TIỂU LUẬN 2 final.docx

15 3 0
TIỂU LUẬN 2 final.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HỌC PHẦN ĐIỀU DƯỠNG CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH TIỂU LUẬN SỐ 2 DẤU HIỆU LÂM SÀNG, ĐIỀU TRỊ GÃY HAI XƯƠNG CẲNG TAY, CÁC CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH GÃ[.]

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HỌC PHẦN: ĐIỀU DƯỠNG CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH TIỂU LUẬN SỐ 2: DẤU HIỆU LÂM SÀNG, ĐIỀU TRỊ GÃY HAI XƯƠNG CẲNG TAY, CÁC CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH GÃY XƯƠNG CHI TRÊN Học viên: Nguyễn Thị Thúy Mã SV: 2122CK3017 Lớp: CKI ĐIỀU DƯỠNG Chuyên ngành: NGOẠI KHOA Nam Định, ngày 08 tháng 05 năm 2022 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ Triệu chứng Triệu chứng thực thể III ĐIỀU TRỊ GÃY HAI XƯƠNG CẲNG TAY .5 Nguyên tắc điều trị gãy xương Điều trị sơ cứu Điều trị thực thụ gãy xương IV CAN THIỆP CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH GÃY HAI XƯƠNG CẲNG TAY 11 Phòng chống sốc 11 Bất động chi 11 Chuẩn bị người bệnh có định bó bột 11 Chuẩn bị người bệnh phẫu thuật 12 Theo dõi phát biến loạn dấu hiệu sinh tồn .12 Chăm sóc chi bó bột 12 Chăm sóc ống dẫn lưu 13 Giảm đau sưng nề 13 Giáo dục sức khỏe cho người bệnh .13 V KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 I ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy hai xương cẳng tay gẫy xương quay xương trụ đoạn có màng liên cốt hai xương, tức khoảng 2cm lồi củ nhị đầu xương quay đến khớp cổ tay 4cm Gẫy hai xương cẳng tay thường gặp người lớn trẻ em, nhiều nguyên nhân khác như: tai nạn giao thông (TNGT), tai nạn lao đông (TNLĐ), tai nạn thể thao (TNTT), tai nạn sinh hoạt (TNSH) (1-3) Gãy hai xương cẳng tay chiếm tỷ lệ 15-35% trường hợp gãy xương nói chung Theo thống kê bệnh viện Việt Đức năm 1993, gẫy hai xương cẳng tay người lớn chiếm 23,5% tổng số ca gẫy xương Cẳng tay có chức sinh lý quan trọng sấp, ngửa cẳng tay; đông tác mang lại khéo léo phức hợp đông tác cẳng tay, cổ tay bàn tay Để thực tốt chức sấp ngửa cẳng tay cần có tham gia nhiều yếu tố bao gồm: tương quan chiều dài hai xương cẳng tay, độ cong sinh lý xương quay, khớp quay trụ trên, khớp quay trụ dưới, màng liên cốt, thần kinh chi phối Gãy xương cẳng tay thường điều trị phương pháp bảo tồn phương pháp phẫu thuật nhằm mang lại chức bình thường xương cẳng tay Điều trị bảo tồn với bó bột trường hợp gãy đơn giản khơng bị di lệch Những trường hợp gãy không vững, gãy thấu khớp, gãy hở đến sớm, gãy di lệch nhiều bó bột thất bại khơng thể điều trị bảo tồn cần định phẩu thuật mổ kết hợp xương (1-3) Bên cạnh phương pháp điều trị, việc chăm sóc sau mổ điều dưỡng viên đóng góp phần quan trọng Cơng tác chăm sóc sau mổ thay băng vết mổ, hướng dẫn tập luyện phục hồi chức sau mổ thao tác không kĩ thuật nguyên nhân dẫn đến biến chứng nguy hiểm Chính thế, chăm sóc sau mổ kết hợp xương cẳng tay đòi hỏi người điều dưỡng viên phải có kiến thức tốt, kỹ thực hành thành thạo để giúp người bệnh phục hồi nhanh chóng II DẤU HIỆU LÂM SÀNG CỦA GÃY HAI XƯƠNG CẲNG TAY Triệu chứng Đau hạn chế vận động hai triệu chứng thường gặp người bệnh gãy xương cẳng tay Đau xảy chấn thương, đỡ đau sau xương gãy bất động Cẳng tay