BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HỌC PHẦN NGOẠI KHOA CƠ BẢN TIỂU LUẬN SỐ 7 CÁC CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM PHÚC MẠC Học viên Nguyễn Thị Thúy Mã SV 2122CK3017 Lớp CKI ĐIỀU D.
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HỌC PHẦN: NGOẠI KHOA CƠ BẢN TIỂU LUẬN SỐ 7: CÁC CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM PHÚC MẠC Học viên: Nguyễn Thị Thúy Mã SV: 2122CK3017 Lớp: CKI ĐIỀU DƯỠNG K3 Chuyên ngành: NGOẠI KHOA Nam Định, ngày tháng 08 năm 2022 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II TIẾN TRIỂN, BIẾN CHỨNG CỦA GÃY XƯƠNG VÀ CÁC CAN THIỆP CHĂM SÓC Tiến triển Biến chứng gãy xương III KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 I ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy xương tình trạng tổn thương làm tính liên tục xương nguyên nhân chấn thương bệnh lý (1) Gãy xương chấn thương gãy xương xảy sau tác động lực chấn thương, gây tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt vết thương hoả khí Gãy xương xảy giới nam nữ, nhóm tuổi thường gặp người trẻ từ 15 – 20 tuổi người già 60 tuổi phụ nữ Gãy xương bệnh phổ biến Việt Nam, phần lớn trường hợp tai nạn giao thông tai nạn sinh hoạt Theo tổ chức y tế giới (WHO) ngân hàng giới (WB) năm giới có 1,2 triệu người chết tai nạn giao thơng đường Thống kê cho thấy có khoảng 50 triệu người bị thương tai nạn Hiện nay, nước ta với phát triển kinh tế, bùng nổ phương tiện giao thông tăng lên số lượng quy mơ Vì năm gần số lượng tai nạn giao thông ngày tăng cộng thêm tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt làm cho khoa Ngoại chấn thương chỉnh hình khắp nơi trở nên tải Hậu tai nạn phần lớn gãy xương Gãy xương bao gồm gãy kín gãy hở với biểu lâm sàng chủ yếu đau vùng gãy, biến dạng chi Ngày có nhiều phương pháp điều trị gãy xương từ bảo tồn đến phẫu thuật, để trả lại chức bình thường xương gãy Điều trị bảo tồn với bó bột trường hợp gãy đơn giản khơng bị di lệch Những trường hợp gãy không vững, gãy thấu khớp, gãy hở đến sớm, gãy di lệch nhiều bó bột thất bại khơng thể điều trị bảo tồn cần định phẩu thuật mổ kết hợp xương Bên cạnh phương pháp điều trị, việc chăm sóc sau mổ điều dưỡng viên đóng góp phần quan trọng Cơng tác chăm sóc sau mổ thay băng vết mổ, hướng dẫn tập luyện phục hồi chức sau mổ thao tác không kĩ thuật nguyên nhân dẫn đến biến chứng nguy hiểm Chính thế, chăm sóc sau mổ kết hợp xương cẳng chân địi hỏi người điều dưỡng viên phải có kiến thức tốt, kỹ thực hành thành thạo để giúp người bệnh phục hồi nhanh chóng II TIẾN TRIỂN, BIẾN CHỨNG CỦA GÃY XƯƠNG VÀ CÁC CAN THIỆP CHĂM SÓC Tiến triển Liền xương tiến triển qua giai đoạn (1-5): Giai đoạn tụ máu ổ gãy: sau gãy xương, ổ gãy máu chảy ra, tụ lại thành ổ máu tụ, đầu gãy tổ chức xung quanh, có vai trò quan trọng phát triển thành xương từ màng lưới fibrin Hình Giai đoạn máu tụ ổ gãy Giai đoạn can xương liên kết: từ màng xương, ống xương, tủy xương tế bào liên kết xâm nhập vào khối máu tụ tạo dần thành màng lưới tổ chức liên kết thay dần khối máu tụ Hình Giai đoạn can xương liên kết Giai đoạn can xương nguyên phát: sau 3-4 tuần, muối canxi lắng đọng dần can xương liên kết tạo thành can xương non Hình Giai đoạn can xương nguyên phát Giai đoạn can xương vĩnh viễn: màng xương, ống tủy hình thành lập lại tạo thành can xương vĩnh viễn Ổ gãy liền tốt sau 8-10 tháng Hình Giai đoạn can xương vĩnh viễn Biến chứng gãy xương (1-4) 2.1 Biến chứng sớm Sốc máu đau đớn: Theo nhà khoa học, tổn thương vỡ xương chậu gây máu trung bình khoảng 1,5 lít; gãy xương đùi máu khoảng lít Trong thực tế sốc máu sốc đau đớn dễ dàng gây tử vong cho nạn nhân không phát hiện, chẩn đốn sớm xử trí điều trị kịp thời, có hiệu Gãy xương làm cho người bệnh đau nhiều bị tổn thương thần kinh, xung quanh ổ gãy màng xương Đau nhiều kết hợp với máu dẫn tới sốc với biểu hiện: mạch nhanh, khó thở, tri giác… Tổn thương rách da: Từ gãy xương kín đến gãy xương hở cố định không tốt, thăm khám thô bạo dẫn đến đầu xương chọc gây viêm xương Các tổn thương gãy xương làm rách da biến ổ gãy xương kín khơng có vi khuẩn thành ổ gãy xương hở thơng với mơi trường bên ngồi nên dễ bị nhiễm khuẩn Nếu xử trí khơng tốt dễ gây viêm xương khó chữa trị Các xương nằm nơng da xương chày, xương trụ xương chày dễ bị gãy hở tai nạn giao thơng da bị rách, bị dập ổ gãy tác nhân gây thương tích đưa dị vật vào sâu bên đất, cát, mảnh quần áo nên cần phải mổ cấp cứu cắt lọc, rạch rộng, để hở, bó bột bất động với vết rạch dọc bột bó cho khỏi chèn ép mạch máu sưng nề dùng kháng sinh liều cao Đơi xương gãy chéo xoắn có mũi gãy nhọn chọc thủng da từ ngồi ổ gãy xương bị nhiễm khuẩn, lỗ thủng nhỏ tiệt khuẩn vùng da chung quanh băng vơ khuẩn nắn bó bột trường hợp gãy xương kín, đồng thời nên dùng thêm kháng sinh; vận chuyển nạn nhân cần bất động tốt để tránh đầu xương gãy nhọn chọc thủng da Trường hợp ổ gãy xương hở rách da dập phần mềm, vai trò việc băng bó quan trọng, chí định số phận ổ gãy xương bị nhiễm bẩn vi khuẩn nơi xảy tai nạn vi khuẩn thường yếu dễ chữa trị; việc băng bó ngồi tác dụng thấm máu dịch, cầm máu tạm thời, giữ êm vùng gãy xương chúng cịn có tác dụng chủ yếu bảo vệ ổ gãy xương hở, ngăn chặn bội nhiễm lúc vận chuyển, thăm khám, đồng thời ngăn chặn bội nhiễm vi khuẩn độc bệnh viện, cáng khiên, quần áo nhân viên y tế kể dụng cụ; trường hợp cần thiết nên băng bó thêm phía bên ngồi, khơng mở băng nhiều, mở băng thay băng phòng mổ Tổn thương mạch máu: Mạch máu bị tổn thương biến chứng gãy xương thường gặp chiếm tỷ lệ khoảng - 5% trường hợp gãy xương Nếu xương chậu vỡ, máu chảy nhiều từ xương qua khe gãy, từ đám rối tĩnh mạch cạnh xương; từ tĩnh mạch chậu, từ động mạch chậu bị rách; phần lớn máu chảy tự cầm sức ép khối máu tụ, phải mổ để thắt động mạch Các chấn thương nặng cẳng chân nửa thường gây đụng dập bắp chân, gây gãy xương kèm tổn thương mạch máu mạch máu nằm sát xương; máu chảy tụ lại khoang sâu bị cân chèn ép vòng làm cho bắp chân căng cứng bàn chân tím, lạnh, ngón chân cử động biến chứng tổn thương mạch máu hay gặp; trường hợp cần cấp cứu rạch lớp cân sâu để giải thoát cho khỏi bị hoại tử thiếu máu ni Khi gãy đầu xương cánh tay, đầu xương đùi với đầu xương nhọn sắc, di lệch chèn ép gây tổn thương động mạch nằm gần đó; trường hợp cần phát sớm dấu hiệu mạch không đập cổ tay, cổ chân mu bàn chân, đầu chi tím lạnh, cử động; gặp biến chứng cần nắn chỉnh xương gãy để giải thoát động mạch, phải mổ khâu động mạch bị rách; để lâu sau có phía bị xơ hóa thiếu máu ni dưỡng làm cho gân bị co rút khớp cử động Đối với loại gãy kín thân xương khác bị biến chứng tổn thương mạch máu Hình Tổn thương mạch máu Tổn thương thần kinh thường gặp liệt tủy sống gãy cột sống, biến chứng nặng sau gãy xương Liệt tủy sống cổ gây liệt tứ chi, nhiều tủy bị phù nề lan rộng, nạn nhân khó qua khỏi nguy kịch sau khoảng thời gian đến tuần Liệt tủy đoạn lưng-thắt lưng gây liệt vận động cảm giác hai chân, bị rối loạn tiểu tiện đại tiện, gây loét da vùng xương bị chèn ép; biến chứng khó chữa trị Trường hợp bị gãy xương chân tay gây nên biến chứng liệt thần kinh ngoại vi chiếm khoảng - 10% trường hợp Ở chi trên, gãy thân xương cánh tay dễ bị liệt dây thần kinh quay, làm bàn tay rủ xuống hình cổ cị, ngón tay khơng duỗi có cảm giác tê bì phía ngồi mu bàn tay; gãy xương vùng khuỷu tay dễ bị liệt thần kinh trụ gây dấu hiệu co nhẹ ngón tay 4, kiểu vuốt trụ tê bì đầu ngón tay út; gãy xương đầu xương cánh tay, đầu hai xương cẳng tay đầu xương gãy di lệch chèn ép gây tổn thương thần kinh làm cho ngón tay khơng gấp lại được, khơng đối chiếu được, tê bì đầu ngón tay 1, 3; chấn thương nặng vùng đai vai có gây liệt tồn đám rối thần kinh cánh tay nặng Ở chi dưới, gãy xương trật khớp vùng khớp háng phía sau chèn ép gây tổn thương thần kinh hông to, làm liệt cẳng chân bàn chân, tê bì gan bàn chân; gãy phần cao cổ xương mác gây liệt thần kinh hơng khoeo ngồi làm cho phía ngồi cẳng chân bị liệt Để phòng ngừa biến chứng tổn thương thần kinh, cấp cứu phải đặc biệt ý đến việc vận chuyển nạn nhân nghi gãy cột sống; cần cho nạn nhân nằm ngửa ván cứng hay nằm sấp ván mềm, trình vận chuyển sai khơng phương pháp gây thêm tổn thương cho tủy sống Lưu ý tổn thương thần kinh ngoại vi tứ chi thường phát cấp cứu dấu hiệu vùng cảm giác Thần kinh bị liệt chèn ép, căng giãn sau nắn bó xương thường phục hồi sau thời gian khoảng tuần, thời gian mà không thấy dấu hiệu liệt hồi phục cần phải mổ thăm dị để giải hay khâu nối thần kinh bị đứt Hình Tổn thương thần kinh Tắc mạch phổi mỡ: xảy 72 sau chấn thương, xuất hạt mỡ nhỏ máu (palmitin stearine trẻ em, olein người lớn) vào nhu mô phổi tuần hoàn ngoại vi xương dài bị gãy Nó thường khởi phát 24 đến 48 đơi xuất muộn sau nhiều ngày Đây biến chứng đáng sợ thường gặp bệnh nhân gãy nhiều xương, gãy xương lớn, gãy xương chậu, tổn thương nhiều quan lồng ngực, bụng, đầu, …Thuyên tắc mỡ gặp khoảng 10 đến 45% bệnh nhân gãy nhiều xương nguyên nhân hàng đầu gây nên mức độ nguy kịch tỷ lệ tử vong cao (11%) bệnh nhân gãy nhiều xương đa chấn thương Chèn ép khoang tăng áp lực khoang kín (khoang tạo xương, cân, vách gian cơ), hậu tổn thương mạch máu tổn thương không hồi phục cấu trúc bên khoang Hội chứng chèn ép khoang thường gặp cẳng chân, cẳng tay, bàn chân, … Hình Hội chứng chèn ép khoang 2.2 Biến chứng muộn Teo bất động kéo dài: Sau xảy chấn thương phải hạn chế vận động thời gian dài, số bệnh nhân thấy có dấu hiệu suy giảm bắp, yếu giảm vận động chi bị ảnh hưởng Đối với teo hậu chấn thương, dấu hiệu nhận biết thường xuất giai đoạn phục hồi, tức khoảng 10-42 ngày kể từ chi không sử dụng Các triệu chứng teo phổ biến kể đến bao gồm: khối lượng bắp khiến kích cỡ bắp chân bắp tay giảm dần (teo teo lõi); Các chi bị ảnh hưởng nhỏ bình thường khơng ngắn hơn; Yếu cơ; Suy giảm khả vận động; Khó khăn thực động tác sinh hoạt hàng ngày ngồi xuống, đứng lên, giơ cao tay, nhấc cao chân, bộ, leo cầu thang, đứng chỗ lâu hoạt động thể chất; Dáng thay đổi; Hai chân dễ bị va vào dẫn đến vấp ngã Cứng khớp bất động kéo dài: thường gặp trường hợp chấn thương khớp, gãy xương cạnh khớp, nhiễm khuẩn khớp, lao khớp, bệnh gút, viêm khớp dạng thấp, bó bột, liệt chi tổn thương thần kinh Khi khớp bị bất động kéo dài, tổ chức phần mềm quanh khớp bị co cứng, sụn khớp bị thối hóa mỏng khiến khe khớp hẹp lại, xuất dải xơ dính hai mặt khớp làm chức khớp Mặc dù khớp gối khơng bị tổn thương, bất động bó bột tháng bị cứng khớp Loét đè ép thường xảy điểm tì vùng xương cụt, vùng mấu chuyển lớn, vùng ụ ngồi, vùng xương gót chân, vùng mắt cá chân thiếu ni dưỡng Tình trạng lt xảy sớm, tuần đầu bệnh nhân bị tổn thương tủy sống Lúc đầu vùng da thiếu nuôi dưỡng đỏ nề, sau chuyển sang đỏ sẫm đen cứng Hoại tử khơ đóng vảy bong thay vào tổ chức hạt liền da Tuy nhiên hoại tử khơ chuyển thành hoại tử ướt tiến triển đến lớp cơ, hoại tử lớp sát xương Viêm đường tiết niệu sỏi đường tiết niệu thường gặp người bị liệt cứng lâu ngày Tình trạng ngày nặng thêm gây viêm bể thận ngược dòng dẫn đến suy thận, nhiễm trùng huyết Viêm phổi xẹp phổi ứ đọng thường gặp người già, bệnh nhân rối loạn ý thức, hôn mê, người phải đặt nội khí quản Biến chứng đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng người bệnh Khớp giả, chậm lành xương, can xương lệch: Đây biến chứng muộn sau điều trị gãy xương Điều trị không phương pháp, lỏng lẻo, bó thuốc Nam mà khơng nắn chỉnh bệnh nhân tự ý tháo bột sớm… Trường hợp này, bệnh nhân không đau đớn nhiều chi khơng vận động được, lại khơng bình thường xương lành trạng thái lệch trục, bị cong, gây thẩm mỹ Can thiệp chăm sóc người bệnh gãy xương (1, 6) 3.1 Phòng chống sốc Thực y lệnh thuốc giảm đau cho người bệnh, sau 30 phút dùng nẹp bất động tạm thời Đàm bảo đường truyền tốt người bệnh cỏ sốc tránh tụt huyết áp Bất động chi gãy theo đủng nguyên tắc: Nẹp phải đủ dài khớp vá khớp, đủ Phái dược bọc độn trước bất động, độn mỡ vào đầu xương nhô Không bó quần áo nơi gãy xương lúc đặt nẹp Người phụ nâng đỡ nhẹ nhàng nơi gãy xương từ từ kéo nhẹ bất động xong bỏ buộc dây phải đủ chặt, không buộc trực tiếp lên ổ gãy xương, bàn dây phải đủ rộng Nâng cao chi bị tổn thưorng để giảm sưng nề, bất động chi gãy theo tư gãy xương kín, tư gãy vết thương hở Nếu có vết thương kèm theo phái băng vô khuẩn tránh đưa phần nhiễm bẩn vào ố gãy Theo dõi màu sắc đầu chi, phát bế tắc tuần hoàn sau buộc dây bất dộng nẹp Cho người bệnh uống nước chè dường ấm, sưởi ấm, thở oxy, theo dõi dấu hiệu sinh tồn tùy theo tình trạng người bệnh 3.2 Chuẩn bị người bệnh làm bó bột Làm xét nghiệm công thức máu, máu chảy, máu đông, chụp Xquang…vv Giải thích mục tiêu bó bột cho người bệnh thân nhân Nhận định tồn diện phát bệnh có liên quan đến chăm sóc sau bó bột mảng mục, cứng khớp cũ, bại liệt, hen phế quản Vệ sinh vùng bó bột cạo lơng, lau rửa nước ấm chi bó bột, thay băng vết thương (nếu có), trải lớp gạc mỏng lên vết thương Nếu gây mê phải dặn người bệnh nhịn ăn uống trước Đặt người bệnh tư thích hợp 3.3 Chuẩn bị người bệnh phẫu thuật Ngồi chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật nói chung, người điều dưỡng cần chuẩn bị tối đa vùng phẫu thuật Mổ cột sống: vệ sinh da từ gáy đến mông phần lưng Mổ cổ xương đùi: vệ sinh da từ nách đến gối Mổ xương đùi: ngang rốn đến 1/3 cẳng chân Mổ cẳng chân: vệ sinh da từ đùi đến bàn chân Mổ cánh tay: vệ sinh da từ vai đến cẳng tay Mổ cẳng tay: vệ sinh da từ cánh tau đến bàn tay Băng vơ khuẩn vị trí phẫu thuật 3.4 Chăm sóc chi bó bột đề phịng nguy chèn ép bột bột chặt Những trường hợp gãy xương mới, cịn phù nề, cần bó bột rạch dọc, khơng độn, trường hợp chỉnh hình cần bó bột có độn, khơng rạch dọc Bó bột rạch dọc, mở cửa sổ để chăm sóc vết thương Bó bột khớp dowis khớp đảm bảo bất động Nếu sát khớp chi bất động, khớp sát ổ gãy, bó bột để chi tư Nếu bột chặt gây chèn ép mạch máu, thần kinh, điều dưỡng cần nới bột báo cáo cho bác sỹ Kiểm tra, chăm sóc bột theo nguyên tắc: bột vỡ, gãy, phải thay bột cho người bệnh, không dùng que chọc vào bột gây xước da, nhiễm trùng, tránh làm ướt bột Sau 7-10 ngày, chi hết sưng nề, quấn trịn bột bột khơng lỏng, bột lỏng, phải bó bột cho người bệnh hẹn dến khám lại tùy theo loại xương gãy Khi bột khô, cố định tốt, hướng dẫn người bệnh vận động co đẳng trường bột, vận động cơ, chi khơng bó bột để tránh teo 3.5 Phòng ngừa nhiễm khuẩn vết thương Chăm sóc vết thương: Thay băng vơ khuẩn vểt thương hàng ngày, cắt lọc tổ chức hoại tứ có Cho người bệnh vận động chi để tăng tuần hồn Thực y lệnh thc kháng sinh 3.6 Theo dõi phát biến loạn dấu hiệu sinh tồn tác dụng thuốc vô cảm, đau Theo dõi dấu hiệu sinh tồn vòng 24h đầu sau phẫu thuật để phát tình trạng tai biến gây mê, phẫu thuật Giảm đau, giảm sưng nề chi tổn thương cách kê chi cao, theo dõi tuần hoàn chi, cận động cảm giác cảu chi tổn thương Thực thuốc theo y lệnh, theo dõi tác dụng phụ, tai biến thuốc 3.7 Giảm sưng nề chi ứ trệ tuần hoàn Chi trên: treo tay khăn chéo người bệnh đứng, ngồi, để tay lên ngực, lên bụng nằm, dùng thuốc giảm nề theo y lệnh Hướng dẫn vận động, theo dõi mức độ phục hồi vận động cảm giác chi có tổn thương thần kinh Chi dưới: gác cao chân tổn thương khung Braune, tập vận động, dùng thuốc giảm nề theo y lệnh 3.8 Giáo dục sức khỏe cho người bệnh Gãy xương không sơ cứu điều trị tốt có nhiều di chứng biến chứng, chí dẫn đến tử vong Chính vậy, cơng tác giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân cộng đồng đóng vai trị quan trọng việc giảm tai biến gãy xương gây Giải thích, động viên người bệnh yên tâm điều trị, phổ biến nội quy khoa phòng để người bệnh thực Giáo dục cộng đồng thận trọng lao động, sinh hoạt , tham gia giao thông để tránh gãy xương Biết cách sơ cứu gãy xương, dùng biện pháp hạn chế biến chứng gãy xương gây Hướng dẫn chế độ ăn uống tập luyện, phục hồi chức sau gãy xương để hạn chế di chứng III KẾT LUẬN Gãy xương bệnh lý thường gặp, nguyên nhân chủ yếu chấn thương tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt Xương gãy trải qua giai đoạn tiến triển bao gồm: tụ máu ổ gãy, can xương liên kết, can xương nguyên phát, can xương vĩnh viễn Gãy xương có nhiều biến chứng nguy hiểm như: sốc, tổn thương mạch máu, tổn thương thần kinh, tắc mạch phổi Các biến chứng khơng điều trị kịp thời gây giảm chức vĩnh viễn, tàn phế, chí tử vong Gãy xương hở dễ bị nhiễm trùng, loại gãy xương kèm tổn thương mạch máu, thần kinh, dập nát phần mềm nhiều loại gãy có nguy xảy biến chứng cao Gãy xương kín khơng kèm tổn thương mạch máu, thần kinh, nắn chỉnh sớm xảy biến chứng nặng nề Do cơng tác chăm sóc người bệnh gãy xương đóng vai trị quan trọng, góp phần giúp người bệnh hồi phục chức xương gãy, giảm thiếu biến chứng nguy hiểm Người điều dưỡng cần nhận định, đánh giá xác tình trạng người bệnh nguy xáy đồi với họ để có kế hoạch can thiệp kịp thời theo thời điểm như: phòng chống sốc, chuẩn bị trước làm thủ thuật/phẫu thuật, phòng ngừa nguy chèn ép bột, phòng ngừa nguy nhiễm khuẩn vết mổ, phòng ngừa biến loạn dấu hiệu sinh tồn… TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Chăm sóc người bệnh gãy xương, Giáo trình Ngoại khoa2020 Nguyễn Quang Long Đại cương gãy xương, Bài giảng bệnh học ngoại khoa, tập Bùi Văn Đức Gãy xương trật khớp Bài giảng Bệnh học ngoại khoa Tập V.: Trường Đại học Y Dược TP.HCM; 1989 John Ebnezar Textbook of orthopedics: with clinical examination methods in orthopedics: JP Medical Ltd; 2010 Nguyễn Trung Sinh Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Xn Thùy, Ngơ Văn, Tồn Quá trình liền xương, Chấn thương chỉnh hình: NXB Y học, Hà Nội; 2010 Karen Hertz, Julie Santy-Tomlinson Fragility Fracture nursing: holistic care and management of the orthogeriatric patient 2018 HỌC VIÊN VIẾT TIỂU LUẬN NGUYỄN THỊ THÚY ... gây mê phải dặn người bệnh nhịn ăn uống trước Đặt người bệnh tư thích hợp 3.3 Chuẩn bị người bệnh phẫu thuật Ngoài chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật nói chung, người điều dưỡng cần chuẩn bị... thẩm mỹ Can thiệp chăm sóc người bệnh gãy xương (1, 6) 3.1 Phòng chống sốc Thực y lệnh thuốc giảm đau cho người bệnh, sau 30 phút dùng nẹp bất động tạm thời Đàm bảo đường truyền tốt người bệnh cỏ... người bệnh gãy xương đóng vai trị quan trọng, góp phần giúp người bệnh hồi phục chức xương gãy, giảm thiếu biến chứng nguy hiểm Người điều dưỡng cần nhận định, đánh giá xác tình trạng người bệnh