7 Tiết 85,86 KHDH Ngày soạn Ngày dạy CHỦ ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC VĂN BẢN VĂN HỌC (Thời lượng 2 tiết) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT STT MỤC TIÊU MÃ HÓA NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Đọc – nói – nghe –viết 1 Hiểu được các tiêu chí[.]
1 Tiết 85,86 - KHDH Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ: LÍ LUẬN VĂN HỌC VĂN BẢN VĂN HỌC (Thời lượng: tiết) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT STT MỤC TIÊU NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết -Hiểu tiêu chí chủ yếu văn văn học MÃ HÓA Đ1 - Năm cấu trúc văn văn học với tầng ngơn Đ2 từ, hình tượng, hàm nghĩa Có khả tiếp nhận, hiểu văn thuộc lí luận văn học; Đ3 -Biết cách thu thập thông tin liên quan đến văn văn học; Đ4 Biết cách phân tích, so sánh đặc điểm loại văn Đ5 Biết hợp tác, trao đổi, thảo luận vấn đề N1 mang tính chất lí luận văn văn học Có khả tạo lập văn văn học Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm GV phân cơng Biết thu thập làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; GQVĐ biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ V1 GT-HT PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: TRÁCH NHIỆM 10 - Chăm học tập rèn luyện thân CC - Có tình u văn chương, sống qua văn văn TN học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,… 2.Học liệu: SGK; Phiếu học tập,… III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động học (Thời gian) HĐ 1: Khởi động (10phút) HĐ 2: Khám phá kiến thức (50phút) HĐ 3: Luyện tập (20 phút) Mục tiêu Đ1 -Kết nối Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm HS có liên quan đến văn văn học 1.Các tiêu chí văn văn học Cấu trúc văn văn học a Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa b Tầng hình tượng c.Tầng hàm nghĩa - Nêu giải vấn đề - Đàm thoại, gợi mở Đánh giá qua câu trả lời cá nhân cảm nhận chung thân; Do GV đánh giá Đ1,Đ2,Đ3,Đ4, Đàm thoại Đánh giá qua sản gợi mở; Dạy phẩm HĐ nhóm, GT-HT,GQVĐ học hợp tác qua hỏi đáp; qua (Thảo luận trình bày GV nhóm, thảo luận cặp đơi); HS đánh giá Thuyết trình; Đánh giá qua Trực quan; kĩ quan sát thái độ thuật sơ đồ tư HS thảo luận GV đánh giá Đ3,Đ4,Đ5,GQVĐ Thực hành tập Vấn đáp, dạy Đánh giá qua hỏi luyện kiến thức, kĩ học nêu vấn đáp; qua trình bày GV đề, thực HS đánh giá hành Đánh giá qua Kỹ thuật: quan sát thái độ động não HS thảo luận GV đánh giá HĐ 4: Vận dụng (10 phút) Vận dụng kiến thức để giải vấn đề nâng cao Đ6, N1, V1 GQVĐ HĐ 5: Mở rộng (3 phút) Tìm tòi, mở rộng kiến thức Đàm thoại gợi mở; Thuyết trình; Trực quan Đánh giá qua sản phẩm cá nhân, qua trình bày GV HS đánh giá Dạy học hợp tác, thuyết trình Đánh giá qua sản phẩm theo yêu cầu giao Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá GV HS đánh giá III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: a.Mục tiêu: Đ1- Kết nối HĐ KHỞI ĐỘNG HS hào hứng tìm hiểu kiến thức học b Nội dung: Sử dụng phương tiện: Máy chiếu, quan sát, suy nghĩ chọn đáp án đúng: GV tổ chức trị chơi chữ Nội dung HS đoán tên tác phẩm văn học học lớp 10 Từ khoá : VĂN BẢN c Sản phẩm: Tấm Cám Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy Chiến thắng Mtao – Mxây Phú sông Bạch Đằng 5.Chuyện chức phán đền Tản Viên Ca dao hài hước Từ khóa VĂN BẢN Hoạt động Thầy trị Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: - GV giao nhiệm vụ: GV tổ chức trị chơi chữ Em đoán tên tác phẩm văn học học lớp 10 Từ khoá : VĂN BẢN Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: hàng ngày, tiếp xúc, đọc nhiều loại văn bản: miêu tả, tự sự, thuyết minh, nghị luận, đó, có số văn gọi văn văn học (VBVH) Vậy VBVH gì? Bài học hơm nay, tìm hiểu tiêu chí để xác định - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Đ1,Đ2,Đ3,Đ4, GT-HT,GQVĐ b Nội dung: HS sử dụng sgk, suy nghĩ trả lời câu hỏi để tìm tiêu chí văn văn học, cấu trúc văn văn học, phân biệt khác văn văn học văn phi văn học -Việc phân định VBVH chưa rõ ràng Ngày nay, việc nhận diện VBVH dựa tiêu chí nào? -Vì nói hiểu tầng ngôn từ bước thứ cần thiết để vào chiều sâu văn văn học ? -Khi VBVH trở thành TPVH sống động? Người đọc phải đọc VBVH ntn có ích, có ý nghĩa? c Sản phẩm: Các tiêu chí văn văn học - Văn văn học phản ánh thực khách quan khám phá giới tình cảm tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người - Văn văn học xây dựng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao ; thường hàm súc, gợi liên tưởng, tưởng tượng - Văn văn học xây dựng theo phương thức riêng, theo đặc trưng thể loại định (truyện, thơ, kịch) Cấu trúc văn văn học a Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa: - Khi đọc tác phẩm văn học ,bước thứ để hiểu VB ngôn từ (từ ngữ) - Hiểu ngôn từ hiểu nghĩa (các tầng nghĩa ,nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn từ nghĩa đen đến nghĩa bóng ) từ ngữ, hiểu âm gợi đọc, phát âm b Tầng hình tượng: - Dùng ngơn từ nghệ thuật để xây dựng hình tượng VH - Hình tượng VH hình ảnh th.nhiên, tự nhiên: hoa sen, cành mai, tùng…; vật: xe ô tô không kính (Bài thơ Tiểu đội xe k kính; đặc biệt, trung tâm người: Anh niên (LLSP), chị Dậu(TĐ)… - Hình tượng VH tác giả sáng tạo khơng hồn tồn giống hệt thật đời, nhằm gửi gắm ý tình sâu kín với người đọc, với đời c Tầng hàm nghĩa: - Hàm nghĩa ý nghĩa ẩn kín, ý nghĩa tiềm tàng VBVH - Khi nghiền ngẫm hàm nghĩa TP lúc ta nâng cao tâm hồn mình, làm cho sống nội tâm trở nên sâu sắc phong phú 3.Phân biệt khác văn văn học văn phi văn học : tính thẩm mĩ, tính hình tượng, tính kí hiệu - VBVH để giá sách, thư viện … không đọc VB chết với kí hiệu tồn khách quan - VBVH người tìm đọc, hiểu tầng nghĩa sâu xa trở thành TPVH sống động, có linh hồn, có ý nghĩa người đọc, hoàn thành tâm nguyện tác giả - Người đọc muốn tiếp nhận đầy đủ sâu sắc, muốn cảm thơng tâm tình nhà văn cần phải học tập, suy nghĩ để nâng cao trình độ, để biết đọc, chuyển VBVH trở thành vốn liếng tinh thần thân d Tổ chức hoạt động HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS - Giao nhiệm vụ: - Trình bày cách hiểu em tiêu chí? TD? + Mục đích viết “T.Kiều” , truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” gì? + Nhận xét lời văn văn “ Bưởi Phúc Trạch” “Đoàn thuyền đánh cá” ntn? + Nhận xét kết cấu, hình thức thể VBVH nào? ( Truyện, thơ, - Thực nhiệm vụ HS tìm nghĩa tường minh Cho ví dụ HS vận dụng kiến thức Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật để trả lời HS nghe giảng ghi nhận nội dung HS dựa vào ngữ liệu III SGK tr 120 để trả lời - Báo cáo nhiệm vụ 6 kịch …) -Các nhóm khác bổ sung Vì nói hiểu tầng ngơn từ (NL hợp tác,NL giải vấn đề, NL bước thứ cần thiết để vào chiều tự học) sâu văn văn học ? Em hiểu tầng hình tượng tác phẩm ? Thơng qua hình tượng tác giả muốn gửi gắm vấn đề ? HS dựa vào ngữ liệu III SGK tr 120 để trả lời Hàm nghĩa văn văn học ? Cho ví dụ cụ thể ? TD: SGK/119,120 - Khi VBVH trở thành TPVH sống động? Người đọc phải đọc VBVH ntn có ích, có ý nghĩa? Thế từ văn đến tác phẩm văn học ? - Khi VBVH trở thành TPVH sống động? Người đọc phải đọc VBVH có ích, có ý nghĩa? - Đánh giá sản phẩm - Chuẩn kiến thức HĐ 3.LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: Đ5, Đ6, N1 HS vận dụng kiến thức lí thuyết học để giải tập văn văn học b Nội dung: HS đọc văn sgk trả lời theo câu hỏi - Văn “Nơi dựa”: c Sản phẩm: Văn “Nơi dựa”: a Văn thơ văn xuôi Nguyễn Đình Thi Bố cục văn chia làm hai đoạn có cấu trúc câu, hình tượng tương tự nhau: - Câu mở đầu câu kết đoạn có cấu trúc giống 7 - Mỗi đoạn có hai nhân vật có đặc điểm giống Đoạn một người đàn bà đứa nhỏ, đoạn hai người chiến sĩ bà cụ Tác giả tạo nên cấu trúc đối xứng cốt làm bật tính tương phản, từ làm bật ý nghĩa hình tượng b Những hình tượng hai đoạn thơ gợi lên nhiều suy nghĩ nơi dựa sống Người đàn bà dắt đứa nhỏ đứa nhỏ lại "Nơi dựa” người đàn bà Người chiến sĩ "đỡ bà cụ” bà cụ lại "Nơi dựa” cho người chiến sĩ Thông thường, xét theo lôgic vật chất người yếu đuối phải dựa vào người vững mạnh có điều ngược lại, tưởng phi lơgic lại lơgic, thứ lơgic tinh thần "Nơi dựa” chỗ dựa tinh thần, nơi người tìm thấy niềm tin, tình yêu ý nghĩa sống Bài thơ cịn muốn nói điều sâu sắc hơn: người phải có lịng biết ơn khứ hi vọng tương lai d.Tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS - HS thực nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ: Đọc văn (SGK) thực - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ yêu cầu nêu bên dưới: - Nhận xét - Văn “Nơi dựa”: - Nhận xét, chuẩn kiến thức HĐ 4.VẬN DỤNG a.Mục tiêu: Đ6, N1,V1 HS biết ứng dụng kiến thức học để giải vấn đề nâng cao văn văn học b.Nội dung: Vận dụng học để phân tích tiêu chí văn văn học văn bản: - Văn “Thời gian”: - Văn “Mình ta”: c Sản phẩm: - Văn “Thời gian”: a Văn thơ Văn Cao Bài thơ có cấu tứ độc đáo cách ngắt nhịp linh hoạt, cách vắt dịng có chủ định Văn chia làm hai đoạn: Đoạn một: từ đầu đến " lòng giếng cạn" Đoạn hai: đến hết Đoạn nói lên sức mạnh tàn phá thời gian Đoạn hai nói giá trị bền vững tồn với thời gian - Thời gian từ từ trôi "qua kẽ tay", âm thầm "làm khô lá" "Chiếc lá" vừa có nghĩa thực, cụ thể vừa có nghĩa bóng , ẩn dụ Nó vừa cây, hơm cịn xanh tươi sống mà thời gian lọt "qua kẽ tay", "khơ", chết Nó vừa đời sống mà thời gian trôi đi, sống rụng dần Những kỉ niệm đời "Rơi/ tiếng sỏi/ lòng giếng cạn" Thật nghiệt ngã qui luật băng hoại thời gian - Vấn đề nhận qui luật khơng làm cho thời gian Vậy mà có giá trị mang sức sống mãnh liệt chọi lại với thời gian, thời gian Đó sức mạnh vượt thời gian thi ca âm nhạc (hiểu rộng nghệ thuật) dĩ nhiên phải "những câu thơ", "những hát", tác phẩm nghệ thuật đích thực Hai chữ "xanh" láy lại "chọi" lại với chữ "khô" câu thứ - Câu kết thật bất ngờ: "Và đôi mắt em/ hai giếng nước" Dĩ nhiên "hai giếng nước" chứa đầy kỉ niệm tình yêu, kỉ niệm tình yêu sống mãi, đối lập với kỉ niệm "rơi" vào "lòng giếng cạn" quên lãng thời gian b Qua thơ “Thời gian”, Văn Cao muốn nói rằng: thời gian c xố nhồ tất cả, có văn học nghệ thuật tình u có sức sống lâu bền 3- Văn “Mình ta”: Văn tứ tuyệt đặc sắc nhà thơ Chế Lan Viên rút tập Ta gửi cho Bài thơ đề cập đến vấn đề lí luận thi ca, văn học nghệ thuật a Hai câu đầu: Mình ta thơi, ta gửi cho Sâu thẳm ư? Lại ta đấy! Hai câu thơ thể quan niệm sâu sắc Chế Lan Viên mối quan hệ người đọc (mình) nhà văn (ta) Trong trình sáng tạo, nhà văn ln có đồng cảm với bạn đọc trình tiếp nhận tác phẩm, bạn đọc ln có đồng cảm với nhà văn Sự đồng cảm phải có nơi tận "sâu thẳm" tác phẩm thực tiếng nói chung, nơi gặp gỡ tâm hồn, tình cảm người c.Hai câu sau quan niệm Chế Lan Viên văn văn học tác phẩm văn học tâm trí người đọc: Ta gửi tro, nhen thành lửa cháy, Gửi viên đá con, dựng lại nên thành Nhà văn viết tác phẩm văn học sáng tạo nghệ thuật theo đặc trưng riêng Những điều nhà văn muốn nói gửi gắm vào hình tượng nghệ thuật nghệ thuật có giá trị gợi mở khơng nói hết, nói rõ Người đọc phải tái tạo lại, tưởng tượng thêm, suy ngẫm, phân tích để cho từ bếp "tro" tưởng tàn lại "nhen thành lửa cháy", từ "viên đá con" dựng nên thành, nên luỹ , nên lâu đài, cung điện nguy nga Quan niệm Chế Lan Viên nhà thơ phát biểu theo cách thơ minh chứng cho quan niệm nhà thơ - Câu ca dao sau có phải văn văn học khơng? Vì sao? "Gió đưa cành trúc la đà, Tiếng chng Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa cành sương, Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây hồ" - Phân tích ý nghĩa hàm ẩn khổ thơ : " Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi" (Hữu Thỉnh, Sang thu) d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS GV giao nhiệm vụ: Hãy đọc văn phân - HS thực nhiệm vụ tích tiêu chí: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ - Văn “Thời gian”: - Văn “Mình ta”: - Đánh giá sản phẩm 10 HĐ TÌM TỊI, MỞ RỘNG a Mục tiêu: HS có ý thức tìm tịi, mở rộng kiến thức sau học văn b Nội dung: HS lập sơ đồ tư học, tự sáng tác thơ lục bát mẹ c Sản phẩm: Sơ đồ tư HS, bảng cấu trúc tầng nghĩa tác phẩm thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật học d Tổ chức thực Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt - GV giao nhiệm vụ: + Vẽ đồ tư học + Lập bảng nêu cấu trúc tầng nghĩa tác phẩm thuộc phong cách ngơn ngữ nghệ thuật học chương tình Ngữ Văn 10 HK2 -HS thực nhiệm vụ: -HS thực nhiệm vụ nhà + Vẽ đồ tư + Dựa vào cấu trúc tầng nghĩa, xác định tác phẩm thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật để kẻ bảng trình bày - Báo cáo sản phẩm vào tiết học sau (NL tự học) IV Hướng dẫn học sinh tự học - Nắm vững tri thức văn văn học - Hoàn thiện BT sgk - Tìm thêm ví dụ biện pháp tu từ sử dụng văn học V Tài liệu tham khảo - Thiết kế giảng Ngữ văn 10, - Chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 10 - Giáo trình Lí luận văn học - Một số tài liệu mạng internet VI Rút kinh nghiệm dạy