giá trị to lớn góp phần đắc lực vào việc hình thành nhân cách người học sinh trung học.Thông qua quá trình trí dục, lĩnh hội các quan điểm duy vật khoa học về vật chất, hệ thống định luậ
Trang 1TẬP BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT
• • •
CHƯƠNGINHỮNG VẤN ĐỂ ĐẠI CƯƠNG CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC1.1 NHIỆM VỤ MÔN HỌC VÀ PPNCKH TRONG PPDH HOÁ HỌC
1.1.1 Đối tượng và nhiệm vụ của môn học PPDHHH
a Đối tượng của PPDHHH
PPDHHH là một ngành khoa học vì nó nghiên cứu, làm rõ các quy luật của quátrình dạy học hoá học Quá trình dạy học hoá học được cấu tạo từ các thành phần cơ bảnlà: Mục đích dạy học, nội dung dạy học, các phương pháp dạy học, các hình thái tổ chức
và phương tiện dạy học, các hoạt động của giáo viên và học sinh
b Những nhiệm vụ cơ bản của PPDHHH
Nhiệm vụ cơ bản của lý luận dạy học hoá học là tìm ra những con đường tối ưucủa quá trình nhận thức hoá học như các sự kiện, khái niệm, định luật, học thuyết hoá học
cơ bản và sự biểu thị nó bằng ngôn ngữ hoá học của học sinh ở trường trung học phổthông
Dựa vào những kết luận, những nguyên tắc và các quy luật quan trọng của lý luậndạy học mà lý luận dạy học hoá học thực hiện các nhiệm vụ quan trọng như: Giáo dục,phát triển học sinh trong giảng dạy hoá học, chú ý nhiều đến vấn đề giáo dục kỹ thuậttổng hợp và hướng nghiệp cho học sinh Cùng với lý luận dạy học - Lý luận dạy học hoáhọc nghiên cứu các vấn đề phát triển năng lực nhận thức của học sinh và hình thành thếgiới quan duy vật biện chứng qua giảng dạy hoá học
Khác với lý luận dạy học - Lý luận dạy học hoá học có những quy luật đặc thù màđược xác định bởi nội dung và cấu trúc môn hoá học, những đặc điểm của quá trình nhậnthức và dạy - học hoá học ở trường phổ thông Các quy luật đặc thù này là tư tưởng chỉđạo cho việc chuyển giao những kiến thức lý thuyết quan trọng của chương trình hoá họcphổ thông bằng các kiến thức mới hơn, hiện đại hơn theo các giai đoạn phát triển của việcdạy học và xã hội Điều này rất quan trọng, vì sự chuyển giao kiến thức lý thuyết chủ đạocủa chương trình phải dựa vào khả năng của học sinh trong giai đoạn hiện đại, hướng họcsinh vào việc tiếp thu nhanh chóng các thông tin khoa học, phân tích và xử lý chúng
Lý luận dạy học hoá học giải quyết ba nhiệm vụ cơ bản: Vì sao phải dạy và họchoá học ở trường phổ thông, dạy và học cái gì, dạy và học hoá học như thế nào
Nhiệm vụ thứ nhất, đòi hỏi phải làm sáng tỏ - trước hết là cho các giáo viên hoá
học và qua họ làm cho học sinh hiểu được - mục đích của việc dạy và học hoá học trongnhà trường phổ thông là đào tạo ra con người mới: không chỉ chú ý nhiệm vụ cung cấpkiến thức phổ thông cho học sinh còn phải chú ý tới nhiệm vụ giáo dục thế giới quan, đạođức cách mạng và nhiệm vụ phát triển tiềm lực, trí tuệ cho học sinh
Nhiệm vụ thứ hai, đòi hỏi xây dựng nội dung môn hoá học, tài liệu tham khảo cho
chương trình hoá học phổ thông đáp ứng được yêu cầu của đất nước trong giai đoạn mới.Khi lựa chọn phải chú ý đến logic phát triển của ngành khoa học hoá học và lịch sử của
nó, các điều kiện tâm lý - giáo dục học, xác định tỉ lệ các kiến thức lý thuyết và thựcnghiệm hoá học cùng các mối liên hệ với các bộ môn khoa học khác
Trang 2Nhiệm vụ thứ ba, xuất phát từ nguyên lý “dạy và học” giúp cho học sinh cách thức
thu nhận kiến thức hoá học hiệu quả nhất Nhiệm vụ này liên quan đến sự phát triển tưduy và các khả năng thu nhận tối ưu các kiến thức hoá học từ giáo viên hoặc các nguốnthông tin khác (sách, phim, ảnh, đài truyền thanh, vô tuyến, ) cho học sinh Điều khiểnhoạt động nhận thức của học sinh là một quá trình phức tạp đòi hỏi ở người giáo viên hoáhọc phải biết sử dụng tất cả các phương tiện hoạt động giảng dạy - học tập để chuyển kiếnthức, thông tin hoá học đến học sinh
c Mối quan hệ của PPDHHH với các môn học khác và vị trí của nó trong hệ thốngcác môn khoa học giáo dục
Lý luận dạy học hoá học có liên hệ trực tiếp với khoa học hoá học và các khoa học
tự nhiên, với lý luận dạy học đại cương và các khoa học giáo dục, với triết học duy vậtbiện chứng Mối liên hệ này có thể biểu thị qua sơ đồ:
* Lý luận dạy học hoá học liên hệ trực tiếp với khoa học hoá học vì khoa họchoá học là “nguồn gốc nền tảng về nội dung trí dục của môn hoá học ở trường phổ thông
và logic dạy học hoá học” Hệ thống kiến thức cơ bản của hoá học về lý thuyết và thựchành tạo nên bộ xương sống của môn học hoá học Hệ thống kiến thức hoá học này sẽquyết định phương pháp dạy và học hoá học Vì vậy lý luận dạy học hoá học chịu sự chiphối trực tiếp và quyết định của khoa học hoá học
Khi xây dựng chương trình môn học lý luận dạy học hoá học phải nghiên cứu việc
xử lý sư phạm khoa học hoá học để chuyển hóa thành nội dung chương trình hóa học phổthông theo mục tiêu đào tạo của đất nước Những nét đặc trưng của khoa học hoá họccũng tạo nên những nét đặc trưng của môn học hoá học Vì vậy việc dạy và học hoá họccũng khác với các môn học khác ngoài những nét chung nhất Do đó lý luận dạy học hoáhọc phải phát hiện được những quy luật riêng, đặc thù của việc dạy học hoá học
* Lý luận dạy học hoá học còn gắn bó trực tiếp với lý luận dạy học đạicương, quá trình dạy học hoá học phải tuân theo tâm lý sư phạm chung nhất do lý luậndạy học đại cương nghiên cứu: Quá trình chiếm lĩnh khoa học phải tuân theo những quyluật nhận thức, tâm lý học lĩnh hội, hoạt động với đối tượng Đồng thời quá trình điều
Trang 3khiển tối ưu
sự lĩnh hội khái niệm cũng phải tuân theo những quy luật chung nhất của lý luận dạy học
Vì vậy lý luận dạy học đại cương là nguồn gốc nền tảng thứ hai của lý luận dạy học hoáhọc, cung cấp cho nó những hiểu biết vềcác quy luật chung của việc dạy học môn hoáhọc
Do vậy có thể coi lý luận dạy học hoá học như một khoa học sinh ra từ sự tích hợpbiện chứng của hoá học và lý luận dạy học đại cương Lý luận dạy học hoá học không cónhiệm vụ nghiên cứu hóa học hoặc nghiên cứu quá trình dạy học nói chung mà chủ yếunghiên cứu việc dạy học môn hoá học
* Lý luận dạy học hoá học còn có mối liên hệ với các môn khoa học khác: Như đãtrình bày, lý luận dạy học hoá học được hình thành từ sự kết hợp giữa lý luận dạy học đạicương và khoa học hoá học, từ đó nó cũng có mối liên hệ với các khoa học giáo dục nhưtâm lý học - giáo dục học và các môn khoa học tự nhiên như toán, lý, sinh, địa, Baotrùm lên các mối liên hệ này là triết học duy vật biện chứng Triết học duy vật biện chứng
là cơ sở phương pháp luận của lý luận dạy học hoá học Quá trình học tập là quá trìnhnhận thức khi nghiên cứu hoạt động nhận thức của học sinh phải dựa trên nhận thức Mác
- Lênin, vận dụng những quy luật và phạm trù của chủ nghĩa duy vật biện chứng Muốnphát hiện những quy luật đúng đắn, những quy luật khách quan của quá trình dạy học hoáhọc, trên cơ sở đó mà xác lập những nguyên tắc chỉ đạo việc dạy và học hoá học cần nhìn
rõ những mâu thuẫn đặc trưng, phân tích chúng và từ đó vạch ra con đường giải quyếtmâu thuẫn làm cho quá trình dạy học phát triển - hiện đại
Lý luận dạy học hoá học với tư cách là một khoa học độc lập trong hệ thống khoahọc giáo dục, chỉ có thể phát triển nhanh chóng và vững chắc trong mối liên hệ chặt chẽvới các khoa học khác như đã trình bày ở trên
1.1.2 Sự phát triển và nghiên cứu của chuyên ngành PPDHHH
a Lịch sử phát triển của khoa học PPDHHH
Bộ môn PPDHHH ra đời chậm hơn so với khoa học Hóa học Trong xã hội phongkiến, PPDHHH chủ yếu tìm cách nhồi nhét cho học sinh một khối lượng sự kiện về cácchất hóa học
Khoa học PPDHHH dần dần được hình thành và phát triển ở Nga và một số nướcchâu Âu từ thế kỉ XVIII, lúc đầu là nghiên cứu xây dựng chương trình, sách giáo khoaHóa học Những quan điểm cơ bản của khoa học này đã được các nhà Hóa học Nga khởithảo (1)(2)(3), đứng đầu là M.V Lômônôxôp (1711-1765), A.M Butlêrôp (1828-1886), D.IMenđêlêep (1834-1907), V.N Vekhopski (1873-1947), C.G Sapôvalencô, I.N Bôrixôp,D.M Kiriuskin
Ở Việt Nam,trước năm 1954 mới chỉ có một số sách giáo khoa Hóa học bằngtiếng Việt Từ năm 1956 đã có các sách giáo khoa Hóa học trường phổ thông cấp II, cấpIII (4) và đã có một vài bài viết lẻ tẻ về giảng dạy Hóa học (5) Giáo trình đầu tiên về mônhọc độc lập - PPDHHH - ra đời năm 1962(6) Sau gần 15 năm, tập giáo trình thứ hai vềmôn học này mới được xuất bản (7) Tập giáo trình về thực hành của bộ môn được hìnhthành bước đầu năm 1965 (8)(9) và được hoàn chỉnh vào năm 1980 (10)
b Một số định hướng về đổi mới và phát triển PPDH ở Việt Nam hiên nayTrên cơ sở xem xét các giá trị truyền thống, hiện đại, khả năng phát triển và hộinhập của nền giáo dục nước ta, việc đổi mới và phát triển PPDH ở Việt Nam cần dựa trêncác định hướng sau:
Trang 4- Tính kế thừa và phát triển.
- Tính khả thi và chất lượng mới
- Áp dụng nhữngphương tiện kỹthuật hiệnđại đểtạo ra các tổhợp PPDH mang
tính công nghệ
- Chuyển đổi chức năng từ thông báo - tái hiên sang tìm tòi - ơrixtic
- Cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh
c Phương pháp dạy và học môn này
- Cần thực hiện đầy đủ phương pháp học tập ở đại học và áp dụng kiên trìvào việc học tập bộ môn, trong đó yêu cầu quan trọng là: Coi trọng các bài ghi thầy giảngtrên lớp, nhưng nhất thiết phải sử dụng giáo trình; có ý trức rèn luyện và kiên trì hoànthiện phương pháp đọc sách và tự học; tích cực chủ động tham gia các xemine; tham giatập dượt nghiên cứu khoa học, thực hiện phương pháp dự án (project)
- Coi trọng việc rèn luyện kĩ năng dạy học và giáo dục thông qua bộ môn.Coi trọng việc liên hệ lý thuyết với thực tiễn dạy học hoá học ở các trường phổ thông, dựkiến những vận dụng lý luận đã học vào thực tế công tác dạy học ở trường phổ thông
- Có ý thức và bền bỉ sưu tầm, tích luỹ dần các tư liệu nghiệp vụ sư phạm,ghi chép đều “sổ tay nghiệp vụ sư phạm”
1.2 NHIỆM VỤ DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
1.2.1 Khái quát chung về nhiệm vụ và việc dạy học môn Hoá học
a Vị trí vai trò của môn Hoá học trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của trườngtrung học
Hoá học có vai trò to lớn trong sản xuất, đời sống, trong công cuộc xây dựng vàbảo vệ tổ quốc Hoá học cũng có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đàotạo của nhà trường phổ thông Việc xác định mục tiêu đào tạo của môn hoá học trong nhàtrường có vai trò quyết định đối với chất lượng dạy học hoá học Muốn xác định đúngmục tiêu môn hoá học, cần xuất phát từ đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam,mục tiêu của nền giáo dục Việt Nam, mục tiêu của trường phổ thông trong giai đoạn mới,những đặc trưng của khoa học hoá học
Mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức,trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngườiViệt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho họcsinh tiếp tục học lên hoặc đi vào đời sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Để thực hiện mục tiêu chiến lược của giáo dục trong đường lối đổi mới của ĐảngCộng Sản Việt Nam đã vạch ra trong Đại hội VII của Đảng Trường trung học phải đổimới toàn diện, trước hết đổi mới hệ thống các môn học
Hoá học là một trong những môn học then chốt ở bậc trung học và đại học Nó có
ba nhiệm vụ lớn sau đây trong việc đào tạo nguồn nhân lực:
1 Đào tạo nghề có chuyên môn về hoá học, phục vụ cho sự phát triển kinh tế
- xã hội, đặc biệt là sự hoá học hoá đất nước
2 Góp phần vào việc đào tạo chung cho nguồn nhân lực, coi học vấn như một
bộ phận hỗ trợ
3 Góp phần phát triển nhân cách, giúp cho thế hệ công dân tương lai có ý thức vềvai trò của hoá học trong đời sống, sản xuất, khoa học của xã hội hiện đại, hình thành thái
Trang 5độ xúc cảm giá trị.
Ở bậc trung học các nhiệm vụ nói trên có tầm quan trọng theo trật tự 3 > 2 > 1; còn
ở trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học thì ngược lại
kỳ đổi mới - đó là sự hoá học hóa đất nước
Để đi vào thế giới lao động những kiến thức hóa học cơ bản ở bậc trung học làhành trang học vấn không thể thiếu được của thanh niên Những kiến thức về cơ sở khoahọc hóa học sẽ giúp cho học sinh hướng nghiệp một cách có ý thức khoa học
Khoa học hoá học không những chỉ cung cấp cho học sinh hệ thống những kiếnthức lí thuyết, kĩ năng thực hành mà còn có những nét đặc thù của hoạt động trí tuệ sángtạo giúp cho việc rèn luyện ở học sinh cách thức hoạt động và kiến thức về logic hoạtđộng khoa học, phương pháp nhận thức chung và riêng của hóa học Từ các kiến thứcphương pháp này mà hình thành khái niệm về những quy luật của quá trình nhận thứckhoa học
Học sinh sẽ được học về nềnsảnxuất hóa học và những ứng dụng của hóa họctrong nền kinh tế quốc dân Qua đó họ sẽ có khái niệm về nền sản xuất lớn hiện đại, vềvai trò của hóa học đối với công - nông nghiệp, các ngành dịch vụ xã hội Ngoài giá trịhướng nghiệp, học vấn hóa học mang tính kĩ thuật tổng hợp này còn giúp cho học sinhthích nghi với đời sống của xã hội hiện đại, hình thành ở thế hệ trẻ ý thức gắn khoa họcvới những ứng dụng hữu ích phục vụ cho xã hội
Mục tiêu phát triển: Bằng con đường trí dục thông qua quá trình hình thành họcvấn hóa học cho học sinh mà phát triển những năng lực nhận thức một cách toàn diện từcảm giác, tri giác đến biểu tượng và tư duy
Từ đặc điểm của nội dung môn học sẽ gây khó khăn cho việc tiếp thu kiếnthứchóa học, đặc biệt ở những lớp bắt đầu học hoá học khi học sinh còn ít tuổi: Đối tượng họcsinh tương ứng với những khái niệm cơ bản về hóa học cần lĩnh hội đều có kích thước vi
mô không nhận thức trực tiếp bằng cảm giác được mà ta phải dùng mô hình cụ thể vĩ mô
và rèn luyện khả năng tư duy trừu tượng, óc tưởng tượng, thực nghiệm hóa học Thựcnghiệm hoá học là cơ sở cho phương pháp nghiên cứu có lập luận của hóa học Từ hiệntượng đến bản chất, từ những dấu hiệu quan sát được (màu, mùi, trạng thái,.) suy ranhững biến đổi bên trong sâu xa về bản chất hóa học của các chất
Từ sự hình thành ở một hệ thống khái niệm nền tảng và cơ bản về hóa học mà họcsinh củng cố được phương pháp nhận thức hóa học và phát triển vững chắc về mặt trí tuệ,biết kết hợp tư duy cụ thể và tư duy trừu tượng Sự phong phú về sự kiện hóa học sẽ giúpphát triển tư duy hóa học, sự thành thạo về thao tác hóa học cũng giúp cho tư duy mềmdẽo phong phú hơn, lập luận chặt chẽ và logic hơn Sự dạy học đã thúc đẩy sự phát triển,vượt lên trước và dẫn đến sự phát triển tiến lên
Mục đích đức dục: Đức dục là kết quả tất yếu của sự hiểu biết Hóa học - ngànhkhoa học sáng tạo đã tạo nên sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, bản thân môn học có
Trang 6giá trị to lớn góp phần đắc lực vào việc hình thành nhân cách người học sinh trung học.
Thông qua quá trình trí dục, lĩnh hội các quan điểm duy vật khoa học về vật chất,
hệ thống định luật cơ bản về sự biến hóa vật chất, những phương pháp nghiên cứu hóahọc ở học sinh sẽ hình thành thế giới quan duy vật biện chứng, những phương pháp tổngquát của sự nhận thức thế giới vật chất
Như vậy tổ chúc tốt quá trình dạy học sẽ dẫn đến hiệu quả của quá trình đạo đức,dẫn đến sự thống nhất và phát rtriển cân đối, hài hòa cả trí lẫn đức Trí dục là điểm xuấtphát, đức dục là kết quả tích hợp của trí dục - “khai trí” để “tiến đức” Mối liên hệ nhânquả biện chứnggiữa trídục- đức dục phát triển được thể hiện trong lời phát biểu củacốthủ tướng Phạm Văn Đồng: “Đến một trình độ cao, trí thức với tư tưởng, đức dục với trídục là một Trí dục phải dẫn tới đạo đức, đức dục là kết quả tất yếu của sự hiểu biết” Đây
là nguyên tắc lí luận dạy học đối với các môn học
Các mục đích dạy học được cụ thể hóa và thực hiện nhờ các nhiệm vụ dạy học.Nhiệm vụ dạy học là phương tiện để đạt được mục đích dạy học
c Những nhiệm vụ cơ bản của việc dạy học hóa học
Nhiệm vụ trí dục phổ thông — kĩ thuật tổng hợp
Chương trình hóa học phổ thông cung cấp cho HS một hệ thống kiến thức phổthông cơ bản về hóa học, hình thành cho các em một số kỹ năng thực hành hóa học cơbản nhất
- Trang bị cho HS những cơ sớ khoa học của hóa học ớ mức độ cần thiết để
họ có thể đi vào cuộc sống hoặc tiếp tục học lên bậc đại học, các trường chuyên nghiệp
- Hình thành cho HS phương pháp nghiên cứu khoa học (phân tích, tổng hợp,khái quát hóa, cách suy luận từ hiện tượng quan sát đi đến bản chất của đối tượng nghiêncứu, )
- Hình thành cho HS một kỹ năng thao tác với các chất hóa học và dụng cụthí nghiệm đơn giản, quan sát và giải thích một số hiện tượng hóa học, biết giải các loạibài toán điển hình theo chương trình
- Trang bị cho HS những kiến thức kĩ thuật tổng hợp về hóa học
hình thành cho HS những quan điểm thế giới quan khoa học, đạo đức và tình cảm củangười lao động mới của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Vậy các nhiệm vụ cụ thể của việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp là:
+ Nghiên cứu những cơ sở khoa học, nguyên tắc của nền sản xuất hóa học
+ Hình thành hệ thống khái niệm kĩ thuật hóa học
+ Nghiên cứu một số ngành sản xuất hóa học cụ thể và ứng dụng thực tiễn của cácchất trong đời sống, trong nền kinh tế quốc dân
+ Rèn luyện kỹ năng, kĩ xảo có tính chất kỹ thuật tổng hợp: Đo lượng, pha chế, ghichép, mô tả, tra cứu, tính toán, thực nghiệm, giải bài tập hóa học có nội dung sản xuất
+ Hiểu được vai trò của hóa học trong nền kinh tế quốc dân và cơ sở của việc hóahọc hóa nền kinh tế đất nước
Nhiệm vụ phát triển năng lực nhận thức cho học sinh
Nhiệm vụ này đòi hỏi rèn luyện cho HS những năng lực nhận thức vànăng lựchành động
- Phát triển năng lực quan sát, trí tưởng tượng khoa học
- Rèn luyệncác thao tác tư duy cầnthiết trong học tập
Trang 7hoá học(phân tích, tổng
hợp, so sánh, đối chiếu, khái quát hoá, trừu tượng hoá, ) và hình thành tư duy (phánđoán, suy lí quy nạp và diễn dịch,.), phát huy năng lực tư duy logic và tư duy biện chứng
- Xây dựng cho HS năng lực tự học, tự nghiên cứu và óc sáng tạo
- Phát hiện và bồi dưỡng HS có năng khiếu đối với bộ môn
Nhiệm vụ giáo dục xã hội chủ nghĩa
Nhiệm vụ giáo dục tư tưởng đạo đức bao gồm hai nội dung chính sau:
a/ Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng, thông qua việc làm sáng tỏ một sốkhái niệm quan trọng của thế giới quan duy vật khoa học và những quy luật tổng quát củaphép biện chứng: thế giới là vật chất, sự thống nhất của vật chất, vật chất có trước ý thức
có sau, khả năng nhận thức được thế giới; qui luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặtđối lập; sự biến đổi về số lượng dẫn đến sự biến đổi về chất lượng; qui luật phủ định củaphủ định
b/ Giáo dục đạo đức, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân: lòng nhân ái, lòngyêu nước, yêu lao động, tinh thần quốc tế, sự tuân thủ pháp luật, sự tôn trọng và bảo vệthiên nhiên
d Mối quan hệ giữa ba nhiệm vụ trên
Là rất chặt chẽ Thông qua con đường trí dục mà giúp phát triển năng lực nhậnthức một cách toàn diện và giáo dục tư tưởng đạo đức Đức dục là kết quả tất yếu của sựhiểu biết
- Nhiệm vụ trí dục và nhiệm vụ phát triển không tách rời nhau Còn nhiệm
vụ giáo dục có lúc không thực hiện trong một số tiết học nhưng kết quả của sự hiểu biết lànhiệm vụ trí dục đã được thực hiện Trong khoa học hình thành cho HS nền học vấn hoáhọc đồng thời bằng con đường trí dục đó mà giúp HS phát triển một cách toàn diện từcảm giác, tri giác đến biểu tượng, tư duy
- Việc nghiên cứu hoá học còn mang tính chất lập luận nên cần hình thànhcho HS những khái niệm nền tảng và cơ bản về hoá học đó là hệ thống kiến thức rất quantrọng vì đó là phương pháp và công cụ để HS lĩnh hội các kiến thức khác
- Thí nghiệm thực hành đặc trưng của bộ môn phải coi trọng vì đây là cơ sở
có lập luận trong nghiên cứu hoá học
Vậy sự phong phú của thí nghiệm thực hành giúp phát triển tư duy hoá học và sựthành thạo các kĩ năng, thao tác hoá học sẽ đưa đến sự mềm dẻo và phong phú của tư duygiúp cho lập luận chặt chẽ
Nhiệm vụ giáo dục và nhiệm vụ phát triển là kết quả tất yếu của sự hiểu biết Hoáhọc là hệ thống kiến thức về chất và biến hoá chất Với tư cách là một khoa học sáng tạo,một nhân tố tạo phát triển nền kinh tế quốc dân, bản thân nó có một giá trị xã hội gópphần đắc lực vào việc hình thành nhân cách, phát triển cho HS về mặt vật chất và tinhthần của HS Vậy mối quan hệ giữa ba nhiệm vụ trên sẽ hình thành nhân cách cho HS.1.2.2 Vai trò của môn Hoá học trong việc hình thành thế giới quan khoa học biện chứng
và nhân sinh quan xã hội chủ nghĩa
a Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng
Qua truyền thụ kiến thức hoá học ở trường phổ thông cho phép làm sáng tỏ cáckhái niệm quan trọng của thế giới quan duy vật khoa học và các qui luật tổng quát củaphép biện chứng
Trang 81 Khái niệm vật chất: về mặt triết học vật chất coi là thực tiễn khách quan đượcđưa ra cho HS trên cơ sở khái niệm về chất Có hai dạng cơ bản của vật chất: chất vàtrường Chất là đối tượng nghiên cứu của hoá học Nếu hiểu rõ tính chất và cấu tạo củacác chất thì HS sẽ hiểu rõ hơn khái niệm vật chất.
Khái niệm về các chất được hình thành dần dần trong chương trình, bắt đầu từTHCS học sinh đã biết rằng trong tự nhiên có rất nhiều chất khác nhau (khoảng 6 triệuchất); các hợp chất này là muôn hình muôn vẻ nhưng chỉ do một số ít (109) nguyên tố hoáhọc tạo thành Bản chất vật chất của các chất là ở chỗ chúng do nguyên tử và phân tử tạonên Các chất khác nhau vì do những phân tử, nguyên tử khác nhau hợp thành hoặc donhững nguyên tử khi kết hợp lại với nhau theo nhiều cách khác nhau
a/ Vật chất tồn tại khách quan
Thí dụ: Từ khái niệm nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học ^ HS hiểu được cácchất được tạo nên từ phân tử là những hạt đại diện cho chất và phân tử được cấu tạo từnguyên tử và nguyên tử có được nhờ sự tồn tại của nguyên tố hoá học ^ Công nhận sự tồntại khách quan của các phần tử đó có nghĩa là công nhận chủ nghĩa duy vật
b/ Vật chất tồn tại vĩnh viễn
Thí dụ: Định luật bảo toàn khối lượng ® HS tính toán theo phương trình ^ Vật chấtkhông mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác
TN: Lomonoxop như: 2HgO > 2Hg + O2
Na2SO4 + BaCl2 —-»^ BaSO4 + 2NaClc/ Sự vận động của vậtchất: tức là có sự biếnđổi từ chất này sang chất khác (sựvận động bên trong) xảy ra phản ứng hoá học
Thí dụ 1: Đường ——^ Chất màu đen (C) + Hơi nước
Trắng, ngọt Không tan trong nước, Tan trong nước nhạt (không có vị).
^ Đường không mất đi mà chuyển hoá thành C (vận động bên trong) (Vận động cơhọc ® chuyển động bên ngoài)
d/ Tính thống nhất của vật chất (thế giới vật chất có tính thống nhất): Những phân
tử của một hợp chất đều do các nguyên tử của những nguyên tố nhất định hợp thành dùnhững phân tử đó ở đâu trên Trái Đất hay ở địa điểm nào trong Hệ thái dương Nói cáchkhác thế giới vật chất có tính thống nhất
Thí dụ : Các nguyên tử đều được cấu tạo bởi những hạt cơ bản (như proton, nơtron,electron), chỉ có điều khác nhau về số lượng và cấu trúc
e/ Khả năng nhận thức được thế giới: Hoá học cung cấp nhiều thí dụ chứng tỏ rằngcon người có thể nhận thức được thế giới dần dần và ngày càng sâu sắc
Người ta đã khám phá ra được qui luật về cấu tạo, biến đổi chất nhằm ứng dụngvào đời sống con người, dự đoán được các nguyên tố chưa tìm ra được và tính chất củacác chất mới
Giúp cho HS có niềm tin vào sự chân thực và ý nghĩa khách quan của các thuyếthoá học
Thí dụ : Chương sự điện ly
Ở lớp 8: phân tử có H Axit Ở lớp 11 Arrenuit: trong dung dịch H+ (dung môi là nước)
Bronstes: nhường proton (H+)
^ Thuyết ra đời là một quá trình tích luỹ sự kiện Giúp cho HS thấy được tính chân
Trang 9thực của các học thuyết khoa học, chứng minh được ứng dụng của các học thuyết khoahọc và dự đoán được sự tiến triển của khoa học.
2 Những qui luật của phép biện chứng
Dưới ánh sáng của các qui luật tổng quát của phép biện chứng thông qua các kiếnthức hoá học có thể hình thành dần dần cho HS phương pháp nhận thức đúng đắn vào bảnchất của các hiện tượng, tính qui luật của nó
a/ Qui luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập: Qui luật này giải thíchnguồn gốc của sự vận động ^ nhìn thấy được những mặt đối lập của sự vật và hiện tượng:bản chất hai mặt của các chất, tính chất mâu thuẫn 2 mặt của một vấn đề
Thí dụ : - Có khi một đơn chất có thể hiện hai đặc tính đối lập nhau như antimon,asen, iôt, có tính kim loại và không kim loại
- Một nguyên tố vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá như
S T S ^ S+ 4 ^ ' S
^ Quá trình khử - quá trình oxi hoá ^ phản ứng oxi hoá - khử
Trong 1 chu kỳ, nhóm có kim loại và phi kim tồn tại mang tính chất đối lập nhaunhưng chịu sự thống nhất trong chu kỳ và nhóm, biến thiên theo quy luật như trong nhómhalogen là phi kim điển hình càng về cuối nhóm thể hiện tính kim loại
b/ Qui luật sự biến đổi về số lượng dẫn đến sự biến đổi về chất lượng: qui luật nàygiải thích quá trình biến đổi diễn ra như thế nào
Chương trình hoá học PT có rất nhiều khả năng giúp cho HS hiểu sâu sắc qui luậtchung nhất này của tự nhiên, như Ăngghen đã nói “Hoá học có thể gọi là khoa học củanhững biến đổi về chất của các vật, xảy ra do ảnh hưởng của những biến đổi về thànhphần định lượng”
Thí dụ : 17Cl ® 17P + 1 e~ ® 17 Cl~ Sự thay đổi 1 lượng rất nhỏ khối lượng
17 e~ 18 e~ electron ® sự thay đổi về chất.
c/ Quy luậtphủ định của phủ định: Chứng minh quan hệ giữa cái mới và cái cũ,vạch ra tính chất tiến hoá của sự phát triển của sự vật
Thí dụ: Hệ thống tuần hoàn thể hiện qui luật này một cách rõ nét
Trừ chu kỳ 1, mỗi chu kỳ bắt đầu bằng một kim loại điển hình Trong loạt cácnguyên tố tiếp theo của chu kỳ, khi chuyển từ nguyên tố này sang nguyên tố khác theochiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại yếu dần “tắt” dần đi, rồi đến một nguyên
tố nào đó thì nó bị “xóa”, ta nói rằng ở đây diễn ra sự phủ định hoàn toàn và đó cũng lànhững nguyên tố kết thúc mỗi chu kỳ Sang đến chu kỳ mới, nguyên tố đầu của nó lại làmột nguyên tố điển hình, nó không còn mang đặc tính của halogen hay khí trơ nữa ở đâydiễn ra sự phủ định của phủ định trên Nhưng phủ định của phủ định không phải là sựchuyển động theo vòng luẩn quẩn luân hồi, mà là sự phát triển theo hình trôn ốc, sự tiếnhoá Khi thể hiện sự phủ định những tính chất của halogen và khí hiếm, kim loại của chu
kỳ mới không lặp lại y nguyên những đặc tính của kim loại thuộc chu kỳ trên Đồng thờivới những đặc tính giống nhau, kim loại mới này còn có những nét khác, riêng biệt nhưbán kính nguyên tử lớn hơn, điểm nóng chảy thấp hơn, tính kim loại mạnh hơn
Khi xét ý nghĩa của định luật tuần hoàn dưới ánh sáng của thuyết cấu tạo nguyên
tử, HS sẽ hiểu sâu xa ý nghĩa vật lý của sự chuyển những biến đổi về lượng thành chất
b Giáo dục lòng nhân ái, lòng yêu nước, tinh thần quốc tế và đạo đức cáchmạng trong dạy học hoá học
Cùng với việc giáo dục thế giới quan duy vật khoa học, môn hoá học còn phải góp
Trang 10phần bồi dưỡng nhân sinh quan xã hội chủ nghĩa cho HS, trong đó quan trọng là lòng yêunước, tinh thần quốc tế và các phẩm chất đạo đức của người lao động.
1 Giáo dục lòng yêu nước
- Giới thiệu nguồn tài nguyên phong phú, giàu có của đất nước Những số liệu điềutra cơ bản về dầu mỏ, về than đá, apatit, quặng sắt, quặng nhôm, crom, vàng, đá quí, cáckhoáng sản khác, vềgỗ, cây thuốc, nói lên sự giàu có của đất nước Đó là những sựthực giàu tính giáo dục làm cho HS thêm yêu quí tổ quốc và tin tưởng vào tương lai
- Những thành tích và sự lớn mạnh của ngành khoa học hoá học và côngnghiệp hoá học ở nước ta trải qua các thời kỳ xây dựng và bảo vệ tổ quốc sẽ giúp làmsáng tỏ tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa đang tạo điều kiện lợi dụng triệt đểnguồn nguyên liệu và năng lượng hiện có nhằm xây dựng một nền sản xuất vì lợi ích củatoàn dân Nhà nước ta đã đào tạo nên những nhà hoá học, những kỹ sư và công nhânngành hoá học lao động cần cù, sáng tạo Đó là những tư liệu bổ ích
- Việc giáo dục lòng yêu nước gắn liền với yêu cầu giáo dục tinh thần sẵnsàng bảo vệ tổ quốc, giáo dục lòng căm thù những tội ác dùng chất độc hoá học, bomcháy, vũ khí hạt nhân nhằm giết hại loài người, triệt phá cơ sở sản xuất, tiêu diệt sự sốngtrên Trái Đất
2 Giáo dục tinh thần quốc tế: Việc giáo dục tinh thần yêu nước phải kết hợpvới giáo dục tinh thần quốc tế Cần chú ý nêu rõ tấm gương lao động khoa học kiên trìcủa các nhà khoa học tiến bộ thế giới, sự giúp đỡ chí tình của các nước đối với ngành hoáhọc và công nghiệp hoá học ở nước ta
3 Giáo dục phẩm chất đạo đức, tư cách và trách nhiệm công dân: Người HSyêu nước phải có ý thức về nhiệm vụ người công dân, phải yêu lao động, phải có tínhkiên nhẫn và tính sáng tạo
Biểu hiện cụ thể về nhiệm vụ người công dân là: Học và học để thấm nhuần khoahọc; vận dụng những kiến thức hoá học và kĩ năng đã thu lượm được vào học tập, vào sảnxuất, vào công việc công ích, vào đời sống Biểu hiện cụ thể của thái độ yêu lao động đốivới HS cũng là chăm chỉ học tập, hình thành những thói quen lao động học tập (tự giác,say mê, độc lập, bền bỉ, sáng tạo, có kế hoạch,.) chuẩn bị sẵn sàng tham gia lao động sảnxuất
Mỗi người công dân phải có lòng nhân ái, phải biết sống hoà nhập với cộng đồng.Muốn thực hiện được yêu cầu giáo dục trên, việc giảng dạy hoá học phải gây cho
HS hứng thú sâu sắc đối với bộ môn, khát khao tìm hiểu, kiên trì học tập, có những suynghĩ sáng tạo trong việc áp dụng kiến thức hoá học vào những mục đích thực tiễn Đồngthời thông qua học tập nội khoá cũng như hoạt động ngoại khoá mà giáo dục cho HS ýthức và thái độ đúng đắn trong lao động học tập, lao động sảnxuất và trong quan hệ vớitập thể và cộng đồng
c Giáo dục quan điểm vô thần khoa học
Đấu tranh chống những điều mê tín dị đoan, các quan điểm duy tâm thần bí trongnhận thức về thế giới là rất cần thiết để hình thành có hiệu quả thế giới quan duy vật biệnchứng cho HS
Nội dung giáo dục vô thần bao gồm:
1/ Vạch trần tính chất phản động, giải thíchbản chất thế giới theo
tâm thần bí
Trang 112/ Vạch trần những luận điệu phản khoa học của những thế lực phản động kìmhãm sự phát triển của khoa học hoá học.
3/ Vạch trần những sự kiện có tính phản khoa học, gây mê tín dị đoan hiện còn rơirớt và lẩn quất trong đời sống tinh thần của nhân dân như bói toán, đồng cốt, trò phùthuỷ,
4/ Làm cho HS thấy rõ sức mạnh của khoa học, của hóa học, đối chiếu vai trò củahoá học với vai trò của tôn giáo trong việc giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra giúpcho HS phân biệt rõ những tiên đoán khoa học với những điều mê tín của tôn giáo
d Phương pháp hình thành thế giới quan và giáo dục tư tưởng, đạo đức
1/ Việc hình thành thế giới quan duy vật khoa học và giáo dục tư tưởng, đạo đứcphải được coi trọng là phương hướng cho việc nghiên cứu tài liệu học tập trên cơ cở củachương trình hoá học Phải dựa trên cơ sở các hiện tượng hoá học được nghiên cứu màtổng quát hoá dần dần để học sinh biết cách nhìn đúng vào bản chất của hiện tượng vàtính quy luật của chúng
Giáo viên cần nghiên cứu tỉ mỉ xem phầnnào của bài, củachương
giúp hình thành thế giới quan, giáo dục tư tưởng, đạo đức, trên cơ sở đó xây dựng một kếhoạch chi tiết và đề cương cụ thể về phương pháp và tổ chức dạy học để thực hiện mụcđích đề ra
2/ Giáo viên phải khéo léo, kiên nhẫn tránh thái độ gò ép, thô bạo Phải kết hợpviệc giảng dạy nội khoá với công tác hoạt động ngoại khoá
3/ Kết hợp chặt chẽ việc hình thành thế giới quan duy vật biện chứng với việc giáodục quan điểm khoa học vô thần
4/ Giáo viên phải có nhiệt tình và biểu lộ tình cảm chân thực khi trình bày vấn đề.Giáo viên phải luôn luôn học tập, rèn luyện để có thể xứng đáng là tấm gương sáng chohọc sinh noi theo, đặc biệt là khi tiến hành giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh
1.2.3 Phát triển những năng lực nhận thức của học sinh trong dạy học hoá học
a Vai trò của hoá học trong việc phát triển năng lực nhận thức của học sinh
Dạy học không những phải có tính chất giáo dục, mà còn phải có tính chất pháttriển Môn dạy ở trường phổ thông cùng với nhiệm vụ cung cấp kiến thức, kĩ năng về hoáhọc và giáo dục thế giới quan và đạo đức cho học sinh thông qua bộ môn Việc dạy họchoá học còn phải góp phần phát triển tiềm lực trí tuệ cho HS, phát triển cho các em nănglực nhận thức như năng lực tri giác, biểu tượng, chú ý, trí nhớ, tư duy, hứng thú nhậnthức, óc thông minh, khả năng sáng tạo trong lao động, Đối với HS cần đặc biệt chú ýtới trí nhớ và tư duy
Hoá học là một khoa học vừa lí thuyết, vừa thực nghiệm, hoá học có rất nhiều khảnăng trong việc phát triển những năng lực nhận thức cho HS, nếu việc dạy và học mônnày được tổ chức đúng đắn
Để thực hiện được mục đích của việc phát triển tiềm lực trí tuệ của HS cần xácđịnh rõ những nhiệm vụ cụ thể của việc phát triển hoạt động nhận thức học tập của họcsinh Đó là:
- Phát triển trí nhớ và tư duy của học sinh
- Hình thành dần dần và có định hướng kĩ năng khái quát hoá về trí tuệ vàthực hành, thực nghiệm
Trang 12- Phối hợp hợp lí các phương pháp và phương tiện tích cực hoá tất cả cáchoạt động nhận thức, học tập về hoá học, tăng dần tính phức tạp của các hoạt động này,tăng cường (áp dụng) phương pháp nghiên cứu và dạy học nêu vấn đề.
- Tăng cường giáo dục động cơ học tập, làm thể hiện rõ dần dần và phát triểnhứng thú nhận thức của học sinh đối với hoá học
- Xây dựng những điều kiện nâng cao được tính tự giác, tích cực của HS.Phát triển dần dần tính sáng tạo của HS, nâng cao tính độc lập của HS trong khi học tậpmôn hoá học Cho HS thường xuyên tập luyện giải quyết vấn đề trong học tập và thựctiễn
b Nội dung biện pháp phát triển ở học sinh các thao tác tư duy
1 Phân tích và tổng hợp:
Phân tích: là quá trình dùng trí óc để phân chia một sự vật, một hiện tượng thành
các yếu tố, các bộ phận rồi nghiên cứu chúng đầy đủ, sâu sắc, trọn vẹn hơn theo mộthướng nhất định
Ví dụ: Nghiên cứu kim loại ® kim loại có tính chất gì?
—> Vật lí?
—> Hoá học?
—> P2 điều chế?
—> Ứng dụng?
* Đặc điểm cấu tạo nguyên tử?
Ví dụ: Nghiên cứu sắt cụ thể: Tính chất vật lí, hoá học?
2 So sánh: là thiết lập sự giống nhau và khác nhau giữa các chất và hiện tượngvới nhau và những khái niệm phản ánh chúng
Muốn thực hiện được việc đó thì so sánh phải kèm theo sự phân tích và tổng hợp.Trong giảng dạy hoá học thường dùng hai cách so sánh: So sánh tuần tự và so sánhđối chiếu
So sánh tuần tự: khi tiếp thu kiến thức mới, GV thường so sánh với kiến thức đãhọc trước, để dễ tiếp thu và hiểu sâu kiến thức mới (học sau so sánh trước)
Thí dụ: - Khi học về HNO3, cần so sánh với những tính chất của HCl và H2SO4 đểthấy rõ những nét chung cũng như riêng biệt
- Khi học sắt, cần so sánh với những tính chất của nhôm để thấy rõnhững nét chung cũng như riêng biệt
- Tương tự khi học etylen cần so sánh với metan
- Khi học về nhóm các nguyên tố phương pháp so sánh đem lại hiệuquả rất rõ rệt: Như so sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa các nhóm khôngkim loại halogen, oxi - lưu huỳnh, nitơ - phốtpho làm cho HS nhớ sâu tính chất của nhómnitơ - phốtpho; kim loại tương tự khi học nhóm II so sánh với nhóm I,
Trang 13So sánh đối chiếu: Hiểu hết những mặt đối lập của hai khái niệm sẽ làm sáng tỏhơn nội dung của chúng.
Thí dụ: “Chất nguyên chất” sẽ được sáng tỏ nếu đặt đối lập với khái niệm “hỗnhợp” ® HS sẽ dễ dàng hiểu khái niệm mới
Tương tự so sánh axit và bazơ; oxit axit và oxit bazơ; hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học; sự khử và sự oxi hoá; liên kết cộng hoá trị và liên kết ion; tính chấtcủa các nhóm nguyên tố có tính chất đối lập nhau
^ So sánh từng cặp ® rút ra những nét đặc trưng của sự vật hiện tượng
Tóm lại: so sánh là phương pháp tư duy rất hiệu nghiệm trong việc hình thành kháiniệm vững chắc Không phải tự nhiên HS đã biết so sánh, phải thường xuyên tập luyệncho các em Cần dạy cho họ so sánh các chất, các nguyên tố và phản ứng hoá học, cũng
có thể dùng trong việc ra bài tập theo cùng một dàn ý như khi nghiên cứu chúng, tìm ranhững nét giống nhau và khác nhau trong từng điểm một Cách tốt nhất là hướng dẫn cho
HS lập bảng so sánh trong khi học bài mới, ôn tập và tổng kết kiến thức
3 Khái quát hoá
a/ Định nghĩa: Là tìm ra những cái chung và bản chất trong số những dấu hiệu, tínhchất và những mối liên hệ giữa chúng thuộc về một loại vật thể hoặc hiện tượng
Thí dụ 1: Tính nóng chảy của kim loại: Tính chất chung của kim loại
Tính chất bản chất của kim loại
Nhưng cũng có khi có dấu hiệu hay tính chất là chung của một loại vật thể, nhưng
nó lại không phải là cái bản chất của loại vật thể này
Thí dụ : Khi nghiên cứu tính chất của kim loại:
- Tác dụng với phi kim: Kim loại nhường electron cho phi kim
- Tác dụng với axit: H+ nhận electron của kim loại (axit có tính oxi hoá: kimloại nhường electron)
- Dung dich muối: Kim loại nhường electron cho kim loại yếu
- Khử oxit của kim loại khác
Đây là các dấu hiệu ^ Khái quát: Kim loại là chất khử nhường electron, nguyênnhân do cấu tạo vỏ nguyên tử kim loại có ít electron ở ngoài cùng
b/ Điều kiện để hình thành khái quát hoá đúng đắn: Qua tổng kết kinh nghiệm dạyhọc đã nêu ra 4 điều kiện:
- Làm biến thiên những dấu hiệu bản chất của sự vật hay hiện tượng khảosát, đồng thời giữ không đổi dấu hiệu không bản chất
Thí dụ 1: HCl, HBr, H2S, ® gốc axit không có oxi ^ khái quát hoá sai lầm
Còn đối với H2SO4, HNO3, thì sao ?
Trang 14đơn chất; thứ hai ba hợp chất; thứ ba một hợp chất, một đơn chất).
- Phải cho HS tự mình phát biểu được thành lời nguyên tắc biến thiên và nêulên đặc tính của những dấu hiệu không bản chất
Khi HS đã hiểu được những dấu hiệu không bản chất và phát biểu được nguyên tắcbiến thiên thì cũng chứng tỏ rằng HS đã nhận thức được dấu hiệu bản chất
Ngoài việc đảm bảo những điều kiện trên đây, GV cần tập luyện cho HS phát biểu
tư duy khái quát hoá bằng những hình thức quen thuộc như lập dàn ý, xây dựng kết luận
và viết tóm tắt nội dung các bài, các chương trình của tài liệu giáo khoa
c Nội dung biện pháp rèn luyện cho HS phương pháp suy lí quy nạp, diễn
dịch, loại suy
1 Phép qui nạp (Phương pháp qui nạp): Là cách phán đoán dựa trên sựnghiên cứu nhiều hiện tượng, sự vật đơn nhất hoặc đặc biệt để đi tới kết luận chung, tổngquát về những tính chất, những mối liên hệ và tương quan bản chất nhất và chung nhất
Sự nhận thức đi từ cái riêng lẻ đến cái chung tổng quát Có ý nghĩa to lớn vì nógiúp cho kiến thức được nâng cao và mở rộng
Thí dụ 1: Cacbon: Kim cương Than chì Cacbon vô định hình
Dạng thù hình
Điều kiện cần thiết của phép qui nạp:
- Là sự tri giác cảm tính những tính chất và sự tương quan của các chất.Không chỉ quan sát một số ít sự kiện tuỳ tiện rồi đi đến kết luận khái quát
- Mà cần kiểm tra lại bằng thực nghiệm (quan sát, thí nghiệm) Những sốliệu thực nghiệm được phân tích, mô tả, so sánh và trên cơ sở đó đi đến kết luận chung
2 Phép suy diễn (diễn dịch): Sự nhận thức đi từ một nguyên lí chung đúngđắn tới một kết luận thuộc về một trường hợp riêng lẻ đơn nhất
Chẳng hạn từ những qui tắc, định luật, nguyên lí đi tới những cái riêng lẻ
Thí dụ hay nhất về phép suy diễn là viêc nghiên cứu của Đ.I Menđêleep dự đoánđược những nguyên tố mới, nguyên tử lượng, tính chất vật lí, hoá học của chúng từ ĐLTH
và HTTH
Ý nghĩa của phép suy diễn: Phương pháp này có cái lợi rút ngắn thời gian nghiên
cứu, có tác dụng lớn làm phát triển tư duy logic và phát huy tính tự lập sáng tạo của HS.Chẳng hạn khi luyện cho HS biết vận dụng kiến thức về bảng tuần hoàn các nguyên tốhoá học để xét tính chất các nguyên tố chưa biết và những hợp chất cơ bản của chúng, HSphải đi theo con đường suy diễn Từ vị trí, cấu tạo nguyên tử của nguyên tố dựa vào địnhluật tuần hoàn HS có thể suy ra tính chất của nguyên tố tức là từ định luật tổng quát đi tớinhững trường hợp đơn nhất, riêng lẻ
Khi vận dụngphương pháp suy diễntrong dạy học hoá học, ta có thể tiếnhànhtheo các bước sau:
- Nêu định luật, qui tắc hay khái niệm chung
- Nêu thí dụ để thấy rằng từ định luật (qui tắc, khái niệm chung) đó có thểgiải thích những trường hợp đơn nhất, riêng lẻ như thế nào
- Cho bài tập (hoặc thí dụ khác) để HS tự lập vận dụng phương pháp suydiễn
- Trình bày cho HS thấy, nhờ phép suy diễn, các nhà hoá học đã đi tới những
Trang 15phát minh như thế nào.
3 Qui nạp suy diễn: Cần phối hợp đúng lúc, đúng chỗ cả hai phương pháp quinạp và suy diễn Không nên chỉ vận dụng qui nạp một chiều hoặc suy diễn đơn điệu trongnghiên cứu cũng như trong giảng dạy hoá học
Khi kết hợp chặt chẽ hai phương pháp trong việc giảng dạy hoá học sẽ cho phép tanâng cao chất lượng kiến thức và khả năng tư duy của HS
Thí dụ: Dạy chương “ĐLTH và HTTH” nên phối hợp chặt chẽ hai phương phápqui nạp và suy diễn Lúc đầu xét sự biến thiên 18 nguyên tố đầu tiên Trên cơ sở đó bằngphương pháp qui nạp HS đi tới ĐLTH và HTTH Rồi sau đó nhờ phép suy diễn HS vậndụng ĐLTH và HTTH để tiên đoán và nghiên cứu tính chất của các nguyên tố chưa biết
4 Loại suy (suy lí tương tự): Là cách phán đoán, nhận thức đi từ cái riêng biệtnày đến cái riêng biệt khác để tìm ra những đặc tính chung và những mối liên hệ có tínhqui luật của các chất và hiện tượng
Bản chất của phép loại suy: là dựa vào sự giống nhau (tương tự) của hai vật thể
hay hiện tượng về một số dấu hiệu nào đó mà đi tới kết luận về sự giống nhau của chúng
cả về những dấu hiệu khác nữa
Thí dụ: HCl, H2SO4 có chứa hiđro trong thành phần phân tử
Dựa vào tính chất đã nêu trên ® kết luận H2SO4 cũng tác dụngvới kẽmgiảiphóng H2
Kết luận đi tới bằng phép loại suy chỉ gần đúng, có tính chất giả thuyết, do đó cần
kiểm tra bằng thực nghiệm Thí dụ trên, kiểm tra bằng thực nghiệm đã xác nhận kết luận
là đúng Nhưng HNO3 là sai, vì HNO3 tác dụng với kẽm không thấy giải phóng H2
^ Những kết luận từ phép loại suy này chỉ mang tính chất gần đúng do đó cần phải
có kiểm tra bằng thực nghiệm Nhưng phép loại suy vẫn có tác dụng tích cực trong nghiêncứu hoá học đặc biệt trong dạy học hoá học, vì tiết kiệm được thời gian, HS không thểnghiên cứu mọi chất, mọi hiện tượng mà chỉ xét kĩ một số trường hợp
Muốn vận dụng đúng đắn cần chú ý đến các điều kiện sau:
- Càng hiểu nhiều và sâu những tính chất bản chất, chủ yếu nhất của hai chấthay hiện tượng đem so sánh
- Cần nắm cái gì là bản chất nhất, chủ yếu nhất
- Cần biết cả những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai đối tượng sosánh, khi đó loại suy càng dễ tránh sai lầm
d Hình thành khái niệm hoá học
1 Tầm quan trọng của việc hình thành khái niệm hoá học:
- Muốn nâng cao chất lượng dạy học thì không thể không nâng cao chất
Dd làm đỏ quì tím
Dd làm đỏ quì tím
có giải phóng H2 hay không
Trang 16lượng của việc hình thành cho HS những khái niệm hoá học.
- Khái niệm là chỗ dựa, điểm tựa, là vũ khí, phương pháp hết sức quan trọng
và cần thiết cho việc nghiên cứu các nguyên tố và các chất và các hiện tượng hoá học mộtcách dễ dàng, nhanh chóng và có hiệu quả nhưng phải dựa vào lí thuyết chủ đạo
- Hình thành khái niệm vừa sức để giáo dục về tri thức khoa học, giáo dục vềmặt đạo đức cho HS
2 Các giai đoạn của quá trình hình thành khái niệm:
1/ Từ bắt đầu học hoá học cho tới trước khi nghiên cứu thuyết nguyên tử - phân tử2/ Từ thuyết nguyên tử - phân tử đến trước lúc học định luật tuần hoàn, thuyết cấutạo nguyên tử và thuyết ion
3/ Từ sau đó tới trước khi học thuyết cấu tạo hoá học
4/ Từ sau thuyết cấu tạo hoá học đến hết chương trình
Để nắm được sự phát triển của khái niệm yêu cầu giáo viên:
- Phân tích sâu sắc nội dung giáo dục của chương trình
- Sự phát triển của các khái niệm hoá học trải qua các giaiđoạn
- Tìm ra điểm xuất phát trong hệ thống các khái niệm
(vị trí xuất hiện lần đầu của nó trong chương trình ® hình thành hoàn thiện ở giai đoạnnào và mức độ ra sao)
- Sự hình thành của khái niệm trải qua mấy giai đoạn (nội dung cần truyềnđạt mức độ ra sao, phưông pháp giảng dạy như thế nào cho thích hợp v.v phải có ý thứcdạy như thế nào bước trước phải chuẩn bị tốt cho bước sau)
Việc hình thành khái niệm này phải dựa vào cấu trúc, nội dung chương trình, đồngthời chiếu cố đến quy luật tâm lí sư phạm để lựa chọn những biện pháp, thủ thuật giảngdạy, hướng dẫn HS học tập sao cho đạt được hiệu quả cao nhất
3 Vai trò thực nghiệm trong việc hình thành khái niệm hoá học
- Muốn hình thành khái niệmchung, không cần thiết phảixét
chất và hiện tượng thì mới có thể tìm ra những dấu hiệu chung, bản chất, cần thiết để đitới khái niệm Mà còn theo hướng tinh và chắc lấy 2, 3 trường hợp làm thí dụ, bao gồm rõnét những đặc điểm chung và bản chất của sự vật hay hiện tượng
Trang 17Thí dụ: Muốn hình thành khái niệm chung về phản ứng phân tích, chỉ cần cho HSquan sát 3 thí nghiệm:
Trang 18- Những khái niệm cơ bản phải được hình thành như thế nào để công việcbước trước là nền móng tốt cho bước sau.
- Trong việc hình thành khái niệm cơ bản, cần chú ý lựa chọn thí nghiệm saocho đảm bảo dẫn HS tới sự khái quát hoá đúng đắn, toàn diện và ngăn ngừa những suyluận sai lầm, không toàn diện
4 Việc đinh nghĩa những khái niệ m cơ bản
Sau khi hình thành khái niệm cần được tiếp tục phát triển mở rộng cả bề sâu lẫn bềrộng trên cơ sở HS tiếp thu được kiến thức mới và nghiên cứu những hiện tượng cụ thểmới, bằng cách đưa ra những định nghĩa chỉ ra được những khái niệm cơ bản chung tạo rakhái niệm đó
Thí dụ: Khi nghiên cứu phản ứng phân tích:
Cần đưa ra một hệ thống những định nghĩa từ đơn giản đến mức độ chính xác caodần và ngày càng hoàn thiện ^ định nghĩa chính xác của khái niệm cần truyền thụ choHS
1.3 PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA HOÁ HỌC PHỔ THÔNG
Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất hiện nay của PPDHHH là nghiên cứu
và xây dựng nội dung dậy học Hoá học cho trường PT sao cho phù hợp với mục tiêu đàotạo, phù hợp với sự phát triển khoa học và tình hình đất nước
Nội dung chương trình và sách giáo khoa Hoá học ở trường PT là thành tố quantrọng nhất của quá trình dạy học Hoá học Sự hiểu biết các nguyên tắc lựa chọn đúng vàlàm sáng tỏ tài liệu giáo khoa trong các bài lên lớp, xác định các phương pháp, phươngtiện, hình thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh một cách phù hợp
1.3.1 Những nguyên tắc lựa chọn nội dung, cấu trúc chương trình, sách giáo khoa
ở trường phổ thông
Việc lựa chọn nội dung và cấu trúc chương trình Hoá học ở trường PT được dựa
trên các nguyên tắc cơ bản sau đây: bảo đảm tính khoa học, tính tư tưởng, tính sư phạm, tính thực tiễn và giáo dục kĩ thuật tổng hợp, tính đặc trưng bộ môn.
a Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học (bao gồm cả tính cơ bản và tính hiện đại).
Nhiều chất mớidấu hiệu bản chất
Trang 19Đảm bảo tính khoa học là nguyên tắc chủ yếu của việc lựa chọn nội dung Theo
nguyên tắc này, bảo đảm tính cơ bản là phải đưa vào chương trình và sách là những kiến thức cơ bản về Hoá học Bảo đảm tính hiện đại của chương trình và sách tức là phải đưa
trình độ của môn học đến gần trình độ của khoa học, sử dụng trong môn học những ýtưởng và học thuyết khoa học chủ yếu, làm sáng tỏ trong đó những phương pháp nhậnthức Hoá học và các quy luật của nó, đưa vào môn học những hệ thống quan điể m cơ bảncủa kiến thức Hoá học (về thành phần, về cấu tạo các hợp chất hoá học, về các quá trìnhhoá học ), tính đúng đắn và tính hiện đại của các sự kiện được lựa chọn quan điểm biệnchứng đối với việc xem xét các hiện tượng hoá học, sự phát triển biện chứng các kiếnthức
Điều kiện quan trọng để thực hiện nguyên tắc này là tính hệ thống các kiến thức:phân chia trong tài liệu giáo khoa những kiến trức, kĩ năng cơ sở, thiết lập các mối liên hệgiữa chúng; dùng phương pháp khái quát hoá để diễn đạt kiến thức; tập trung các kiếnthức xung quanh những tư tưởng chủ yếu; chỉ các quy luật hoá học như những mối
liênhệquan trọng được hợp thành một cách hệ thống các kháiniệm
Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học hay nguyên tắc phù hợp của tài liệu giáo khoavới khoa học bao gồm một số nguyên tắc bộ phận hẹp hơn:
Nguyên tắc về vai trò chủ đạo của lí của lí thuyết trong dạy học thể hiện ở việc đưa
các lí thuyết lên gần đầu chương trình, ở việc tăng cường mức độ lí thuyết của nội dung,tăng cường chức năng giải thích, khái quát hoá và dự toán
Nguyên tắc tương quan hợp lí của lí thuyến và sự kiện phản ánh sự cần thiết phải
lựa chọn có căn cứ các sự kiện, thiết lập mối liên hệ giữa các sự kiện và các lí thuyết vớivai trò chủ đạo của lí thuyết Các sự kiện như những đơn vị kiến thức kinh nghiệm, chonhững biểu tượng cụ thể của thế giới xung quanh về các chất và phản ứng hoá học, cũng
có vai trò to lớn khi giải quyết nhiều nhiệm vụ dạy học - giáo dục Các sự kiện bảo đảmcho việc tiếp thu các lí thuyết, hình thành khái niệm hoặc chứng minh thành tựu của khoahọc và sản xuất sẽ có ý nghĩa đặc biệt Cần phân biệt những sự kiện cơ bản, có ý nghĩaquan trọng để hình thành khái niệm hoặc để so sánh trong Hoá học với những sự kiện hỗtrợ, tạm thời đòi hỏi phải được thay đổi từng phần cho phù hợp với yêu cầu của tính hiệnđại
Thiết lập mối tương quan giữa lí thuyết và sự kiện là một nhân tố quan trọng đểthực hiện nguyên tắc tính khoa học Việc nâng cao trình độ lí thuyết của môn học có liênquan với sự rút gọn các sự kiện tối thiểu nhưng phải đủ để hiểu bản chất vấn đề đó Thừacác sự kiện sẽ đi lạc khỏi điều chủ yếu; thiếu sự kiện sẽ đi lạc khỏi điều chủ yếu; thiếu sựkiện sẽ dẫn đến tính hình thức, làm sai lạc bức tranh hoá học của thiên nhiên
Nguyên tắc tương quan hợp lí giữa kiến thức lí thuyết và kĩ năng (kĩ năng làm việc
khoa học, kĩ năng xử lí và kĩ năng thực hành thí nghiệm) giúp hình thành năng lực chohọc sinh
Trang 20b Nguyên tắc đảm bảo tính tư tưởng
Nội dung môn học phải mang tính giáo dục, phải góp phần thực hiện mục tiêu chủyếu của trường PT
Nội dung sách giáo khoa Hoá học PT có chứa dựng các sự kiện và các quy luật duyvật biện chứng của sự phát triển của sự tự nhiên và các tư liệu phản ánh chính sách củaĐảng và Nhà nước về cải tạo tự nhiên Tính khoa học của nội dung môn học gắn liền vớitính tư tưởng Tính tư tưởng xã hội chủ nghĩa của nội dung môn học được thể hiện ở việclàm sáng tỏ một cách liên tục và cụ thể về các tư tưởng có tính thế giới quan, các chuẩnmực đạo đức xã hội chủ nghĩa của người lao động ở thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá,các chính sách của Đảng và Nhà nước trong lĩch vực Hoá học và công nghệ hoá học,trong việc hoá học hoá nền kinh tế quốc dân, trong lĩnh vực phát triển khoa học và kĩthuật
Nguyên tắc này cũng đòi hỏi phải trình bày những điều không đúng của các quanđiểm duy tâm về thiên nhiên và xã hội, vạch trần những chính sách phản nhân dân củanhững nhà nước đế đã sử dụng vũ khí hoá học, vũ khí hạt nhân, vũ khí vi trùng chống lạinhân dân; chỉ rõ sự nguy hiểm tuyên truyền dùng ma tuý đầu độc thanh niên của các thếlực phản động
Yêu cầu nâng caomức độ tư tưởng chính trị của nội dung môn học đòi hỏiphải đưa vào sách giáo khoa những quan điểm của học thuyết Mác-Lênin, tất nhiên ở trình
độ phù hợp với sự hiểu biết của học sinh, những trích đoạn từ các văn kiện của Đảng vàNhà nước hoặc từ những tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HồChí Minh
c Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và giáo dục kỹ thuật tổng hợp
Nguyên tắc này xác định mối liên hệ thiết thực, chặt chẽ của tài liệu giáo khoa vàcuộc sống, với thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta và với việc chuẩn bị cho họcsinh đi vào lao động
Để thực hiện tối ưu nguyên tắc này trong dạy học, môn Hoá học phải chứa các nộidung sau:
1. Những cơ sở của nền sản xuất hoá học;
2. Hệ thống những khái niệm công nghệ học sơ bản và những sản xuất cụ thể(cá hoá phẩm thông dụng, các vật liệu xây dựng v v )
3. Nhữngkiếnthức ứngdụng, phản ánh mối liên hệ của hoá họcvới cuộc
sống, của khoa học vớisản xuất (đặc biệt với sản xuất nông nghiệp), nhữngthànhtựu của chúng và phương hướng phát triển;
4. Hệ thống những kiến thức làm sáng tỏ bản chất và ý nghĩa của hoá học,công nghiệp hoá học và công cuộc hoá học hoá nền kinh tế quốc dân - như một nhân tốquan trọng của cách mạng khoa học kí thuật;
5. Những kiến thức về bảo vệ thiên nhiên, môi trường bằng phương tiện hoáhọc;
6. Tài liệu khoa học cho phép giới thiệu những nghềnghiệp hoá
Trang 21học thông
thường và thực hiện việc hướng nghiệp
Những cơ sở của khoa học hiện đại là nền tảng để làm rõ nội dung kĩ thuật tổnghợp Chỉ một cách trình bày có hệ thống nội dung này mới có thể làm sáng tỏ nội dung kĩthuật tổng hợp Điều quan trọng là phải sử dụng các phương pháp lịch sử và so sánh chophép chỉ ra những thành quả của nền công nghiệp hoá hoá học của nước ta và của nềnHoá học đã đạt được từ Cách mạng tháng Tám đến nay
d Nguyên tắc đảm bảo tính sư phạm
Nguyên tắc bảo đảm tính sư phạm bao gồm một số nguyên tắc bộ phận là:
Nguyên tắc phân tán các khó khăn
Nguyên tắc này đặt ra việc lựa chọn và phân chia tài liệu giáo khoa theo đặc điểmlứa tuổi và tâm lí của việc tiếp thu tài liệu đó Theo nguyên tắc này, tính phức tạp của tàiliệu giáo khoa phải tăng lên dần dần Sự tập trung các vấn đề lí thuyết vào một chỗ củachương trình sẽ làm phức tạp việc tiếp thu và ứng dụng chúng Vì thế, những lí thuyết chủyếu của chương trình Hoá học PT cần được chia đều theo các năm học Sau mỗi một líthuyết có đưa vào các tại liệu cho phép khẳng định sự phát triển và cụ thể hoá các quanđiểm của lí thuyết đó, dẫn ra những hệ quả sử dụng tích cực lí thuyết vào thực tiễn
Hầu hết tất cả các lí thuyết chủ yếu được đưa vào phần đầu chương trình Thực tếdạy học đã chỉ ra rằng việc đưa các lí thuyết lên gần đầu chương trình và việc tăng cườngcác vấn đề lí thuyết trong môn học không gây khó khăn mà trái lại, làm dễ dàng việcnghiên cứu giáo trình vì nó tăng cường được sự giải thích và khái quát hoá các sự kiện vàkhái niệm Nguyên tắc phân tán các khó khăn đòi hỏi phải xếp xen kẽ những vấn đề líthuyết với các tài liệu thực nghiệm, xen kẽ vấn đề trừu tượng với vấn đề cụ thể Việc tiếpthu những khái niệm trừu tượng là khó khăn và phức tạp nhất, nhất là nếu chúng ít đượccủng cố bằng thí nghiệm và các phương tiện trực quan Chẳng hạn, các khái niệm vềnguyên tủ, phân tử, electron, trạng thái của electron trong nguyên tủ, hoá trị, số oxi hoá vv
Cần lưu ý rằng khả năng nhận thức của học sinh ngày nay đã được tăng lên rõ rệt
Vì vậy sự nghiên cứu thuyết electron về cấu tạo nguyên tủ đã được đưa vào đầu lớp 10
Nguyên tắc phân tán các khó khăn có xem xét đến sự vận động của kiến thức từđơn giản về mặt nhận thức đến phức tạp, từ quen biết gần gũi đến ít quen biết hơn, từriêng lẻ, cụ thể đến khái quát hơn và sâu sắc hơn Tài liệu học tập quá phức tạp và khôngvừa sức sẽ làm giảm hứng thú đối với Hoá học, sinh ra tình trạng học kém Nhưng tài liệugiáo khoa quá dễ dàng cũng nguy hiểm, nó gây ra buồn chán và lười biếng của trí tuệ Sựdạy học cũng cần tiến hành với sự phức tạp tăng dần
Nguyên tắc phân tán các kho khăn còn xét đến mối liên hệ với điều đã học trướcđây, thiết lập những mối liên hệ liên bộ môn (giữa Hoá học với các môn học khác) và nội
bộ môn (giữa các phân môn Hoá học với nhau), khái quát hoá đúng lúc và hệ thống hoákiến thức
Trang 22Nguyên tắc đường thẳng và nguyên tắc đồng tâm
Cấu trúc chương trình Hoá học PT dựa đồng thời vào nguyên tắc đường thẳng vànguyên tắc đồng tâm Đó là nhân tố bảo đảm xây dựng được các kiến thức có hệ thống, cóliên hệ lẫn nhau, phân chia đều tài liệu giáo khoa phức tạp Kiểu cấu trúc này xét đến việc
mở rộng liên tục, có theo giai đoạn và làm phức tạp dần dần các tài liệu lí thuyết củachương trình Hoá học
Nguyên tắc phát triển các khái niệm
Nguyên tắc này xét đến sự phát triển vừa sức các khái niệm quan trọng nhất củatoàn bộ chương trình Hoá học PT và yêu cầu có liên hệ với chương trình ở cấp học trên vàcấp học dưới Việc mở rộng một cách vừa sức nội dung của chúng được thực hiện phùhợp với nhận thức luận của Lênin
Nguyên tắc này đặt ra việc mở rộng và đào sâu nội dung các khái niệm, thiết lập vàxây dựng lại các mối liên hệ của chúng trong khi mở rộng ra những kiến thức mới Theonguyên tắc này, khi chuyển từ một trình độ lí thuyết này sang trình độ khác sẽ xảy ra sựđào sâu các khái niệm, sự khái quát hoá và hệ thống hoá chúng, thiết lập những mối liên
hệ giữa các khái niệm Những khái niệm riêng biệt cần được đưa vào hệ thống lí thuyếtchung hơn,
Nguyên tắc bảo đảm tính lịch sử
Theo nguyên tắc này, trong nội dung học tập cần thể hiện rõ ràng nhữngthành tựu của Hoá học hiện đại là kết quả của một chặng đường lịch sử dài của sự pháttriển của nó, là sản phẩm của thực tiễn lịch sử xã hội
Mục đích của việc sử dụng tài liệu lịch sử trong môn học là giới thiệu những quyluật của nhận thức lịch sử, lựa chọn với tư cách là những con đường lịch sử tối ưu của sựhình thành kiến thức, trang bị cho học sinh những phương pháp hoạt động sáng tạo củacác nhà bác học, xác nhận và minh hoạ các lí thuyết và định luật hoá học, xây dựng cáctình huống có vấn đề, tích cực hoá hoạt động của học sinh, giáo dục tư tưởng và đạo đứccho học sinh
e Nguyên tắc đảm bảo tính đặc trưng bộ môn
Hoá học là khoa học thực nghiệm, vì vậy trong dạy học Hoá học cần coi trọng thínghiệm và một số kĩ năng cơ bản, tối thiểu về thí nghiệm Hoá học
Chương trình Hoá học PT trong cải cách giáo dục (Hoá học bắt đầu được học từlớp 8, chương trình mới lớp 8 bắt đầu áp dụng từ 1988, chương trình mới lớp 12 bắt đầu áp
dụng từ năm 1992 - 1993) được xây dựng dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau đây: bảo đảm tính cơ bản, tính hiện đại, tính thực tiễn Việt Nam và tính đặc thù của môn Hoá học.
Chương trình Hoá học mới THCS sẽ áp dụng đại trà từ năm học 2004 - 2005 được xâydựng dựa trên các nguyên tắc đảm bảo tính cơ bản, khoa học hiện đại, thiết thực và đặctrưng bộ môn
Chương trình Hoá học mới THPT có phân ban, sẽ áp dụng đại trà từ năm học 200ó
- 2007, được xây dựng dựa trên các nguyên tắc đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, có hệ
Trang 23thống, tính khoa học, hiện đại, tính thực tiễn và đặc thù của bộ môn Hoá học.
1.3.2 Những cơ sở củahoá học lànội dung chủ yếu của chương trình và sách giáo khoa hoá học ở trường phổ thông
a Những kiến thức cơ bản về hoá học
Thế nào là kiến thức cơ bản?
Chương trình Hoá học bao giờ cũng phải là hệ thống những kiến thức cơ bản vềHoá học, đã được lựa chọn căn cứ vào mục tiêu đào tạo của nhà trường, vào những đặcđiểm của khoa học Hoá học và những quy luật sư phạm Chương trình Hoá học không thểthâu tóm được tất cả các kiến thức Hoá học của thời đại, mà chỉ có thểchứađựng những
hiểu biết bảnchất nhất, mấu chốt nhất, cóthể dùng làm
nền tảng để người học có khả năng tiếp tục đi sâu vào ngành khoa học này, cũng như vàovào các ngành có liên quan Vì thế có thể nói, kiến thức cơ bản về Hoá học là hệ thốngnhững hiểu biết quan trọng sống còn nhất về Hoá họcmà không có
chúng thì không thể hiểu và học Hoá học được
Kiến thức cơ bản nhất là những kiến thức mà học sinh buộc phải biết Bên cạnh đó còn có những kiến thức cơ bản cần thiết và có những kiến thức có thể biết Những kiến
thức cơ bản nhất thường giúp học sinh suy ra được những kiến thức khác và chính nhứngkiến thức cơ bản khác lại giúp đào sâu thêm kiến thức cơ bản nhất
Chương trình Hoá học PT không chỉ bao gồm hệ thống những kiến thức cơ bảnnhất mà còn có những kiến thức hỗ trợ về Hoá học và cả về các môn học khác, nhằm giúphọc sinh hiểu bíêt được hệ thống kiến thức cơ bản về Hoá học
Những kiến thức cơ bản nhất về Hoá học
Đó là những kiến thức Hoá học mà học sinh buộc phải biết và hiểu Hệ thốngnhững kiến thức cơ bản nhất về Hoá học tạo thành bộ xương sống của chương trình Hoáhọc
Những kiến thức cơ bản tạo thành nội dung chủ yếu của chương trình Hóa họctrường phổ thông Việt Nam chính là các cơ sở của khoa học Hoá học hiện đại, bao gồm
hệ thống các kiến thức sau đây:
Hệ thống các kiến thức về nguyên tố hoá học bao gồm những khái niệm về các
nguyên tố hoá học riêng rẽ (về vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn, về các tính chấtcủa nguyên tố, về thành phần các hợp chất của chúng), khái niệm chung về nguyên tố hoáhọc v v
Hệ thốngcác kiến thức về chất bao gồm những khái niệm về các chất cụ thể
(thành phần, cấu tạo, tính chất, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, cách nhận biết), về các loạichất, khái niệm chung về tính chất của chất
Hệ thống kiến thức về phản ứng hoá học bao gồm những khái niệm về từng phản
ứng hoá học riêng rẽ cụ thể, về các loại phản ứng hoá học, khái niệm chung về phản ứnghoá học, dấu hiệu, điều kiện nảy sinh và tiến triển, cơ chế và tốc độ các phản ứng hoá học
Hệ thống kiến thức và cấu tạo các chất và các định luật hoá học, định luật tuần
Trang 24hoàn, các quy luật về năng lượng và động học của các quá trình hoá học, các khái niệm về
mối liên hệ dẫn xuất và nguyên nhân - hậu quả
Hệ thống kiến thức về các hệ phân tán bao gồm những khái niệm về chất (tinh
khiết) và hỗn hợp, về trạng thái (rắn lỏng, khí) của các chất, về sự hoà tan và điện li, vềcác dung dịch, hợp kim, cân bằng hoá học
Hệ thống kiến thức về các phương pháp nghiên cứu Hoá học và hoạt động học tập
bao gồm những khái niệm về các phương pháp lí thuyết và thực nghiệm, về thí nghiệmHoá học, ngôn ngữ Hoá học và ngôn ngữ khoa học, về kĩ năng của bộ môn và các phươngpháp học tập hợp lí, về các phương pháp giải toán Hoá học
Hệ thống các kiến thức kĩ thuật tổng hợpbao gồm các khái niệm về công
nghệ Hoá học, sản xuất hoá học, về các nguyên tắc khoa học của sản xuất, hoá học hoánền kinh tế quốc dân, giáo dục bảo vệ môi trường, mối liên hệ của khoa học với sản xuất
và xã hội, về các nghề nghiệp có liên quan với Hoá học
Hệ thống kiến thức có tính chất thế giới quan bao gồm những khái niệm về bức
tranh hoá học của thiên nhiên, về ý nghĩa nhận thức và thực tiễn của các lí thuyết và địnhluật, đối với các vấn đề vật chất và xã hội, những kết luận có tính chất thế giới quan
Hệ thống những kiến thức của chương trình Hoá học PT có thể thay đổi, thêm bớt
về nội dung, khối lượng cũng như trình tự sắp xếp, tuỳ theo mục đích giáo dục và thựctiễn của từng nước
b Tinh thần chủ đạo về mặt khoa học của chương trình hoá học phổ thông
Trong chương trình Hoá học của trường PT Việt Nam, cấu tạo nguyên tử, định luậttuần hoàn và hệ thống tuần hoàn là cơ sở lí thuyết chủ đạo của toàn bộ hệ thống kiến thức
cơ bản về Hoá học
Chương trình Hoá học của phần lớn các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam,
đã chọn cơ sở của việc cấu tạo chương trình Hoá học PT là quan điềm cấu trúc Theo
quan điểm này, hệ thống các kiến thức về chất, sự phụ thuộc tính chất của các chất vàocấu tạo của chúng được coi là chủ yếu Quan điể m này đã trở thành tinh thần chủ đạo củaviệc làm sáng tỏ các tài liệu giáo khoa trong chương trình Hoá học vô cơ và Hoá học hữu
cơ ở trường PT
c Nguyên tắc lựa chọn hệ thống kiến thức về các chất và phản ứng hoá học
Chương trình Hoá học PT bao gồm hệ thống kiến thức cơ bản về các chất và hệthống kiến thức cơ bản về phản ứng hoá học Các kiến thức này được lựa chọn phù hợpvới những mục đích dạy học và những nguyên tắc cấu tạo chương trình Hoá học trườngPT
Trang 25a. Các chất có ý nghĩa to lớn về mặt nhận thức Dựa trên các chất này sẽ hìnhthành được hệ thống các khái niệm, xây dựng được cơ sở các sự kiện để nghiên cứu các líthuyết (chẳng hạn, hiđro, oxi; nước; một số kim loại và phi kim; các oxit,
axit, bazơ muối điển hình)
b. Các chất có ý nghĩa thực hiện to lớn (như phân bón, thuốc trừ sâu, dầu mỏ
Phạm vi các chất trên đây là có hạn, nhưng cho phép dựa trên ví dụ của những chấtđại diện điển hình làm sáng tỏ được những quy luật về thành phần, cấu tạo, tính chấtchung cho mỗi loại chất, chỉ rõ được mặt ứng dụng của Hoá học
Làm thế nào để chỉ cần dựa vào một số ít các chất mà giới thiệu được sự phongphú đa dạng trong tự nhiên và những quy luật đặc trưng của cuộc sống? Có thể giải quyếtđược nhiệm vụ phức tạp này nhờ việc nghiên cứu các nguyên tố hoá học Như vậy ta đãbiết từ một số lượng không lớn các nguyên tố hóa học đã biết hiện nay (110 nguyên tố) đãtạo thành hàng triệu đơn chất và hợp chất
Số lượng các nguyên tố hoá học đưa vào nghiên cứu ở chương trình và sách giáokhoa Hoá học trường PT là rất có hạn Trước hết đó là những nguyên tố của các chu kìnhỏ Đó là những nguyên tố mà D.I Menđêleep gọi là những nguyên tố đặc trưng, baogồm:
Trong số các nguyên tố đặc trưng, những nguyên tố có tầm quan trọng thực tiễnhơn cả oxi, hiđro, cacbon, nitơ, natri, magie, nhôm, sắt, silic, photpho, lưu huỳnh và clo
Đó là những nguyên tố cần được nghiên cức tỉ mỉ Những nguyên tố có ý nghĩa thực tiễnkém hơn là heli, liti, berili, bo, flo, neon, agon Về các nguyên tố này chỉ cần giới thiệumột cách tổng quát để giúp học sinh hiểu được sự biến thiên tuần hoàn tính chất cácnguyên tố hoá học
Ngoài những nguyên tố đặc trưng, còn cần đưa vào chương trình trường PT các
Trang 26nguyên tố thuộc các phân nhóm chính của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và chú ýtới những tính chất của chúng, những quy luật biến thiên các tính chất đó ở trong nhóm.Không cần nghiên cứu sâu các nguyên tố này, vì có thể dùng phép so sánh với các nguyên
tố đặc trưng đã được nghiên cứu tỉ mỉ để giúp học sinh hiểu được tính chất các nguyên tốtương tự (trong cùng phân nhóm chính) và quy luật biến thiên của những tính chất nàytrong giới hạn của các nhóm tự nhiên
Khi hình thành khái niệm về các nhóm tự nhiên và quy luật biến thiên tính chất cácnguyên tố và hợp chất của chúng trong các nhóm đó, không cần nghiên cứu kĩ tất cả cácphân nhóm chính của hệ thống tuần hoàn mà chỉ nghiên cứu tính chất một số nguyên tố
hệ thống tuần hoàn mà chỉ nghiên cứu tính chất một số nguyên tố các phân nhóm chínhVII và I Trên cơ sở những ví dụ về các nguyên tố của những phân nhóm này, học sinhthấy được quy luật biến thiên tính chất các nguyên tố hoá học nằm trong các nhóm tựnhiên
Với các phân nhóm chính thuộc nhóm VI và II, V và III, có thể trình bày gọn đủ đểchứng minh rằng quy luật biến thiên tính chất của các nguyên tố trong các phân nhóm nàycũng tương tự như trong phân nhóm chính thuộc hai nhóm VII và I Riêng với canxi vànhôm cùng các hợp chất của chúng, do ý nghĩa quan trọng của chúng trong kĩ thuật và đờisống, có thể nghiên cứu kĩ hơn
Sắt thuộc phân nhóm phụ nhóm VIII cũng cần được nghiên cứu kĩ, vì nguyên tốnày có tầm quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế quốc dân
Đối với những nguyên tố thuộc các phân nhóm phụ, không yêu cầu nghiên cứu tỉ
mỉ Về kẽm, đồng, bạc, vàng, platin, crôm, mângn, vonfam và những kim loại khác có ýnghĩa quan trọng trong đời sống, chỉ cần cho học sinh học nghiên cứu tính chất chung củakim loại Về uran và radi, có thể giới thiệu khi nghiên cứu sự phóng xạ và cấu tạo nguyêntử
Muốn xác định được khối lượng và chiều sâu của việc nghiên cứu các nguyên tố
hoá học, còn cần phải xác định xem cần chọn những hợp chất nào của các nguyên tố nói trên để đưa vào học trong chương trình Sự nghiên cứu đã đưa đến kết luận rằng: cần đưa
vào chương trình Hoá học trường PT những hợp chất có hiđro, oxi và clo của các nguyên
tố hoá học cần nghiên cứu Đối với các nguyên tố phi kim, cần nghiên cứu những hợpchất với hiđro, oxi (oxit, axit và muối) và các hợp chất với kim loại Còn đối với kim loại,cần nghiên cứu những hợp chất với oxi (oxit, bazơ,muối) và với halogen Nhữnghợp
chất có tầmquan trọng lớn về líthuyết và thực tiễn thì cần nghiên cứu sâu và tỉ mỉ hơn
Hệ thống kiến thức về các phản ứng hoá học
Bên cạnh hệ thống kiến thức về các chất (các nguyên tố hoá học, đơn chất và hợpchất của chúng), trong chương trình Hoá học PT còn có hệ thống kiến thức về phản ứnghoá học Điều chủ yếu trong hệ thống này là những kiến thức về các dạng cơ bản củaphản ứng hoá học, những quy luật tiến triển của chúng và những phương pháp điều khiểnquá trình đó Để nghiên cứu những vấn đề này, cần lựa chọn những phản ứng hoá học tiêubiểu nhất mà sự tiến triển của các phản ứng đó không có những khó khăn về mặt động
Trang 27học và bản chất của chúng là hiểu được đối với học sinh.
Những kiến thức thực nghiệm về phản ứng hoá học được đưa vào ngay từ đầuchương trình Hoá học Sự phát triển các kiến thức đó được tiến triển song song với sự
phát triển các kiến thức về chất Định luật bảo toàn khối lượng các chất tạo điều kiện làm
sáng tỏ mặt định lượng của các phản ứng Để giúp hiểu sâu hơn về các phản ứng hoá học
và để phản ánh ý nghĩa thực tiễn của nó, người ta đưa vào chương trình các phép tính theocông thức và phương trình hoá học Mặt định lượng trong phản ứng hoá học còn được làm
săng tỏ trên cơ sở các định luật hoá học khác, như định luật Avogađro về thể tích các chất khí Các yếu tố của nhiệt hoá học được nghiên cứu tiếp theo cho phép khái quát hoá các
kiến thức về mặt định lượng trong Hoá học theo quan điểm của định luật bảo toàn khối
lượng các chất và năng lượng Học thuyết về phản ứng hoá học được phát triển đầy đủ
trên cơ sở thuyết electron Những khái niệm về độ âm điện, số oxi hoá, liên kết hoá họccho phép làm sáng tỏ bản chất của các phản ứng oxi hoá - khử và cho một biểu tượng về
cơ chế của phản ứng Sự phát triển các kiến thức này được thực hiện tiếp tục khi nghiêncứu các phi kim, kim loại, hợp chất hữu cơ Ở đây, kiến thức của học sinh về phản ứnghoá học được làm giàu thêm bằng những khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học, xúc tác,cân bằng hoá học
Thuyết điện li là trình độ cao hơn của sự nhận thức về các chất và phản ứng hoá
học Dựa trên thuyết này cần khái quát hoá các tài liệu về các loại hợp chất vô cơ, về phảnứng hoá học xảy ra trong dung dịch nước, làm sáng tỏ những quy luật của chúng và bảnchất của các phản ứng trao đổi và phản ứng oxi hoá - khử
1.3.3 Cấu trúc chương trình hoá học phổ thông
a Vị trí của định luật và bảng tuần hoàn, cấu tạo nguyên tử và liên kếthoá
học
Xác định vị trí của việc nghiên cứu định luật tuần hoàn, bảng tuần hoàn và cấu tạonguyên tử trong chương trình Hoá học PT là một vấn đề then chốt
Vị trí hợp lí của định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá
học, cấu tạo nguyên tử và liên kết hoá học, theo kinh nghiệm thực tiễn nhiều năm, là
được đưa vào khoảng gần đến giữa chương trình Trước đó học sinh đã được tiếp thu một
số kiến thức cơ sở để chuẩn bị Khi học định luật tuần hoàn, bảng tuần hoàn và cấu tạonguyên tử, học sinh được hệ thống hoá những tài liệu đã tích luỹ Sau đó học sinh lại códịp nghiên cứu các tài liệu khác dưới ánh sáng của những lí thuyết cơ bản vừa học Nhưvậy là logic và biện chứng Có như thế, định luật tuần hoàn, cấu tạo nguyên tử và liên kếthóa học mới thực sự là mục đích khoa học và phương tiện sư phạm trong việc nghiên cứuHoá học ở trường PT
Trong trực tiễn đã thấy thể hiện ba quan điểm khác trong việc sắp xếp vị
trí của định luật tuần hoàn và cấu tạo nguyên tử trong chương trình Hoá học trường PT
Quan điểm 1: Việcnghiên cứu định luật tuần hoàn, cấu tạo nguyên tử được
đưa vào cuối chương trình Hoá học Trước hết nghiên cứu các nguyên tố hoá học - đó là
Trang 28những sự kiện cụ thể - rồi kết thúc bằng lí thuyết, đó là định luật tuần hoàn, bảng tuầnhoàn và thuyết cấu tạo nguyên tử Quan điểm này làm giảm giá trị của định luật tuầnhoàn Định luật này không được sử dụng nhiều để soi sáng cho việc nghiên cứu cácnguyên tố hoá học Phần vận dụng, áp dụng định luật coi như không có Vì vậy học sinhtiếp thu thiếu sáng tạo.
Quan điểm 2: Trước hết phải nghiên cứu cấu tạo nguyên tử rồi đến định luật tuần
hoàn và bảng tuần hoàn, trên cơ sở đó học các nguyên tố hoá học theo từng nhóm tựnhiên Nghĩa là đưa việc nghiên cứu bảng tuần hoàn và cấu tạo nguyên tử vào đầu chươngtrình, khi học sinh chưa đủ vốn kiến thức cần thiết
Quan điể m này có khuyết điểm là học sinh chưa có đủ vốn kiến thức cụ thể cầnthiết (như nhóm tự nhiên, sự biến thiên tính chất các nguyên tố trong nhóm theo điện hạtnhân) nên học sinh chỉ biết công nhận định luật mà không thể hiểu được sâu sắc
Quan điểm S: Bảng tuần hoàn và thuyết cấu tạo nguyên tử được đưa ra hai lần, lần
đầu trước khi nghiên cứu các nguyên tố hoá học, rồi lần thứ hai sau khi nghiên cứu một
số lớn nguyên tố hoá học và cả Hoá học hữu cơ, tức là vào cuối chương trình
Quan điể m 3 này lặp lại khuyết điểm của cả hai quan điểm 1, 2 ở trên
b Sơ đồ quá trình hình thành một số khái niệm cơ bản nhất về hoá học
Ta đã xét nội dung cụ thể của hệ thống những khái niệm cơ bản nhất cần lựa chọnđưa vào chương trình, các lí thuyết chủ đạo về mặt hoá học của chương trình và vị trí hợp
lí của việc nghiên cứu các lí thuyết đó Hệ thống những khái niệm cơ bản về hoá học đó
là "bộ xương sống" của chương trình Hoá học phổ thông Việt Nam Chúng ta có thể biểudiễn quá trình hình thành những khái niệm cơ bản nhất và mối quan hệ giữa chúng vớinhau bằng sơ đồ ở bảng 1
Trong sơ đồ này, ở cột giữa có trình bày quá trình hình thành những khái niệm cơ
bản về chất và nguyên tố hoá học (nhóm khái niệm thứ 2 và 1) Ở cột ngoài cùng bên trái
là sự phát triển của những quan điểm lí thuyết về cấu tạo chất, từ mức độ đơn giản nhấtđến thuyết cấu tạo nguyên tử và thuyết cấu tạo hoá học Ở đây cũng giới thiệu những định
luật hoá học cơ bản (nhóm 4) Cột bên phải ngoài cùng chủ yếu nêu lên quá trình hình
thành những khái niệm về phản ứng hoá học (nhóm thứ 3)
Trang 29Bảng 1 Sơ đồ quá trình hình thành một số khái niệm cơ bản nhất về Hoá
hoc trong chương trình phổ thông
CHẤT
ị _CHẤT TINH KHIẾT- HỖN HỢP
Thuyết nguyên tử
ị
NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
ịĐƠN CHẤT- HỢP CHẤT
Định luật bảo toàn khối lượng
OXI-1
HIĐRO
1
NƯỚCị
DUNG DỊCH
'ì ' .
SỰ PHÂN LOẠI CÁC CHẤT VÔ
Sự oxi hóa Phản ứng hoá hợp Phản ứng phân huỷ
■ Phi kim
Thuyết nguyên tử phân tử
Trang 30OXIT-AXIT-BAZƠ- MUỐI *
Thuyết cấu tạo nguyên tử
Định luật tuần hoàn
Thuyết cấu tạo phân tử
(liên kết hoá học) Định
luật Avoaađro
NHÓM VI- OXI- LƯU HUỲNH
ị NHÓM V- NITƠ- PHOTPHO
ị NHÓM VIII- SẮT
Phản ứng trung hoà Phản ứng trao đổi Phản ứng oxi hoá khử
KIM LOẠI- PHI KIM NHÓM VII- HALOGEN
1
Thuyết cấu tạo hoá
este hoá, trùng hợp, trùng ngưng
-> HOÁ HỌC HỮU CƠ +■
Trang 31Theo sơ đồ này ta thấy rõ trình tự hình thành các khái niệm trung tâm, quan trọngnhất; đổng thời cũng thấy vai trò chủ đạo của các quan điểm lí thuyết về cấu tạo chất và địnhluật hoá học.
c Cấu trúc chương trình hoá học ở trường phổ thông
Có thể hình dung cấu trúc của chương trình Hoá học PT dưới dạng tóm tắtnhư sau:
7 Các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối
8 Kim loại và phi kim: sắt, nhôm, clo, cacbon, silic Sơ lược về hệ thống tuần hoàn cácnguyên tố hoá hoc
9 Hợp chất hữu cơ: cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, những hợp chất hữu cơquan trọng nhất trong đời sống và sản xuất
10 Cấu tạo nguyên tử Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học
11 Liên kết hoá học Định luật tuần hoàn Menđêlêep
17 Hoá học hữu cơ Đại cương về hoá học hữu cơ Hiđrocacbon no Hiđrocacbon không
no Hiđrocacbon thơm Nguồn hiđrocacbon trong thiên nhiên Rượu - Phenol - Amin.Anđêhit - Axit cacboxilic - Este Glixenrin - Lipit Gluxit Aminoaxit và protit Hợp chất caophân tử và vật liệu polime
18 Đại cương về kim loại
19 Kim loại các phân nhóm chính nhóm I, II, III
20 Sắt Hợp kim sắt Hoặc: crom, sắt, đồng
21 Phân tích hoá học
22 Hoá học và vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường
Trang 32d Nguyên tắc đồng tâm và nguyên tắc đường thẳng trong cấu tạo chương trình
Có hai nguyên tắc sắp xếp tài liệu giáo khoa trong chương trình môn học, đó lànguyên tắc đồng tâm và nguyên tắc đường thẳng
Nguyên tắc đồng tâm có đặc điểm là một số vấn đề của chương trình được trình
bày lặp lại hai hay nhiều lần, càng về sau càng được trình bày chi tiết hơn và sâu sắc hơn.Đối với những vấn đề có nội dung khó tiếp thu ngay một lúc, điều đó là cần thiết về mặt sưphạm Theo nguyên tắc đồng tâm, sự lĩnh hội tài liệu giáo khoa đi từ mức độ khó khăn thấpđến mức độ cao về cùng một vấn đề, và do đó phù hợp với trình độ phát triển trí tuệ của họcsinh Nhưng chương trình xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm thường có mặt yếu là tốn thờigian lặp lại và hạn chế hứng thú học tập của học sinh đối với các phần được lặp lại máymóc
Theo nguyên tắc đường thẳng, các chương mục được trình bày một lần với mức
độ chi tiết và bề sâu vừa đủ phù hợp với yêu cầu dạy học, về sau sẽ không lặp lại các vấn đề
đó nữa
Chương trình Hoá học PT Việt Nam được xây dựng phối hợp theo cả hai nguyêntắc, nhưng về cơ bản là một chương trình theo lối đồng tâm Tính chất đồng tâm của chươngtrình Hoá học PT được thể hiện rõ nét ở các nội dung sau:
a Những kiến thức về kim loại nói chung, về sắt và nhôm nói riêng được học ởlớp 9 và đến lớp 12 được đề cao và mở rộng thêm
b Những kiến thức về một số chất hữu cơ quan trọng được học ở lớp 9 và đếnlớp 11, lớp 12 được đề cao và mở rộng thêm
c Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được giới thiệu sơ lược ở lớp 9 vàđược trình bày lại đầy đủ hơn ở lớp 10
1.3.4 Mối liên hệ giữa môn hoá học với các môn học khác
Trong vài chục năm gần đây, lí luận dạy học đã phát hiện ra hiện tượng thiếu mốiliên hệ giữa các môn học ở trường THPT Những hiểu biết về cùng một loại hiện tượng của
tự nhiên, nhưng do nhiều môn học truyền thụ, đã không có liên hệ chặt chẽ với nhau trongquá trình dạy học Vì thế những hiểu biết về tự nhiên của học sinh tản mạn, rời rạc, khôngtoàn diện Lí luận dạy học đã đề ra yêu cầu phải đảm bảo cho được mối liên hệ giữa các bộmôn- hay còn gọi là mối liên hệ liên môn, coi đó là điều kiện sư phạm để nâng cao chấtlượng dạy học ở trường PT
Mối liên hệ liên môn của Hoá học với các môn học khác là sự phản ánh mối liên hệ tác động qua lại của Hoá học với các khoa học tự nhiên vào trong nội dung và phương pháp dạy học của Hoá học nhằm đảm bảo hình thành những hiểu biết
nhất quán và toàn diện vềtựnhiên, đồng thời cũng hình thành cả thế giới quan duyvật biện chứng nhất quán cho học sinh
Con đường thực hiện mối liên hệ môn trong quá trình dạy học nói chung, trong dạyhọc Hoá học, Vật lí, và Sinh học nói riêng có hiệu quả sư phạm thiết thực, to lớn Nó không
Trang 33chỉ giúp tiết kiệm thời gian, sức lực của giáo viên và học sinh mà còn có tác dụng kích thíchhứng thú học tập, tăng cường khả năng tư duy, hoạt động độc lập sáng tạo của học sinh, giúpcho việc giáo dục chủ nghĩa duy vật biện chứng, kết quả là nâng cao chất lượng học tập,nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học.
Những mối liên hệ liên môn giữa Hoá học và Vật lí học có vai trò đặc biệt quan trọng trong các mốn liên hệ liên môn của Hoá học với các môn học khác (2)
Chẳng hạn, trong chương trình Vật lí và Hoá học đều đề cập tới kiến thức về hiệntượng vật lí, khái niệm về phân tử, định luật bảo toàn khối lượng và năng lượng, các thuyếtcấu tạo chât trong đó kiến thức về cấu tạo chất được coi là một trong những trục chính củachương trình
Khái niệm về cấu tạo chất trong nhà trường THCS có thể được hình thành theo một
số giai đoạn:
Trước hết khái niệm cấu tạo chất được hình thành ở sách Vật lí lớp 7 Ở sách giáokhoa mới lớp 7, trong phần Điện học của sách Vật lí, có đề cập đến một số luận điểm về cấutạo nguyên tử và phân tử: nguyên tử có cấu tạo phức tạp, nó gồm có hạt nhân mang điệndương và các electron mang điện âm, nguyên tử trung hoà về điện
Giai đoạn tiếp theo của sự hình thành khái niệm cấu tạo được bắt đầu ở sách Hoáhọc lớp 8 và sau đó được tiếp tục cả trong sách Vật lí lớp 8 ở phần Nhiệt học
Các luận điểm này sẽ được nhắc tới và phát triển thêm trong sách Hoá học lớp 10.Những kiến thức về cấu tạo nguyên tử ở Hoá học lớp 10 sẽ được mở rộngthêm trong phần Vật lí nguyên tử và hạt nhân
Trong quá trình hình thành khái niệm về cấu tạo chất, khái niệm phân tử và thuyếtnguyên tử phân tử được trình bày trong sách Vật lí với mục đích đi sâu vào nghiên cứu cáchiện tượng nhiệt, cấu tạo chất rắn, tức là nghiên cứu quá trình không có sự biến đổi chất nàythành chất khác; còn trong sách Hoá học, kiến thức về phân tử, nguyên tử
đượcnghiêncứu với mục đích đisâu vào giải thích bản chất hiệntượng hoá học, các quá trình xảy ra với sự biến đổi phân tử chất này thành phân tử các chấtmới Tuy mục đích riêng của mỗi bộ môn là khác nhau, nhưng cả hai giáo trình đều có mụcđích chung là trang bị kiến thức về cấu tạo chất cho học sinh Các kiến thức đó được hìnhthành, mở rộng và củng cố một cách xen kẽ kế tiếp nhau qua hai giáo trình Vật lí và Hoáhọc
Hoá học không phải chỉ có mối liên hệ qua lại với Vật lí mà còn có liên hệ liên mônvới Sinh học, Toán học và Địa lí nữa
1.3.4 Mối quan hệ giữa chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập cho học sinh, sách hướng dẫn cho giáo viên, các tài liệu tham khảo
Để có thể sử dụng đúng và tốt các loại sách và tài liệu tham khảo trên đây, ngườigiáo viên Hoá học cần hiểu rõ vai trò, chức năng của mỗi loại sách và tài liệu tham khảo
Chương trình Hoá học các lớp quy định rõ mục tiêu của việc học bộ môn, những nộidung cơ bản và các chuẩn kiến thức đối với mỗi lớp mà người giáo viên phải tìm mọi cáchcho học sinh nắm vững
Trang 34Sách giáo khoa Hoá học các lớp trình bày nội dung dạy và họccác chủ đềHoá học của mỗi lớp Người giáo viên phải tổ chức, chỉ đạo việc học tập của họcsinh để các em nắm vững được những nội dung cơ bản, quan trọng Sách giáo viên (sáchhướng dẫn) sẽ giúp giáo viên xác định đúng các nội dung cơ bản, quan trọng, bắt buộc đốivới mọi học sinh và phương pháp dạy- học các nội dung tương ứng.
Sách bài tập cho học sinh và các tài liệu tham khảo (như tủ sách “Để dạy tốt,học tốt bộ môn ”) sẽ giúp các giáo viên có thêm tư liệu để bồi dưỡng học sinh khá,giỏi hoặc cung cấp những tư liệu thực tiễn hoặc tư liệu về địa phương có liên quan đến bộmôn giúp cho việc bồi dưỡng năng lực ứng dụng kiến thức Hoá học vào thực tiễn đời sốngsản xuất
Cần rèn luyện thói quen cho học sinh biết sử dụng phối hợp sách giáo khoa, sách bàitập và tài liệu tham khảo, và tăng dần yêu cầu đó theo các lớp từ thấp đến cao
1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
1.4.1 Định nghĩa Hệ thống các phương pháp dạy học hoá học
a Phân loại các phương pháp dạy học hoá học
Định nghĩa phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học là một phạm trù rất quan trọng, có tính chất quyết định đốivới mọi hoạt động Dạy học là một hoạt động rất phức tạp do đó phương pháp dạy họccũng rất phức tạp và đa dạng Trước khi xem xét định nghĩa phương pháp dạy học, cần lưu
ý đến định nghĩa của phương pháp
Về mặt triết học, phương pháp có hai định nghĩa thông dụng đáng chú ý:
tiện để đạt tới mục đích nhất định, để giải quyết những nhiệm vụ nhất định
2 Phương pháp là hình thức của sự tự vận động bên trong của nội dung
Trong các tài liệu về giáo dục học và lí luận dạy học bộ môn hiện nay có một sốđịnh nghĩa thống nhất về phương pháp dạy học
Nhiều tác giả coi phương pháp dạy học là “tổ hợp các cách thức hoạt động của thầy và trò trong quá trình dạy học được tiến hành dưới vai trò chủ đạo của thầy, nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học”.
Phân loại các phương pháp dạy học
Trang 35a/ Dựa vào mục đích lí luận dạy học (hay mục đích nhận thức) trongmỗi giai đoạn
của quá trình dạy học, chia các phương pháp dạy học thành các nhóm sau:
- Nghiên cứu tài liệu mới
- Ứng dụng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, cũng cố kĩ năng, kĩ xảo
- Kiểm tra đánh giá kiến thức của HS
b/ Dựa vào phương tiện truyền thông (nguồn kiến thức và đặc trưng của tri giác
thông tin) chia PPDH thành ba nhóm lớn:
- Phương pháp dùng lời
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp thực hành (công tác tự lực của HS)
c/ Dựa vào đặc trưng hoạt động nhận thức của HS, chia PPDH thành 5 nhóm :
- Giải thích - minh họa
- Tái hiện
- Trình bày nêu vấn đề
- Tìm tòi từng phần
- Nghiên cứu
Nếu căn cứ cả ba mục đích, ta phân chia thành bảng sau:
/PP thông báo - tái hiện ' /PP truyền thụ kiến thức mớiPP nghiên cứu - tìm tòi
PP nêu vấn đề
PP kiểm tra đánh giá kết quả — PP nghiên cứu - tìm tòi
^\PP nêu vấn đề ^ A
^Hoạt động nhận thức' 'Nguồn thông tin'Mỗi nhóm PPDH ggồm nhiều PPDH mang tên gọi là tên gọi của việc làm cụ thể của hoạtđộng dạy học như thuyết trình, biểu diễn thí nghiệm, đọc sách,
d/ Dựa vào tính chất liên kết của hệ thống PPDH: Theo cơ sớ này người ta chia:
- Các phương pháp chung cho các môn học (đàm thoại, thuyết trình,.)
- Các phương pháp riêng biệt: Phương pháp đặc thù cho từng môn học, xuất phát từnhận thứccủamôn học(thí nghiệm, giảng giải, dự đoán lí thuyết, giải bài tập hóa
h ọ c, )
- Các phương hức kết hợp các nhóm với nhau (dùng lời với thí nghiệm, toán họcvới phương pháp đặc th ù , )
Trong lí luận dạy học của giáo sư Nguyễn Ngọc Quang chia thành hai dạng:
+ Các PPDH cơ bản hoặc các PPDH truyền thống: Là những phương pháp sơ đẳng, ổnđịnh, được dùng phổ biến và rộng rãi có thể dùng làm cơ sở liên kết thành những biến dạng
PPDHHH (—PP hoàn thiện, vận dụng K
PP nêu vấn đề
MĐ lí luận dạy học
Trang 36khác nau và các phương pháp phức hợp như phương pháp thuyết trình, phương pháp thínghiệm, phng pháp đàm thoại, phương pháp nghiên cứu, và bài toán.
Trang 37+ Tổ hợp PPDH phức hợp: là sự phối hợp biện chứng của một số phương pháp vàphương tiện dạy học, trong đó có một yếu tố giữ vai trò nồng cốt trung tâm, liên kết các yếu
tố khác còn lại thfnh một hệ thống nhất về phương pháp, nhằm tạo ra hiệu ứng tích hợp vàcộng hưởng về phương pháp của toàn hệ, nâng cao chất lượng lĩnh hội lên nhiều lần
/Dạy học nêu vấn đề - ơrixtic (dh giải quyết vấn đề)/ Dạy học chương trình hoá Một số PPDH phức hợp quan trọng
Phương pháp grap dạy họcVPhương pháp algorit dạy học Dạy học với công cụ máy tính điện tử
Do đó khi nhận xét và phân loại các phương pháp dạy học hóa học ở trường phổthông điều quan trọng cần dựa vào đồng thời cả 3 cơ sở sau đây:
- Mục đích kí luận dạy học là các khâu của quá trình dạy học
- Nguồn cung cấp kiến thức cho HS (nguồn phát thông tin dạy học):
- Cách thức tổ chức logic bên trong của sự nhận thức - lĩnh họi của HS
và các phương tiện nghe, nhìn,
HS làm việc với vật phân phát
Quan sát khi tham quan
Thí nghiệm của HS (thí nghiệmđồng loạt hay một số HS được chỉđịnh làm)
Thuyết trình Đàm thoạiDùng sách
a/ Theo phương pháp nghiên cứub/ Theo phương pháp minh hoạ
a/ GV làm mẫu, HS bắt chước b/Theo phương pháp nghiên cứuc/ Theo phương pháp minh họaa/ Thuyết trình thông báo - tái hiệnb/ Thuyết trình có nêu vấn đề a/ Đàm thoại tái hiện b/ Đàm thoại giải thích, minh hoạ
c/ Đàm thoại tìm tòi - phát
Trang 38hiệna/ Đọc và học thuộc (thông báo
- tái hiện)b/ Đọc tìm tư liệu minh hoạ chokết luận đã biết c/ Dùng sách, tìm trả lời cho câu hỏi (kiêu nghiên cứu)
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHI CỦNG CỐ, HOÀN THIỆN, VẬN DỤNG
KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, KĨ XẢO
Làm việc với vật phân phát
Thí nghiệm thực hành, làm bàitập
b/ Dùng thí nghiệm biêu diên làmbài tập
c/ Công tác tự lực của HS khiquan sát phim giáo khoa
a/ Quan sát đê minh hoạ kết luận
đã học nhằm củng cố kiến thức.b/ Làm bài tập nghiên cứu với cácvật phân phát
a/ Làm thí nghiệm nhằm củng cốkiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩxảo
b/ Bài tập thực nghiệm nhằm hoànthiện, vận dụng kiến thức
a/ Diên giảng tổng kết (khái quáthoá)
b/ Báo cáo tổng kết của HS Đàmthoại ôn tập tổng kết
Trang 39a/ Ôn tập theo sách giáo khoa b/Soạn đề cương, lập bảng theo đềtài nghiên cứu khi dùng sách giáokhoa và tài liệu tham khảo.
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ UỐN NẮN
KIEN THỨC, KĨ NĂNG, KĨ XẢO
Trang 40_pháp Test.
c Những yêu cầu chung đối với các phương pháp dạy học hóa học Tiêu chuẩn chung
Tiêu chuẩn cao nhất đánh giá hiệu quả sư phạm của một phương pháp dạy học là:
- Đáp ứng được mục đích của nhà trường
- Đảm bảo tốt nhiệm vụ của dạy học hóa học
Dạy học tối ưu là sự dạy học mà trong đó, về mặt phương pháp, bảo đảm cùng mộtlúc ba sự phối hợp sau:
HS làm thí nghiệm khi kiểm tramiệng
Bài kiểm tra thực nghiệm
Giải bài tập hoá học
Kiểm tra miệng
Kiểm tra viết
a/ Biểu diễn dưới hình thức bài tập kiểm tra b/ Bài kiểm tra có
sử dụng vật phân phát
a/ Làm lại những thí nghiệm đã được làm hay quan sát khi học bài mới, khi ôn tập b/ Làm thí nghiệm mới
a/ Làm lại thí nghiệm cũ b/ Làm thí nghiệm mới
Giải toán khi kiểm tra miệng hay kiểm tra viết
a/ HS trả lời câu hỏi cho sẵn b/ Kiểm tra theo hình thức đàm thoại với cả lớp
a/ Kiểm tra viết thời gian ngắn.b/ Kiểm tra viết sau khi đã họcxong một hay một số đề tài
c/ Điền vào những phiếu kiểm trachuẩn bị sẵn theo phương