giáo án lịch sử lớp 10 bài 22

12 347 0
giáo án lịch sử lớp 10 bài 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN LỚP 10 BÀI 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII I MỤC TIÊU BÀI HỌC Khi học xong yêu cầu học sinh cần nắm: Về kiến thức - Đất nước có nhiều biến động lớn, tình hình kinh tế có nhiều biểu phát triển - Lãnh thổ Đàng Trong mở rộng, tạo nên vựa thóc lớn, góp phần quan trọng ổn định tình hình xã hội - Kinh tế hàng hóa, nhiều tác nhân khác – chủ quan khách quan, phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho hình thành phồn vinh số đô thị hai miền đất nước - Mặc dù vào nửa sau kỉ XVIII, kinh tế Đàng Trong Đàng Ngoài suy thối phát triển nó, đặc biệt kinh tế hàng hóa kỉ trước, ảnh hưởng quan trọng đến xã hội nhiều mặt Về tư tưởng - Giáo dục ý thức tính hai mặt kinh tế thị trường, từ biết định hướng tác động tích cực - Bồi dưỡng thêm nhận thức hạn chế tư tưởng phong kiến - Ghi nhớ công ơn bậc chúa Nguyễn có cơng khai phá vùng đất Nam Bộ Về kỹ - Rèn luyện kĩ phân tích mặt tích cực tiêu cực lĩnh vực kinh tế - Rèn luyện kĩ liên hệ thực tế II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Một số tranh vẽ sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, thương cảng - Giáo trình Lịch Sử Việt Nam tập 1, SGK, Sách Giáo Viên III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số thái độ học tập HS Kiểm tra cũ - Trình bày nguyên nhân chiến tranh phong kiến NamBắc triều, Trịnh-Nguyễn? - Hãy cho biết hậu chiến tranh phong kiến để lại cho dân tộc? Giới thiệu Thế kỉ XVI - XVIII, đất nước có nhiều biến đổi lớn Ở tiết trước tìm hiểu biến đổi trị Chính khủng hoảng máy thống trị nhà Lê sơ chiến tranh lực phong kiến làm thay đổi nhiều đến tình hình kinh tế đời sống nhân dân Như vậy, kinh tế nước ta kỉ XVI – XVIII có bật? Thì hơm nay, tìm hiểu 22: Tình hình kinh tế kỷ XVI – XVIII Tiến trình dạy học Hoạt động GV HS Kiến thức cần nắm I Tình hình nơng nghiệp kỉ XVI – XVIII • Hoạt động 1: Cả lớp - GV hỏi: Hãy nêu nét tình I Tình hình nơng nghiệp hình nơng nghiệp kỉ XVI – XVIII kỉ XVI – XVIII - HS trả lời - GV nhận xét - Từ cuối kỉ XV đến đầu kỉ XVI, ruộng đất ngày tập trung vào tay tầng lớp địa chủ, quan lại Sự phát triển chế độ tư hữu lớn ruộng đất đầu kỉ XVI dẫn đến phá sản sách quân điền, tình trạng thu hẹp ruộng đất cơng làng xã - Cuối kỉ XV – đầu kỉ XVI, nơng nghiệp sa sút, mùa, đói xảy liên miên - GV trình bày + Các vua Lê cuối khơng quan tâm đến đời sống nhân dân ngày tỏ bất lực, dẫn đến tình trạng sa sút nghiêm trọng kinh tế nơng nghiệp Ví dụ: năm 1629 “ mùa hạ, đại hán”, “ đói to” Năm 1630 “ Tháng nước to”, phố phường Thăng Long ngập nước, “ nhiều người chết đuối”, đê Yên Duyên, Khuyến Lương vỡ nhân dân đói kém,  Hậu quả: đời sống nhân dân gặp nhiều khổ cực, nhiều dậy đấu tranh diễn - GV giảng tiếp: Nửa sau kỉ XVII, đất nước bị chi cắt thành hai Đàng tình hình trị có bước ổn định, khơng chiến tranh, quyền hai Đàng trọng việc xây dựng phát triển đất nước  kinh tế nông nghiệp