giảm năng, ảnh hưởng nhiều đến động tác sấp ngửa vận động Triệu chứng thực thể Người bệnh gãy xương cẳng tay thường có biểu sưng nề, biến dạng, bầm tím, mạch quay yếu mất, thấy điểm đau chói lạo xạo xương, cử động bất thường - Sưng nề: Bệnh nhân đến sớm sưng nề ít, đến muộn sưng nề nhiều Gãy 1/3 sưng nề to, da căng nề bóng - Bầm tím: Bầm tím xuất muộn Có thể vị trí ổ gãy, sau lan xuống cổ tay lan đến khuỷu chủ yếu gặp người già - Biến dạng cẳng tay: Đoạn trung tâm cẳng tăng ngửa Đoạn ngoại vi cẳng tay sấp Tùy theo vị trí gãy mà mức độ sấp ngửa nhiều khác Biến dạng rõ gập góc hay ngắn chi Nhưng đến muộn trường hợp gập góc ngắn chi lại khó phát Hình Biến dạng cẳng tay Triệu chứng toàn thân Triệu chứng sốc: người bệnh hốt hoảng, lo sợ, vã mồ hôi, mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụt, da xanh nhợt, chân tay lạnh, thiểu niệu vô niệu Hội chứng sốc thường gặp người bệnh gãy xương cẳng tay kèm theo tổn thương phối hợp Hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc: thường gặp trường hợp đến muộn, người bệnh có biểu sốt cao, mạch nhanh, vẻ mặt hốc hác, môi khô, lưỡi bẩn, thở hôi III ĐIỀU TRỊ GÃY HAI XƯƠNG CẲNG TAY Nguyên tắc điều trị gãy xương Mục tiêu điều trị gãy xương (4, 5): - Cứu sống tính mạng bệnh nhân - Làm liền xương ổ gãy - Phục hồi chức chi thể Điều trị gãy xương gồm giai đoạn [30], [31]: - Điều trị sơ cứu: cấp cứu, sơ cứu - Điều trị thực thụ: nắn chỉnh phục hồi hình thể giải phẫu xương, cố định ổ gãy để liền xương vững tập phục hồi chức chi thể Điều trị sơ cứu Gồm tất việc làm sau xảy tai nạn: khiêng, đỡ bệnh nhân, bất động tạm thời, chuyên chở tới bệnh viện để điều trị thực thụ Điều giúp cho bệnh nhân thoải mái, tránh chống ngất tránh kích thích như: đau, chảy máu, đầu xương gãy di lệch Điều trị thực thụ gãy xương Có hai phương pháp điều trị thực thụ gãy xương, là: - Điều trị bảo tồn (khơng phẫu thuật) - Điều trị phẫu thuật 3.2.1 Điều trị bảo tồn: gồm nắn chỉnh bó bột, nắn chỉnh tay bó bột - Nắn chỉnh bó bột: + Đối với gãy thân hai xương cẳng tay có di lệch, nhiều tác giả thống nhất: phải nắn chỉnh thật tốt, xương quay không để di lệch chồng, khơng để gấp góc, khơng xoắn theo trục + Đối với trường hợp gãy di lệch ít: nắn nhẹ nhàng, kéo nhẹ theo trục cẳng tay ấn nắn nhẹ vào ổ gãy để chữa gấp góc nhẹ bó bột từ 1/3 cẳng tay tới khớp đốt bàn tay Bột để 8-10 tuần - Nắn chỉnh tay: gây tê ổ gãy Novocain 1% x 20ml gây tê đám rối thần kinh cánh tay Trẻ em phải gây mê + Phương pháp nắn: để bệnh nhân nằm, khuỷu gấp 90 0, có sức kéo lại băng vải vòng qua phần cánh tay, khuỷu buộc cố định vào móc tường kéo đi, người khác ngồi kéo đều, liên tục vào ngón tay, tay nắm ngón riêng để kéo mạnh, trực tiếp vào xương quay, tay kéo ba ngón Thì 1: kéo thẳng trục để chữa di lệch chồng gấp góc Thì 2: Nắn chữa di lệch xoắn theo trục cách kéo ngửa bàn tay vặn sấp 1/3 cẳng tay gãy 1/3 trên, để nửa sấp nửa ngửa 1/3 giữa, 1/3 Thì 3: người nắn dùng hai ngón tay hai ngón chỏ bóp vào khoang liên cốt (mặt trước mặt sau) cho màng liên cốt rộng để chữa di lệch sang bên đẩy đoạn xương gãy không kéo sát vào Kiểm tra X.Q hết di lệch bó bột - Nắn chỉnh máy kéo: kéo, nắn, chỉnh hình máy, kéo, nắn, giữ tốt nắn tay sức kéo đều, liên tục nắn hết di lệch cố định tốt, bó bột dễ dàng Nhưng kéo máy dễ bị giãn cách hai đầu gãy để bị khớp giả Bohler nắn kết tay tốt nên không dùng máy nắn - Bó bột: tư bất động: + Đối với gãy 1/3 trên: khớp khuỷu gấp 900, cẳng tay để ngửa hoàn toàn + Đối với gãy 1/3 giữa, gãy 1/3 để cẳng tay tư trung bình sấp ngửa Cổ tay tư trung bình ngả sang phía xương trụ Ngón để tư đối chiếu trung bình cho đốt bàn ngón nằm trục dọc xương quay + Kỹ thuật bó bột: đặt nẹp bột dài khoảng 75cm mặt sau từ phần cánh tay tới khớp bàn tay- ngón tay Đặt thêm nẹp bột dài 25-30cm mặt trước cẳng tay từ phần khuỷu tới khớp cổ tay (sát nếp gấp khuỷu) Trên nẹp, mặt trước mặt sau cẳng tay, đặt đoạn tre hay gỗ trịn (đường kính khoảng 1cm dài 15cm) Có tác dụng bóp để căng rộng màng liên cốt để tránh di lệch thứ phát Sau quấn bột vòng tròn Nên chụp X.Q thấy kết nắn tốt, cần rạch dọc bột ngay, khơng để sót lớp băng bột nào…Sau 2-3 ngày bó bột, sưng nề hết dùng băng quấn cho bột khít lại, 7-8 ngày sau chụp X.Q kiểm tra Một tuần sau thay bó bột kín vịng trịn Khi thay bột phải kéo dọc theo trục để xương cẳng tay khỏi di lệch thứ phát Thời gian để bột 10-12 tuần Sau Bohler khơng dùng que gỗ trịn đặt trước, sau để màng liên cốt căng rộng ra, mà dùng ngón tay bóp nhẹ lên bột Hình Bó bột xương cẳng tay - Nguyên tắc cố định ổ gãy xương: + Không đặt nẹp trực tiếp lên da thịt nạn nhân phải có đệm lót đầu nẹp, đầu xương (không cởi quần áo, cần thiết rạch theo đường chỉ) + Cố định trên, ổ gãy, khớp ổ gãy + Bất động tư nǎng: treo tay vng góc + Trường hợp gãy kín phải kéo chi liên tục lực không đổi suốt thời gian cố định + Trường hợp gãy hở: Không kéo nắn ấn đầu xương gãy vào có tổn thương động mạch phải đặt ga rơ tùy ứng, xử trí vết thương để nguyên tư gãy mà cố định + Sau cố định buộc chi gãy với chi lành thành khối thống + Nhanh chóng, nhẹ nhàng, vận chuyển nạn nhân đến sở điều trị Hình Nẹp cố định xương cẳng tay 3.2.2 Điều trị gãy xương phẫu thuật: Mục đích việc điều trị gãy xương phẫu thuật đặt lại đầu xương gãy mảnh gãy theo vị trí giải phẫu cố định ổ gãy vững để bệnh nhân tập vận động sớm, khơng cần bất động, từ phục hồi tốt chi thể chức phận vận động toàn thân Các phương pháp điều trị bảo tồn nắn bất động ổ gãy gần vị trí giải phẫu, kỹ thuật mổ kết xương xếp đầu gãy ổ gãy trở lại hoàn hảo cũ giải phẫu Điều quan trọng ổ gãy gần khớp thấu khớp Kỹ thuật mổ kết xương đại cho phép cố định vững đầu gãy xương gãy, vững đến mức không cần bất động thêm bên ngồi Điều giúp cho khớp xương lân cận ổ gãy cử động sớm, tránh teo cơ, thưa xương, xơ hóa cứng khớp bất động khớp kéo dài Ổ gãy mổ kết xương tương đối vững hết đau ngay, chức chi sớm phục hồi Hiện điều trị phẫu thuật sở y tế sử dụng gồm phương pháp kết xương nẹp vít, phương pháp kết xương đinh nội tủy thường, đinh nội tủy có chốt phương pháp kết xương khung cố định ngoài,…  Kỹ thuật đóng đinh nội tủy: Trong kỹ thuật này, kim loại thiết kế đặc biệt, đưa vào qua không gian tủy trung tâm xương Hình Đinh nội tủy cẳng tay  Phẫu thuật kết hợp xương nẹp ốc vít: Hình Phẫu thuật kết hợp xương với ốc vít Phẫu thuật thường áp dụng vết thương da tổn thương xương nghiêm trọng Ốc vít đặt ổ gãy, gắn với thang kim loại bên ngồi vị trí tổn thương 3.2.3 Điều trị phối hợp: tập vận động + phục hồi chức - Tập vận động: Ở chi trên, khớp không bất động khớp vai, khớp bàn ngón tay,… khuyến khích tập vận động chủ động sớm tích cực để ngăn ngừa xơ cứng khớp tăng cường tuần hoàn đoạn chi gãy, giúp nhanh liền xương - Phục hồi chức sau gãy xương: mục đích trì phục hồi cử động khớp trì sức cơ, tăng IV CAN THIỆP CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH GÃY HAI XƯƠNG CẲNG TAY Phòng chống sốc Thực y lệnh thuốc giảm đau cho người bệnh, sau 30 phút dùng nẹp bất động tạm thời Đàm bảo đường truyền tốt người bệnh cỏ sốc tránh tụt huyết áp Bất động chi gãy theo đủng nguyên tắc: Nẹp phải đủ dài khớp vá khớp, đủ Phái dược bọc độn trước bất động, độn mỡ vào đầu xương nhô Khơng bó quần áo nơi gãy xương lúc đặt nẹp Người phụ nâng đỡ nhẹ nhàng nơi gãy xương từ từ kéo nhẹ bất động xong bỏ buộc dây phải đủ chặt, không buộc trực tiếp lên ổ gãy xương, bàn dây phải đủ rộng Nâng cao chi bị tổn thưorng để giảm sưng nề, bất động chi gãy theo tư gãy xương kín, tư gãy vết thương hở Nếu có vết thương kèm theo phái băng vô khuẩn tránh đưa phần nhiễm bẩn vào ố gãy Theo dõi màu sắc ngón tay, phát bế tắc tuần hồn sau buộc dây bất dộng nẹp Cho người bệnh uống nước chè dường ấm, sưởi ấm, thở oxy, theo dõi dấu hiệu sinh tồn tùy theo tình trạng người bệnh Bất động chi Bất động chi gãy theo nguyên tắc, gãy kín để chi tư co năng; gãy hở để bất động theo tư chi gãy Chuẩn bị người bệnh có định bó bột Chuẩn bị người bệnh làm bó bột: Làm xét nghiệm công thức máu, máu chảy, máu đông, chụp Xquang…vv Giải thích mục tiêu bó bột cho người bệnh thân nhân Nhận định toàn diện phát bệnh có liên quan đến chăm sóc sau bó bột mảng mục, cứng khớp cũ, bại liệt, hen phế quản Vệ sinh vùng bó bột cạo lơng, lau rửa nước ấm chi bó bột, thay băng vết thương (nếu có), trải lớp gạc mỏng lên vết thương Nếu gây mê phải dặn người bệnh nhịn ăn uống trước Đặt người bệnh tư thích hợp Chuẩn bị người bệnh phẫu thuật Ngoài chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật nói chung, người điều dưỡng cần chuẩn bị tối đa vùng phẫu thuật Mổ cột sống: vệ sinh da từ gáy đến mông phần lưng Mổ cổ xương đùi: vệ sinh da từ nách đến gối Mổ xương đùi: ngang rốn đến 1/3 cẳng chân Mổ cẳng chân: vệ sinh da từ đùi đến bàn chân Mổ cánh tay: vệ sinh da từ vai đến cẳng tay Mổ cẳng tay: vệ sinh da từ cánh tau đến bàn tay Băng vơ khuẩn vị trí phẫu thuật Theo dõi phát biến loạn dấu hiệu sinh tồn Theo dõi liên tục dấu hiệu sinh tồn, quan sát da niêm mạc.Thực y lệnh truyền máu, kháng sinh Chăm sóc chi bó bột Những trường hợp gãy xương mới, cịn phù nề, cần bó bột rạch dọc, khơng độn, trường hợp chỉnh hình cần bó bột có độn, khơng rạch dọc Bó bột rạch dọc, mở cửa sổ để chăm sóc vết thương Bó bột khớp khớp đảm bảo bất động Nếu sát khớp chi bất động, khớp sát ổ gãy, bó bột để chi tư Nếu bột chặt gây chèn ép mạch máu, thần kinh, điều dưỡng cần nới bột báo cáo cho bác sỹ Kiểm tra, chăm sóc bột theo nguyên tắc: bột vỡ, gãy, phải thay bột cho người bệnh, không dùng que chọc vào bột gây xước da, nhiễm trùng, tránh làm ướt bột Sau 7-10 ngày, chi hết sưng nề, quấn tròn bột bột không lỏng, bột lỏng, phải bó bột cho người bệnh hẹn dến khám lại tùy theo loại xương gãy Khi bột khô, cố định tốt, hướng dẫn người bệnh vận động co đẳng trường bột, vận động cơ, chi không bó bột để tránh teo Theo dõi tuần hồn chi: màu sắc, nhiệt độ, bắt mạch, mức độ sưng nề, cảm giác đầu ngón chi Cho người bệnh tập vận động sớm tăng cường, hướng dẫn người bệnh vận tĩnh (lên gân bột) Đặc biệt, sau tháo bột, hướng dẫn tập sấp ngửa tay đề phòng hạn chế động tác sấp ngửa Chăm sóc ống dẫn lưu Theo dõi số lượng, màu sắc, tính chất dịch, thay băng vô khuẩn chân ống dẫn lưu, rút dẫn lưu sau 24-48 Giảm đau sưng nề Treo tay khăn chéo người bệnh đứng, ngồi Để tay lên ngực, lên bụng nằm, dùng thuốc giảm nề theo y lệnh Hướng dẫn vận động, theo dõi mức độ phục hồi vận động cảm giác chi có tổn thương thần kinh Giáo dục sức khỏe cho người bệnh Gãy xương không sơ cứu điều trị tốt có nhiều di chứng biến chứng, chí dẫn đến tử vong Chính vậy, cơng tác giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân cộng đồng đóng vai trị quan trọng việc giảm tai biến gãy xương gây Giải thích, động viên người bệnh yên tâm điều trị, phổ biến nội quy khoa phòng để người bệnh thực Giáo dục cộng đồng thận trọng lao động, sinh hoạt, tham gia giao thông để tránh gãy xương chi Biết cách sơ cứu gãy xương, dùng biện pháp hạn chế biến chứng gãy xương gây Hướng dẫn chế độ ăn uống tập luyện, phục hồi chức sau gãy xương để hạn chế di chứng, đến khám định kỳ theo hẹn V KẾT LUẬN Gãy xương cẳng tay chấn thương thường gặp tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt Người bệnh gãy xương cẳng tay có biểu đau, hạn chế vận động, sưng nề, bầm tím, biến dạng xương Tùy theo tình trạng xương gãy mà người bệnh điều trị theo phương pháp bảo tồn phẫu thuật Để kết điều trị tốt nhất, người bệnh hồi phục chức xương gãy, giảm thiếu biến chứng nguy hiểm cơng tác chăm sóc cần thực tốt Người điều dưỡng cần nhận định, đánh giá xác tình trạng người bệnh nguy xáy đồi với họ để có kế hoạch can thiệp kịp thời theo thời điểm như: phòng chống sốc, chuẩn bị trước làm thủ thuật/phẫu thuật, phòng ngừa nguy chèn ép bột, phòng ngừa nguy nhiễm khuẩn vết mổ, phòng ngừa biến loạn dấu hiệu sinh tồn… TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Chăm sóc người bệnh gãy xương chi trên, Giáo trình Ngoại khoa 2020 Trần Trung Dũng Đoàn Quốc Hưng Bệnh học ngoại khoa chấn thương chỉnh hình: Trường Đại học Y Hà Nội; 2021 Bùi Văn Đức Gãy xương trật khớp Bài giảng Bệnh học ngoại khoa Tập V.: Trường Đại học Y Dược TP.HCM; 1989 Claiborne A Christian General principles of fracture treatment Campbell's operative orthopaedics 1998:1993-2041 Phạm Văn Lình Ngoại bệnh lý: Nhà xuất Y học Hà Nội; 2008 HỌC LUẬN VIÊN VIẾT TIỂU NGUYỄN THỊ THÚY ... gãy xương chi trên, Giáo trình Ngoại khoa 20 20 Trần Trung Dũng Đồn Quốc Hưng Bệnh học ngoại khoa chấn thương chỉnh hình: Trường Đại học Y Hà Nội; 20 21 Bùi Văn Đức Gãy xương trật khớp Bài giảng... fracture treatment Campbell''s operative orthopaedics 1998:1993 -20 41 Phạm Văn Lình Ngoại bệnh lý: Nhà xuất Y học Hà Nội; 20 08 HỌC LUẬN VIÊN VIẾT TIỂU NGUYỄN THỊ THÚY ... 11 Chuẩn bị người bệnh phẫu thuật 12 Theo dõi phát biến loạn dấu hiệu sinh tồn . 12 Chăm sóc chi bó bột 12 Chăm sóc ống dẫn lưu 13 Giảm đau sưng nề

Ngày đăng: 05/11/2022, 18:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan