MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2 1 Cơ sở lý luận 2 1 1 Một số định nghĩa, khái niệm về động kinh 2 1 2 Dịch tễ học động kinh 2 1 3 Nguyên nhân và cơ chế 2 1 4 Phân loại 2 1.
1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .2 1.Cơ sở lý luận 1.1 Một số định nghĩa, khái niệm về động kinh 1.2 Dịch tễ học động kinh 1.3 Nguyên nhân cơ chế 1.4 Phân loại 1.5 Đặc điểm lâm sàng bệnh động kinh 1.6 Chẩn đoán 1.7 Điều trị 1.8 Chăm sóc 2 Cơ sở thực tiễn 2.1 Nghiên cứu về động kinh thế giới 2.2 Nghiên cứu về động kinh tại Việt Nam Nghiên cứu một trường hợp bệnh cụ thể Đề xuất một số giải pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS : Chăm sóc ĐK : Động kinh GDSK : Giáo dục sức khoẻ ILAE : The International League Against Epilepsy (Liên hội chống động kinh giới) NB : Người bệnh NCSC : Người chăm sóc WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỞ ĐẦU Động kinh bệnh mà dân gian gọi kinh phong, phong xù, kinh giật Đó một trạng thái bệnh lý của não bộ sự phóng điện đột ngột mức của tế bào thần kinh gây cơn co giật cục bộ hoặc lan tỏa thời gian từ vài giây đến vài phút, có tính chất lặp lặp lại [7] Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vào tháng năm 2018 thế giới có khoảng 50 triệu người mắc bệnh động kinh, hầu hết những người mắc bệnh động kinh nằm nước nghèo hoặc nước phát triển chiếm tỷ lệ từ 0,4 – 0,5 % dân sớ tồn cầu [27] Người bệnh động kinh thường chậm phát triển trí tuệ, nếu phát bệnh nhỏ tuổi chữa trị không ổn định, gây trở ngại đến việc học tập, lao động [13] Về lâu dài có thể làm thay đởi nhân cách, tính tình gây phiền phức cho bản thân những người chung quanh, trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội [11] Theo đánh giá vào năm 2019 của WHO bệnh động kinh chiếm 0,75% gánh nặng bệnh tật toàn cầu Ngoài ra, người bệnh động kinh thường kèm theo những bệnh rối loạn chức năng hô hấp, tim mạch thần kinh làm gia tăng tỷ lệ tử vong sớm, làm người bệnh phải sử dụng dịch chăm sóc sức khỏe nhiều hơn người bình thường gây tởn hại đến kinh tế gia đình người bệnh [9], [14], [17], [23], [26], [27] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của Eugen Trinka cộng sự năm 2019 tỷ lệ người bệnh động kinh chiếm khoảng 0,44-1,4% dân số [25] Bệnh động kinh có thể xẩy bất cứ lúc với những triệu chứng như co giật, vắng ý thức sẽ gây nguy hiểm cho người bệnh những người xung quanh nhất người bệnh lao động cao, sản x́t máy móc, tham gia giao thơng Người bệnh động kinh nếu khơng được chăm sóc tớt sẽ dẫn đến những hậu quả nặng nề về thần kinh: rối loạn nhịp tim, ngừng thở, mất ý thức [21]; khả năng sinh sản: rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ, giảm khả năng ham ḿn tình dục chất lượng tinh trùng ở nam giới [10], [19]; hô hấp: khó thở, mệt mỏi, khó ngủ, suy nhược; tim mạch: gián đoạn nhịp tim; hệ thống xương: tăng nguy cơ té ngã, dễ bị gẫy xương khớp ; hệ tiêu hóa: b̀n nơn, đau bụng, khó tiêu [16] Động kinh làm thay đổi về thể chất, nhận thức cảm xúc của người bệnh nhu cầu thay đởi cuộc sớng đới với gia đình những người chăm sóc bệnh nhân Người chăm sóc những người thường xuyên phải chịu trách nhiệm chăm sóc lâu dài cho những người bệnh; họ có nhiều khả năng trải qua căng thẳng gánh nặng chăm sóc Bệnh mắc ở cả giới, lứa t̉i từ sơ sinh đến người già đều có thể có cơn động kinh Nhưng đa phần động kinh xảy ở trẻ em, khoảng 50% số người mắc động kinh