Xác định mục tiêu và giá trị cốt lõi của chiến lược phát triển nông nghiệp huyện yên bình

20 0 0
Xác định mục tiêu và giá trị cốt lõi của chiến lược phát triển nông nghiệp huyện yên bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề bài Xác định mục tiêu và giá trị cốt lõi của chiến lược phát triển nông nghiệp huyện Yên Bình Nhóm 4 Lớp tín chỉ Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Danh sách thành viên trong nhóm 1 Lê Min[.]

Đề bài: Xác định mục tiêu giá trị cốt lõi chiến lược phát triển nông nghiệp huyện Yên Bình Nhóm: Lớp tín chỉ: Chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thơn Danh sách thành viên nhóm: Lê Minh Anh Nguyễn Thị Châm Anh Đặng Thị Ngọc Ánh Lê Thị Ánh Nguyễn Thị Thùy Duyên Khổng Thị Thu Hồng Đỗ Thị Mỹ Hạnh Lê Đức Bảo Lộc Lã Bích Thủy MỤC LỤC MỤC LỤC .2 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC HUYỆN YÊN BÌNH I Tổng quan huyện Yên Bình – yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Thuận lợi Khó khăn II Tình hình phát triển kinh tế huyện Yên Bình năm gần .9 III Chiến lược phát triển kinh tế huyện yên bình 11 Phát triển trồng trọt 12 Phát triển chăn nuôi .14 IV Giá trị cốt lõi chiến lược phát triển nơng nghiệp huyện n Bình 19 V Kết luận 20 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC HUYỆN N BÌNH n Bình huyện miền núi nằm phía đơng nam tỉnh n Bái, trung tâm huyện cách thành phố Yên Bái 8Km phía đơng nam, cách thủ Hà Nội 170Km phía tây bắc Phía đơng nam huyện tiếp giáp huyện Đoan Hùng - Phú Thọ, phía tây nam tiếp giáp thành phố Yên Bái, huyện Trấn Yên Văn Yên, phía đơng bắc giáp huyện Hàm n- tỉnhTun Quang, phía bắc giáp huyện Lục Yên Trên địa bàn có tuyến quốc lộ 70 từ Hà Nội Yên Bái Lào Cai chạy qua trung tâm số xã huyện Huyện n Bình có tổng diện tích đất tự nhiên 77.319,67 diện tích đất nơng nghiệp có 57.690,43 chiếm 74,61% Huyện nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ trung bình hàng năm 22,90C Lượng mưa bình quân hàng năm 2.121,2mm, số ngày mưa trung bình 136 ngày, tập trung từ tháng đến tháng hàng năm Độ ẩm trung bình 37% khơng có sương muối Do đặc điểm huyện có diện tích mặt nước nhiều (hồ Thác Bà 15.000 ha) nên khí hậu vùng mang tính chất vùng hồ: mùa đơng lạnh, mùa hè mát mẻ Địa hình huyện Yên Bình phức tạp, với đặc điểm địa hình chuyển tiếp từ Trung du lên miền núi, địa hình cao dần từ Đơng Nam lên Tây Bắc tạo hai dãy núi: Cao Biền nằm phía tả ngạn sơng Chảy ( phía Đơng hồ Thác Bà) Con Voi nằm phía hữu ngạn sơng Chảy( phía Tây hồ Thác Bà ) Đặc điểm đất đai thổ nhưỡng: n Bình có nhiều loại đất chủ yếu nhóm đất đỏ vàng (Feralit) chiếm phần lớn diện tích đất huyện (61%), nhóm đất phù sa có độ phì cao, phân bố dọc hai bên bờ sông Chảy Các tài nguyên thiên nhiên huyện phong phú, tài nguyên nước tài ngun rừng cịn kể đến số khống sản: đá vơi hoa hố có độ trắng cao, đá vơi vật liệu xây dựng, chì, kẽm, pyrit, cao lanh, fenpat; ngồi có đá q, bán đá q loại cát, quặng vàng, than nâu loại tài nguyên có trữ lượng lớn Với nhận định huyện n Bình có nhiều lợi so sánh vị trí địa lý, đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng Tỉnh Yên Bái Lào Cai với Hà Nội, cửa ngõ vùng Tây Bắc, huyện n Bình vừa có tiềm để đất đai, khí hậu phát triển nơng nghiệp :cây ăn có múi, lương thực, cơng nghiệp, chăn ni gia súc gia cầm, phát triển thuỷ sản; vừa có tiềm khống sản góp phần để huyện phát triển ngành công nghiệp, bật công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, đem lại hiệu kinh tế cao Ngồi ra, n Bình cịn có thuận lợi định để huyện tiến hành đẩy mạnh đầu tư phát triển cho du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái - loại hình du lịch ngày phát triển mạnh mẽ, thu hút lượng lớn khách du lịch nước nước I Tổng quan huyện Yên Bình – yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Thuận lợi n Bình có diện tích tự nhiên 77.261,79 ha, địa phương có nhiều lợi so sánh vị trí địa lý, đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng tỉnh Yên Bái với Lào Cai Hà Nội, cửa ngõ vùng Tây Bắc, thuận lợi quan trọng để phát triển kinh tế dịch vụ Có nhiều tiềm để phát triển nơng nghiệp: Sản lượng chè búp tươi hàng năm đạt từ 15.000 – 17.000 tấn; sản lượng sắn củ tươi đạt 70.000 tấn; sản lượng gỗ khai thác hàng năm đạt 100.000 m3; Diện tích mặt nước hồ Thác Bà 15.900 ha, lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản có giá trị cao Đất đai, thổ nhưỡng phù hợp với nhiều loại trồng công nghiệp, ăn có múi, lương thực có nhiều điều kiện tốt để phát triển chăn nuôi đại gia súc Huyện n Bình có lượng tài ngun dồi dào, cụ thể: a Tài nguyên nước: Nguồn nước mặt: n Bình có nguồn nước phong phú, diện tích mặt nước lớn; Sông suối trải địa bàn huyện, hồ Thác Bà sông Chảy nằm địa bàn huyện Hệ thống ngịi, suối: n Bình có gần 40 suối lớn nhỏ, suối phân bố tương đối địa bàn, đặc điểm ngòi, suối ngắn, có độ dốc nhỏ mùa mưa thường xảy lũ ống, lũ quét gây thiệt hại sản xuất gây khó khăn cho việc lại nhân dân Hồ Thác Bà có tổng diện tích 15.900 tiềm lớn cho việc nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản xây dựng điểm du lịch sinh thái tương lai Nước ngầm: Yên Bình nằm vùng chứa nước đệ tam, đệ tứ lưu lượng nhỏ 0,11 m3/s, sử dụng tốt cho việc đào giếng phục vụ cho sinh hoạt nhân dân Về chất lượng nước (trừ khu dân cư tập trung thị trấn, thị tứ) lại nhìn chung nước chưa bị nhiễm, độ khống hố thấp 190mg/lít, độ cứng nhỏ từ - 4mg/lít, độ PH từ - 8, phần lớn đảm bảo xây dựng cơng trình nước b Tài ngun rừng: Tổng diện tích đất có rừng đến năm 2010 42.310,37 ha, chiếm 54,76% so với diện tích đất tự nhiên, giảm 4.624,38 so với năm 2005 Dự báo đến năm 2015: 45.384 trì đến 2020 Rừng sản xuất: Đến năm 2010 có 34.720,7 ha, tăng 6.994,14 so với năm 2005, đó: rừng tự nhiên sản xuất 9.936,5 ổn định đến năm 2020; rừng trồng 24.784,2 ha; dự báo đến năm 2015 rừng sản xuất 37.781 ha, đó: rừng trồng 27.845,8 ổn định đến năm 2020 Rừng phịng hộ: Đến năm 2010 có 7.589,67 ha; dự báo đến năm 2015 – 2020 rừng phịng hộ có 7.603 Nhìn chung rừng huyện Yên Bình chủ yếu rừng tái sinh, trữ lượng thấp thuộc khu vực phịng hộ xung yếu Rừng trồng chiếm tỷ lệ 71,3% có trữ lượng khá, hàng năm đưa vào khai thác từ 1.200 - 1.300 ha, với sản lượng 60.000-70.000 m3 c Tài nguyên đất: Theo tài liệu điều tra năm 1965-1972-1989, huyện n Bình có loại đất chủ yếu sau: * Phân theo hình thành: - Nhóm đất đỏ vàng (Feralit): Là nhóm đất chiếm phần lớn so với diện tích tự nhiên huyện (61%), đặc điểm loại đất hàm lượng mùn đạm thấp, chua Thích hợp với phát triển công nghiệp, ăn trồng rừng + Đất đỏ vàng đá biến chất đất sét (Fs) chiếm 18% diện tích tự nhiên, loại đất có tỷ lệ đạm mùn trung bình, mơi trường có phản ứng chua Có khả phát triển công nghiệp chè, ăn phát triển đồng cỏ phục vụ chăn nuôi đại gia súc + Các loại đất pha (Feralit biến đổi canh tác): Fp, Fq có thành phần giới nhẹ, dễ bị rửa trơi, đất chua, tỷ lệ mùn nghèo có diện tích chiếm 13% (chú ý canh tác loại đất cần tăng mùn nâng cao hấp thụ đất) + Các loại đất khác: Feralit đất đá vơi Fk, Fv, Fl có tầng dầy trung bình, có tỷ lệ đạm mùn trung bình Có khả phát triển lương thực, thực phẩm, cơng nghiệp ngắn ngày (mía, lạc, đậu tương, ), diện tích chiếm 8% - Nhóm đất dốc tụ: Phân bố rải rác thung lũng, sông suối, thành phần giới thô, lẫn sỏi đá, nghèo mùn, đạm trung bình, có khả cải tạo thâm canh lương thực, thực phẩm công nghiệp ngắn ngày - Đất phù sa sơng Chảy có tỷ lệ mùn bụi mịn nhỏ, tỷ lệ cát mịn lớn, đất giàu Kaly, nghèo Lân, Ca, Mg, mơi trường có phản ứng chua, đặc tính độ phì phù sa đáp ứng yêu cầu loại mầu lương thực - Đất phù sa sơng suối nhìn chung hàm lượng Lân nghèo, giàu Kaly; Ca, Mg trung bình, mơi trường có phản ứng chua, thành phần giới thơ nhẹ, đất có khả phù hợp với trồng đất phù sa sông Chảy * Phân theo độ dốc: - Loại đất có độ dốc từ – 8o: diện tích 3.549,85 ha, chiếm 6,19% diện tích tồn huyện, thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp - loại đất có độ dốc từ – 15o: diện tích 298,26 ha, chiếm 0,52% diện tích tồn huyện, thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp - Loại đất có độ dốc từ 15 – 25o: diện tích 27.914,58 ha, chiếm 48,7% diện tích tồn huyện, phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp - Loại đất có độ dốc 25o: diện tích 25.561,62 ha, chiếm 44,59% diện tích tồn huyện, thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp * Phân theo mục đích sử dụng: Theo số liệu thống kê đất đai ngày 01 tháng năm 2011, huyện n Bình có tổng diện tích đất tự nhiên 77.261,79 ha, bao gồm: - Đất nông nghiệp 54.360,51 ha, chiếm 70,36% diện tích tự nhiên, giảm 2.356,55 so với năm 2005, đó: Đất sản xuất nơng nghiệp 11.556,49 chiếm 21,25%, đất lâm nghiệp 42.310,37 chiếm 77,83%, đất nuôi trồng thuỷ sản 487,98 ha, chiếm 0,89%, đất nông nghiệp khác 5,67 - Đất phi nông nghiệp 22.243,62 ha, chiếm 28,79% diện tích tự nhiên, tăng 3.718,14 so với năm 2005, đó: Đất 585,04 ha, đất chuyên dùng 2.583,49 ha, đất tôn giáo tín ngưỡng 5,29 ha, đất nghĩa trang, nghĩa địa 61,26 ha, đất sông suối mặt nước chuyên dùng 18.995,02 ha, đất phi nông nghiệp khác 13,52 - Đất chưa sử dụng 657,66 ha, chiếm 0,85% diện tích tự nhiên, giảm 327,54 so với năm 2005, đó: Đất chưa sử dụng 7,7 ha, đất đồi núi chưa sử dụng 89,68 ha, đất núi đá khơng có rừng 560,28 d Tài nguyên khoáng sản Theo tài liệu nghiên cứu khảo sát địa chất đồ tỷ lệ 1:500.000 (năm 1965); đồ tỷ lệ 1:200.000 (năm 1972); đồ tỷ lệ 1:500.000 (năm 1989-1995) Với đặc điểm địa hình Yên Bình nằm hai đối cấu trúc địa chất sông Hồng sông Chảy có liên quan đến số khống sản sau: - Đá vơi hóa chất (đá vơi hoa hóa): Có độ trắng cao 54%, diện tích khoảng 300 ha, tập trung xã Mông Sơn, Mỹ Gia trữ lượng 200 triệu m3 - Đá vôi dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất xi măng có cường độ chịu lực 500kg/cm2, trữ lượng 250 triệu m3 có xã Mỹ Gia, Mơng Sơn, Phúc Ninh - Chì (Pb); Kẽm (Zn) có xã Mỹ Gia, xã Cảm Nhân trữ lượng khoảng 200.000 - Pyrit: Trữ lượng khoảng 100.000 có Mỹ Gia - Cao lanh: Trữ lượng khoảng 273.000 tập trung xã Đại Minh - Fenspat: Có Chóp Dù xã Đại Đồng trữ lượng khoảng 1.050 tấn, thôn Quyết Tiến xã Đại Minh có khoảng 27.075 - Barit: Trữ lượng khoảng 100.000 xã Đại Minh Ngoài khống sản kể cịn có đá q, bán đá quý trữ lượng khoảng 4.000 kg nằm diện tích khoảng 50 km2 tạo thành dải phía Bắc phía Tây Hồ Thác Bà gồm loại đá: Rubi, Sfinef, Tuamalin, Grơna, Thạch anh không triệu m3 cát quặng, vàng, Galen, Photphorit, Than nâu Khó khăn Tuy có mặt thuận lợi song cịn khơng khó khăn cho sản xuất đời sống nhân dân Thiên tai, bão lũ thường xuyên xảy làm thiệt hại năm hàng chục héc ta lúa, hoa màu cơng trình giao thơng, thuỷ lợi khác Đất đai bị xói mịn, bạc màu Địa hình phức tạp, độ dốc lớn, bị chia cắt sông suối Hồ Thác Bà khó khăn cho việc lại sản xuất Việc sử dụng đất đai sản xuất nông lâm nghiệp sử dụng đất xây dựng sở hạ tầng cịn nhiều manh mún, lãng phí thiếu quy hoạch Diện tích đất có rừng lớn, chủ yếu rừng trồng, rừng phục hồi trữ lượng rừng thấp Lực lượng lao động dồi dào, chù yếu lao động nông, phần lớn chưa qua đào tạo, cấu lao động chưa hợp lý, phân bố không đồng Khả tích luỹ vốn dân thấp, việc sử dụng nguồn vốn hiệu chưa cao, vốn đầu tư cho sản xuất phục vụ sản xuất chủ yếu dựa vào vay mượn trợ giúp Nhà nước Cơ sở vật chất củng cố nhiều thiếu thốn Trình độ dân trí số vùng thấp, phong tục tập quán lạc hậu, nhận thức làm ăn tư tưởng bảo thủ, trì trệ, trơng chờ nại, chậm đổi cách nghĩ cách làm II Tình hình phát triển kinh tế huyện Yên Bình năm gần Trong năm 2017, dù gặp nhiều khó khăn tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Bình có khởi sắc Cụ thể, sản xuất nơng, lâm nghiệp đạt kết toàn diện trồng trọt chăn nuôi Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2017 đạt 1.970 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 27.390,7 tăng 3,2% kế hoạch giao, đó, sản lượng lúa đạt 22.667,9 tấn, sản lượng ngô đạt 4.722,8 Các loại công nghiệp ngắn ngày rau màu loại hầu hết đạt vượt tiêu kế hoạch diện tích gieo trồng, trồng 2.640 rừng, tỷ lệ che phủ rừng đạt 54,18% Về chăn ni, chương trình, dự án chăn nuôi triển khai theo kế hoạch; công tác thú y, kiểm dịch quan tâm, năm địa bàn huyện không phát sinh dịch bệnh nguy hiểm Sản lượng thịt lợn xuất chuồng ước đạt 7.696 (tăng 13,2% so với kế hoạch) Các mơ hình chăn ni hàng hóa, ni trồng thủy sản hồ Thác Bà tiếp tục trì, phát triển, đến tồn huyện có 914 lồng ni cá, tăng 82,8% kế hoạch năm 230 nuôi cá quây lưới; riêng năm 2017 hỗ trợ đóng 120 lồng cá, 72,8 nuôi cá quây lưới Sản lượng khai thác thủy sản hồ Thác Bà năm đạt 4.550 tấn, vượt 1,1% kế hoạch Đặc biệt, huyện đạo triển khai liệt nhiệm vụ theo Đề án tái cấu ngành nông nghiệp, trọng phát triển vùng chuyên canh nông nghiệp, chăn ni hàng hóa; chuyển đổi giống trồng ưu tiên phát triển trồng quế ăn có múi; tập trung phát triển thủy sản hồ Thác Bà Năm 2017 triển khai thực hỗ trợ 25 sở chăn nuôi; 120 lồng cá; 60 nuôi cá quây lưới hồ Thác Bà; 80,55 ăn có múi; 67,6 quế; 105,9 tre măng bát độ Cùng với đó, giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn huyện tiếp tục ổn định có bước tăng trưởng Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện năm 2017 ước đạt 3.066,8 tỷ đồng, tăng 14% so với kỳ năm trước Huyện thực nghiêm túc chủ trương đầu tư theo hướng trọng tâm, không dàn trải; tập trung nguồn lực để đầu tư cơng trình dự án cấp bách, quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội; thường xuyên đạo liệt giải pháp tháo gỡ khó khăn đầu tư xây dựng bản, trọng tâm cơng tác giải phóng mặt đẩy nhanh tiến độ thi công, giải ngân nguồn vốn cơng trình trọng điểm Trong năm tiếp tục thực khởi công 69 công trình xây dựng dân dụng, giá trị thực đạt 93.218 triệu đồng, hồn thành, bàn giao đưa vào sử dụng 43 cơng trình; 104 cơng trình giao thông với tổng số 59,5 km, giá trị thực đạt 92.285,95 triệu đồng, hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng 71 cơng trình Cơng tác thu hút đầu tư đặc biệt quan tâm, thực nhiều giải pháp tích cực để cải thiện mơi trường kinh doanh cách thực chất, tập trung cải cách thủ tục hành chính, phối hợp với tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp lớn khảo sát địa điểm triển khai dự án; phối thợp tháo gỡ khó khăn cho công ty may Daeseung Global việc tuyển dụng lao động; thi cơng cơng trình nước từ thị trấn n Bình đến cụm cơng nghiệp Thịnh Hưng , đẩy mạnh hoạt động tuyên 10 truyền, quảng bá, giới thiệu tiềm năng, lợi huyện, đa dạng hóa hình thức thu hút đầu tư Năm 2017 có 03 dự án cấp chứng nhận đầu tư, nâng tổng số dự án cấp chứng nhận đầu tư địa bàn lên 52 dự án, toàn huyện có 209 doanh nghiệp, 48 hợp tác xã với tổng số vốn đăng ký gần 2.000 tỷ đồng Các hoạt động thương mại, dịch vụ địa bàn huyện ổn định, đến hết năm 2017, địa bàn huyện có 1.500 hộ hoạt động kinh doanh thương mại dịch vụ cấp mã số thuế với tổng số vốn kinh doanh 250 tỷ đồng Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ năm 2017 ước đạt 2.069,8 tỷ đồng (vượt 5% kế hoạch, tăng 18,2% so với kỳ) Giá trị kim ngạch xuất hàng hóa ước đạt 23,3 triệu USD (đạt 116,2% kế hoạch, tăng 16,2% so với kỳ) Lãnh đạo thực nghiêm túc, hiệu Chỉ thị số 07/CT-UBND ngày 15/5/2017 Chủ tịch UBND tỉnh việc tập trung đạo điều hành thực nhiệm vụ tài chính- ngân sách nhà nước tỉnh Yên Bái năm 2017 Thực đồng giải pháp mở rộng nguồn thu đôi với chống thất thu, giảm nợ đọng thuế, quản lý nguồn thu chặt chẽ, công khai, minh bạch; năm 2017 thu ngân sách địa bàn huyện 169,3 tỷ đồng, vượt 17% dự toán tỉnh giao; vượt 11,4% dự toán huyện giao, đảm bảo chi trả tiền lương cho cán bộ, công chức, viên chức khoản chi theo dự toán Những năm gần đây, huyện Yên Bình vươn lên, trở thành điển hình xây dựng đời sống tỉnh Yên Bái Sự chuyển mảnh đất khẳng định tính động, sáng tạo, linh hoạt sách điều hành phát triển kinh tế - xã hội Đảng huyện Yên Bình III Chiến lược phát triển kinh tế huyện yên bình Mục tiêu tổng quát Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng bộ, phát huy sức mạnh đoàn kết, đổi mới, sáng tạo, huy động sử dụng hiệu nguồn lực, tiềm lợi địa phương cho phát triển kinh tế - xã hội; đẩy mạnh công xây dựng nông thôn mới; đầu tư phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản theo hướng sản xuất hàng hố có suất, chất lượng, hiệu cao 11 Tập trung thu hút đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; tiếp tục đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, khai thác tiềm vùng hồ Thác Bà, bảo vệ môi trường Đẩy mạnh phát triển nghiệp văn hóa, giáo dục - đào tạo, y tế, đảm bảo an sinh xã hội Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác đạo điều hành, cải cách hành máy quyền huyện cấp xã; phát huy dân chủ, hướng