hai Đàng bắt đầu có dấu hiệu phát triển Sử cũ viết “Ban đêm khơng có trộm cướp, trâu bò thả chăn khơng phải đem về, tháng điểm soát lần… khoảng vài năm đường sá không nhặt rơi, cổng ngồi - Nửa sau kỉ XVII, nơng nghiệp dần ổn định khơng đóng, khơng cõi bình n - GV hỏi: Nền nơng nghiệp Đàng có bước phát triển nào? + Đàng ngoài: Sau ổn định tình hình trị, nhà nước Lê – Trịnh cố gắng chăm lo đến tình hình nơng nghiệp Công khẩn hoang nhân dân ngày mở rộng, nhiều làng thành lập, diện tích ruộng đất tăng lên nhanh chóng Trước tình hình đó, - Ruộng đất Đàng chúa Trịnh bắt đầu có mở rộng sách khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang tạm thời miễn thuế cho ruộng khai hoang, cấm quan lại không khám xét, quấy nhiễu => Nhân dân sức chăm lo cho sản xuất Như “ Những chuyến điều khám phá” lái bn Đampiê viết: “ Ở có nhiều thóc gạo Hằng năm người ta cấy gặt hai vụ, thu hoạch nhiều” + Đàng Trong: Các chúa Nguyễn trọng việc khuyến khích nhân dân khai phá đất hoang, đặc biệt vùng đất phía Nam (Nam Bộ ngày nay) Từ đầu kỉ XVII, di cư người Việt từ Thuận – Quảng ( Thuận Hóa – Quảng Nam) vào vùng đất Nam Bộ ngày tăng, chúa Nguyễn bắt đầu ý đến vấn đề khai phá đặt quản lí vùng đất phì nhiêu - GV trình bày thêm - 1968 Nguyễn Hữu Cảnh cử kinh lược vùng đất phía Nam, dựng dinh Phiên Trấn, dinh Trấn Biên… Mỗi dinh đặt chức quan để giữ chăm dân, cho làm sổ hộ khẩu, quản lí đến tận thôn xã - Câu chuyện hôn nhân ngoại giao công chúa Ngọc Vạn với vua Chân Lạp - Bên cạnh người Việt chủ nhân cơng khai phá mở rộng miền đất phía Nam kể thêm Dương Ngạn Địch, Trần Thường Xuyên Từ kỉ XVI, sản xuất nông nghiệp vùng Thuận – Hóa phát triển.Đầu kỉ XVII, giáo sĩ Bori vào đây, nhận xét: “ Đất đai màu mỡ sinh lợi đến năm họ gặt lúa lần, thu hoạch lượng thóc phong phú đến mức không cần lao động thêm để kiếm sống quanh năm họ có nhiều hoa quả, thứ lạ dưa chuột, dưa hấu, mít , sầu riêng, - Thủy lợi củng cố - Giống trồng ngày phong phú - Kinh nghiệp sản xuất đúc kết - Chế độ sở hữu ruộng đất ngày tập trung vào địa chủ - - Bên cạnh sách khuyến khích khai hoang, quyền Đàng trọng việc tu sửa đê đều, sáng tạo đưa vào sử dụng nhiều giống cho suất cao cung cấp cho nhu cầu đời sống mà bn bán thị trường - Ngoài ra, với thực tế, nhân dân đúc kết thành kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hiệu “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Nền nơng nghiệp nhanh chóng khơi phục phát triển - GV chuyển ý sang mục II: Sự phát triển nông nghiệp tạo điều kiện thúc đẩy thủ cơng nghiệp phát triển Để tìm hiểu biểu phát triển ta tìm hiểu mục II II Sự phát triển thu công nghiệp • Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - GV hỏi: Vậy thủ cơng nghiệp truyền thống có phát triển nào? - HS trả lời - GV nhận xét chốt ý: Kế tục truyền thống triều đại trước, nhà Lê – Trịnh chúa Nguyễn trọng phát triển nghề thủ công truyền thống đạt đến trình độ cao mẫu mã, chất lượng Ví dụ: làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, đúc đồng… - GV hỏi: Bên cạnh phát triển nghề truyền thống xuất ngành thủ cơng nào? II Sự phát triển thủ công nghiệp - Nghề thủ cơng cổ truyền phát triển, đạt trình độ cao - Một số nghề xuất hiện: khắc in gỗ, làm đường trắng, đồng hồ, - Các làng nghề thủ công dệt, làm giấy, làm gốm, vải… xuất ngày nhiều - Thợ thủ công lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng Thúc đẩy hàng hóa phát triển - Ngành khai mỏ phát triển Đàng Trong Đàng Ngoài - HS trả lời - GV nhận xét chốt ý + Bên cạnh nghề cổ truyền, xuất số nghề thủ công nghề in; nghề làm đường trắng phát triển mạnh vùng Quảng Nam, Quảng Ngãi, nghề làm đồng hồ chưa phổ biến sản xuất… + Số lượng làng nghề dệt vải, làm giấy, nhuộm vải tăng lên nhanh chóng Tiêu biểu gốm Bát Tràng, gốm Hàm Rồng; lụa Hà Tây… + Thợ thủ công lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng - GV cung cấp thêm thông tin: Ngành khai thác kim loại trở thành ngành kinh tế phát triển hai Đàng * Ở Đàng Ngoài hàng loạt mỏ khai thác: - Đồng: Tụ Long ( Tuyên Quang), Ngọc Uyển ( Hưng Hóa), - Bạc, vàng Nguyên Hà Giang, Thái * Ở Đàng Trong: mỏ, cơng III Sự phát khai quặng giữ vai trò thương nghiệp quan trọng triển Ở Phú Bài ( Thừa Thiên), Quảng Bình có mỏ sắt Vàng rải rác nhiều nơi từ Thừa Thiên đến thơn Bình Định, Phú Yên, Quảng Nam, - GV chuyển ý sang chương III: Bên cạnh phát triển thủ công nghiệp, kỉ XVI – XVIII chứng Nội thương kiến thời phát triển rầm rộ thương nghiệp Như vậy, thương - Chợ làng, chợ huyện, chợ nghiệp giai đoạn có phủ mọc lên khắp nơi bật, lớp sang tìm - Xuất làng buôn hiểu chương III trung tâm buôn bán III Sự phát triển thương nghiệp - GV dẫn dắt vấn đề: Do nhu cầu trao đổi hàng hóa, phát triển hệ thống giao thông vùng, lại thuận lợi trước Đặc biệt, hình thành luồng giao lưu buôn bán quốc tế tác động mạnh mẽ đến thương nghiệp, đẩy mạnh giao lưu, trao đổi hàng hóa ngồi nước Bây giờ, tìm hiểu phát triển nội thương Nội thương - GV giới thiệu: Từ suốt kỉ XVI – XVII, bn bán phát triển nhanh chóng, loại hình chợ điểm bn bán chủ yếu, huyện có khoảng từ 14 – 22 chợ làng, chợ chùa, chợ huyện… “ Đình Bảng bán ấm, bán khay, Phù Lưu họp chợ ngày đông.” - GV hỏi: Trong giai đoạn này, ngồi hình thức trao đổi hàng hóa chủ yếu thơng qua chợ, ngành nội thương nước ta có điểm bật? - HS trả lời Ngoại - thương Phát triển nhanh chóng - GV nhận xét chốt ý: Một tượng đáng lưu ý phát triển nội thương đương thời hình thành làng bn hay trung tâm buôn bán Đặc biệt, xứ Đàng Trong phát triển mạnh việc buôn bán lúa gạo, nhiều thương lái Trung Hoa đến vùng đất Gia Định mua gạo vận chuyển miền Trung buôn bán lại lấy lời  Nội thương phát triển làng buôn trở nên sầm uất, nhộn nhịp người mua kẻ bán… - GV hỏi: Nguyên nhân thúc đẩy phát triển nội thương? => Nông nghiệp, thủ công nghiệp phát triển, đường xá mở rộng, + Thuyền buôn nước đến đời sống nhân dân nâng cao, buôn bán ngày nhiều sức mua tăng, Trung Hoa, Nhật Bản nước châu Âu Ngoại thương: + Thương nhân nước - GV dẫn dắt vấn đề: So với giai Nhật Bản, Trung Quốc, Hà đoạn trước, kỉ XVII – Lan, … xin lập phố xá buôn XVIII, ngoại thương nước ta phát bán lâu đời => kích thích sản triển, thương nhân đến bn bán xuất phát triển, tạo điều kiện ngày nhiều giao lưu buôn bán quốc tế - GV hỏi: Nguyên nhân thúc - Nguyên nhân phát triển: đẩy phát triển ngoại thương? + Do phát kiến địa lí tạo - HS trả lời điều kiện giao lưu Đông-Tây - GV nhận xét chốt ý: Do thuận lợi phát triển giao lưu buôn bán + Do sách mở cửa giới thơng qua phát quyền Trịnh - Nguyễn kiến địa lí tạo điều kiện giao thơng Đơng - Tây, chủ trương mở cửa quyền Trịnh – Nguyễn - GV hỏi: Sự phát triển ngoại thương biểu nào? - HS trả lời - GV nhận xét chốt ý: Đẩy mạnh việc trao đổi hàng hóa với nhiều nước khu vực giới: + Trung Quốc: Người Trung Quốc xem bạn hàng lâu đời, hàng hóa thương nhân Trung Quốc chở đến chủ yếu gấm, vóc, giấy, bút, đồ sứ… + Nhật Bản: Bắt đầu từ kỉ XVI, xuất thương nhân Nhật Bản đến buôn bán Đàng Trong Người Nhật chủ yếu đến nước ta để mua mặt hàng như: tơ lụa, đường, quế, hương liệu + Ngồi ra, quyền Trịnh – Nguyễn bn bán với nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp…và cho họ lập phố xá, cửa hàng để buôn bán lâu dài -GV hỏi: Tại ngoại thương kỷ XVIII lại bị hạn chế, suy yếu? -GV nhận xét câu trả lời HS chốt ý: + Hạn chế sách ngoại thương người cầm quyền Chính quyền đặt nhiều thể lệ, quy định phiền hà, thủ tục đánh thuế tùy tiện, quan lại khám xét phiền hà Chính sách độc quyền ngoại thương dành cho giai cấp quý tộc quan lại dẫn đến nạn tham nhũng + Khi chiến tranh Trịnh- Nguyễn bùng nổ, hai bên cần vũ khí việc mở rộng với nước Phương Tây cần thiết Sang kỷ XVIII, chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc, nhân tố chiến tranh khơng có ý nghĩa kích thích phát triển thương mại Đại Việt kỷ XVII + Sự dè dặt quyền hai Đàng trước xâm nhập chủ nghĩa thực dân phương Tây Liên hệ thực tế: GV nêu câu hỏi: hơm Việt Nam đóng cửa kết nào? Xu tồn cầu hóa tác động đến Việt Nam nào? GV gợi ý cho HS: Xu tồn cầu hóa tác động đến nước ta lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa xã hội Nếu mở cửa có vốn, nguyên liệu,phát triển nghành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, có nhiều nguồn đầu tư, giải việc làm, văn hóa có điều kiện tiếp thu với văn hóa giới ngày đa dạng, IV Sự hưng thịnh phong phú Tuy nhiên, hậu mà thị mang lại: phân hóa giàu nghèo, phân biệt nước lớn nước bé, cạnh tranh phát triển nước không công bằng, số văn hóa truyền thống khơng bảo tồn, văn hóa vào Việt Nam không chọn lọc, điều chỉnh làm sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt tên nước - GV giảng tiếp chốt ý: Nhưng đến kỉ XVIII, sách thuế khóa nhà nước, nhũng nhiễu, cướp đoạt tùy tiện bọn quan lại phụ trách tình hình xã hội Đại Việt làm suy sụp thương nghiệp - Thế kỉ XVI-XVIII nhiều thị hình thành phát triển thịnh - GV chuyển ý sang mục IV: Sự phát triển kinh tế hàng hóa bối cảnh xã hội Đại Việt kỉ XVI – XVIII ảnh hưởng lớn đến toàn xã hội, đó, có hình thành thị sầm uất Như vậy, qúa trình diễn nào, bước sang phần cuối - Đầu kỉ XIX sách hạn chế ngoại thương, hạn chế vùng quyền phong kiến, đô thị suy tàn dần - Thăng Long phường, chợ có 36 phố - Những thị mới: Phố Hiến, Hội An, Thanh Hà…buôn bán sầm uất IV Sự hưng thịnh thị • Hoạt động 3: Cả lớp - GV giới thiệu: Vào kỉ XVI – XVIII, nhiều thị hình thành miền Bắc miền Nam Thăng Long trở thành đô thị lớn nước với địa danh Kẻ Chợ ( gọi Kinh Kì) với 36 phố phường + Hàng Đồng, Hàng Bông, Hàng Vải , Hàng Nón, Hàng Bạc, Hàng Vơi, Hàng Tre, Hàng Bè, Hàng Bồ, Hàng Mắm, Hàng Trống, Hàng Hòm, Hàng Gà,Hàng Giấy, Mã Mây, Hàng Buồm, Hàng Mã, Hàng Lược, Hàng Đào, Hàng Chiếu, Lãn Ông, Hàng Ngang, Thanh Hà , Nguyễn Du, Đồng Xuân, Hàng Đẩy, Đinh Tiên Hoàng, Hàng Gai, Hàng Đường, Quảng Minh, Hàng 10 Muối , Hàng Mành, Hàng Lam - GV hỏi: Ngoài trung tâm Thăng Long, nước xuất thị lớn nào? - HS trả lời - GV nhận xét chốt ý: Ngồi Thăng Long có Phố Hiến, Hội An, Thanh Hà + Phố Hiến ( Hưng Yên) thị hình thành sở khu chợ Cuối kỉ XVI – XVII, phố Hiến tiếng Đàng Ngồi, nhân dân có câu nói: “Nhất Kinh Kì, nhì Phố Hiến” Thương nhân Nhật, Hà Lan, Anh…thường đến buôn bán, lập thương điếm + Hội An( Quảng Nam) thành phố - cảng lớn Đàng Trong, nằm đất Quảng Nam Từ sớm Hội An nơi đón tiếp thuyền buôn ngoại quốc Năm 1618, giáo sĩ Bori nhận xét Hội An hải cảng đẹp ( Đàng Trong) + Thanh Hà nằm tả ngạn sông Hương, người Trung Quốc thành lập vào năm 1636 chúa Nguyễn cho phép - GV hỏi: Nguyên nhân dẫn đến hưng khởi đô thị gì? - HS trả lời - GV nhận xét chốt ý: Do phát triển nông, công thương nghiệp đặc biệt ngoại thương - GV giảng tiếp: Sự hưng thịnh không kéo dài lâu, đến kỉ XIX, đô thị bị suy tàn dần Do sách kiểm sốt chặt chẽ giao thương buôn bán nước ta với bên ngồi thị nước ta khơng giữ vai trò 11 trung tâm bn bán Bên cạnh phát triển độc lập đô thi nước ta so với đô thị Địa Trung Hải chưa có Điều dẫn đến suy tàn đô thị điều tất yếu Nguyên cớ đâu trình suy tàn diễn nào, 25 “Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn (nửa đầu kỉ XIX) hiểu rõ vấn đề Sơ kết – củng cố học - Sự phát triển làng thủ cơng đương thời có ý nghĩa tích cực nào? Liên hệ ngày - Sự phát triển thị có ý nghĩa nào? Tại đến cuối kỉ XIX, đô thị dần suy tàn? Dặn dò - Về nhà học - Chuẩn bị trước 23, ý xem trước trả lời câu hỏi cuối mục 12 ... khuyến khích khai hoang, quyền Đàng trọng việc tu sửa đê đều, sáng tạo đưa vào sử dụng nhiều giống cho suất cao cung cấp cho nhu cầu đời sống mà bn bán thị trường - Ngoài ra, với thực tế, nhân dân... bán phát triển nhanh chóng, loại hình chợ điểm bn bán chủ yếu, huyện có khoảng từ 14 – 22 chợ làng, chợ chùa, chợ huyện… “ Đình Bảng bán ấm, bán khay, Phù Lưu họp chợ ngày đông.” - GV hỏi: Trong... nhận xét chốt ý: Một tượng đáng lưu ý phát triển nội thương đương thời hình thành làng bn hay trung tâm buôn bán Đặc biệt, xứ Đàng Trong phát triển mạnh việc buôn bán lúa gạo, nhiều thương lái

Ngày đăng: 25/02/2018, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan