Khóa luận tốt nghiệp kết hôn theo luật hôn nhân và gia đình việt nam năm 2014 và thực tiễn việc đăng ký kết hôn tại ủy ban nhân dân xã quảng chính

48 24 2
Khóa luận tốt nghiệp  kết hôn theo luật hôn nhân và gia đình việt nam năm 2014 và thực tiễn việc đăng ký kết hôn tại ủy ban nhân dân xã quảng chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài Kết hôn theo Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam năm 2014 và thực tiễn việc đăng ký kết hôn tại Ủy ban nhân dân xã Quảng C[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài : Kết hôn theo Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam năm 2014 thực tiễn việc đăng ký kết hôn Ủy ban nhân dân xã Quảng Chính Sinh viên thực tập : Đinh Khắc Hà Mã sinh viên : 1735450328 Lớp : Luật kinh tế Giáo viên hướng dẫn : Ths Hoàng Xuân Trường Hà Nội, tháng 11 năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN .4 1.1 Khái niệm chung kết hôn .4 1.1.1 Khái niệm kết hôn điều kiện kết hôn 1.1.2 Khái niệm kết hôn trái pháp luật hủy kết hôn trái pháp luật 1.1.3 Khái niệm chung sống vợ chồng không công nhận vợ chồng 1.2 Ý nghĩa kết hôn 10 1.2.1 Ý nghĩa mặt pháp lý 10 1.2.2 Ý nghĩa mặt kinh tế - xã hội 11 1.2.3 Ý nghĩa mặt văn hóa truyền thống, phong tục tập quán .12 1.3 Sơ lược phát triển pháp luật Việt Nam kết hôn 13 1.3.1 Kết hôn theo pháp luật thời kỳ phong kiến 13 1.3.2 Kết hôn theo pháp luật thời kỳ Pháp thuộc 17 1.3.3 Kết hôn theo pháp luật thời kỳ từ năm 1945 đến 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ QUẢNG CHÍNH .27 2.1 Giới thiệu vài nét quan thực tập .27 2.1.1 Vị trí địa lí, dân cư 27 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 28 2.1.3 Nguyên tắc làm việc 29 2.1.4 Sơ đồ tổ chức nhân 30 2.1.5 Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân xã 33 2.1.6 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 33 2.2.Trình tự thủ tục thực việc đăng ký kết hôn Uỷ ban nhân dân xã Quảng Chính 37 2.3 Kết khảo sát thực tế việc đăng ký kết hôn Uỷ ban nhân dân xã Quảng Chính vịng năm từ 2015 đến 2017 38 2.4 Những thuận lợi khó khăn việc đăng ký kết hôn Ủy ban nhân dân xã 39 2.4.1 Những thuận lợi 39 2.4.2 Những khó khăn 40 2.5 Đánh giá, nhận xét 40 2.5.1.Ưu điểm 40 2.5.2 Nhược điểm .40 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ KẾT HƠN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUẢNG CHÍNH .41 3.1 Giải pháp hoàn thiện việc xây dựng pháp luật kết hôn .41 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động áp dụng pháp luật kết hôn 42 KẾT LUẬN .45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình nơi hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người để người phát huy hết khả sức mạnh nhằm đạt thành cơng sống Bên cạnh đó, gia đình cịn “tế bào” xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, gia đình tốt xã hội lại tốt đẹp Nhưng để có gia đình tốt xây dựng tảng bền vững yếu tố cần phải có kết Đây kiện pháp lý quan trọng đánh dấu đời gia đình Xác định rõ vai trị kiện với đời sống xã hội nên văn kiện Đảng văn pháp luật Nhà nước, kết hôn vấn đề quan tâm sâu sắc Đặc biệt lĩnh vực nhân gia đình (HN&GĐ), quy định kết hôn đề cập cụ thể ngày có xu hướng hồn thiện Điều thể rõ Luật HN&GĐ năm 2014 Quốc hội ban hành ngày 19 tháng năm 2014, có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2015 Hơn nữa, với điều kiện đất nước ta q trình xã hội hố hội nhập kinh tế quốc tế nên có biến chuyển quan trọng mặt đời sống xã hội Từ thay đổi bên cá nhân như: Kinh tế, trị, văn hố, xã hội… đến thay đổi bên tiềm thức, tư tưởng cách nhìn nhận người hôn nhân mà đặc biệt vấn đề kết hôn, thể rõ ràng đời sống thực tiễn Từ yếu tố văn minh, tích cực du nhập vào nước ta làm cho ý thức, tư tưởng người cách nhìn nhận việc kết tiến trước nhiều như: Vấn đề tuổi tác nam nữ, vấn đề nhân đồng tính… cịn có lối sống quan niệm thay đổi theo chiều hướng tiêu cực như: Tảo hôn, kết hôn không tuân thủ điều kiện pháp luật quy định; nam nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn… gây hậu nghiêm trọng cho xã hội, làm ảnh hưởng tới phong mỹ tục, đạo đức người Chính vậy, việc quy định vấn đề liên quan đến kết hôn thực cần thiết mang tính tất yếu nhằm bảo đảm giá trị văn hoá, truyền thống tốt đẹp dân tộc bảo đảm quyền hạnh phúc người Ngoài ra, Luật HN&GĐ năm 2014 vừa ban hành có hiệu lực nên sở điểm mới, tiến nhà làm luật dự liệu cụ thể hóa vào quy định cần phải có khoảng thời gian định để kiểm nghiệm tính khả thi, thiết thực quy định thực tiễn Chính vậy, tương quan so sánh với Luật HN&GĐ cũ đặc biệt Luật HN&GĐ năm 2000 Luật HN&GĐ năm 2014 có điểm gì, tiến sao, có thống với văn pháp luật khác Nhà nước bảo đảm quyền lợi đáng bên hay không vấn đề cần phải nghiên cứu thực có nhiều ý nghĩa Xuất phát từ lý đó, em chọn vấn đề: “Kết hôn theo Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam năm 2014 thực tiễn việc đăng ký kết hôn Ủy ban nhân dân xã Quảng Chính” làm Chuyên đề cho báo cáo chuyên đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Chuyên đề làm rõ vấn đề lý luận kết hơn; nghiên cứu, phân tích nội dung, ý nghĩa kết hôn đánh giá việc áp dụng quy định pháp luật kết hôn, đồng thời phát bất cập, hạn chế quy định này, sở đưa số giải pháp hoàn thiện việc xây dựng pháp luật giải pháp hoàn thiện việc áp dụng pháp luật vấn đề 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, báo cáo có nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Nghiên cứu vấn đề lý luận kết hôn Thứ hai: Nghiên cứu quy định pháp luật hành kết Thứ ba: Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật kết để từ đó, đánh giá thành công hạn chế việc áp dụng pháp luật vấn đề Thứ tư: Trên sở phân tích nội dung thực tiễn áp dụng vấn đề kết hôn theo luật thực định, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề góc độ pháp luật áp dụng pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Báo cáo số vấn đề lý luận kết hôn, đặc biệt quy định pháp luật vấn đề kết hôn Luật HN&GĐ năm 2014 văn pháp luật khác có liên quan thực tiễn áp dụng quy định pháp luật kết hôn thông qua vụ, việc cụ thể 3.2 Phạm vi nghiên cứu Báo cáo tập trung nghiên cứu vấn đề kết hôn theo pháp luật HN&GĐ năm 2014 phạm vi không gian Việt Nam Tuy nhiên có mở rộng nghiên cứu vấn đề số quốc gia khác để có so sánh đối chiếu với pháp luật Việt Nam, từ tiếp thu điểm tiến phù hợp với thực tiễn Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu sở kết hợp phương pháp chủ yếu phương pháp vật biện chứng lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Để đạt mục tiêu nghiên cứu tác giả có sử dụng kết hợp nhiều phương pháp như: Phương pháp phân tích luật học; phương pháp phân tích - so sánh; phương pháp tổng hợp; phương pháp trích dẫn, phương pháp hệ thống… Kết cấu Chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung báo cáo gồm chương: Chương 1: Lý luận chung kết theo Luật nhân gia đình Chương 2: Kết hôn theo quy định pháp luật Việt Nam hành Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật kết hôn số giải pháp hoàn thiện pháp luật CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN 1.1 Khái niệm chung kết hôn 1.1.1 Khái niệm kết hôn điều kiện kết hôn - Khái niệm kết hôn Trong khoa học pháp lý nói chung khoa học Luật HN&GĐ nói riêng, việc đưa khái niệm đầy đủ kết có ý nghĩa quan trọng Nó phản ánh quan điểm Nhà nước kết hôn, tạo sở lý luận cho việc xác định chất pháp lý kết hôn, đồng thời xác định nội dung, phạm vi điều chỉnh qui phạm pháp luật HN&GĐ kết hôn Và thực tiễn khoa học Luật HN&GĐ Việt Nam, nhiều khái niệm kết hôn nhà làm luật, nhà nghiên cứu luật học đưa ra, chẳng hạn: Các giáo trình Dân luật chế độ Sài Gòn cũ khái quát “giá thú (hay hôn thú) phối hợp người đàn ông người đàn bà theo thể thức luật định” “giá thú” hiểu: “Sự trai gái lấy trước mặt viên hộ lại phát sinh nghĩa vụ tương hỗ cho hai bên phương diện đồng cư, trung thành tương trợ” Như vậy, theo số luật gia Sài gòn, khái niệm “giá thú” bao gồm có hai nghĩa Theo nghĩa thứ nhất, giá thú hành vi phối hợp vợ chồng (kết hôn); theo nghĩa thứ hai, giá thú tình trạng hai người thức lấy làm vợ chồng thời gian hai người ăn với Theo Từ điển Bách Khoa Việt Nam, kết hôn hiểu là: “Sự kết hợp hai người khác giới để lập gia đình, sinh đẻ cái, thực chức sinh học chức khác gia đình…” Trong pháp luật HN&GĐ Việt Nam hành, khái niệm kết hôn nhà làm luật nhà nghiên cứu luật học quan tâm Luật HN&GĐ năm 1986 phần giải nghĩa số danh từ nêu: “Kết hôn việc nam nữ lấy thành vợ chồng theo quy định pháp luật Việc kết hôn phải thuận theo Điều 5, 6, 7, Luật Hôn nhân gia đình” Luật HN&GĐ năm 2000 định nghĩa: “Kết việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn” [Điều 8, Khoản 2] Và Luật HN&GĐ năm 2014 định nghĩa: “Kết việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định Luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn” [Điều 3, Khoản 5] Từ khái niệm kết nói cho thấy, chứa đựng quan điểm khác nhau, song chúng có hai điểm chung sau: Thứ nhất, nhà làm luật đưa khái niệm kết xuất phát từ vị trí kết kiện thực tế mang tính xã hội: “Việc người đàn ông người đàn bà cam kết sống chung với với quyền nghĩa vụ cái” Nghĩa nam, nữ lấy thành vợ thành chồng xác lập quan hệ hôn nhân nhằm đảm bảo thực chức mang tính xã hội gia đình, sinh sản tái sản xuất người chức Bởi lẽ khơng có sản xuất tái sản xuất người xã hội tồn phát triển Và thực tế từ trước tới nay, quan hệ nhân gia đình xác lập, có kết đôi người nam người nữ thành gia đình để chung sống, sinh đẻ cái, chăm sóc lẫn dù khơng có quy định cụ thể hay luật lệ Chính vậy, kết hôn quyền tự nhiên, quyền người Tuy nhiên, trải qua giai đoạn lịch sử khác với xuất hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, quy tắc xử thể ý chí giai cấp thống trị dần xuất điều chỉnh quan hệ xã hội có quan hệ nhân gia đình Từ đó, kết khơng cịn quyền tự theo người mà bị chi phối ý chí lợi ích giai cấp thống trị Và thông qua Nhà nước với việc sử dụng pháp luật, giai cấp thống trị điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình làm cho quan hệ phát sinh, thay đổi hay chấm dứt phù hợp với lợi ích giai cấp Thứ hai, kết qua khái niệm kiện pháp lý có đặc điểm sau: - Các bên nam nữ phải đáp ứng đầy đủ điều kiện kết Đó điều kiện độ tuổi kết hôn, tự nguyện kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn Việc quy định điều kiện kết hôn thực cần thiết, đảm bảo trật tự gia đình, xã hội, giữ gìn phong mỹ tục, đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ hôn nhân - Phải Nhà nước thừa nhận Với vị trí thiết chế xã hội, kết có vai trị sở xây dựng gia đình - tế bào xã hội Điều khơng có ý nghĩa riêng tư mà cịn có ý nghĩa xã hội Bởi vì, sở phát sinh quan hệ vợ chồng, quan hệ thân thuộc gia đình (quan hệ trực hệ quan hệ người có họ hàng khác) quan hệ thích thuộc (quan hệ bên vợ chồng với người họ nhà vợ hay họ nhà chồng) thiết lập làm phát sinh quyền nghĩa vụ đạo đức, pháp lý chủ thể gia đình Vì vậy, thiết chế xã hội khác hôn nhân phải chịu điều chỉnh pháp luật, phải có cơng nhận quan nhà nước có thẩm quyền Giấy chứng nhận kết sở pháp lý ghi nhận hai bên nam, nữ phát sinh quyền nghĩa vụ vợ chồng, làm để Nhà nước có biện pháp bảo hộ quyền lợi vợ, chồng đặc biệt có ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em Như vậy, kết hôn kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ vợ chồng hai bên nam nữ phải có điều kiện quan hệ hôn nhân Nhà nước thừa nhận bảo vệ Từ phân tích nêu trên, đưa khái niệm kết sau: Kết hôn kiện pháp lý, thể việc hai bên nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận theo trình tự, thủ tục định họ đáp ứng đủ điều kiện kết hôn pháp luật quy định - Khái niệm điều kiện kết Theo Từ điển giải thích từ ngữ luật học: “Điều kiện kết hôn điều kiện để nhà nước công nhận việc kết hôn hai bên nam nữ” Hay nói cách khác điều kiện kết đòi hỏi pháp luật đặt hai bên nam nữ kết hôn, bên đáp ứng đầy đủ địi hỏi việc kết hôn coi hợp pháp pháp luật thừa nhận bảo vệ Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: Không bị buộc phải kết hôn, bị buộc phải tuân theo luật nhân người kết hơn… nhân phục tùng tùy tiện người kết hôn mà trái lại tùy tiện người kết hôn phải phục tùng chất hôn nhân Sự tùy tiện mà chủ nghĩa Mác - Lênin nhắc đến tính tự kết hôn, không bị ép buộc phải kết hôn nhiên kết người buộc phải tn theo khn khổ định điều kiện kết điều kiện tiên mà người kết hôn phải phục tùng Bởi xã hội có giai cấp, Nhà nước với tư cách đại diện cho giai cấp thống trị sử dụng pháp luật để quy định điều kiện kết hơn, địi hỏi bên phải đáp ứng nhằm xây dựng mơ hình gia đình phù hợp với lợi ích giai cấp Khi điều kiện kết phản ánh điều kiện kinh tế xã hội, phát triển khoa học kỹ thuật, văn hóa truyền thống, phong tục tập quán xã hội đương thời ý chí giai cấp thống trị thơng qua mơ hình gia đình Do vậy, giai đoạn lịch sử định với hình thái kinh tế - xã hội định điều kiện kết kết có điểm khác Nhưng dù điều kiện kết đặt để áp dụng bên muốn xác lập quan hệ vợ chồng Khi đáp ứng điều kiện kết họ trở thành chủ thể việc kết hôn Nhà nước thừa nhận, bảo vệ Như vậy, hiểu: Điều kiện kết hôn tiêu chuẩn pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền đặt thơng qua quy phạm pháp luật buộc bên nam nữ phải đáp ứng, sở việc kết họ công nhận hợp pháp 1.1.2 Khái niệm kết hôn trái pháp luật hủy kết hôn trái pháp luật Khái niệm kết hôn trái pháp luật Theo giáo trình Luật HN&GĐ Việt Nam trường Đại học Luật Hà Nội định nghĩa: “Kết hôn trái pháp luật việc nam, nữ xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết quan đăng ký kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn pháp luật quy định, cụ thể vi phạm quy định Điều 9, 10 Luật nhân gia đình năm 2000” Theo định nghĩa Luật HN&GĐ năm 2014: “Kết hôn trái pháp luật việc nam, nữ đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền bên hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định Điều Luật này” Từ định nghĩa cho thấy, việc kết hôn bị coi trái pháp luật phải

Ngày đăng: 02/04/2023, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan