1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các giá trị cốt lõi của đạo phật và ảnh hưởng của đạo phật đến nhân cách con người việt nam

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 284,27 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Đề tài Các giá trị cốt lõi của Đạo Phật và ảnh hưởng của Đạo Phật đến nhân cách con người Việt Nam Tác giả Họ và tên Trần Mai[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Đề tài:Các giá trị cốt lõi Đạo Phật ảnh hưởng Đạo Phật đến nhân cách người Việt Nam Tác giả: Họ tên:Trần Mai Thiên Mã sinh viên:11194890 Lớp:35-QTKD-61D Khoa:Quản trị kinh doanh Hướng dẫn khoa học:Lê Ngọc Thông Hà Nội 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Đề tài:Các giá trị cốt lõi Đạo Phật ảnh hưởng Đạo Phật đến nhân cách người Việt Nam Hướng dãn khoa học:Lê Ngọc Thông Hà Nội 2019 LỜI NĨI ĐẦU Như biết Đạo Phật Tôn giáo lớn giới với lịch sử phát triển lâu đời.Đạo Phật Tôn giáo mà nhiều người tin tưởng học tập Trước hết ta cần hiểu biết chút đời Đạo Phật ,thì với phát triển Thời đại Công nghệ thông tin 4.0 ta dễ dàng tìm hiểu điều ,tơi xin phép tóm tắt lại chút sau : Đạo Phật Phật tổ Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng miền Bắc Ấn Độ vào kỉ TCN.Được truyền bá khoảng 49 năm Phật nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển Đạo Phật đa dạng phải nghi thức hay phương pháp tu học Ngay từ ngày đầu ,Đức Phật tổ chức giáo hội với giới luật chặt chẽ Nhờ vào uyển chuyển giáo pháp ,Đạo Phật thích nghi với nhiều hoàn cảnh xã hội ,nhiều dạng người ,nhiều tập tục thời kỳ khác ,và ngày Đạo Phật tiếp tục tồn ngày phát triển toàn giới nước có khoa học tiên tiến Hoa Kỳ nước Châu Âu Và Việt Nam nước chịu nhiều ảnh hưởng Đạo Phật ,nó trính lịch sử Đạo Phật truyền bá vào nước ta vào khoảng kỉ II sau cơng ngun nhanh chóng trở thành tơn giáo có ảnh hưởng đến khơng đời sống vật chất mà mặt tinh thần người Việt Nam Trải qua chiều dài lịch sử đất nước ,Việt Nam du nhập thêm nhiều tơn giáo khơng có nước phương Đông phương Tây chẳng hạn Nho giáo Khổng Tử (Trung Quốc ),đạo Lão Tử (Trung Quốc),dạo Thiên Chúa (do Đế quốc Mĩ truyền bá vào để chống phá Việt Nam thời kì ta chống Mĩ ).Tùy vào giai đoạn lịch sử khác mà nhân dân ta lựa chọn ,ưu tiên tôn giáo khác nhau,nó nắm vai trị chủ đạo điều khiển hành vi , suy nghĩ nếp sống người xã hội Chẳng hạn Đạo Phật kỉ thứ X-XIV , Nho giáo kỉ thứ XV-XIX , học thuyết Mác – Lênin từ thập kỉ 40 kỉ XX nay.Tuy nhiên ,những học thuyết nắm giữ vị trí độc tơn lịch sử trước đây, chúng tồn song song với ,bổ sung cho để làm cho người ngày hoàn thiện Ngày Đạo Phật phát triển , truyền bá rộng rãi Việt Nam cịn gắn liền với q trình phát triển tư tưởng ,đạo đức người Đạo Phật có giáo lý cốt lõi vô sâu sắc mà tất người áp dụng vào sống Vì đề tài lần tơi xin phép trình bày :”Các giáo lý cốt lõi Đạo Phật ảnh hưởng Đạo Phật nhân cách người Việt Nam” Do lần đâu viết đề tài lên có nhiều sai sót ,mong người thơng cảm ,góp ý để tơi hồn thành tốt đề tài sau I Các giáo lý cốt lõi Đạo Phật 1.Tứ diệu đế Bài giáo phát mà Đức Phật viết cho anh em Kiều Trần Dư pháp Tứ diệu đế ,giống tuyên ngôn Đạo Phật,là vấn đề cốt yếu Đạo Phật ,là pháp quan trọng cho nhân loại mn đời sau.Tứ diệu đế kết thúc chữ Khổ Tập Diệt Đạo Không chân lý đem đến yên vui sống Tứ diệu đế a,Khổ đế Khi nghe Tứ diệu đế ,chân lý Đức Phật muốn nhìn nhận chân lý khổ Đơi ta nói phớ qua lại bỏ quên đau khổ có lẽ vần đề ta loay hoay,xoay sở đời Từng giây phút sống chữ khổ vui Chẳng hạn : ta chọn áo đẹp  ta vui Khi mặc áo xấu  người khác chê ta ta buồn Đạo Phật nhìn cách trực tiếp vào cốt lõi tận sống vấn đề khổ vui Khơng giống tơn giáo khác nói cách trung gian qua thượng đế ta phải tôn thờ thượng đế để sau ta thiên đường Nhưng ẩn sau vấn đề khổ vui ,rẳng ta lên thiên đường có sống hạnh phúc, ta vui Còn ngành khoa học ngày , thực chất xoay quanh trục khổ vui Vd: Y học ,các loại thuốc chữa bệnh đời  giải vấn đề bệnh tật Nông nghiệp phát triển giải vấn đề thiếu thốn lương thực,thực phẩm Cơ khí đời  giải vấn đề nhọc nhằn  Nắm khổ đế tức ta nắm cốt yếu sống long bàn tay Theo Đức Phật dạy có khổ : 1, Sinh khổ : Đức Phật nói khổ người ln làm khổ lây người khác.Cái khổ ảnh hưởng đến người khác nên sống ta cố gắng sống tốt,vui,hạnh phúc để người khác hưởng vui 2, Lão khổ : khổ tuổi già đến Cái già vào mắt bị mờ đi, già vào lỗ tai tai đi, già vào da ,xương tủy da nhăn nheo ,xương tủy mệt mỏi Cái già tiến dến đâu suy yếu đến làm cho ta phiền não 3,Bệnh khổ : sống , thể ta khơng may bị bệnh tai nạn bị trúng dộc ,do di truyền Trong kiếp nghiệp từ vô lượng kiếp khứ cịn bệnh tật cịn hồnh hành làm cho người ta đau khổ 4,Tử khổ : khổ người ta chết Chết ta qua trạng thái mà sau ta khơng biết đâu Khi chết phải vật vã đau đớn ; lúc chết đau đớn ,vật vã ; sau chết lại dâu nên nỗi đau khổ vô 5,Cầu bất đắc khổ : mong cầu sống Khi chưa cầu dược phiền não ,khi cầu phải lo giữ ,nếu lại luyến tiếc.Hy vọng nhiều thất vọng 6,Ái biệt ly : có nhiều yêu –thương – mến – thích –them-…., mức độ lại có sức mạnh khác ; ta u thương mà ta khơng cịn ta đau khổ.Đó nỗi khổ phải chia ly 7,Oán tăng hội khổ : điều mà ta không ưa lại đeo theo ta đến hết đời 8,Ngũ ấm xí thạnh khổ : ngũ ấm sắc ấm ,thụ ấm ,tưởng ấm ,hành ấm ,thức ấm.Ngũ ấm che lấp trí tuệ ,phải chịu khổ luân hồi vô lượng kiếp b,Tập đế Tập ta hiểu tập nguyên nhân ,hay tập đế nguyên nhân đau khổ.Đức Phật dùng cách tư ngược nói trước nói nhân sau Những nguyên nhân gây đau khổ khơng phải tìm đâu xa mà chúng Ngun nhân có nhiều tóm lại sau : 1.Tham Nghĩa tham lam ,có thể lẽ lịng tham vơ đáy ,bởi ln làm cho người ta sẵn sàng làm thứ để thỏa mãn nó,chính lẽ để thỏa mã ham muốn thân ,họ chà đạp nên nỗi đau bao ngời ,làm cho người khác đau khổ.Có thể nói tham lam gây đau khổ cho nhân gian 2.Sân Có nghĩa nóng giận Ttrong sống ,khi ta gặp phải tình cảnh làm ta khó chịu,hay nhu cầu ,mong muốn thân khơng đáp ứng;lửa sân bùng cháy lịng ta.Lúc ta cư xử thơ lỗ ,phũ phàng ,nói lời tục tĩu,lạc mạt,nhục mạ người khác ,thậm chí ta dùng vũ lực để đe dọa ,làm hại người khác Có thể thấy lửa sân cháy lên dịng chảy đời nhân loại,nó nhấn chìm thành gây dựng mồ hôi nước mắt nhân loại 3.Si Có nghĩa si mê ,mờ ám.Si làm cho ta không phân biệt sai,phải trái.Khi không phân biệt điều đó,ta vơ tình làm việc vơ tội lỗi ,làm hại khơng cho thân mà làm hại người xung quanh  Ba tánh tham ,sân , si Phật gọi ba độc ,vì chúng mà chúng sanh phải chịu nhiều kiếp sanh tử luân hồi , đọa vào địa ngục , ngạ quỷ súc sinh 4.Mạn Có nghĩa ngạo mạn Tự đánh giá cao thân, khinh rẻ hạ thấp người khác.Khi có thái độ ngạo mạn,ta sắn sàng xúc phạm nhân phẩm người khác ,không coi gì,thậm chí cịn làm nhiều điều tội lỗi để chứng tỏ thân 5.Nghi Có nghĩa nghi ngờ ,khơng có lịng tin Người nghi ngờ thường không tin cậy ,ngay kể người thân xung quanh ,bạn bè thân thiết ,đồng nghiệp , họ nghi ngờ điều tốt đẹp mà người xung quanh giành cho Thậm chí có lúc họ cịn cảm thấy nghi ngờ thân ,khơng làm thân nhụt chí mà họ cịn gây cho người xung quanh cảm giác khó chịu Những người khó làm việc lớn Tóm lại tính nghi ngờ làm cản trở tiến triển ,ngăn ngại cơng tác hữu ích làm cho đời không vượt khỏi cách tối tăm khổ sở 6.Thân kiến Được hiểu chấp thân ngũ ấm đại giá hiệp làm ta Vì chấp sai lầm ,nên thấy có Ta đặc biệt ,chắc thật không biến đổi ,nên thấy Ta tiêng ta ,khơng dính dấp đến người khác ,và thứ quý báu ,VÌ tưởng lầm ,nên kiếm ngon ,vật lạ cho ta ăn ,may sắm quần áo tốt đẹp cho ta mặc ,lo xây nhà cao cửa lớn cho ta mặc ,thâu góp nhiều cáu ruộng đát để dành cho ta hãnh diện với người Do quý chuộng phụng cho Ta ,mà tạo điều tội lỗi ,chà đạp lên bao Ta khác ,làm cho họ đau khổ Ta Và giới trở thành bãi chiến trường Ta 7.Biên kiến Có nghĩa suy nghĩ chiều.Đây người độc đoán,cố chấp ;họ theo tuân nguyên tắc mà thân cho đúng,không nghe chấp nhận thêm điều cho dù điều có 8.Kiến thủ Có nghĩa chấp nhận hiểu biết sai lầm thân Có thể nói giới ngày phát triển đạo đức ,vẫn tồn xã hội lề thói ,hủ tục ,và suy nghĩ lạc hậu lỗi thời 9.Giới cấm thủ Có nghĩa làm theo lời dạy ngoại đạo ,tà đạo Những lời răn dạy khơng mù quáng ,mê muội ,không đưa người ta đến đường chân ,nhưng có người khơng có kiến tin làm theo Những triết lý si mê khơng làm cho sống tốt đẹp mà làm đen tối ,khổ đau thêm 10.Tà kiến Có nghĩa làm theo việc mà tà đạo,ngoại đạo dẫn ,trái với luật nhân quả.Hay nói,đó mê tín dị đoan Và biết ,nguyên nhân đau khổ chủ yếu khao khát ,thèm muốn dục Chính thèm khát làm phát sinh hình thức khổ đau sinh tử Ái dục xem nguyên nhân hay nguồn gốc khổ tùy thuộc vào vài yếu tố khác thọ ,thọ tùy thuộc vào xúc …cứ khơng có đứng riêng rẽ Tuy nhiên khát nguyên nhân gần gũi rõ rệt mà trong, kinh Đức Phật dạy :”Do dục phát sanh lo âu, dục phát sinh sợ sệt Người trọn vẹn khỏi dục khơng cịn lo âu ,càng sợ sệt ” Nhưng tham đâu phải thân tự bộc phát mà cịn phải ngun nhân ,ngun nhân khơng khác vơ minh Vơ minh có nghĩa mê lầm ,khơng sáng suốt.Đối với tượng trụ không nhận thức rõ chân tướng ,thực tướng tượng thực có ,có thường cịn Vơ minh che lấp ta không nhận chân tâm mà ln chạy theo vọng tâm, lảm ta thấy cí thân ,có cảnh ,có ta ,cón người thấy quý thân ta ,không quan tâm đến người sống quanh ta Như vật ,có thể thấy Phật đặt số mệnh cong người bàn tay họ Tự người gây nên nỗi khổ đau chơ Do dó ,Phật đưa lý thuyết thập nhi nhân duyên để thấy đươc nguồn gốc vật gian 12 nhân duyên sợi dây liên tục nối tiếp người vịng sinh tử ln : Vơ minh - Hành –Thức – Danh sắc –Lục nhập - Xác –Thụ -Ái -Thù –Hữu –Sinh-Lão tử Có thể đến kết luận chúng sanh bị trầm luân ba cõi tập khởi phiền não ,nói hẹp có 10 thứ ,nhưng nói rộng có nhiều điều Vì sống , cần phải tỉnh táo khơng bị phiền não chi phối Phiền não sanh khởi luân hồi sinh tử ,phiền não đoạn tận giải thoát ,Niết bàn c,Diệt đế Diệt đế kết trình tu hành Đạo Phật ,là trạng thái hạnh phúc , chấm dứt đau khổ ,hạnh phúc tràn đầy; đến chỗ an lạc chỗ nghiệp hết ,khơng cịn ln hồi sinh tử Tu tập tránh xa đau khổ sống ,sống biết lạy Phật ,từ bi ,khiêm hạ , tâm ta có diệt đế Đỉnh cao Diệt đế Niết Bàn tuyệt đối mà Đức Phật Chư vị La Hán đạt Niết Bàn có đặc điểm : Thường – Lạc – Ngã – Tĩnh Thường thường ,không biến đổi Lạc an lạc ,giải thoát hết phiền não ,thâm tâm tự Ngã chân ngã,chân thực ,thường Niết Bàn thể tánh nhỏ lại toàn vũ trụ Do người phải dày cơng tu đưỡng ,xóa bỏ lửa dục ,lửa sân ;lửa si mê để chứng cảnh giới Niết Bàn kiếp người d,Đạo đế Đạo đế đường tu tập đến Niết Bàn tuyệt đối Các luận sư viết sách đề cao 37 phẩm chờ đạo Trong bao gồm có: 1.Bát chánh đạo 2.Thất giác tri 3.Ngũ cân 4.Ngũ lực 5.Tứ niệm xứ 6.Tứ chánh cần 7.Tứ ý túc Trong 37 đạo phẩm ,bát chánh đạo quan trọng Nó đường giúp giúp ta đoạn trừ đau khổ :vơ minh-ích kỉ-than ái,giúp ta hiểu ngun nhân đau khổ cuối chứng đắc an vui Niết Bàn tuyệt đối Bát chánh đạo gồm có : 1.Chánh kiến :là quan điểm tu hành ,hiểu biết đắn Muốn có quan điểm tu hành ta phải tu theo tín gương Phật,gieo vơ ngã, không ngã ,tâm từ bi ,thương yêu chúng sinh.Đệ tử Phật từ bi ,trí tuệ tuyết đối ,biết điều vũ trụ.Ứng dụng Phật Pháp sống mục đích Đạo Phật đem đến an vui sống 2.Chánh tư :là biết suy nghĩ ,suy nghĩ đúng.Thiết tha tơn kính Phật,tâm linh khai mở ,ý niệm tốt xuất hiện,tâm hồn vững chắc,kiên cường,ổn định,an vui 3.Chánh ngữ :là nói lời đắn ,ngay thẳng,khơng ác ngữ,khơng nói lời ác,chửi mắng,nhục mạ nói tục.Nói lời ngữ ghép trí tuệ với từ bi,đạo đức.Những người trí tuệ thường người đạo đức 4.Chánh nghiệp :là hành động tạo phước.Mục tiêu chánh nghiệp tạo cơng đức cho giải ;để tâm tịnh phải có cơng đức khơng hẹp hòi ,cạn cợt 5.Chánh mạng :là sinh kế chân chính,làm để có ăn cách chân chính,khơng làm cho người khác phải phiền hà,đau khổ 6.Chánh tinh :là cố gắng để thực tu hành đến rốt ,là ý chí ,sự nỗ lực cố gắng,Đạo Phật không xếp giai đoạn đầu để trước cửa ngõ tu tập thiền định.Bước vào tu thiền định gian khó.Tu tập thiền định khó ,nếu khơng chuẩn bị sức mạnh ý chí thường bỏ Vì ta cần chuẩn bị ý chí thật kiên cường 7.Chánh niệm :là thức bước vào thiền định chiếm mục tiêu giải thoát Con đường chuyển tiếp từ phàm phu sang trở thành vị thánh.Ta cần giữ tâm khiêm tốn ,diệt trừ kiêu mạn.Mỗi người tự lo thân cần chuẩn bị tâm hồn cao thượng ,thánh thiện.Để đat trạng thái ta cần tích cực tu tập thiền định 8.Chánh định : giữ tâm vắng lặng không vọng niệm khởi lên để trí tuệ xuất ,chứng tu đà hồn 10  Bát chánh đạo môn pháp môn thông dụng phổ quát dễ thành trì Tu tập Bát chánh đạo mang lại nhiều lợi ích thiết thực , thiết thực thể ba phương diện :cải tạo thân;cải thiện hoàn cảnh;chứng Bồ đề.Trong kho tang giáo lý nguyên thủy;sau pháp ,đức Thế tôn không quên hướng dẫn pháo môn tu tập cho đối tượng nghe pháp lúc Thế tôn giới thiệu Bát chánh đạo để tu tập Cho nên nói ;Bát chánh đạo suối nguồn giải Vì ,mỗi người Phật tử nên tu tập Bát chánh đạo 2.Nhân luân hồi a,Nhân Tất tượng tâm lý ,và vật lý vũ trụ hữu vạn hữu luôn chuyển biến vận hành theo quy luật dịnh Sự chuyển biến vận hành Phật giáo gọi vơ thường ,cịn quy luật vận hành chuyển biến gọi Luật nhân quả.Luật nhân định luật hiển nhiên ,có tự ngàn xưa khơng đấng sáng hay thần linh tạo nó.Có thể nói ,Luật nhân tiêu chuẩn luân lý người ,khiến người ta phải tránh xa ác làm điều thiện Nhân vị quan tịa sáng suốt và bình đẳng Những người lưu manh tránh dư luận, qua mặt thưởng phạt pháp luật ,nhưng họ chắn tránh khỏi Luật nhân quả.Kẻ làm điều ác định phải chịu ác, người làm lương thiện chắn có thiện Do hành động chúng làm ,thì chúng phải chịu trách nhiệm hành động ,nên gọi luật.Chứ khơng có Đấng Tạo Hóa nào,một ơng Ngọc Hoàng,Thượng Đế ,hay người chế Luật nhân để bắt phải thi hành Luật nhân khơng có người thi hành bắt ,phạt vạ giam cầm ,tù tội ,nhưng phán xét cơng minh xử phạt cơng lý tịa án lương tâm 11 người Vì ,Luật nhân công ,không thiên vị “Ai làm ác phải gặt lấy khổ đau”,khi thời tiết nhân dun đến Luật nhân khơng có người bắt buộc thi hành được,mà khổ đau an vui bắt buộc phải thi hành nó.Bởi vì,con người muốn sống an vui hạnh phúc,chứ không để có muốn sống khổ đau Vì bắt phải làm thiện ,sống thiện để sống an vui,hạnh phúc.Chính vậy,chúng ta thấy lòng người sợ khổ ,ưa vui.Cịn ngược lại ,chúng ta khơng làm thiện,khơng sống thiện ,thì an vui,hạnh phúc khơng đạt thành,vì phải sống khổ đau Luật mà khơng có có quyền thi hành ,bắt buộc phạt vạ mình,mà phải chịu trừng phạt luật công minh chánh trực nói;”Luật nhân phép tắc quy định theo hoạt động tự nhiên vũ trụ,để qn bình trật tự an tồn hành tinh khơng gian”.Vì ,Luật nhân đạo đức vũ trụ đặt để quân bình trật tự vạn vật vũ trụ b, Luân hồi Trước hết ta hiểu ,luân bánh xe ,hồi lăn trịn Ln hồi đâu ?Khơng ngồi ba đường ác ba đường lành ,cứ lên xuống quay tròn hoài , gọi luân hồi Nếu người làm điều tốt chết đường Hưởng hết phước tuột xuống trở lại ,cịn kẻ xấu đọa vào đường ,đền trả hết nghiệp dược trở lên Lên xuống ,lên xuống khơng khỏi vịng lục đạo nên gọi xe luân hồi Đó nói luân hồi đường Khi người ta biết thuyết luân hồi ba đường lành ,ba đường ,bây phải ? Phải chọn ba đường lành mà ,tối thiểu phải lại đường cũ ,để làm người Ai vươn lên cõi trời.Muốn quay lại kiếp 12 người ,Phật dạy phải thọ Tam quy,giữ năm giới Năm điều kiện Nhân thừa Phật giáo ,tức tu để làm người Đó điều mà phải nhớ Nghiệp luật công cho tất lồi ,những tạo hưởng.Làm phước phước , làm tội chịu tội Nếu làm trọn mười điều ác xuống thẳng địa ngục.Khá không tới mười điều ,nhưng nặng tham sanh vào quỷ đói.Ngạ quỷ sống lang thang khơng nơi nựa tượng cõi gian,cái đói dày vò hết kiếp ,nên kiếp ngạ quỷ khổ.Kể đến súc sanh ,trong mười diều ác làm chừng năm điều đủ làm súc sanh rồi.Súc sanh nặng si nên phân biệt hết,khơng có tư cách làm người Ai bắt sáu đường?Nghiệp bắt Nghiệp tạo?Khơng có quyền đặt ta ,mà từ tâm ta ,là ta định, ta lựa chọn mà thơi.Khơng phải ta có tội mà Phật đày đọa ta xuống địa ngục ,hay có phước mà Phật đưa lên cõi trời Như có mặt gian ,sẽ ln có người giàu có có kẻ nghèo nàn ,cơ cực,…thì tất điều ?Đổ thừa trời có khơng ?.Sự thật khơng có phước nên tính đâu trật ,làm thất bại nên nghèo Cịn người có phước tính đâu trúng nên giàu Đó phước nghiệp riêng người tạo ,chứ đem đến cho Cuộc sống trần có hai điều quan trọng mà ta ln ln phải ghi nhớ Thứ ta đến kiếp trả nợ hưởng phước kiếp trước Nhiều người sanh ông lớn nhà giàu,đó phước từ kiếp trước ta.Cịn có nhiều người sanh phải chịu cảnh mồ côi cha mẹ nghèo khổ bần ,hung ,độc ác… trả nợ Thứ hai chuẩn bị cho kiếp sau.Nếu sống nhiều thuận lợi,thuận buồm xi gió ta nên chuẩn bị cho mai kia,đừng để tuột xuống.Nếu sống không mong muốn ,mình mỉm cười chấp nhận ,bởi lẽ ta khơng thể tránh khỏi vịng xốy nghiêp Cố gắng làm phước ,cúng giường tam bảo để đời an vui, tâm nhàn kiếp sau tốt đẹp 13 Người hiểu Thuyết luân hồi Phật dạy sống nội tâm vững vàng ,nghèo ,giàu không tự cao.Bởi biết ta hưởng mà khơng làm tốt mai tuột xuống phải nâng lên Như tu Biết rõ lý luân hồi tự nhiên ta tạo cho đường lên ,khơng có tâm oán hờn thù ghét hết Thế gian thường có bệnh ,mình nghèo mà giàu đem tâm ghét người ta.Mình học dở thấy người học giỏi ganh tỵ Đó tật xấu ,tự chuốc nghiệp mà thơi.Trong kinh Phật nói ,từ phát tâm tu thành Phật ,trải qua vô số kiếp làm tất việc công đức thành tựu đạo Vơ thường Bồ đề Như tích lũy rõ rang khơng mất đi, tích lũy tốt nối tiếp tốt ,tích lũy xấu nối tiếp xấu Khi biết rõ kiếp luân hồi vậy,ai can đảm làm nghiệp ác để chịu khổ? Cho nên phải tính làm điều lành Nếu ta không đủ điều kiện để lo cho ai,thì chí ta phải giữ nhân phẩm ,đừng phạm giới khiến ta xuống.Đó tu.Đức Phật thấy rõ nguy hiểm Luật nhân luân hồi nên Ngài bảo cho ta lối tu hành.Chỉ có khổ luyện tu hành ta khỏi kiếp luân hồi sanh khổ Ở kiếp ,đơi thấy thấy rỗi quen ưa thích với việc làm kiếp trước.Có thể thấy từ kiếp trước ta tích lũy hạt giống rồi,nên có mặt kiếp ta ln nhớ việc ấy.Rõ ràng không quên hết nhân khứ,nhân chứa sâu đậm trở thành sở thích ,việc làm đời Có người sanh thích làm việc thiện,giúp đỡ người khác ,lại có người sanh ,lúc gay gắt cáu cỉnh với người khác Mỗi người thích cách ,đó tích lũy từ vơ lượng kiếp khác Vậy kiếp luân hồi ta muốn đường tốt ,khơng đường xấu phải làm sao? Thấy người đáng ghét ta nên xử ? Ghét người ta có ý nghĩa xấu Nếu tiếp tục ni dưỡng ý nghĩa ,sanh chuyện nói nói với người ta 14 cớ để tạo thêm nghiệp Nên nghĩ họ có làm hại mà ghét.Nếu người biết tu dưỡng nhân cách có lẽ xã hội tốt đẹp lên biết Muốn biết ta có vịng ln hồi hay khơng ,hãy nghiêm tâm rõ.Cha mẹ sanh thân mà khơng thể sanh niệm mình.Có tâm niệm lành ,nhưng có tâm niệm dữ.Như tâm niệm từ đâu ?Chính tích lũy từ vô lượng kiếp trước ta.Đến kiếp thứ tích lũy khơng mất.Trong kiếp ln hồi theo nghiệp tích lũy ,chất chứa mà thành tâm hồn cá biệt mõi người Trên đời ai mà chả có người thân,những kẻ thù, Có thân ,có thù mà gặp lại kiếp khổ.Người thân thương,ngời thù ghét Như tạo nghiệp lành ,nghiệp không đợi mời sau trả mà ứng báo phần nào.Người Phật tử cần nắm vững Thuyết luân hồi để lựa chọn đường lành mà đi,để tránh rơi vào đường dữ,chịu khổ nhiều kiếp,không biết khỏi Lẽ thực này, 15 II Ảnh hưởng Đạo Phật đến nhân cách người Việt Nam Phật giáo tơn giáo lâu đời có ảnh hưởng nhiều đến mặt đời sống người Việt Nam.Để điểm tựa mặt tâm linh,Phật giáo gồm có giáo lý hoạt động tín ngưỡng.Giáo lý hệ thống quan điểm giới người ,về cách thức tu luyện hoạt động tín ngưỡng ,là hành vi,những nghi lễ cần phải thực để đạt điểu mà mong muốn.Cả hai có ý nghĩa vơ hình thành nhân cách tín đồ Trong hàng trăm năm tồn phát triển ,các quý Phật tử Việt Nam chăm lo cho đời sống tinh thần mình,nên họ quan tâm dến hoạt động tín ngưỡng.Họ chăm lên chùa cầu bình an ,siêu độ vào dịp lễ quan trọng theo phong tục dân gian Việt Nam hàng tháng vào ngày rằm ngày mùng âm lịch ;họ trân trọng thành kính lúc thực nghi lễ ,họ chăm việc thiền định,giữ giới,làm phước.Mặt khác ,các vị trụ trì chùa ln quan tâm sẵn sang giúp đỡ vị Phật tử cơng việc giải oan,cầu siêu.Tất điều vừa củng cố niềm tin giáo lý ,vừa quy định tư hành động họ,tạo sở để hình thành nhân cách riêng biệt Những người Đạo Phật ln nhìn vật mối quan hệ nhân quả,xem việc hậu trước nguyên nhân sau.Mỗi gặp chuyện quan trọng liên quan đến thân gia đính ,họ ln nhìn theo mối quan hệ nhân để đưa hành động tốt nhất.Họ nhìn giới ,con người ln vận động khơng ngừng,đang chuyển biến từ sang khác.Khi người thân quanh họ già yếu,đau đớn hay cho dù có chết họ xem điều khơng thể tránh khỏi lấy điều để an ủi thân 16 Nhân cách Phật giáo góp phần làm nên nhân cách người Việt Nam ngày nay.Nhân cách dó có tác dụng hai mặt Mặt tích cực chấp nhận biến đổi giời người ,sống có nề nếp ,trong sạch,giản dị,quan tâm khổ người khác ,thương người ,vị tha cứu giúp người hoạn nạn,hành động lấy tự giác làm đầu…Mặt tiêu cực họ sống có pha trộn chất hư vô chủ nghĩa.Đặc biệt xuất tượng mê tín dị đoan như:bói tốn ,lên đồng,đốt vàng mã, Những tư tưởng mê lầm vừa phung phí tiền bạc ,tiêu tốn thời gian, làm xuất xã hội loại người biết dựa dẫm vào nghề mê tín để kiếm sống, gây bất công xã hội Tuy nhiên , nhân cách người Phật giáo có điều phù hợp với xã hội nay.Nhưng điểu giới hạn trường hợp định phải phát huy mặt đó.Vậy người am hiểu đạo lý,mến đạo,mộ đạo người tu hành cách cần mẫn mà phải có trí tuệ để biết vận dụng giáo lý vào sống cách hữu ích Hiểu làm người thấy đạo đức Đạo Phật đẹp đẽ cao thượng 17 Kết luận Những giá trị cốt lõi đạo Phật tảng cho việc xây dựng người vị tha coi sống vị tha lý tưởng cao quý đời ,tiến tới người từ bi,hỷ,xả, dần trở thành người Phật.Vì vấn đề nhân vị đạo Phật vấn đề quan trọng đạo Phật cho người tất cả,con người tự định số phận mình,quyết định hình thái xã hội.Con người ác biết lợi ,hại người ,làm xã hội xuất áp lực, bất công.Con người thiện,sống vị tha xây dựng xã hội tiến bộ,lành mạnh Người học Phật,tu theo Phật pháp hàng ngày phải sống với đạo đức,thực nghiệm đạo lý,không phút xa lìa đạo.Trong hoạt động thân ,khẩu ,ý gắn liền với Đạo,thể Đạo.Với cách sống thế,người tu hành người dũng cảm có đủ nghị lực chiến thắng ngũ dục,chiến thắng bất công áp lực Như vậy,Đạo Phật đặt người lên vị trí quan trọng cao quý.Hạnh phúc người người xây đắp nên.Con người thấm nhuần giáo lý nhà Phật trở nên vị tha,từ bi, hỷ, xả kiến lập xã hội hịa bình,an lạc,cơng bằng,mọi người sống lợi ích 18

Ngày đăng: 02/04/2023, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w