Bài 1+2 Mở rộng khái niệm về phân số – Phân số bằng nhau môn Toán lớp 6 đầy đủ chi tiết nhất

5 2 0
Bài 1+2 Mở rộng khái niệm về phân số – Phân số bằng nhau môn Toán lớp 6 đầy đủ chi tiết nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THỐNG NHẤT MẪU GIÁO ÁN THEO TT 886 Chương III PHÂN SỐ § 1,2 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ PHÂN SỐ BẰNG NHAU I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Biết được khái niệm về phân số với tử và mẫu số là cỏc số nguyờn, biết đư[.]

Chương III: PHÂN SỐ § 1,2 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ PHÂN SỐ BẰNG NHAU I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết khái niệm phân số với tử mẫu số cỏc số nguyờn, biết hai phân số Năng lực: - Năng lực chung : Năng lực tự học, giải vấn đề, lực đánh giá -Năng lực chuyên biệt: Viết phân số mà tử mẫu số nguyên Viết số nguyên dạng phân số với mẫu 3.Phẩm chất: -Chăm hoc, trung thực có trách nhiệm - Có ý thức tập trung, tích cực, sáng tạo II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu Học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động khởi động: - Thi viết phân số nhanh Mục tiêu: Giúp học sinh nhắc nhớ lại kiến thức phân số tiểu học Nội dung Sản phẩm Gv: Phân số đã được học ở tiểu học.Trong thời gian phút lấy ví dụ phân số Hs lấy ví dụ phân số Hoạt động hình thành kiến thức: Nội dung Sản phẩm Hoạt động Khái niệm phân số Mục tiêu: Hs nêu khái niệm phân số, xác định phân số Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái kiến thức, động não Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ Sản phẩm: Khái niệm phân số, đọc viết phân số *NLHT: NL ngôn ngữ; NL tự học; NL tư NL đọc viết phân số GV giao nhiệm vụ học tập Khái niệm phân số - GV: Em hãy lấy một ví dụ thực tế a/ Khái niệm: đó phải dùng phân số để biểu - Ta có phân số thương phép thị? + Hãy cho biết phân số dùng để biểu chia cho thị phép toán nào? Ta gọi phân số coi kết GV: Phân số thương phép phép chia -3 cho Tổng quát: chia chia cho + Tương tự: (-3) chia cho Phân số có dạng thương ? + thương phép chia nào? GV: Khẳng định: ; ; Khi đó: a gọi tử số( tử) b gọi mẫu số(mẫu) phân số Vậy phân số? - HS: Phân số có dạng với a, b  Z, b  - GV: So với khái niệm phân số đã học ở tiểu học, em thấy khái niệm phân số đã được mở rộng thế nào? - HS: ở tiểu học phân số có dạng với a, b  N, b  Còn ở lớp 6, tử và mẫu của phân số không phải chỉ là số tự nhiên mà còn có thể là số nguyên - GV: Còn điều kiện gì không thay đổi? - HS: Mẫu số phải khác - GV yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát của phân số Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức - GV: Hãy cho ví dụ về phân số? b Ví dụ: Cho biết tử và mẫu của phân số đó? * Ví dụ: GV yêu cầu HS lấy các ví dụ khác , , , là những phân số dạng: phân số có tử và mẫu là các số nguyên khác dấu, cùng dấu, tử bằng * Nhận xét: Số nguyên a có thể viết là - GV yêu cầu HS thực hiện (?2) trang SGK: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số: a c b d e + GV đưa bài tập + HS hoạt động cá nhân làm + HS đứng tại chỗ trả lời + GV yêu cầu HS giải thích tại cách viết b, d, e không phải là phân số - GV yêu cầu HS trả lời (?3) trang SGK: Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số không? Cho ví dụ - GV nêu nhận xét: Số nguyên a có thể viết dạng phân số Hoạt động Định nghĩa Mục tiêu: Hs nêu định nghĩa hai phân số nhau, xác định hai phân số hay không Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái kiến thức, động não Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đơi, nhóm Phương tiện dạy học: Thước thẳng Sản phẩm: Định nghĩa sgk, kết tính tốn học sinh *NLHT: NL ngơn ngữ; NL tự học; NL tư GV giao nhiệm vụ học tập 2.Phân số a, Định nghĩa GV: Trở lại ví dụ Em * Ví dụ: tính tích tử phân số với 1.62.3 mẫu phân số (tức tích 2.3), rút kết luận? 2.63.4 H: Như điều kiện để phân số * Định nghĩa: SGK/8 ? a.db.c GV: Nhấn mạnh: Điều kiện để phân số tích tử phân số với mẫu phân số (tức 1.6 = 2.3) H: Một cách tổng quát hai phân số nào? GV: Lấy ví dụ hai phân số H: Em nhận xét ví dụ vừa nêu giải thích sao? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập b Các ví dụ: Thảo luận trả lời câu hỏi làm Ví dụ 1: câu hỏi H: Cho hai phân số theo định nghĩa, em cho biết hai phân số có khơng? Vì sao? H: Trở lại câu hỏi nêu đề bài, em cho biết: Hai phân số có khơng? Vì sao? H: Làm ?1:Để biết cặp phân số có khơng, em phải làm ? + Làm ?2 GV: Gọi HS đứng chỗ trả lời GV: nêu ví dụ SGK Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa hai phân số để tìm số nguyên x H: Hãy cho biết tích từ hai phân số ? H: Suy tìm x Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức vì: 3.7 a) b) c) d) (-4).5 Có thể khẳng định cặp phân số sau a) ; b) ; c) khơng cặp phân số trái dấu VD2: Tìm số nguyên x, biết: Giải: Vì nên x 28 = 21 Suy x = Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Vận dụng khái niệm phân số để làm tập Học sinh làm vào trình bày bảng a) Nội dung ( Các tập ……) Bài 1/5 SGK, yêu cầu HS lên bảng biểu diễn các phân số Bài a, c, bài b, d, bài trang SGK cho HS b) Sản phẩm Bài2, 3/6 SGK: a b c d Bài 4/6 SGK: a : 11  b 4 :  , c : 13  d x :  Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào tốn Nhằm mục đích phát triển lực tự học, sáng tạo Tự giác, tích cực - Dùng hai số để viết thành phân số( số viết lần) Cũng hỏi hai số -2 -Trên thực tế, người ta thường đựng nước chất lỏng chai có dung lượng cho trước Em tìm hiểu xem hãng nước giải khát C2, Trà xanh không độ, Pepsi, Coca Cola, Lavie, Tiền Hải, … thường đóng chai theo dung lượng nào, chúng tương ứng phần lít? *Bài tập: Suy nghĩ biểu diễn trục số phân số sau: Hướng dẫn nhà -Lý thuyết: Học thuộc dạng tổng quát của phân số -Bài tập: Làm bài 1, 2, 3, trang SBT -Chuẩn bị cho sau: Xem trước nội dung “Phân số nhau” Ôn tập về phân số bằng ở tiểu học

Ngày đăng: 02/04/2023, 10:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan