Bài 4 Số phần tử của một tập hợp – Tập hợp con môn Toán lớp 6 đầy đủ chi tiết nhất

4 0 0
Bài 4 Số phần tử của một tập hợp – Tập hợp con môn Toán lớp 6 đầy đủ chi tiết nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THỐNG NHẤT MẪU GIÁO ÁN THEO TT 886 Trường Họ và tên GV Tổ TÊN BÀI §4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP TẬP HỢP CON Môn Sô học 6 Thời gian thực hiện 1 tiết I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Học sinh hiểu được một tập hợ[.]

Trường: GV: Tổ: Họ tên TÊN BÀI:§4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP TẬP HỢP CON Môn : Sô học Thời gian thực hiện:1 tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh hiểu tập hợp có một, nhiều phân tử, có vơ số phần tử, khơng có phần tử nào, hiểu khái niệm tập hợp con, hai tập hợp - Biết tìm số phần tử tập hợp, biết kiểm tra tập hợp có phải tập hợp tập hợp khơng Biết sử dụng kí hiệu Năng lực: -Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác Năng lực quan sát suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính tốn; tương tác xã hội - Năng lực chuyên biệt: NL tìm số phần tử tập hợp, xác định tập hợp Phẩm chất: Rèn luyện tính xác sử dụng kí hiệu II THIẾT BỊ,HỌC LIỆU: 1.Giáo viên - GV:Sgk, Sgv, dạng toán… Học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) A KHỞI ĐỘNG Tình xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Bước đầu dự đoán số phần tử tập hợp (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt giải vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, Cả lớp học tập, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Dự đoán học sinh NỘI DUNG SẢN PHẨM Cho tập hợp: A = {5} A = {5} - phần tử B = {x, y} B = {x, y} - phần tử C = {1; 2; 3; …; 100} C = {1; 2; 3; …; 100} – 100 phần tử N = {0; 1; 2; 3; …} N = {0; 1; 2; 3; …} – Vô số phần tử Nêu phần tử A, B, C, N ? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 1.Số phần tử tập hợp (1) Mục tiêu: Hs nắm số phần tử tập hợp cách tính số phần tử tập hợp (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt giải vấn đề Thuyết trình, đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, chia sẻ nhóm đơi, Cả lớp học tập, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: nêu số phần tử tập hợp tính số phần tử tập hợp NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập GV: Nêu ví dụ SGK SẢN PHẨM Số phần tử tập hợp Cho tập hợp: A = {5} B = {x, y} C = {1; 2; 3; …; 100} N = {0; 1; 2; 3; …} (?) Nêu phần tử A, B, C, N ? Ta nói: A có phần tử; B có hai phần tử; GV: Chỉ số phần tử A, B, C, N C có 100 phần tử; N có vơ số phần tử - Yêu cầu HS làm ?1 ; ?2 ?1: HS: thực cá nhân + Tập hợp D có phần tử + Tập hợp E có phần tử + Tập hợp H có 11 phần tử GV: Nếu gọi A tập hợp số tự nhiên x ?2: Khơng có số tự nhiên x mà x + = mà x + = A khơng có phần tử Ta gọi A tập hợp rỗng - Yêu cầu HS đọc ý SGK GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp rỗng Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực * Chú ý: - Tập hợp khơng có phần tử gọi tập nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS hợp rỗng - Tập hợp rỗng kí hiệu GV chốt lại kiến thức Tập hợp (1) Mục tiêu: Hs nắm khái niệm tập hợp (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt giải vấn đề Thuyết trình, đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, chia sẻ nhóm đơi, Cả lớp học tập, nghiên cứu lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Xác định tập hợp tập hợp cho trước NỘI DUNG SẢN PHẨM GV giao nhiệm vụ học tập Tập hợp GV: Nêu ví dụ hai tập hợp E F SGK E = {x, y} F = {x, y, c, d} (?) Viết tập hợp E F ? Ta thấy phần tử E thuộc F, ta HS: Lên bảng viết nói tập hợp E tập hợp tập hợp F GV: Hãy kiểm tra xem phần tử tập *Khái niệm: hợp E có thuộc tập hợp F không? Nếu phần tử tập hợp A thuộc GV: Giới thiệu tập hợp E tập hợp tập hợp B A tập hợp tập hợp tập hợp F B * Kí hiệu: A B hay B A (?) Vậy A tập hợp tập hợp B đọc là: A tập hợp tập hợp B nào? A chứa B B chứa A Bài tập: GV: Nêu kí hiệu a) {a} ; {b} ; {c} Bài tập: Cho tập hợp M = {a, b, c} a) Viết tập hợp tập hợp M mà có b) {a} M ; {b} M ; {c} M phần tử? b) Dùng kí hiệu để thể quan hệ tập hợp với tập M - Yêu cầu HS hoạt động nhóm GV: Lưu ý phải viết {a} M khơng viết a M Kí hiệu ; diễn tả mối quan hệ ?3 M A; M B; A B; B A phần tử với 1tập hợp Cịn kí hiệu quan hệ tập hợp với tập hợp Chú ý: Nếu A B B A ta nói A GV: u cầu HS làm ?3 B hai tập hợp nhau, k/hiệu: A = B Hs : thực ca GV: Giới thiệu hai tập hợp Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C LUYỆN TẬP+ D.VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Củng cố cho hs kiến thức vừa học thông qua số tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kỉ thuật tia chớp vấn đáp đọc nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đơi, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập GV:Yêu cầu HS đọc, làm vào HS: Hoạt động nhóm - Gọi 4HS lên bảng làm? SẢN PHẨM Bài tập 16-SGK a) x - = 12 x = 12 + = 20 A = {20}, A có phần tử b) x + = x = 7- = B = {0}; B có phần tử c) C = {0; 1; 2; 3; 3; …} C có vô số phần tử d) D = ; D phần tử Bài tập 17(SGK): GV: Y/c HS làm tập 17(SGK) - Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi GV: Y/c HS thảo luận làm tập 18 HS: Hoạt động cặp đôi trả lời Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Học theo SGK Làm tập lại SGK: 16, 18, 19 Bài 33, 34, 35, 36 SBT A = {x N / x 20} , A có 21 phần tử B= , B khơng có phần tử Bài tập 18-SGK:/Bảng phụ Tập hợp A khơng phải tập hợp rỗng Vì A có phần tử

Ngày đăng: 02/04/2023, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan