1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài : Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử (e-banking) tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam

60 355 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

CONG TRINH DU THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN — EUREKA’ LAN 8 NĂM 2006 Tên đề tài : “GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ E-BANKING TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHÀN KỸ

Trang 1

ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HÒ CHÍ MINH BAN CHÁP HÀNH THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN - EUREKA” _

KỸ THƯƠNG VIỆT NAM —- TECHCOMBANK”

Sinh viên thực hiện: Phan Sĩ Thắng Lợi

TP.HCM 2006

Trang 2

CONG TRINH DU THI

GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN — EUREKA’

LAN 8 NĂM 2006

Tên đề tài :

“GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ (E-BANKING)

TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHÀN

KỸ THƯƠNG VIỆT NAM —- TECHCOMBANK”

Sinh viên thực hiện: Phan Sĩ Thắng Lợi

TP.HCM 2006

Trang 3

Nhân xét của Hôi đồng NCKH cập khoa:

Trang 4

Nhân xét của Hôi đồng NCKH cấp trường:

Trang 5

LOI NOI DAU

Trong xu thé héi nhập kinh tễ quốc tế như hiện nay, việc áp dụng các hoạt động dịch vụ thương mại điện tử vào kinh doanh, phục vụ khách hàng là một trong những

uu tiên hàng đâu Đối với các hoạt động của các ngân hàng tại Việt Nam cũng vậy

Trong thời gian qua, đã có một số Ngân hàng tiễn hanh thử nghiệm và cung cấp dịch

vụ Ngân hàng điện tử cho khách hàng, mang lại nhiều hiệu quả, thuận tiện cho khách

hàng, Ngân hàng và xã hội Tuy nhiên, các dịch vụ này còn tương đối mới mẻ và lạ

lâm đôi với phần lớn khách hàng nên việc sử dụng các dịch vụ này còn hạn chê

Với sử tìm tòi, hiểu biết của một sinh viên đang theo học chuyên ngành kinh té,

em đã thực hiện đề tài nghiên cứu “giải pháp phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử

(E-Banking) tại Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam - Techeombank”, với mong muốn

giúp các sinh viên - Những người đã đang và sẽ là khách hàng của các ngân hàng có

mot cai nhin tong quan hon vé dich vu ngán hàng điện tử tại Việt Nam cũng như giới

thiệu và đưa ra những giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử đã, đang và sẽ

được cung cấp cho khách hàng có tài khoản tại Ngân hàng thương mại cổ phân Kỹ

Thuong Viét Nam — Techcombank

Trang 6

2 Mục tiêu của đề tài:

Tìm hiểu dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Thuong mại Cổ phan (TMCP)

Kỹ Thương Việt Nam Techcombank Từ đó:

- Thay được các điều kiện để có thể triển khai dịch vụ này và chỉ ra được ưu

khuyết điểm của địch vụ

- Dua ra những giải pháp để phát triền và ứng dụng rộng rãi hơn nữa dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng Kỹ Thương cũng như các ngân hàng khác góp phần làm

phát triển và đa đạng hóa sản phẩm của hệ thống ngân hàng Việt Nam

3 _ Đối tượng nghiên cứu của đề tài:

Hiện nay, dịch vụ ngân hàng điện tử đã được nhiều ngân hàng giới thiệu và bắt đầu được khách hàng quan tâm đến và sử dụng Trong đó Ngân hàng TMCP Kỹ Thương

Việt Nam Techcombank cũng là một trong những ngân hàng có dịch vụ ngân hàng điện

tử đa dạng và phát triển nên em quyết định chọn dịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân

hàng TMCP Việt Nam Techcombank làm đối tượng nghiên cứu cho đề tài của mình

4 Phương pháp nghiên cứu:

- _ Tham khảo một số bài viết về “dịch vụ ngân hàng điện tử” trên mạng internet

- _ Tham khảo các báo cáo tài chính của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

Techcombank

- - Đưa ra các giải pháp phát triển dựa trên điều kiện phát triển thực tế của Ngân hàng ( TMCP) Kỹ Thương Việt Nam Techcombank và của đất nước (các chính sách, văn

bản pháp luật đã ban hành của Chính phủ về lĩnh vực Ngân hàng và Thương mại điện tử)

5 Pham vi nghiên cứu:

Dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Techcombank

Trang 7

MỤC LỤC

Chương I Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Thương mại cổ phần

Kỹ Thương Việt Nam - Techcombank

1.Thông tin tổng quát về ngân hàng

2.Hoạt động ngân hàng doanh nghiệp

3.Hoạt động ngân hàng cá nhân

4.Hoạt động liên ngân hàng

5.Hoạt động ngân hàng điện tử

Chương II Những điều kiện thuận lợi để áp dụng thương mại điện tử

đối với các ngân hàng thương mại

1.Viễn thông

2.Internet

3.An toàn, an ninh cho thương mại điện tử

4 Thanh toán điện tử

5.Luật Giao dịch điện tử

Chương II Các dịch vụ ngân hàng điện tử của

Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam — Techcombank

1 Các dịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam

Ngân hàng điện tử của Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam - Techcombank

1 Đối với chính phủ và các cơ quan quản lý

2 Đối với bản thân Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam - Techcombank

49 38

Trang 8

Đề tài nghiên cứu khoa học Phan Sĩ Thắng Lợi

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU KHÁI QUAT VE NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN

KY THUONG VIET NAM - TECHCOMBANK

Trang 9

Đề tài nghiên cứu khoa học Phan Sĩ Thắng Lợi

1 Thông tin tông quát về ngần hàng

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam là một Ngân hàng

Thương mại Cổ phần (TMCP) Việt Nam được thành lập và đăng ký hoạt động tại

nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Ngân hàng đã được Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam cấp giấy phép hoạt động

số 0040/NH-CP có hiệu lực từ ngày 6 tháng 8 năm 1993 trong thời hạn 20 năm Được

sự chấp thuận của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, thời gian hoạt động của ngân hàng

đã được gia hạn lên 99 năm theo quyết định của Ngân Hàng Nhà Nước (NHNN) số 330/QĐ-NH5 ngày 8 tháng 10 năm 1997

Ngân hàng được thành lập để tiến hành các hoạt động ngân hàng bao gồm nhận

tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân, cho vay ngắn hạn,

trung hạn và đài hạn các tổ chức và cá nhân tùy theo tính chất và khả năng nguồn vốn

của ngân hàng: thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, chiết khấu thương

phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá; cung cấp các dịch vụ cho các khách hàng: và các dịch vụ ngân hàng khác khi được NHNN cho phép

Kể từ ngày thành lập, vốn điều lệ của ngân hàng đã liên tục được tăng tại các

thời điểm sau:

Vốn tăng lên Được Ngân hàng Nhà Nước Ngày (triệu DVN) chấp thuận theo

80.020 Quyết định số 301/1999/QĐÐ-NH§ | Ngày 27 tháng 08 năm 1999

85.250 Quyết định số 1052/QĐ-NHNN | Ngày 20 tháng 08 năm 2001

102.345 Quyết định số 708/NHNN-QLTD | Ngày 05 tháng 12 năm 2001

117.870 Quyết định sô 833/NHNN-QLTD | Ngày 31 tháng 12 năm 2002

180.000 Quyết định số 207/NHHN-QLTD | Ngày 23 tháng 04 năm 2003

260.000 Quyết định số 76/NHHN-HAN Ngày 25 tháng 02 năm 2004

412.700 Quyết định số 637/NHNN-HAN7 | Ngày 27 tháng 10 năm 2004

Trang 2

Trang 10

Đề tài nghiên cứu khoa học Phan Sĩ Thắng Lợi

Các thành viên ban giám đôc hiện nay:

Ông Nguyễn Đức Vinh

Tổng giám đốc được bổ nhiệm ngày 15 tháng 11 năm 2000

Bà Nguyễn Thị Thiên Hương

Phó Tổng giám đốc được bổ nhiệm ngày 14 tháng 02 năm 2001

năm mươi (50) điểm giao dịch ở Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí

Minh, và một (1) Trung tâm kinh doanh

Tổng số nhân viên của ngân hàng vào thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2005 là

976 người

Các chỉ số kinh doanh cơ bản năm 2005 (so với năm 2004):

- _ Tổng tài sản đạt hơn 10.000 tỷ đồng, tăng 30%

- Vốn huy động dân cư và các tổ chức kinh tế đạt 5.500 tỷ đồng, tăng 30%

- Vốn tự có đạt 550 — 600 tỷ đồng, tăng hơn 30%

- _ Dư nợ tín dụng đạt 5.000 tỷ đồng (tăng 35%), trong đó vay dân cư chiếm 30%

- _ Nợ loại 3 — 5 chiếm dưới 3% tổng dư nợ

- _ Lãi gộp trước thuế 200 tỷ đồng, tăng 30%

- Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) chiếm 30%

- _ Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 68 tỷ đồng, tăng 25%

~ _ Mạng lưới hoạt động tăng thêm 25 điểm giao dịch

Trang 3

Trang 11

Đề tài nghiên cứu khoa học Phan Sĩ Thắng Lợi

Sau 13 năm hoạt động từ ngày thành lập, tốc độ tăng trưởng về tổng tài sản

và doanh thu hàng năm của Techcombank trong nhiều năm qua luôn đạt từ 30% trở lên

Năm 2006, triển vọng gia nhập WTO (World Trade Organization)của Việt Nam sẽ là yếu tố kích thích nền kinh tế tăng trưởng mạnh Theo đó, khu vực tài chính ngân hàng sẽ có nhiều động lực tăng trưởng, tình hình cạnh tranh sẽ diễn ra quyết liệt hơn so với năm 2005 Techcombank sẽ tiếp tục đây mạnh, phát triển cơ sở khách hàng

cá nhân và dịch vụ ngân hàng bán lẻ đa dạng, chất lượng cạnh tranh với mạng lưới phân phối rộng khắp tại các đô thị lớn và các vùng trọng điểm của đất nước theo phương châm “Tiếp cận tới khách hàng” Bên cạnh đó, các dịch vụ ngân hàng doanh

nghiệp và các dịch vụ ngoài bảng cân đối cũng sẽ được chú trọng phát triển nhăm dat được mục tiêu tăng trưởng về tài sản, dự nợ, huy động vốn (đặc biệt huy động vốn từ khu vực dân cư) và lợi nhuận

Trong 3-5 năm tới, Techcombank sé phan đấu trở thành một trong những

ngân hàng tư nhân lớn nhất Việt Nam với vốn điều lệ trên 100 triệu USD và quản lý

một tài sản hơn 1,5 ty USD

Trang 12

2 Hoạt động ngân hàng doanh nghiệp

Techcombank hiện đang phục vụ hơn 10,000 khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm khoảng 65% doanh số tín dụng và 90% doanh thu từ các dịch vụ

phi tín dụng của ngân hàng Với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Techcombanh hiện

đang cung cấp “siêu thị dịch vụ tài chính trọn gói” hỗ trợ tối đa hoạt động kinh doanh

trong nước cũng như nước ngoài bao gồm tai khéan, tiền gửi, tín dụng, đầu tư dự án,

tài trợ xuất nhập khẩu, quản lý nguồn tiền, bao thanh toán, thuê mua, dịch vụ ngoại hối

và quản trị rủi ro, các chương trình cho vay ưu đãi và hỗ trợ xuất nhập khẩu theo các

thỏa thuận ký với các tô chức quốc tê

Trang 13

Techcombank đang cung cấp một loạt các dịch vụ hỗ trợ hiện đại như quản lý ngân

quỹ, thu xếp vốn đầu tư dự án, thanh toán quốc tế và các dịch vụ ngân hàng điện tử

Trang 14

Đề tài nghiên cứu khoa học Phan Sĩ Thắng Lợi

3 Hoạt động ngân hàng cá nhân

Techcombank đang phục vụ gần 100,000 khách hàng dân cư, chiếm 27%

doanh số tín dụng của Techcombank Với khách hàng cá nhân, Techcombanh cung

ứng trọn bộ các sản phẩm ngân hàng đáp ứng mọi nhu cầu có thê phát sinh của khách

hàng bao gồm các sản phẩm tài khoản, tiết kiệm, tín dụng, thanh toán, thẻ, đầu tư, bảo

lãnh, bảo quản tài sản trên nên tảng công nghệ hiện đại của hệ thống Globus, rất thuận

tiện và có nhiều tiện ích và giá trị gia tăng cho khách hàng, trong đó frụ cột là các

nhóm sản phẩm thẻ, tài trợ tiêu dùng và cho vay mua nhà trả góp

Trang 15

Đề tài nghiên cứu khoa học Phan Sĩ Thắng Lợi

4 Hoạt động liên ngần hàng

Trên thị trường liên ngân hàng, Techcombank hiện là một trong những ngân

hàng năng động nhất trong giao dịch với các công ty lớn và tÔ chức tài chính khác Techcombank hiện đang cung ứng các sản phẩm ngoại hối, giao dịch vốn, chiết khấu chứng từ có giá, các công cụ phái sinh và quản trị rủi ro cho rất nhiều khách hàng trong nước trên cơ sở hợp tác với các tổ chức quốc tế và sàn giao dịch lớn trên thế giới Tính đến cuối năm 2004, Techcombank đã có quan hệ giao dịch với hơn 200 tổ chức tài chính trong và ngoài nước

Techcombank hiện là một trong những ngân hàng đang áp dụng hệ thống quản

trị và kiểm soát rủi ro tiên tiến Hệ thống quản trị được xây dựng trên các yếu tố nến

tang như hài hòa quyền lợi của các bên tham gia, sự tham gia tích cực của ban lãnh đạo, mô hình tô chức hợp lý và kiểm soát lẫn nhau, hệ thống thông tin quản trị kịp thời

và chính sách nhân sự tiên tiến Hệ thống quản trị rủi ro được tổ chức ở nhiều cấp độ,

bảo đảm tính độc lập và khách quan trong đánh giá Quy trình và các công cụ quản trị rủi ro bao gồm các hình thức tiên tiến như chính sách và số tay tín dụng, hệ thống

thông tin theo đối ngành, hệ thống đánh giá chấm điểm khách hàng, các hệ thống cảnh

báo và theo đõi sớm nợ xấu, hệ thống theo dõi thanh khoản và biến động lãi suất thị

trường hàng ngày

Techcombank cũng là một trong những ngân hàng đi đầu về công nghệ của Việt nam với việc đã nối mạng trực tuyến tòan hệ thống với phần mềm Globus của Temenos vào cuối năm 2003 Hệ thống quản lý chất lượng 9001:2000 đã được thiết lập và cấp chứng chỉ tại Hội sở ngân hàng vào tháng 9 năm 2004 và hiện đang được triển khai tại các chi nhánh Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng,

nhiều đề án đào tạo nhân viên, quản trị quan hệ khách hàng, phát triển dịch vụ ngân

hang dau tu va quan ly tai san đang được nghiên cứu và triển khai trên toàn hệ thống

Trang 16

Đề tài nghiên cứu khoa học Phan Sĩ Thắng Lợi

5 _ Hoạt động ngân hàng điện tử

Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập, hầu hết các ngân hàng đều ý thức được vai trò then chốt của công nghệ trong định hướng phát triển Công nghệ sẽ là công cụ hữu hiệu để hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh và góp phần tạo nên các sản phẩm dịch

vụ gia tăng đáp ứng nhu cầu của khách hàng, mang lại sự thành công trong qúa trình phát triển

Ngay từ năm 1993, khi Techcombank mới được thành lập, ngân hàng đã xác định đầu tư công nghệ tin học là một trong những mục tiêu hàng đầu để phát triển

ngân hàng Mở đầu là việc ngân hàng thực hiện tin học hóa các hoạt động nghiệp vụ

và mua phần mềm của SIBA và công ty FPT SIBA đựoc ứng dụng cho các hoạt động

như: kế toán, tiền gửi, tiền vay, tiét kiém, tai san thé chap, L/C Vào thời điểm những

năm đầu thành lập, SIBA là sản phẩm phần mềm có hiệu qủa kinh tế tương đối cao do chi phí đầu tư khá thấp và liên tục được đội ngũ IT — chuyên viên công nghệ thông tin của ngân hàng phát triển, nâng cao để đáp ứng các yêu cầu tác nghiệp ngân hàng Phần mềm này đã cùng Techcombank đem lại những thuận tiện nhất định cho người sử dụng, nâng cao hiệu qủa phục vụ khách hàng trong đó có việc kết nối hệ thống thanh toán liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT) vào năm 2001

Năm 2002, Techcombank đã tạo nên một bước tiến về công nghệ bằng việc cho

ra mắt sản phẩm Home Banking Thời gian đầu, địch vụ này đã sử dụng dữ liệu của SIBA Đến nay, hệ thống này đã chuyển sang lấy dữ liệu của phần mềm Globus Sản phẩm nay đã tách biệt với Globus và được phát triển bởi chính các chuyên viên IT của

Techcombank và một số đối tác khác như CDIT, FINTEC, VASC

Năm 2004, Techcombank đã triển khai việc khai thác và nâng cấp thành công toàn bộ hệ thống Globus (Temenos) lên phiên bản G13

Những tiện ích hiện đại, chuân mực của phiên bản mới này đã cho phép Techcombank liên tục cập nhật các tính năng mới của sản phẩm, đồng thời giúp công

Trang 9

Trang 17

Đề tài nghiên cứu khoa học Phan Sĩ Thắng Lợi

tác hỗ trợ, phát triển sản phẩm có nhiều đổi mới, sáng tạo và hiệu qủa hơn Các sản

phẩm mới ra đời dựa trên nền công nghệ cao như “F(@stadvance”(ứng trước tài khoản

cá nhân), “F(@stsaving”(tài khoản tiết kiệm), “thấu chi doanh nghiệp”, “ứng tiền

nhanh”, “tiết kiệm điện tử” dã gây tiếng vang nhất định trên thị trường và được khách

hàng đánh giá cao

Bên cạnh đó, các thay đổi về mô hình tổ chức cũng đã đựoc thực hiện để tạo ra

sự hỗ trợ tốt hơn về IT cho toàn hệ thống Cụ thể là một mô hình phân khu chức năng trực thuộc phòng IT đã được xây dựng gồm 4 ban: Ban hỗ trợ, phát triển hệ thống: Ban

hạ tầng công nghệ và truyền thông: Ban kỹ thuật Ngân hàng điện tử; Ban kỹ thuật thẻ

Mô hình tổ chức mới này tạo điều kiện cho các cán bộ IT có thêm các nguồn lực để

đáp ứng các mục tiêu, nhiệm vụ về mặt công nghệ của ngân hàng trong thời gian tới

Trong năm 2005, Techecombank tiếp tục nâng cấp hệ thống Globus nhằm củng

cố hơn nữa hạ tang công nghệ, phục vụ tốt nhu cầu kinh doanh và mở rộng mạng lưới

và kênh phân phối Cu thé chuyén đổi sang mô hình T24, triển khai dịch vụ Internet

Banking, Techcombank đã ký với Temenos và tiếp tục cải tiến các địch vụ E-Banking

Trang 10

Trang 18

Đề tài nghiên cứu khoa học Phan Sĩ Thang Loi

CHUONG II

NHUNG DIEU KIEN THUAN LOI

DE AP DUNG THUONG MAI DIEN TU DOI VOI CAC NGAN HANG THUONG MAI

Trang 11

Trang 19

Đề tài nghiên cứu khoa học Phan Sĩ Thắng Lợi

1 Viễn thông

Tính đến hết 11/2005, cả nước phát triển được gần 4,74 triệu máy điện

thoại, nâng tổng số thuê bao trên toàn mạng lên 15,02 triệu máy (trong đó riêng VNPT

có 12.973.877 máy), đạt mật độ gần 18 máy/100 dân Số thuê bao đi động tiếp tục tăng

mạnh và đã chiếm 56,3% tổng số điện thoại Trong nỗ lực thu hẹp khoảng cách số giữa các vùng miền, năm 2005 là năm đã đạt mục tiêu 100% số xã trên cả nước dó điện

thoại Số điểm bưu điện - văn hóa xã là 7.717 điểm

Thị trường viễn thông Việt Nam vẫn giữ mức tăng trưởng cao Giai đoạn 2001-2004 tốc độ tăng trưởng là 47,8%, dự báo giai đoạn 2005-2008 là 39,9% Năm

2005 sẽ đạt 7,7 triệu thuê bao điện thoại; 2006 là 10,3 triệu thuê bao; 2007 là 13,2 triệu thuê bao; 2008 là 16,1 triệu thuê bao Hiện nay Việt Nam có khoảng 3,7 triệu thuê bao

di động, tức số người sử dụng dịch vụ này chỉ chiếm khoảng 4% dân số

Hiện nay đã có 6 nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động được cấp phép là

MobiFone, VinaPhone, S-Fone, Viettel, EVN Telecom và Hà Nội Telecom Việc xuất hiện thêm hai doanh nghiệp cung cấp dịch vụ di động (092 của Hà Nội Telecom và

096 của EVN Telecom), cùng với mạng 098 của Viettel đã tạo nên một cuộc cạnh

tranh gay gắt giữa các nhà cung cấp dịch vụ di động, đồng thời giúp khách hàng có

nhiêu lựa chọn

Trong đó, sự xuất hiện của Viettel đã làm thị trường thông tin di động trở

nên thực sự sôi động, mang tính cạnh tranh Với tốc độ phát triển kỷ lục, sau hơn một

tháng chính thức hoạt động (từ 15/10/2004) đã có 100.000 khách hàng, sau một năm

đã có 1,4 triệu khách hàng, Viettel đã làm thay đổi bức tranh thị phần thông tin di động

tại Việt Nam Bên cạnh đó, Viettel cũng tạo ra động lực để giảm giá cước thông tin với

việc tính cước theo block 6 giây ngay từ đầu và luôn dẫn đầu trong việc giảm giá cước

Trang 12

Trang 20

rộng với chi phí hợp lý, các doanh nghiệp không chiếm thị phần khống chế được tự áp

dụng quản lý và ấn định mức cước, hệ thống trung chuyến Internet quốc gia (VNIX) giúp chất lượng Internet được cải thiện rõ rệt, loại bỏ các truy nhập vòng ra quốc tế, giảm thời gian truy nhập của người sử dụng

TT Chỉ tiêu thông kê | 12/2003 12/2004 12/2005

1 | Sô lượng thuê bao Internet quy đôi 804.528| 1.659.013 | 2.891.028

2_ | Số người sử dụng Internet 3.098.007 6.345.049 [ 10.657.102

3 | Tỷ lệ người sử dụng so với dân sỐ 3,80% 7,69% 8,96%

4 | Băng thông kết nối Internet quốc tế

1.036 1.892 3.505

(Mbps)

5_ | Lưu lượng Internet trong nước trao

2 373 506.391 2.419.181 doi qua VNIX (Gbyte)

Trang 21

Sau hơn hai năm kế từ khi bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam (tháng 7/2003),

đến hết năm 2005, số thuê bao ADSL của Việt Nam đã đạt trên 200.000, tăng gấp 4

lần so với năm 2004 Mặc dù thị trường đã có 5 nhà cung cấp dịch vụ này, nhưng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu Các nhà cung cấp đã liên tục giảm giá và đưa ra những gói cước khác nhau để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng (doanh nghiệp, cửa hàng

Internet, gia đình) Mặc dù chất lượng ADSL chưa én dinh va gay nén su phan nan tir

phía người sử dụng, có thể nói ADSL đã góp phần làm thay đổi nhận định về giá cước truy nhập Internet quá cao, góp phần đây nhanh tốc độ tăng trưởng người dùng Internet và các dịch vụ giá trị gia tăng trên Internet

Số lượng địa chỉ IP được sử dụng phần nào nói lên quy mô hạ tang mạng

Internet và trình độ ứng dụng các sản phẩm dịch vụ trên Internet ADSL đã làm cho địa chỉ IP gia tăng sử dụng nhanh chóng, những ISP ra đời cũng cần có địa chỉ IP,

nhưng cho dù lượng IP được đăng ký năm sau cao gấp đôi so với năm trước thì toàn

bộ con số IP ở nước ta mới dat 1777 Class C va bang 1/6,6 Han Quốc, 1/40 Trung

Quốc, 1/1,2 Thái Lan Các quốc gia này đã sử dụng IPv6 trong khi đó Việt Nam mới ứng dụng thử nghiệm

Đến tháng 11/2005, Trung tâm Thông tin Internet Việt Nam đã cấp 13.771

tên miền quốc gia vn, trong đó số tên miền com.vn là 11.580 (chiếm 83%) Tên miền

thể hiện địa chỉ ứng dụng mà người sử dụng thông thường khai thác Tên miễn ít, cho thấy sức sống về thông tin và các dịch vụ trên mạng còn chưa phong phú cũng như mức độ sử dụng không cao Với các nước phát triển, cứ 100 người dân thì tý lệ đăng

ký tên miền quốc gia là 4 đến 8 người, còn ở Việt Nam 0,00015

Trang 14

Trang 22

Đề tài nghiên cứu khoa học Phan Sĩ Thắng Lợi

Xét về mặt địa lý, 68,61% số thuê bao Internet tập trung tại hai trung tâm

kinh tế của đất nước là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh 17,68% thuê bao tại các

tính và thành phố Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Khánh Hoà, Bình Dương, Vũng Tàu 55 địa phương còn lại chỉ chiếm 13,71% số thuê bao Internet

của cả nước Việc Chính phủ thành lập Quỹ Viễn thông công ích thuộc Bộ Bưu chính, viễn thông vào đầu năm 2005, cùng với chính sách đưa Internet về trường học, y tế cộng đồng và dịch vụ công cộng, chắc chắn sẽ đây mạnh được Internet đến các nhóm

đôi tượng mới và khu vực mới

Việc phố cập Internet tiếp tục đạt kết quá cao Chương trình đưa Internet về

nông thôn do VNPT chủ trì triển khai từ năm 2004 đã đưa được kết nối Internet đến

2.379 điểm bưu điện - văn hóa xã Trong ngành giáo dục, đã có 246/246 trường đại học, cao đẳng và học viện, 617/622 trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, 1923/2044 trường trung học phô thông, 185 sở và phòng giáo dục có kết nối Internet

3 An toàn, an ninh cho thương mại điện tử

Trong bối cảnh lượng thông tin và giao dịch trao đổi qua mạng tăng nhanh, van để an toàn, an ninh mạng nói chung và cho thương mại điện tử nói riêng đang ngày càng được các tổ chức, doanh nghiệp quan tâm

Các cơ quan lớn, sử đụng lượng máy tính nhiều và khối lượng giao dịch cao như hệ thống ngân hàng, hàng không đều đã quan tâm đến việc trang bị hệ thống

an toàn, an ninh mạng Một số Ngân hàng đã trang bị, một số khác vẫn đang trong giai

đoạn xây dựng giải pháp Một số ngân hàng thương mại cổ phần nhỏ cũng đã quan

tâm, đầu tư vào việc trang bị hệ thống bảo mật Ngân hàng Nhà nước cũng đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao độ an toàn, an ninh cho hệ thống của mình và thường xuyên khuyên cáo cho các ngân hàng thương mại vê vân dé nay

Trang 15

Trang 23

Đề tài nghiên cứu khoa học Phan Sĩ Thắng Lợi

Các công ty truyền thông: có đầu tư, tuy nhiên vẫn chưa nhận thức được là

dau tu cho an toàn, an ninh là đâu tư cho việc nâng cao chat lượng dịch vụ

Các cơ quan chính phủ: bắt đầu quan tâm ở các mức độ khác nhau Đặc

biệt là Bộ Tài chính (Thuế, Hải quan, Kho bạc) là đơn vị đã có những đầu tư cơ bản và đồng bộ cho an toàn, an ninh mạng Các cơ quan khác đều chỉ có các đầu tư nhỏ lẻ do

chưa có các ứng dụng thực sự vận hành trên mạng

Người tiêu dùng Việt Nam vẫn tín nhiệm một số sản phẩm an toàn, an ninh mạng của các nhà cung câp nôi tiêng Những sản phâm được sử dụng phô biên hiện nay ở Việt Nam gồm:

‹ _ Tường lửa (của các hãng Check Point, Cisco, Juniper Một số nhà cung cấp mới xuất hiện như FortiNet, WatchGuard)

« Phong chéng virus: Trend Micro, Symantec, McAfee, Panda Software

‹ Phát hiện và phòng chống x4m nhap: Internet Security System, Juniper, Cisco Mới xuất hiện TippingPoint

e« Xác thực mạnh: RSA, SafeNet

Theo các chuyên gia trong lĩnh vực này, doanh số về sản phẩm an toàn an ninh mạng vẫn sẽ tiếp tục tăng khoảng 80% đến 90% trong năm tới Các khách hàng

đã bắt đầu có xu hướng sử dụng việc thuê dịch vụ chăm sóc về an toàn, an ninh cho hệ thống của mình chứ không cố gắng tự duy trì đội ngũ kỹ thuật

Việc bùng nỗ dịch vụ ADSL sẽ kích thích thị trường an toàn, an ninh mạng qua việc bảo mật cho website, bảo mật cho các dịch vụ giá trị gia tăng như trò chơi

trực tuyến Tuy nhiên, nếu không có các qui định rõ ràng về chất lượng dịch vụ thì sau một thời gian ngắn, thị trường sẽ đi xuống do người đùng mắt tin tưởng vào nhà cung

, A

cap

Trang 16

Trang 24

Đề tài nghiên cứu khoa học Phan Sĩ Thắng Lợi

4 Thanh toán điện tử

Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước (hoạt động từ tháng 5/2002) đến nay đã có lượng thanh toán trung bình là 12.000-13.000 món/ngày với số tiền là 8.000 tỷ đồng/ngày Hệ thống đã kết nối thanh toán cho 232 chi nhánh tổ chức tín dụng và 50 ngân hàng thương mại đã tham gia hệ thống này Thông qua đó, các chi nhánh tô chức tín dụng tại các tỉnh, thành phố lớn cơ bản đã sử dụng phương thức thanh toán điện tử để thanh toán giữa các tổ chức tín dụng và phục

vụ thanh toán cho khách hàng

Tuy nhiên, theo đánh giá của nhiều doanh nghiệp và người tiêu dùng, thanh toán đang là một trong những trở ngại lớn cho những giao dịch thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng hoặc giữa người tiêu dùng với nhau Điều này càng trở nên rõ ràng khi những vấn đề về hạ tầng công nghệ và pháp lý đã có những bước tiến đủ đáp ứng điều kiện cho thanh toán điện tử, nhưng cho đến nay hình thức

thanh toán này vẫn chưa thể thực hiện tại Việt Nam

Lý do chính của việc chưa thực hiện được thanh toán điện tử là việc chưa

thiết lập được cổng thanh toán trực tuyến (payment gateway) kết nối các ngân hàng với nhau và với các tổ chức cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế Không chỉ có các ngân hàng, mà nhiều doanh nghiệp cũng quan tâm tới việc xây dựng cổng thanh toán trực tuyến và cho biết khả năng kỹ thuật hiện nay đã cho phép làm được, tuy nhiên vẫn cần phải có sự cho phép của Ngân hàng Nhà nước trong khi Ngân hàng Nhà nước chỉ xem xét việc này sau khi Nghị định về giao dịch điện tử trong lĩnh vực ngân hàng

được ban hành (dự kiến trong nửa đầu năm 2006)

Trong vài năm qua, các ngân hàng thương mại đã có nỗ lực rất lớn trong

việc đây mạnh kinh doanh các dịch vụ ngân hàng thay vì chỉ tập trung vào nghiệp vụ

vay và cho vay như trước đây Đa số các ngân hàng lớn đều đã phát hành các loại thẻ

thanh toán, chủ yếu là thẻ ghi nợ nội địa Một số ngân hàng làm đại lý phát hành cho

các loại thẻ tín dụng quốc tế phổ biến như Visa, MasterCard, American Express

Trang 17

Trang 25

thẻ nội địa, 6 ngân hàng phát hành thẻ tín dụng quốc tế Năm 2005, doanh số sử dụng

thẻ tín dụng quốc tế tại Việt Nam đạt 130 triệu USD, doanh số thanh toán đạt tới 600

triệu USD Theo số liệu của Visa, trong 12 tháng từ 6/2004 đến 6/2005, đã có 33.969

giao dịch thương mại điện tử được thực hiện thông qua các thẻ Visa phát hành tại Việt

Nam với trị giá giao dịch là 5.741.119 USD Tắt cả các giao dịch này đều được trả cho

các website bán hàng của nước ngoài

5 Luật Giao dịch điện tử

Sau gan hai năm soạn thảo, ngày 29/11/2005, Luật Giao dịch điện tử đã

được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ tám thông qua và có hiệu lực từ ngày 1/3/2006

Luật gồm 8 chương, 54 điều quy định về thông điệp dữ liệu, chữ ký điện tử và chứng thực chữ ký điện tử, giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử, giao dịch điện tử của cơ

quan nhà nước; an ninh, an toàn, bảo vệ, bảo mật trong giao dịch điện tử; giải quyết

tranh chấp và xử lý vi phạm trong giao dịch điện tử

Phạm vi điều chỉnh chủ yếu của Luật là giao dịch điện tử trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, trong lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại

Luật Giao dịch điện tử nhắn mạnh nguyên tắc tiến hành giao dịch điện tử là

tự nguyện, được tự thoả thuận về việc lựa chọn công nghệ để thực hiện giao dịch;

trung lập về công nghệ, bảo đám sự bình đẳng và an toàn

Được xây dựng dựa trên cấu trúc và nội dung Luật mẫu UNCITRAL về

thương mại điện tử, Luật Giao dịch điện tử đã thừa nhận thông điệp đữ liệu không bị

Trang 18

Trang 26

Đề tài nghiên cứu khoa học Phan Sĩ Thăng Lợi

phủ nhận giá trị pháp lý, có giá trị như văn bản, bản gốc và làm chứng cứ Luật cũng

công nhận hợp đồng điện tử và các loại thông báo được thể hiện đưới dạng thông điệp

dữ liệu

Chữ ký điện tử là một nội dung cũng được đề cập trong Luật Giao dịch điện tử Luật công nhận giá trị pháp lý của chữ ký điện tử, nêu lên nghĩa vụ của bên

ký, bên chấp nhận chữ ký và tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử

Luật Giao dịch điện tử dành riêng một chương đề cập giao dịch điện tử của

cơ quan nhà nước Cơ quan nhà nước được chủ động thực hiện từng phần hoặc toàn bộ

các giao dịch trong nội bộ cơ quan hoặc với cơ quan khác của Nhà nước băng phương

tiện điện tử Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền lựa chọn phương thức giao dịch với

cơ quan nhà nước nếu cơ quan nhà nước đó đồng thời chấp nhận giao dịch theo

phương thức truyền thống và phương tiện điện tử, trừ trường hợp pháp luật có quy

định khác

Tuy đã tạo ra nền tảng pháp lý cho các giao dịch điện tử trong thương mại,

nhưng Luật Giao dịch điện tử vẫn không thể thể hiện hết những đặc trưng riêng của

thương mại điện tử, do vậy cần có văn bản dưới luật hướng dẫn chỉ tiết

Trang 19

Trang 27

Đề tài nghiên cứu khoa học Phan Sĩ Thắng Lợi

CHƯƠNG IH CAC DICH VU NGAN HANG DIEN TU CUA NGAN HANG KY THUONG VIET NAM

TECHCOMBANK

Trang 28

Đề tài nghiên cứu khoa học Phan Sĩ Thắng Lợi

1 Các dịch vụ ngân hàng điện tử củúa Ngân hàng Kỹ

Thương Việt Nam - Techcombank

Dịch vụ Ngân hàng điện tử của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương gồm có 4 sản phẩm dich vụ:

- Dịch vụ Techcombank Fast Access

- Dich vu Techcombank Mail Access

- Dich vu Mobile Access

- Dich vu Techcombank Voice Access (Vocaly)

1.1 Dinh nghia

1.1.1 Dich vu Techcombank Fast Access

Dịch vụ cho phép truy vấn số dư tài khoản và các giao dịch tài khoản đã thực hiện bằng cách truy cập vào trang chủ của Techcombank

www.Techcombank.com.vn, mục: “Kiểm tra tài khoản” Hệ thống sẽ liệt kê tất cả các

giao dịch Tài khoản mà Khách hàng đã thực hiện tính từ thời điểm Khách hàng đăng

ky dich vu Homebanking thành công

1.1.2 Dich vu Techcombank Mail Access

Hệ thống cung cấp thông tin số dư và giao dịch của tài khoản khách hàng (hai chiều: tự động hoặc theo yêu cầu) vào điện thoại di động của Khách hàng bằng tin

nhắn SMS

Tự động: Khi tài khoản của Khách hàng phát sinh giao dịch, hệ thống sẽ tự

động gửi tin nhắn về giao dịch phát sinh và số dư hiện tại vào điện thoại di động của

Trang 29

Đề tài nghiên cứu khoa học Phan Sĩ Thắng Lợi

Theo yêu cầu: Khách hàng cũng có thể chủ động gửi tin nhắn SMS tới hệ thống Techcombank để nhận được tin nhắn phản hồi về số dư tài khoản của mình, tỷ

giá, lãi suất

1.1.3 Dịch Vụ Mobile Access Chỉ cần có địa chỉ e-mail và các chương trình nhận, gửi e-mail, và đăng ký

sử dụng dịch vụ với Ngân hàng Qúy khách sẽ nhận được thông tin về tài khoản của

mình thông qua e-mail mỗi khi tài khoản của Quý khách phát sinh giao dịch

1.1.4 Dich vu Techcombank Voice Access (Vocaly)

Mọi thông tin về số dư và hai giao địch tài khoản gần nhất của Quý khách,

thông tin về tỷ giá, lãi suất .sẽ được cung cấp qua Tổng đài tự động khi bạn quay số

- — Điền đầy đủ thông tin chỉ tiết phiếu “Yêu cầu nhận mật khẩu dịch vụ

Ngân hàng điện tử Techcombank“(hình 5) và gửi về Techcombank gần nhất

- Mở tài khoản tiền gửi thanh toán (nếu là khách hàng mới chưa có tài khoản tai Techcombank)

Ngoài ra:

- — Đối với dịch vụ Techeombank Fast Access: Truy cập được vào mạng internet

- Đối với dịch vụ Techcombank Mail Access: Có một điện thoại di động,

có thể dùng thuê báo trả trước hoặc trả sau Hiện tại mới chỉ nhắn tin được tới hai

mạng Vinaphone và Mobiphone, trong thời gian tới Ngân hàng Techcombank sẽ phát

triên hệ thông đê có thê nhăn tin sang các mạng điện thoại khác

Trang 22

Ngày đăng: 24/04/2014, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w