TIỂU LUẬN 3 final.docx

13 7 0
TIỂU LUẬN 3 final.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HỌC PHẦN ĐIỀU DƯỠNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO TIỂU LUẬN SỐ 3 DẤU HIỆU LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG TRONG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO, CÁC CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆN[.]

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HỌC PHẦN: ĐIỀU DƯỠNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO TIỂU LUẬN SỐ 3: DẤU HIỆU LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG TRONG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO, CÁC CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO Học viên: Nguyễn Thị Thúy Mã SV: 2122CK3017 Lớp: CKI ĐIỀU DƯỠNG Chuyên ngành: NGOẠI KHOA Nam Định, ngày 08 tháng 05 năm 2022 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ Dấu hiệu lâm sàng 1.2 Dấu hiệu tri giác: Dựa vào thang điểm Glasgow II CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO Can thiệp trước phẫu thuật Can thiệp sau phẫu thuật III KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 I ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương sọ não (CTSN) tình trạng tổn thương não cấp tính gây lực học bên tác động vào đầu CTSN xảy đầu bị va chạm đột ngột mạnh vào vật, vật đâm xuyên qua hộp sọ vào mô não Chấn thương sọ não nguyên nhân dẫn đến tử vong tổn thương não đơn vị điều trị tích cực Hàng năm, giới có triệu người bị chấn thương sọ não Tại Mỹ, năm có khoảng 1,6 triệu người CTSN, 52.000 người chết, 90.000 người để lại di chứng suốt đời Tại Châu Âu, tỷ lệ CTSN dao động khoảng 100-700 người 100.000 dân Ở Việt Nam, CTSN gia tăng đến mức báo động Tại bệnh viện Việt Đức, hàng năm phải cấp cứu điều trị cho 11.000 đến 12.000 bệnh nhân CTSN Số liệu bệnh viện 103 cho thấy vòng năm (2004-2008) tiếp nhận 2680 trường hợp CTSN Theo báo cáo bệnh viện Chợ Rẫy, số ca tử vong CTSN trung bình năm từ 1400 -1600 ca Những nguyên nhân CTSN nặng tai nạn giao thơng ngã từ cao xuống Có đến 96% trường hợp tai nạn giao thông gây ra, chủ yếu xe gắn máy Chấn thương xảy phần lớn vào khoảng thời gian từ 17 tối đến 23 đêm Chăm sóc, điều trị phục hồi chức (PHCN) sở y tế cho người bệnh CTSN có ý nghĩa lớn việc phục hồi sức khỏe người bệnh Cơng tác chăm sóc sau mổ theo dõi, thay băng vết mổ, hướng dẫn tập luyện phục hồi chức sau mổ thao tác không kĩ thuật nguyên nhân dẫn đến biến chứng nguy hiểm Chính vậy, chăm sóc sau mổ chấn thương sọ não địi hỏi người điều dưỡng viên phải có kiến thức tốt, kỹ thực hành thành thạo để giúp người bệnh phục hồi nhanh chóng II DẤU HIỆU LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA CHÁN THƯƠNG SỌ NÃO Dấu hiệu lâm sàng 1.1 Dấu hiệu thần kinh thực vật Mạch giảm dần tần số từ 90 lần giảm xuống 60 lần/phút, huyết áp có máu tụ huyết áp tăng tăng cao từ 150/90 mmHg- 150/90 mmHg Cần so sánh lần khám sau so với lần khám trước để đánh giá tình trạng người bệnh Nhịp thở tăng dần dẫn đến rối loạn nhịp thở, tăng tiết dịch đường hô hấp Nếu rối loạn nhịp thở biểu tính trạng nặng Thân nhiệt người bệnh sốt cao 39oC – 40oC, chèn ép thân não Đối với trẻ em thấy có mạch chậm, trái lại thường thấy mạch nhanh nhỏ 1.2 Dấu hiệu tri giác: Dựa vào thang điểm Glasgow Đáp ứng Mức độ Điểm Mở mắt tự nhiên Mở mắt lệnh Mở mắt gây đau Không mở mắt Trả lời Trả lời hạn chế Trả lời lộn xộn Mắt Lời nói Khơng rõ nói Khơng nói Đáp ứng lệnh Đáp ứng gây đau Co chi lại, cử động không tự chủ Co cứng vỏ Duỗi cứng vỏ Nằm yên không đáp ứng Vận động Thang điểm tối đa = 15 điểm, tối thiểu = điểm Khi điểm số cao, tình trạng tốt, điểm số thấp, tiên lượng xấu, có khẳ sống Kinh nghiệm tác giả y văn giới cho biết: điểm, tiên lượng tốt, điểm, tiên lượng dè dặt Từ 3-4 điểm, tỷ lệ tử vong 85%, số lại sống đời sống thực vật, nên thời điểm khơng có định phẫu thuật Thang điểm Glasgow khơng áp dụng người say rượu, rối loạn tâm thần, dùng thuốc an thần trẻ em tuổi Chú ý: Cần theo dõi thang điểm 30 phút/lần, so sánh lần sau với lần trước Nếu thang điểm giảm dần, chứng tỏ tri giác suy đồi 1.3 Dấu hiệu liệt khu trú liệt thần kinh sọ não Liệt 1/2 người bên đối diện với bên có máu tụ Giãn dồng tử bên với bên cỏ máu tụ dây thần kinh số III bị chèn ép, mức dộ giãn đồng tử tăng dần (tỷ lệ thuận với khối máu tụ), ngồi có thề thấy liệt mặt ngoại biên xương đá chèn ép dâv thần số VII, mẩt khứu giác (liệt dây I), lảc, vận nhăn (liệt dây IV, V) Các dấu hiệu thần kinh khu trú có giá trị tiến triển tăng dần 1.4 Dấu hiệu da dầu xương sọ Phát thương tích da vịm sọ: Sây sát, bầm tím, máu tụ da đầu, rách da đầu Nếu phát qua vết thương cỏ nước não tuý phải nghĩ đến vết thương sọ não hờ Nếu có chảy máu mũi, bầm tím da quanh hố mắt (mắt đeo kính dâm) phài nghĩ đến vỡ tầng trước sọ Nếu thấy chảy máu qua tai liệt mặt ngoại biên máu tụ vùng xương chũm phải nghĩ đến vỡ xương đá Dấu hiệu cận lâm sàng Chụp sọ khơng chuẩn bị phát dược vỡ xương vòm sọ Chụp sọ có chuẩn bị: Bơm Visotrast vào động mạch cảnh gốc, chụp phim để phát vị trí bất thường động mạch não Hình 1a Động mạch não bình thường Hình 1c Máu tụ não Hình 1b Máu tụ NMC DMC Hình 1d Máu tụ hai bên Hình 1e Máu tụ bên đối diện Hình Chụp mạch não 2a Máu tụ não 2b Giập não kết hợp máu tụ rải rác não Hình Hình ảnh máu tụ chụp cắt lớp vi tính II CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO Can thiệp trước phẫu thuật 1.1.Đảm bảo thơng khí tốt: Người bệnh chấn thương sọ não thường thiếu oxy não hôn mê tăng tiết nhiều đờm dãi, máu chảy khoang mũi miệng, giả lưỡi đổ sau, bít tắc đường hơ hấp thở thiếu oxy não dẫn đến phù não Xử lý: đặt người bệnh nằm nghiêng móc đờm rãi, dị vật , đặt canuyl mayor đè lưỡi, hút đờm rãi Đặt sonde dày hút dịch, thức ăn tránh tình trạng trào ngược hơ hấp lúc mê Cho người bệnh thở oxy 3- lít /phút 1.2 Theo dõi tri giác phát tổn thương phối hợp: Theo dõi thang điểm Glasgow, dấu hiệu sinh tồn mạch, nhiệt độ huyết áp, nhịp thở, theo dõi dấu hiệu liệt khu trú, giãn đồng tử Nhận định tồn diện tránh bỏ sót tổn thương phối hợp 1.3 Chuẩn bị người bệnh phẫu thuật: Chuẩn bị da đầu trước phẫu thuật, cạo tóc vệ sinh sẽ, thay băng vết thương có, tránh thăm khám thơ bạo, tránh dùng vật cứng thăm dò vết thương Thực lấy máu làm xét nghiệm, chụp X quang mạch, huyết áp ổn định Thực y lệnh thuốc chống phù não, chống Shock Chỉ dùng thuốc giảm đau, không dùng thuốc ngủ theo dõi Người bệnh hôn mê đặt sonde niệu đạo - bàng quang theo dõi lượng nước tiểu Can thiệp sau phẫu thuật 2.1 Đảm bảo thơng khí Hút đờm dãi mũi miệng, ống nội khí quản Chăm sóc lỗ mở thơng khí quản để tránh nhiễm trùng tránh ống nội khí quản đè vào tĩnh mạch cảnh gây phù não, sau ngày dù ống nội khí quản cịn tốt rút bỏ ống nội khí quản mở khí quản Vệ sinh hốc tự nhiên, thân thể Nhỏ thuốc mắt người bệnh mê mắt nhắm khơng kín để tránh khơ, lt giác mạc 2.2 Chăm sóc vết mổ ống dẫn lưu Theo dõi, đánh giá tình trạng vết mổ chân ống dẫn lưu: màu sắc, tính chất dịch dẫn lưu, đảm bảo dẫn lưu chiều, túi dẫn lưu đặt vị trí thấp người bệnh Theo dõi màu sắc tính chất nước tiểu Nếu có tình trạng viêm nhiễm đường tiết niệu, cần cho uống nhiều nước, bơm rửa bàng quang theo y lệnh, báo cho thầy thuốc để dùng kháng sinh thích hợp 2.3 Vệ sinh giúp ngăn ngừa biến chứng nằm lâu Da: máu cung cấp cho da giảm người bệnh mê có nhiễm trùng da khó lành Điều dưỡng lau da nước ấm với xà phịng, da khơ nên xoa da dầu ẩm da Drap giường cần khô, phẳng Mắt: người bệnh hôn mê phản xạ giác mạc nên giác mạc bị kích thích gió, bụi mắt nhắm khơng kín dễ bị khơ giác mạc Điều dưỡng nên nhỏ nước muối sinh lý làm ướt mắt thường xuyên Chăm sóc mắt ngày – lần, che kín mắt cho người bệnh Mũi: dễ nghẹt dịch tiết Nếu có chảy máu, dịch não tủy cần làm vệ sinh cho người bệnh Trong trường hợp đặt meche mũi cần theo dõi đường thở, dịch chảy ra, quan trọng máu khơng rút chưa có y lệnh bác sĩ Nếu thấy có dị dịch não tủy qua mũi hay tai nên báo cáo cho bác sĩ Chăm sóc mũi áp dụng kỹ thuật vơ trùng tránh dùng bơng gịn nhét vào tai hay mũi người bệnh để thấm dịch gây ứ đọng dịch nơi sống lý tưởng cho vi khuẩn Miệng: người bệnh mê nên lấy giả ra, chăm sóc miệng ngày lần người bệnh mê thường thở, niêm mạc miệng đóng bợn nên dễ gây viêm loét nhiễm trùng Do hôn mê nên môi dễ bị khô, nứt nẻ, điều dưỡng nên xoa son vaseline hay chất làm ẩm da lên mơi người bệnh Tóc: gội đầu ngày/1 lần, nên sấy khơ sau gội tránh ẩm tóc tránh cho người bệnh bị lạnh Trong trường hợp người bệnh cạo tóc điều dưỡng cần chăm sóc da xoay trở đầu để tránh tình trạng loét da đầu Tai: có chảy máu, dịch não tủy nên chăm sóc vơ trùng, dùng băng gạc băng vành tai tránh nhét gạc làm bít đường chảy dễ gây nhiễm trùng ứ đọng dịch Dinh dưỡng: quan niệm cũ nghĩ không nên ăn người bệnh chấn thương sọ não hôn mê giai đoạn cấp tính Nhưng việc đặt ống thơng dày cho người bệnh hôn mê thực 24 – 48 sau chấn thương Mỗi lần cho người bệnh ăn thường truyền nhỏ giọt 100 – 300ml/2 – Người bệnh cần lượng 3000Kcalo/ngày Vệ sinh đường tiểu: phương pháp đặt thông tiểu, tã giấy, dùng bao cao su giúp vùng hội âm sẽ, khơ Nếu người bệnh táo bón thực thuốc nhuận tràng, thụt tháo nhẹ thận trọng với người bệnh có tăng áp lực nội sọ Nên cho người bệnh uống nhiều nước, thức ăn có chất xơ, tập vận động tránh cho người bệnh táo bón Vật lý trị liệu: cần thay đổi tư thường xuyên cho người bệnh để tránh teo cơ, cứng khớp, cổ tay rũ, bàn chân rũ… Cần xoay trở giờ/1 lần, tập vật lý trị liệu Phòng chống loét: giữ da người bệnh khô sạch, drap giường khơ sạch, xoa bóp vùng da dễ bị đè cấn 2.4 Theo dõi tri giác phát tổn thương phối hợp: Theo dõi thang điểm Glasgow, dấu hiệu sinh tồn mạch, nhiệt độ huyết áp, nhịp thở, theo dõi dấu hiệu liệt khu trú, giãn đồng tử Nhận định tồn diện tránh bỏ sót tổn thương phối hợp 2.5 Đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh Khi người bệnh hôn mê, nuôi dưỡng qua sonde dày, nuôi dưỡng đường tĩnh mạch Thay sonde dày, bàng quang tuần lần, đảm bảo vô khuẩn tránh nhiễm trùng 2.6 Vận động cho người bệnh Tập vận động, xoa bóp tránh teo cơ, cứng khớp 2.7 Giáo dục sức khỏe Giải thích, động viện người bệnh yên tâm điều trị, phổ biến nội quy khoa phòng để người bệnh thực Hướng dẫn cách chăm sóc người bệnh để hạn chế biến chứng xảy sau trình điều trị, hướng dẫn người nhà người bệnh phát di chứng xảy sau chấn thương sọ não Giáo dục cộng đồng thận trọng lao động, sinh hoạt, tham gia giao thông để tránh chấn thương sọ não III KẾT LUẬN Chấn thương sọ não chấn thương thường gặp tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt Người bệnh chấn thương sọ não có dấu thần kinh thực vật, dấu hiệu mất/giảm tri giác, liệt thần kinh khu trú, liệt thần kinh sọ não… Để kết điều trị tốt nhất, người bệnh hồi phục nhanh hơn, giảm thiếu biến chứng nguy hiểm cơng tác chăm sóc cần thực tốt Người điều dưỡng cần nhận định, đánh giá xác tình trạng người bệnh nguy xáy họ để có kế hoạch can thiệp kịp thời theo thời điểm như: theo dõi chặt chẽ đề phòng diễn biến nguy hiểm, chăm sóc đề phịng nhiễm khuẩn, đề phịng thiếu hụt dinh dưỡng, teo cứng khớp, giáo dục sức khỏe cho người bệnh để phối hợp điều trị, chăm sóc tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Chăm sóc người bệnh chấn thương sọ não, Giáo trình Ngoại khoa 2020 John Ebnezar Textbook of orthopedics: with clinical examination methods in orthopedics: JP Medical Ltd; 2010 Karen Hertz, Julie Santy-Tomlinson Fragility Fracture nursing: holistic care and management of the orthogeriatric patient 2018 Dương Minh Mẫn, Chấn thương sọ não, Bệnh học điều trị học ngoại khoa: Lồng ngực – Tim mạch - Thần kinh Bộ môn Ngoại, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, 2002, 251 – 268 Neurolologic system, chapter 3, Mosby’s Manual of Clinlcal Nursing, second Edition, the C,V, Mosby Company, 336 – 344 HỌC VIÊN VIẾT TIỂU LUẬN NGUYỄN THỊ THÚY ... 2002, 251 – 268 Neurolologic system, chapter 3, Mosby’s Manual of Clinlcal Nursing, second Edition, the C,V, Mosby Company, 33 6 – 34 4 HỌC VIÊN VIẾT TIỂU LUẬN NGUYỄN THỊ THÚY ... lần cho người bệnh ăn thường truyền nhỏ giọt 100 – 30 0ml/2 – Người bệnh cần lượng 30 00Kcalo/ngày Vệ sinh đường tiểu: phương pháp đặt thông tiểu, tã giấy, dùng bao cao su giúp vùng hội âm sẽ,... thần trẻ em tuổi Chú ý: Cần theo dõi thang điểm 30 phút/lần, so sánh lần sau với lần trước Nếu thang điểm giảm dần, chứng tỏ tri giác suy đồi 1 .3 Dấu hiệu liệt khu trú liệt thần kinh sọ não Liệt

Ngày đăng: 05/11/2022, 18:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan