1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổng kết phần văn học môn Ngữ văn lớp 10 đầy đủ chi tiết nhất

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 49,81 KB

Nội dung

7 Tiết 95,96 KHDH Ngày soạn Ngày dạy CHỦ ĐỀ ÔN TẬP TÊN BÀI HỌC TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC STT MỤC TIÊU MÃ HÓA NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Đọc – nghe – nói –viết 1 Có cái nhìn tổng quát về nội dung và hình thức nghệ t[.]

1 Tiết 95,96 - KHDH Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP TÊN BÀI HỌC: TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC STT MỤC TIÊU MÃ HÓA NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nghe – nói –viết Có nhìn tổng quát nội dung hình thức nghệ thuật Đ1 phận văn học Có khả tiếp nhận kiến thức từ tác phẩm Văn học Ngữ văn 10 Đ2 Năng lực thu thập thông tin liên quan đến phần Văn học Ngữ văn 10 Đ3 Nhận biết phân tích giá trị nội dung nghệ thuật Đ4 tác phẩm văn học Ngữ văn 10 Có khả phân tích, so sánh đặc điểm văn học dân Đ5 gian, văn học viết; VHVN VHNN Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân Đ6 hay, đẹp tác phẩm văn học Ngữ văn 10 Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn N1 chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm kí văn học Ngữ văn 10 Năng lực tạo lập văn nghị luận văn học; NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ V1 Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm GV phân cơng GT-HT 10 Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; GQVĐ biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: CHĂM CHỈ, TRÁCH NHIỆM 11 - Chăm học tập rèn luyện thân CC - Có tình yêu văn chương, sống qua tác phẩm văn NA học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,… 2.Học liệu: SGK; Phiếu học tập,… III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động học (Thời gian) HĐ 1: Khởi động (10 phút) HĐ 2: Khám phá kiến thức (50 phút) Mục tiêu Kết nối Đ1,Đ2,Đ3,Đ4,Đ5 GT-HT,GQVĐ Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm HS có liên quan đến nội dung ơn tập phần văn học - Nêu giải vấn đề - Đàm thoại, gợi mở Đánh giá qua câu trả lời cá nhân cảm nhận chung thân; Đàm thoại gợi mở; Dạy Tổng kết giai học hợp tác đoạn phát triển VHVN từ đầu (Thảo luận kỉ X đến hết XIX nhóm, thảo luận cặp đơi); Thuyết trình; Trực quan; kĩ thuật sơ đồ tư Do GV đánh giá Đánh giá qua sản phẩm HĐ nhóm, qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá HĐ 3: Luyện tập (15 phút) Đ3, Đ4, GQVĐ Thực hành tập Vấn đáp, dạy luyện kiến thức, kĩ học  nêu vấn đề, thực hành Kỹ thuật: động não HĐ 4: Vận dụng (10 phút) Vận dụng kiến thức để giải vấn đề nâng cao N1, V1 GQVĐ HĐ 5: Mở rộng (5 phút) Tìm tịi, mở rộng kiến thức Đàm thoại gợi mở; Thuyết trình; Trực quan Dạy học hợp tác, thuyết trình Đánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đánh giá qua sản phẩm cá nhân, qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đánh giá qua sản phẩm theo yêu cầu giao GV HS đánh giá IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: a Mục tiêu: Kết nối HĐ KHỞI ĐỘNG b Nội dung: Thông qua phiếu học tập, HS hoàn thiện để tổng kết nội dung sgk GV yêu cầu c Sản phẩm: Chủ nghĩa yêu nước Chủ nghĩa nhân đạo 4 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Hoạt động Gv - GV giao nhiệm vụ: Nghe ngâm lại số đoạn trích văn học trung đại Việt Nam ? Nêu giá trị truyền thống VH VN ? - Đánh giá sản phẩm HS Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Chúng ta học xong toàn kiến thức VH 10 Tiết học tới đây, tổng kết tồn kiến thức cách khái quát sở trao đổi - thảo luận theo câu hỏi sgk Hoạt động HS - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a.Mục tiêu: Đ1,Đ2,Đ3,Đ4,Đ5, GT-HT,GQVĐ b Nội dung: tập trung thảo luận vấn đề phận hợp thành VHVN; đặc điểm VHDG văn học viết c Sản phẩm: 1.VHVN bao gồm phận: VHDG VH viết 2.Văn học viết VN : gồm phần : - Văn học trung đại : từ kỉ X đến hết kỉ XIX - Văn học đại : từ đầu kỉ XX đến a Nội dung ( Đặc điểm nội dung ) + Văn học viết phản ánh nội dung lớn : yêu nước nhân đạo + Thể tư tưởng, tình cảm người Việt Nam mối quan hệ đa dạng : quan hệ với giới tự nhiên, quan hệ với quốc gia, với dân tộc, quan hệ xã hội, quan hệ thân b Đặc điểm riêng : (Phiếu HT HS) VHVN từ kỉ X  hết kỉ XIX Chữ viết Chữ Hán chữ Nôm Thể loại - Thể loại tiếp thu từ Trung Quốc : cáo, hịch, phú, thơ Đường luật, truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi, - Thể loại sáng tạo sở Chữ viết VHVN từ đầu kỉ XX Chủ yếu chữ quốc ngữ - Thể loại tiếp biến từ văn học trung đại : thơ Đường luật, câu đối - Thể loại văn học đại : thơ tự do, truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, kịch 5 tiếp thu : thơ Đường viết chữ Nôm - Thể loại văn học dân tộc : truyện thơ, ngâm khúc, hát nói Tiếp thu văn hóa, văn học Trung Bên cạnh việc tiếp nhận ảnh hưởng Quốc văn học Trung Quốc, văn học Tiếp thu đại mở rộng tiếp thu văn hóa, từ nước văn học phương Tây văn học ngồi Nga – Xơ Viết, văn học Mĩ La tinh, Tổng kết văn học Việt Nam thời kì từ kỉ X đến hết kỉ XIX : - Hai thành phần văn học chữ Hán chữ Nôm : - Bốn giai đoạn văn học : + Từ kỉ X đến kỉ XIV + Từ kỉ XV đến kỉ XVII + Từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX + Nửa cuối kỉ XIX d.Tổ chức thực Hoạt động Gv -GV giao nhiệm vụ: *Các nhóm HS dựa vào câu hỏi SGK cử đại diện trả lời Cả lớp nhận xét, góp ý Văn học Việt Nam gồm phận ? Đặc điểm chung, riêng VHDG văn học viết ? Hoạt động HS - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học Tổ chức thảo luận nhóm: Nhóm 1,2: Điền vào chỗ trống phía bên trái; Nhóm 3,4: Điền vào chỗ trống phía bên phải; (NL thu thập thơng tin, NL hợp tác, trao đổi) Nội dung văn học viết Việt Nam ? - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Nêu đặc điểm riêng VHVN từ kỉ X  hết kỉ XIX VHVN từ đầu kỉ XX chữ viết, thể loại, ? Tổ chức thảo luận nhóm: Nhóm 1,2: Điền vào chỗ trống phía bên trái; Nhóm 3,4: Điền vào chỗ trống phía bên phải; - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ 6 HĐ tổng kết giai đoạn phát triển VHVN từ đầu kỉ X đến hết TK XIX CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIẾT TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THỀ KỶ XIX Giai đoạn văn học Đặc điểm lịch sử -Đầu TK X đất nước ta giành độc lập -Giai cấp phong kiến TK X- đóng vai trị tích cực XV lịch sử -Nhiều chiến công hiển hách đấu tranh chống ngoại xâm TK XVIđầu XVIII -Triều đại phong kiến suy vi -Đạo đức , lễ giáo phong kiến suy đồi -Xã hội loạn lạc, chiến tranh Lê Mạc, TrịnhNguyễn -Nhân dân đói khổ Nội dung văn học -Tinh thần yêu nước quật khởi, chống ngoại xâm -Tự hào dân tộc -Ca ngợi đất nước bình, thịnh trị -Một phận tiếp tục ca ngợi vua, ca ngợi anh hùng, liệt nữ -Trong VHDG xuất khuynh hướng phê phá thực Tác giả - tác phẩm Thể loại -Lý Thường Kiệt (Nam quốc sơn hà) -Trần Quốc Tuấn (Hịch tướng sĩ ) -Trương Hán Siêu (Bạch Đằng … ) -N Trãi (Bình Ngơ … ) -Thơ chữ Hán thất ngôn … -Hịch -Phú -Cáo -Nguyễn Bỉnh -Thất ngôn Khiêm (Bạch Vân am tập … ) -Thơ Lê Thánh -Văn xuôi Tông chữ Hán -Truyền kỳ mạn lục- Nguyễn Dữ -Mạc Thiên Tứ (Hà Tiên thập vịnh ) -Giai cấp phong kiến -Trào lưu , -Nguyễn Du : -Thơ chữ Nửa sau khủng hoảng trầm trào lưu nhân đạo Thanh Hiên thi Hán , thơ TK XVIIIđầu TKXIX trọng -Phong trào nông dân khởi nghĩa khắp nơi -Nguyễn Huệ đánh tan quân Xiêm, quân Thanh ( triều đại -Triều đình phong kiến nhà Nguyễn thiết lập chủ nghĩa -Tấm lòng nhân đạo , niềm khao khát đòi quyền sống người, phụ nữ tập , Đoạn trường tân thanh, Văn chiêu hồn … -Đặng Trần Cơn-Đồn Thị Điểm : Chinh phụ ngâm -Nguyễn Gia Thiều, Phạm Thái, Hồ Xuân Hương,BHTQ, N.C.Tù chữ Nôm -1858 thực dân Pháp Nửa sau xâm lược Việt NamTK XIX nhà Nguyễn cầu hòa -Cuộc kháng chiến nhân dân -T.D Pháp cai trị đất nước -Tinh thần yêu nước, ý chí tâm diệt giặc -Khuynh hướng phê phán , tố cáo xã hội -Nguyễn Đình -Văn tế Chiểu: Văn tế …, Lục Vân Tiên -Nguyễn Khuyến -Trần Tế Xương -Khúc ngâm -Thơ Đường luật( Việt hố chữ Nơm HĐ LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Đ6,N1,V1 b Nội dung: Sử dụng SGK, kĩ thuật khăn trải bàn để hồn thiện phiếu học tập (theo nhóm) b Sản phẩm: CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC Biểu phong phú, đa dạng, vừa phản ánh truyền thống yêu nước bất khuất dân tộc, vừa chịu tác động tư tưởng “trung qn quốc” qua “Tỏ lịng” “Phú sơng Bạch Đằng” “Đại cáo bình Ngơ”, “Cảnh ngày hè” CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO truyền thống nhân đạo văn học Việt Nam Bên cạnh ảnh hưởng tích cực vốn có Nho Phật, Đạo ( Phật : “Cáo bệnh bảo người, Lão, Nho “ Vận nước”, Nho “Tỏ lòng”, “Nhàn”, “Truyện Kiều”, “Chinh phụ ngâm”, “Chuyện chức phán đền Tản viên”, PHIẾU HỌC TẬP ÔN TẬP SỬ THI (SO SÁNH) Sử thi Đặc điểm riêng - Khát vọng chinh phục thiên nhiên, xóa bỏ tập Đăm Săn tục lạc hậu, hùng ( VN ) mạnh tộc - Con người hành động - Biểu tượng cho sức mạnh trí tuệ tinh thần chinh phục thiên nhiên để khai Ôđixê sáng văn hóa, mở rộng giao ( Hi lạp ) lưu văn hóa - Khắc họa nhân vật qua hành động - Chiến đấu chống ác, xấu, thiện, đẹp ; đề cao danh dự Rabổn phận ; tình yêu tha mayana thiết với người, với ( Ấn Độ ) đời, với thiên nhiên - Con người miêu tả tâm lí, tính cách Đặc điểm chung Chủ đề : hướng đến vấn đề chung cộng đồng Cả ba sử thi tranh rộng lớn phản ánh thực đời sống tư tưởng người thờ cổ đại - Nhân vật tiêu biểu cho sức mạnh, lí tưởng cộng đồng, ca ngợi người với đạo đức cao cả, với sức mạnh, tài năng, trí thơng minh, lịng cảm đấu tranh chinh phục tự nhiên, chiến thắng ác chân thiện mĩ - Ngơn ngữ mang vẻ đẹp trang trọng, hình tượng nghệ thuật với vẻ đẹp kì vĩ, mĩ lệ, huyền ảo, với trí tưởng tượng phong phú, bay bổng PHIẾU HỌC TẬP ÔN VHNN: Thơ Đường Nội dung : phong phú đa dạng, phản ánh trung thực, toàn diện sống xã hội đời sống tình cảm người, bật lên đề tài quen thuộc thiên nhiên, chiến tranh, tình yêu, tình bạn, người phụ nữ Nghệ thuật : hai thể cổ phong ( cổ thể ), Đường luật ( cận thể ) với ngôn ngữ đơn giản mà tinh luyện, luật hài hòa, cấu tứ độc đáo, hàm súc, giàu sức gợi cảm Thơ hai - cư Nội dung : ghi lại phong phú cảnh với vật cụ thể thời điểm định tại, từ khơi gợi cảm xúc, suy tư sâu sắc Nghệ thuật : gợi chủ yếu, mơ hồ dành khoảng không to lớn cho trí tưởng tượng người đọc Ngơn ngữ cô đọng, 17 âm tiết khoảng từ Tứ thơ hàm xúc giàu sức gợi PHIẾU HỌC TẬP VH TRUNG ĐẠI Tên tác phẩm Tên thể loại Bảng so sánh: Văn học trung đại VN Đặc điểm Văn học hiên đại VN Thể loại Tiếp thu từ văn học TĐTQ: Tiếp biến từ văn học trung đại: thơ chiếu, cáo, hịch, biểu, văn tế,Đường luật, câu đối, văn tế viết phú, thơ Đường luật, truyền kì,bằng chữ quốc ngữ tiểu thuyết chương hồi Thể loại mới: thơ tự do, truyện Sáng tác sở tiếp thu: thơ ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, kịch Đường luật chữ Nơm nói, phê bình văn học Sáng tạo: ngâm khúc, truyện thơ, hát nói Tiếp thu từ nước Trung Quốc Phương Tây (Pháp, Nga, Anh, Mĩ ) d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động Gv -GV giao nhiệm vụ: 1/Sắp xếp tên tác phẩm VHDG vào thể loại phù hợp theo bảng thống: Đăm săn, Tấm Cám, Nhưng phải hai mày, Thánh Gióng, Đẻ đất đẻ nước, Thạch Sanh, Em bé thông minh, Đẽo cày đường, Êch ngồi đáy giếng, Treo biển, Thầy bói xem voi, Sự tích hồ Gươm Hoạt động HS - HS thực nhiệm vụ: Tự hoàn thiện phiếu HT: 1/ Ví dụ: Tên tác phẩm Tên thể loại Thẩn trụ trời Thần thoại 10 Đặc Văn học trung đạiVăn học hiên đại 2/Lập bảng so sánh Những đặc điểm riêng điểm VN VN phân biệt văn học trung đại văn Thể loại học đại: Tiếp thu từ nước - Nhận xét sản phẩm nhóm - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ HĐ 4.VẬN DỤNG a.Mục tiêu: N1, V1 b Nội dung: -Phương tiện: Sách giáo khoa, tài liệu -Phương pháp, kĩ thuật: Đọc ghi nhớ, tư duy, trình bày vấn đề Trình bày cảm nhận riêng nhân vật văn học mà u thích tác phẩm văn học học lớp 10 c.S ản phẩm: BT HS hoàn thiện d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS GV giao nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ: Trình bày cảm nhận riêng em nhân - HS báo cáo kết thực vật văn học mà em yêu thích tác nhiệm vụ phẩm văn học học lớp 10 - Đánh giá sản phẩm HĐ TÌM TỊI, MỞ RỘNG a.Mục tiêu: HS có ý thức tìm tịi kiến thức, mở rộng hiểu biết văn học Việt Nam VH nước b Nội dung hoạt động: Hs lập sơ đồ tư tóm tắt kiến thức học c Sản phẩm: làm học sinh nhà d Tổ chức thực hiện: 11 Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: + Vẽ đồ tư học + Sưu tầm thêm số tác phẩm thuộc VH dân gian, VH trung đại VHNN -Đánh giá sản phẩm -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: (NL tự học) + Vẽ đồ tư + Tìm kiếm kiến thức qua sách, truy cập mạng IV Hướng dẫn học sinh tự học - Nắm vững tri thức tác phẩm văn học học - Hoàn thiện BT sgk - Tìm thêm ví dụ biện pháp tu từ sử dụng văn học V Tài liệu tham khảo - Thiết kế giảng Ngữ văn 10, - Chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 10 - Ôn tập tiếng Việt 10 - Một số tài liệu mạng internet VI Rút kinh nghiệm dạy

Ngày đăng: 01/04/2023, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w