sở Tăng cường củng cố, xây dựng quốc phòng - an ninh vững mạnh; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, xây dựng huyện n Bình phát triển tồn diện Phấn đấu đến năm 2020, giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp thủy sản (giá so sánh 2010) đạt 2.400 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân năm 2018-2020 đạt 6,99%/năm Một số mục tiêu cụ thể: + Về thủy lợi: Tiếp tục đầu tư cơng trình thủy lợi theo hướng nâng cao lực tưới tiêu chủ động cho loại trồng, trước hết cho lúa, ni trồng thuỷ sản loại trồng có giá trị kinh tế cao, cấp nước sinh hoạt cho dân cư công nghiệp, dịch vụ nông thôn + Xây dựng nông thôn mới: Chỉ đạo thực hiệu kế hoạch củng cố, trì, nâng cao chất lượng tiêu chí xã đạt chuẩn nơng thơn mới; tiếp tục rà soát, đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2018-2020 xây dựng xã đạt chuẩn nông thôn Phấn đấu đến hết năm 2020 có 10 xã đạt chuẩn nơng thơn mới, xã cịn lại đạt từ 10 tiêu chí trở lên VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Phát triển trồng trọt a) Thực trạng phát triển, thành tựu đạt Báo cáo sơ kết 05 năm thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn huyện Yên Bình giai đoạn 2013 – 2017: Về sản xuất trồng trọt: Tổng sản lượng lương thực năm 2017 đạt 27.391,8 tấn, giảm 614,2 so với năm 2013 Trong đó: Cây lúa diện tích gieo cấy 4.415 giảm 64,8 Năng suất bình quân 51,34 tạ/ha, tăng 0,66 tạ so với năm 2013; sản 12 lượng 27.391,8 tấn, tăng 38,1 so với năm 2013 Cây ngơ diện tích 1.502,1 ha, giảm 208,9 ha; suất 31,9 tạ/ha, tăng 0,9 tạ/ ha; sản lượng 4.723,5 tấn, giảm 576,5 so với năm 2013 Nguyên nhân diện tích lúa, ngơ giảm: Do chuyển đổi diện tích sang trồng ăn quả, nuôi trồng thủy sản đất phi nông nghiệp khác + Cây chè: Thực đề án tái cấu ngành nông nghiệp, hộ sản xuất chuyển đổi diện tích chè già cỗi sang trồng ăn lâm nghiệp, diện tích chè Cơng ty cổ phần chè Văn Hưng quản lý hiệu quả, phần diện tích bàn giao tỉnh chuyển đổi sang đất phi nơng nghiệp dẫn đến diện tích chè năm 2017 cịn 1.341 giảm 670 so với năm 2013; diện tích giảm trồng cải tạo chè sử dụng loại giống có suất, chất lượng áp dụng khoa học kỹ thuật vào thâm canh, nhờ suất chè năm 2017 đạt 97,1 tạ/ ha, tăng 2,6 tạ/ so với năm 2013 + Cây ăn quả: Đến năm 2017 tồn huyện có 1.480 diện tích ăn quả, tăng 360 so với năm 2013 Nguyên nhân: Thực đề án phát triển ăn có múi tỉnh năm 2016-2017 huyện trồng 566 ha, đó: hỗ trợ trồng 287,55 ha, dân tự túc lồng ghép nguồn vốn hỗ trợ để trồng trồng cải tạo 278,5 + Cây quế: Đến năm 2017, tồn huyện có 695,52 quế, tăng 476,52 so với năm 2013 Nguyên nhân tăng do: Năm 2015 thực mơ hình huyện thực hỗ trợ trồng 100 quế nguồn vốn hỗ trợ tỉnh; năm 2016 -2017 thực Đề án hỗ trợ phát triển quế tỉnh, huyện thực trồng 376,52 Trong đó: Hỗ trợ thực Đề án phát triển quế 189,22 ha, dân tự trồng không hỗ trợ 187,3 + Cây măng tre Bát độ: Đến năm 2017, toàn huyện có 255,1 tre măng Bát độ, tăng 85,1 so với năm 2013 Nguyên nhân tăng thực Đề án hỗ trợ măng tre Bát độ tỉnh, huyện trồng 85,1 vụ xuân năm 2017, khắc phục trồng dặm diện tích bị chết b) Phương hướng, mục tiêu tới 2020 13 Tổng sản lượng lương thực có hạt đến năm 2020 đạt 27.500 tấn, phấn đấu đến năm 2020 đạt 2.200 tỷ đồng 103 % Nghị quyết, đảm bảo an ninh lương thực địa bàn Bình quân lương thực đầu người năm 2020 đạt 239,3kg/người/năm Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản (giá so sánh 2010) đến năm 2020 đạt 2.136 tỷ đồng Phấn đấu đến năm 2020 đạt đạt 27.550 100,2 % Nghị Tổng sản lượng chè búp tươi đến năm 2020 đạt 18.000 (UBND Huyện có đề nghị Huyện ủy xem xét điều chỉnh mục tiêu đến năm 2020 đạt 11.000 (bằng 61,1 % Nghị quyết) Phát triển chăn nuôi a) Thực trạng thành tựu đạt Đã bước xếp lại quy mô sản xuất theo hướng chuyển dần từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi tập trung, sử dụng giống tốt, quy trình kỹ thuật chăn ni tiên tiến, chất lượng giống ngày nâng cao suất, chất lượng; khoa học kỹ thuật, công nghệ chăn nuôi có tiến đáng kể; phương thức chăn nuôi bước cải tiến theo hướng chăn ni hàng hố tập trung, nhiều sở chăn ni vào sản xuất có hiệu Năm 2017 đàn trâu 13.695 con, tăng 730 so với năm 2013; đàn bò 5.392 con, tăng 2.345 Nguyên nhân đàn trâu, bò tăng từ năm 2015 - 2017 thực hỗ trợ 93 sở chăn ni trâu, bị quy mô 10 trở lên Đàn lợn 74.175 con, giảm 9.616 so với năm 2013 Nguyên nhân đàn lợn giảm năm 2017, giá thịt lợn giảm mạnh, người chăn nuôi thua lỗ nên giảm số lượng đàn vật nuôi; xong sản lượng thịt lợn xuất chuồng năm 2017 đạt 7.696 tấn, nhờ thực tốt công tác thụ tinh nhân tạo tăng tầm vóc chất lượng đàn lợn, đồng thời hộ chăn nuôi kéo dài chu kỳ nuôi nên tăng trọng lượng xuất chuồng Chăn nuôi gia cầm bước đầu áp dụng chăn nuôi theo hướng an tồn sinh học; sở chăn ni hàng hóa triệt để xử lý chất thải hầm khí Bioga; cơng tác tiêm phịng vắc xin phịng bệnh kiểm soát giết mổ, nhập đàn quan tâm đạo sát sao, nhờ đó, năm qua địa bàn huyện khơng có dịch bệnh lớn xảy 14 b) Phương hướng, mục tiêu tới 2020 Mục tiêu đến năm 2020 có tổng sản lượng thịt xuất chuồng đạt 10.000 tấn; tổng đàn gia súc đạt 148.400 Trong đó: Đàn trâu đến năm 2020 có 14.400 con, đàn bị 19.000 bị, đàn lợn 115.000 con, đàn gia cầm 650.000 Thực đề án phát triển chăn nuôi, mục tiêu đến năm 2020 thực hỗ trợ 110 sở chăn nuôi lợn, gia cầm hàng hóa, 110 sở chăn ni trâu, bị quy mơ 10 trở lên Phát triển Lâm nghiệp a) Thực trạng phát triển, thành tựu đạt Từ năm 2015 trở lại đây, với hướng đúng, đầu tư hỗ trợ kịp thời Trung Ương, tỉnh, huyện, sản xuất lâm nghiệp đạt nhiều kết quan trọng Phát triển rừng gỗ lớn với quy mô 2.000 tập trung xã: Xuân Long, Phú Thịnh, Văn Lãng, Đại Đồng, Tân Hương, Bảo Ái; vùng gạo đặc sản xã Bạch Hà Đến nay, năm trồng 2.600 rừng, trồng 511,86 quế (trong đề án hỗ trợ 225,52 ha) 85,1 tre Bát độ Đã chuyển biến mạnh mẽ cấu gỗ rừng trồng, trọng trồng mới, quy hoạch phát triển rừng gỗ lớn, quản lý rừng bền vững cấp chứng FSC, khoanh ni, chăm sóc bảo vệ rừng Cơng tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng ngành, cấp, địa phương phối hợp đạo có hiệu quả; cơng tác quản lý khai thác lâm sản tiếp tục quan tâm đạo chặt chẽ Trong sản xuất lâm nghiệp, quy hoạch lại đất đồi rừng phân theo ba loại rừng: Phòng hộ, đặc dụng rừng sản xuất; ổn định giao khoán đến hộ gắn với xếp lại quy mô doanh nghiệp, hàng năm huy động nguồn lực trồng từ 2.500 - 2.800 rừng, đẩy mạnh thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, trì độ che phủ rừng 54%; đảm bảo sản lượng gỗ loại khai thác hàng năm đạt gần 130 ngàn m3 Sản xuất lâm nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao cho người trồng rừng Đã triển khai biện pháp quản lý, phát triển rừng bền vững, quy hoạch, xây dựng 3.000 phát triển rừng gỗ lớn theo dự án Kfw8 cấp chứng phát triển rừng bền vững FSC cho gần 4.000 b) Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm thực đến năm 2020 15 * Mục tiêu tổng quát: đầu tư phát triển lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố có suất, chất lượng, hiệu cao * Các tiêu chủ yếu đến năm 2020: Giai đoạn 2018-2020 năm trồng 2.500 rừng Đến năm 2020 diện tích đất có rừng tồn huyện đạt 40.833 (dự kiến giảm 979 để trồng loại có giá trị kinh tế cao); sản lượng khai thác gỗ rừng trồng năm 2020 đạt 145.000 m3; trì sản lượng khai thác tre, vầu, nứa hàng năm đạt 10.000 tấn; đảm bảo tỷ lệ che phủ rừng hàng năm 52% Thực đề án phát triển quế tre măng Bát độ: Mục tiêu đến năm 2020 có 1.419 quế, sản lượng đến năm 2020 đạt 500 Đến năm 2020 có 1.171 tre măng Bát độ, sản lượng đạt 20.000 Phát triển Thủy sản a) Thực trạng thành tựu đạt Thủy sản huyện quan tâm phát triển tồn diện mặt: Diện tích, suất bảo vệ nguồn lợi, khai thác hiệu tiềm năng, mạnh hồ Thác Bà để chăn nuôi thủy sản Các xã, thị trấn tập trung đẩy mạnh phát triển ni trồng thủy sản với hình thức nuôi thâm canh, bán thâm canh Nghề nuôi cá lồng hồ Thác Bà phát triển mạnh mẽ, năm 2017 có 917 lồng ni, tăng 557 lồng so với năm 2013 chuyển đổi nuôi cá lồng tre hóp sang ni lồng lưới khung sắt kiên cố tích 100m3 Chú trọng chuyển đổi cấu giống cá, đưa loại cá có khả thâm canh suất cao, cá chất lượng cao vào sản xuất như: cá Rơ phi đơn tính, cá Chép lai, cá Lăng, cá Chiên, cá Nheo, cá Trắm cỏ, Trắm đen; đồng thời thực hiệu công tác quản lý, khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản hồ Thác Bà để trì loại cá tự nhiên như: cá Ngão, cá Thiểu gù, cá Mương, cá Trôi, cá Mè, cá Ngạnh để phục vụ người dân ven hồ đánh bắt tự nhiên Nhờ đó, sản lượng khai thác thủy sản năm 2017 đạt 4.550,9 tấn, tăng 2.250,9 so với năm 2013 Nhằm tăng cường ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất, năm gần huyện thực 03 đề tài dự án phát triển thủy sản, gồm: Dự án Áp dụng tiến kỹ thuật xây dựng mơ hình ni cá Nheo lồng hồ Thác Bà 16 Dự án Nhân rộng mơ hình ni cá Nheo (Parasilurusasotus) lồng hồ Thác Bà huyện n Bình; Dự án Xây dựng mơ hình áp dụng tiến kỹ thuật nuôi cá biện pháp quây lưới ngách hồ Thác Bà Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn tính cấp bách phát triển thủy sản hồ Thác Bà, vừa qua UBND huyện giao cho Phịng Nơng nghiệp&PTNT đăng ký với Sở Khoa học Công nghệ thực dự án: Xác lập quyền nhãn hiệu chứng nhận “Cá hồ Thác Bà” cho sản phẩm cá hồ Thác Bà, tỉnh n Bái Trong lựa chọn lồi cá chủ lực gồm: Cá rô phi vằn, cá điêu hồng, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá chép, cá ngạnh, cá nheo Mỹ, để đăng ký nhãn hiệu chứng nhận b) Phương hướng, mục tiêu tới 2020 Phấn đấu đến năm 2020 giá trị sản xuất ngành thuỷ sản (theo giá SS 2010) giá trị sản xuất đạt 276,6 tỷ đồng Đến năm 2020 có 1.080 mặt nước ni cá, gồm: 580 ao hồ, đập thủy lợi nuôi cá, 400 nuôi cá quây lưới 1.000 mặt nước hồ Thác Bà nuôi 2.500 lồng cá Tổng sản lượng thủy sản đến năm 2020 đạt 7.000 VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KHÁC Phát triển du lịch Mục tiêu tới năm 2020: - Phấn đấu đến năm 2020 thu hút 1,5 triệu lượt khách du lịch đến huyện, khoảng 8.000 lượt khách quốc tế; ngày lưu trú bình quân 1,8-2 ngày/khách; thu nhập từ du lịch - dịch vụ đạt 1,5 - 2,5 tỷ đồng/năm; có 40 sở lưu trú du lịch, với 550 giường (tăng gấp đôi so với năm 2015); 04 khách sạn đạt tiêu chuẩn 3-5 sao; thu hút 1.000 lao động trực tiếp gián tiếp lĩnh vực du lịch - dịch vụ; có từ 30 - 40% lao động bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch; đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng huyện tạo động lực đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp; bước xây dựng thương hiệu du lịch “Yên Bình - Điểm đến hấp dẫn thân thiện”; phát triển du lịch bảo đảm tính bền vững, hài hịa phát triển kinh tế, xã hội môi trường theo hướng du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch sinh thái; bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị tài nguyên du lịch 17 Để đạt mục tiêu trên, huyện Yên Bình đề nhiệm vụ trọng tâm cần phải thực là: Tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng làm sở kêu gọi đầu tư phát triển du lịch; Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, hình thành số sản phẩm mang tính đặc trưng n Bình; Tăng cường cơng tác xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch, xây dựng thương hiệu "Yên Bình - Điểm đến hấp dẫn thân thiện"; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch; Bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch Đồng thời đề giải pháp thực như: Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền, đồn thể, ngành vị trí, vai trị, tầm quan trọng du lịch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện; Tập trung nguồn vốn ngân sách Nhà nước đầu tư theo hướng có trọng tâm, trọng điểm làm sở thu hút dự án đầu tư phát triển du lịch; Triển khai đầy đủ sách ưu đãi đầu tư, xúc tiến đầu tư, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ cung cấp thơng tin, đào tạo nguồn nhân lực, cải cách thủ tục hành Rà sốt, bổ sung hồn thiện quy hoạch quỹ đất, cấp đất cho dự án đầu tư du lịch thẩm định hoạt động doanh nghiệp có liên quan đến mơi trường… GIẢI PHÁP HUYỆN ĐƯA RA ĐỂ ĐẠT CÁC MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC - Tiếp tục quán triệt, tuyên truyền nâng cao nhận thức tất yếu, tầm quan trọng thực tái cấu nông nghiệp, xây dựng nông thôn đến cấp, ngành, địa phương người dân Tập trung đạo thực tốt sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản gắn với tái cấu ngành nông nghiệp, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thơn - Đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, tích cực mời gọi doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp hình thức hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị, kết nối với hệ thống tiêu thụ sản phẩm Phát huy tiềm năng, lợi địa phương; tăng cường nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ; khuyến khích doanh nghiệp tham gia nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ cao nhằm tạo đột phá suất, chất lượng trồng, vật nuôi, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm chủ lực 18 - Tiếp tục triển khai có hiệu Đề án tái cấu nơng nghiệp, đề án, dự án phát triển nông nghiệp, nơng thơn; hồn thành mục tiêu phát triển nông nghiệp đến năm 2020; xây dựng chuỗi liên kết gắn sản xuất với bao tiêu sản phẩm; tăng cường thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn - Tăng cường công tác đạo điều hành sản xuất, kiểm sốt an tồn thực phẩm Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống khuyến nông, thú y, cung ứng vật tư sở Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức kinh tế nông nghiệp, hợp tác xã Đầu tư phát triển nâng cấp kết cấu hạ tầng nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân phát triển sản xuất, nâng cao đời sống - Chỉ đạo thực hiệu kế hoạch củng cố, trì, nâng cao chất lượng tiêu chí xã đạt chuẩn nơng thơn mới; tiếp tục rà sốt, đẩy nhanh tiến độ xây dựng nơng thôn mới, giai đoạn 2018-2020 xây dựng xã đạt chuẩn nông thôn Phấn đấu đến hết năm 2020 có 10 xã đạt chuẩn nơng thơn mới, xã cịn lại đạt từ 10 tiêu chí trở lên Đề xuất danh mục sản phẩm chủ lực địa phương - Tập trung thu hút đầu tư phát triển sản phẩm chủ lực gắn với xây dựng chuỗi liên kết giá trị, giai đoạn 2018 - 2020; tập trung đẩy mạnh phát triển thủy sản hồ Thác Bà, trồng rừng gỗ lớn, ăn có múi chăn nuôi đại gia súc IV Giá trị cốt lõi chiến lược phát triển nông nghiệp huyện Yên Bình Từ phân tích chiến lược phát triển huyện n Bình nơng nghiệp, rút giá trị cốt lõi chiến lược phát triển nông nghiệp huyện Đó là: - Phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung, quy mơ lớn, chất lượng, hiệu quả, bền vững gắn với phát triển kinh tế - xã hội xây dựng nông thôn mới; - Gắn kết chặt chẽ với công nghiệp bảo quản, chế biến thị trường tiêu thụ; hình thành phát triển mối liên kết doanh nghiệp, hợp tác xã kinh tế hộ để xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm nông, lâm, thủy sản từ sản xuất đến chế biến tiêu thụ; 19 - Ứng dụng nhanh thành tựu khoa học, công nghệ sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên đất, nước, nhân lực; thích ứng với biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trường sinh thái; khai thác có hiệu lợi so sánh điều kiện tự nhiên vùng, địa phương V Kết luận Như vậy, những năm vừa qua, ủy ban nhân dân huyện Yên Bình đã đạt được nhiều kết quả to lớn công tác thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng ở địa phương Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt được, việc thực hiện các chỉ tiêu của huyện còn gặp nhiều khó khăn vướng mắc Huyện đã nghiêm túc phê bình, chỉ rõ nguyên nhân đồng thời đưa bài học kinh nghiệm cũng giải pháp cụ thể sửa đổi, cải thiện những chỉ tiêu chưa hợp lý, hoàn thiện nốt những chỉ tiêu chưa hoàn thành Từ đến năm 2020, huyện đã đưa phương hướng cụ thể, nhiệm vụ trọng tâm; xác định rõ giá trị cốt lõi công cuộc phát triển kinh tế của địa phương, từng bước từng bước phát triển và nâng cao giá trị kinh tế cho địa bàn huyện, góp phần cho sự phát triển vượt bậc bền vững của toàn tỉnh Yên Bái 20 ... phát triển kinh tế huyện Yên Bình năm gần .9 III Chiến lược phát triển kinh tế huyện yên bình 11 Phát triển trồng trọt 12 Phát triển chăn nuôi .14 IV Giá trị cốt lõi. .. phát triển thủy sản hồ Thác Bà, trồng rừng gỗ lớn, ăn có múi chăn ni đại gia súc IV Giá trị cốt lõi chiến lược phát triển nơng nghiệp huyện n Bình Từ phân tích chiến lược phát triển huyện n Bình. .. 10 tiêu chí trở lên VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Phát triển trồng trọt a) Thực trạng phát triển, thành tựu đạt Báo cáo sơ kết 05 năm thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn huyện Yên

Ngày đăng: 03/03/2023, 17:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan