1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập thực trạng kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty trách nhiệm hữu hạn thiết bị công nghiệp trường sa

75 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 345,28 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD Hà Thị Thanh Bính Chuyên đề tốt nghiệp GVHD Hà Thị Thanh Bính LỜI CAM ĐOAN Em tên là Hoàng Đức Thành Sinh viên lớp CĐ 09KT5 Trường Cao Đẳng nghề Công Nghiệp Hà Nội Qua thời g[.]

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Em tên là: Hoàng Đức Thành

Sinh viên lớp: CĐ 09KT5- Trường Cao Đẳng nghề Công Nghiệp Hà Nội Qua thời gian học tập và rèn luyện tại trường, nay em đi thực tập tại:công tyTNHH thiết bị công nghiệp Trường Sa từ ngày 1/1/2012 đến ngày 15/4/2012.Được sự tư vấn của giáo viên hướng dấn nên em đá chon đề tài “Kế toán NVL-CCDC trong doanh nghiệp

Trong thời gian 3 tháng em đã cố gắng hoàn thành và nộp chuyên đề đúngthời gian mà nhà trường đã giao

Nay em viết lời cam đoan này xin hứa đề tài này là em tự làm tai công tyTNHH thiết bị công nghiệp Trường Sa, thời gian thực tập từ ngày 1/1/2012 đếnngày 15/4/2012 Đề tài này là do em tự làm không sao chép, những lời em hứahoàn toàn đúng sự thật

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Hà Thị Thanh Bình và các anh chị trongphòng kế toán tại công ty TNHH thiết bị công nghiệp Trường Sa đã tận tình giúp

đỡ em trong thời gian qua

Hà Nội, ngày 16 tháng 4 năm 2012

Sinh viên thực hiệnHoàng Đức Thành

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay trong xu thế toàn cầu hoá là phát triển mạnh mẽ về kinh tế, ổnđịnh về chính trị, các quốc gia hợp tác với nhau cùng nhau phát triển Trongđiều kiện của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang cóbước phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và loại hình kinh doanh Với nhiều hìnhthức đa dạng, loại hình hoạt động phong phú, thay đổi linh hoạt các doanhnghiệp đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập một nền kinh tế thị trườngnăng động trên đà ổn định và phát triển ngày càng mạnh mẽ

Đặc biệt trong công cuộc đổi mới của đất nước từ nền kinh tế hàng hoá tậptrung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cácdoanh nghiệp cần phải xác định yếu tố đầu vào hợp lý sao cho kết quả đầu ra làcao nhất, với giá cả chất lượng sản phẩm có sức thu hút đối với người tiêu dùng.Muốn thích nghi được, các doanh nghiệp phải tìm hiểu thấu đáo bản chất cơ chế,quy luật của thị trường Nó hàm chứa nhiều quy luật, mà trong đó cạnh tranh làđặc thù của nền kinh tế thị trường

Ở một doanh nghiệp xây dựng, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là yếu tốcấu tạo nên giá thành sản phẩm mới Chi phí nguyên vật liệu – công cụ dụng cụchiếm tỉ lệ lớn trong tổng số vốn xây dựng công trình Bởi vậy tập trung thu mua,bảo quản dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ có ý nghĩa rất quantrọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất, giảm giá thành, tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp

Do tầm quan trọng của nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ trong doanhnghiệp Và qua tìm hiểu ở công ty TNHH thiết bị Công nghiệp Trường Sa, nên

em đã chọn đề tài kế toán Nguyên Vật Liệu – Công Cụ Dụng Cụ trong doanhnghiệp làm đề tài thực tập của mình

Trang 3

Mục đích nghiên cứu tìm hiểu việc quản lý công tác kế toán Nguyên VậtLiệu – Công Cụ Dụng Cụ thực tế ở Công ty để so sánh với lý thuyết đã đượchọc Đối với ở công ty việc tổ chức công tác kế toán Nguyên Vật Liệu – Công

Cụ Dụng Cụ hợp lý nhằm mục đích quản lý chi phí sản xuất hạ giá thành sảnphẩm, tăng lợi nhuận cho công ty

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận chuyên đề gồm 3 chương:

Chương 1: Thực trạng về tình hình công ty…

Chương 2: Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công

Trang 4

CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ CÔNG

tô tại Việt Nam

trụ sở chính :11 NGỌC HỒI, Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội(Địa chỉ mới:31 ngõ 521/31 đường Trương Định,Quận Hoàng Mai,Hà Nội

Tuy mới qua một thời gian ngắn hoạt động nhưng Công ty với chức năngnhiệm vụ của mình đã phát huy mạnh mẽ những lợi thế và khắc phục những mặthạn chế để có những thành tích đáng ghi nhận.Trong những năm vừa qua, mặc dùgặp nhiều khó khăn về nhiều măt, nhưng được sự quan tâm chỉ đạo thường xuyênkịp thời của thường vụ Đảng Ủy, ban giám đốc Công ty ,sự đoàn kết giữa cácphòng,sự nỗ lực phấn đấu của mỗi thành viên trong Công ty ,tất cả đã đưa đếncho Công ty một phong trào thi đua săn xuất và đạt được những kết quả đángkhích lệ.Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua tuy cómột số thuận lợi cơ bản nhưng cũng gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình sảnxuất kinh doanh

Trang 5

Cơ sở vật chất, kỹ thuật còn thiếu, mời thành viên chưa lâu nên còn gặpnhiều bỡ ngỡ trong công tác quản lý.Vì phải khai thác sản xuất ngoài trời nênnhững ngày mưa gió không tiến hành sản xuất được làm cho kết quả sản xuấtthấp.Khó khăn là vậy nhưng Công ty đã đạt được những kết quả rất khả quan.

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG 2 NĂM GẦN

Qua số liệu trong bảng kê năm 2010-2011 ta thấy:

Doanh thu tăng 9.987(triệu đồng) với tốc độ tăng 9,04%

Chi phí tăng 9.903(triệu đồng)với tốc độ tăng 9,05%

Lợi nhuận tăng 84(triệu đồng) với tốc độ tăng 8,01%

Ta thấy quy mô hoạt động của Công ty ngày càng được mở rộng làm lợinhuận của Công ty tăng lên

Trang 6

1.2 Quá trình phát triển :

- Là một Công ty có tư cách pháp nhân,Công ty TNHH thiết bị côngnghiệp Trường Sa có đầy đủ các chức năng nhiệm vụ sau:

Căn cứ giấy phép thành lập số 775/TCT_TCLĐ ngày 20 tháng 04 năm

2000 Công ty hoạt động đúng theo nghành nghề đã đăng ký là:

-Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Trường Sa chuyên sản xuất các thiết

bị, dụng cụ sửa chữa, bảo dưỡng, sản xuất lắp ráp ô tô…

- Ứng dụng phát triển vốn theo đúng chế độ.Thực hiện nghĩa vụ thuếGTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của nhà nước hàng năm

- Nắm bắt nhu cầu của thị trường và khả năng của Công ty để tiến hành sảnxuất có hiệu quả

- Thường xuyên chăm lo đào tạo,giáo dục bồi dưỡng cán bộ công nhânviên.Thực hiện các chế độ khen thưởng kỷ luật nghiêm công bằng và có hiệu quả.Thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường sản xuất kinh doanh

II Cơ cấu tổ chức

2.1 Chức năng,nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của công ty:

Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Trường Sa là một công ty có tư cáchpháp nhân hoạt động sản xuất kinh doanh theo chức năng nhiệm vụ của mình vàđược pháp luật bảo vệ Công ty có chức năng và nhiệm vụ sau:

Xây dung, tổ chức và thực hiện các mục tiêu kế hoạch đề ra, sản xuất kinhdoanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lập công ty.Tuânthủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước về quản lý quá trình thực hiệnsản xuất và tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinh doanh với các bạnhàng trong và ngoài nước

Thực hiện việc nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao năng suất lao độngcũng như thu nhập của người lao động, nâng cao sức canh tranh của công ty trênthị trường trong và ngoài tỉnh

Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan Nhà nước, tổ chức có thêmquyền theo quy định của pháp luật

Hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế được lập, có tư cách pháp nhân,

có con dấu, tài khoản tại ngân hàng

*Cơ cấu tổ chức của đội:

- Một đội trưởng chỉ huy chung

Trang 7

- Một đội phó

- Một cán bộ kỷ thuật

- Một cán bộ thống kê kế toán

- Một thủ kho

- Một bảo vệ và các đội công nhân trực tiếp sản xuất

+ Nhiệm vụ của các đội: Thực hiện thi công các công việc khai thác

Công việc do đội trực tiếp đảm nhận chịu sự quản lý của các phòng banchức năng Công ty , ban giám đốc Công ty về quy trình, quy phạm kỷ thuậtđược giao phụ trách

2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty :

2.2.1 Đặc điểm chung

Công ty tổ chức bộ máy quản lý tương đối gọn, các phòng ban, bộ phận cónhiệm vụ cụ thể nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình quản lý

Trang 8

2.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty

SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI Công ty

Ghi chú

Quan hệ chỉ đạo

Quan hệ chức năng

* Chức năng và nhiệm vụ của phòng ban:

+ Giám đốc: Là người lãnh đạo và trực tiếp điều hành mọi hoạt động củaCông ty , thực hiện đúng nhiệm vụ và quyền hạn theo điều lệ tổ chức và hoạtđộng của Công ty tnhh thiết bị công nghiệp Trường Sa

+ Phó giám đốc thị trường: Là người theo dõi các công việc, hoạt độngtrong Công ty từ khâu an toàn lao động đến khâu cung ứng vật tư kỹ thuật vàtheo dõi các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Hàng tháng,quý ,năm phải xây dựng kế hoạch sản xuất tổng quát, căn cứtrên từng bước thực hiện trước và những nhu cầu của thị trường trong tương lai

để có được kế hoạch chính xác, hiệu quả hơn

+ Phòng kỹ thuật: Quản lý toàn bộ thiết bị,toàn bộ tài sản cố định trongCông ty Quản lý theo dõi việc vận hành,sử dụng thiết bị,tài sản cố định theo

Trang 9

quy trình đảm bảo an toàn lao động Có kế hoạch bảo dưỡng và sữa chữa thiết bịtài sản cố định.

+ Phòng tài chính kế toán: Tham mưu và báo cáo với giám đốc kịp thời vềtình hình sản xuất kinh doanh của Công ty ,đề xuất các biện pháp xử lý.Giámsát và quản lý có hiệu quả nhất về các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty , tài sản vốn bằng tiền Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, tìnhhình tài chính

+ Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho giám đốc việc tiếp nhận hoặcthôi việc, điều động nhân lực hoặc sắp xếp cơ cấu quản lý bộ máy trong toànCông ty Quản lý lao động tiền lương, nâng bậc tay nghề công nhân.Quản lý hồ

sơ công tác và bảo vệ

2.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán, chức năng nhiệm vụ, h́nh thức ghi sổ: 2.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty :

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:

Quan hệ chỉ đạoCông tác phân hành kế toán được làm tại phong kế toán tài chính và đượcsắp xếp một cách hợp lý

Kế toán trưởng

Kế toán vật tư -CCDC - TSCĐ

Kế toán thanh toán

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Thủ quỹ

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Kế toán Doanh thu và công nợ

Trang 10

+ Kế toán trưởng: Là người đứng đầu bộ máy kế toán, giúp việc và chịutrách nhiệm với giám đốc và toàn bộ hoạt động tài chính phụ trách công tác tàichính đúng pháp luật, đúng điều lệ của công ty, là người giúp giám đốc xâydựng kế hoạch tài chính hàng quý,tháng, năm, phân tích tình hình hoạt động sảnxuất, kinh doanh, soạn thảo văn bản về tài chính kế toán của đơn vị, đồng thờichỉ đạo nghiệp vụ hướng dẫn và tổ chức các kế toán viên thực hiện nhiệm vụđược giao.

+ Kế toán tổng hợp: Phụ trách khâu tổng hợp, chịu trách nhiệm chính về sốliệu kế toán,báo cáo toàn công ty và có nhiệm vụ theo dõi tình hình biến độngtăng giảm tài sản cố định,tính và trách khấu hao tài sản cố định theo từngquý,lập kế hoạch sửa chữa lớn tài sản cố định, tập hợp chi phí phất sinh liênquan đến quá trình sản xuất để tính giá thành sản phẩm,đồng thời tập hợp tất cảcác khoản khác để xác định kết quả sản xuất kinh doanh

+ Kế toán thanh toán: Kế toán ngân hàng và công nợ phải theo dõi chỉ tiêucủa công ty theo đúng chế độ chính sách,theo dõi tiền gửi , tiền vay, tam ứng, trảlương và tình hình công nợ phải trả

+ Kế toán vật tư: Theo dõi tình hình tăng giẳm từng loại vật tư, tham giakiểm kê định kỳ hoặc đột xuất nhằm đảm bảo an toàn vật tư, tài sản, tránh mấtmát hư hỏng, căn cứ vào chứng từ liên quan để vào sổ kế toán

+ Kế toán công nợ: Có nhiệm vụ hoạch toán tổng hợp, chi tiết tình hìnhcông nợ với khách hàng, cùng với nhân viên tiếp thị phụ trách thực hiện côngviệc thu tiền bán hàng của xí nghiệp

+ Kế toán thành phẩm : Có nhiệm vụ theo dõi, tính toán số lượng sản phẩmhàng hóa nhập kho, xuất kho

+ Thủ quỹ : Chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt của xí nghiệp tiến hành thuchi tiền mặt trên cơ sở chứng từ hợp lệ

Trang 11

2.3.2 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty:

Phòng kế toán tài chính công ty áp dụng hình thức kế toán “Nhật kýchung”.Theo hình thức này căn cứ để ghi vào nhật ký chung là chứng từ gốc, sốliệu các sổ kế toán chi tiết và các bảng phân bổ

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Bảng cân đối phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 12

* Trình tự ghi sổ:

Hàng ngày căn vào chứng từ gốc kết toán ghi vào nhật ký chung, bảng kêchứng từ vào sổ chi tiết.Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập nhật ký chung,

từ nhật ký chung ghi vào sổ cái

Cuối tháng(quý) phải khóa sổ tìm ra tổng số phát sinh nợ, tổng phát sinh

có và rút số dư của từng tài khoản trên sổ cái

Căn cứ sổ cái lập bảng cân đối tài khoản

Cuối tháng (quý) phải tổng hợp số liệu khóa sổ và thẻ chi tiết rồi lập bảng tổng hợp chi tiết

Sau khi đối chiếu khớp số liệu ghi trên sổ cái và bảng tộng hợp chi tiết được sử dụng lập báo cáo kế toán

2.4 Một số chỉ tiêu khác:

2.4.1 Hệ thống tài khoản áp dụng tại Công ty TNHH thiết bị công

nghiệp Trường Sa :

Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Trường Sa áp dụng hệ thống tài khoản

kế toán doanh nghiệp được ban hành theo quyết định số 15/2006/ QĐ/BTC ngày20/03/2006 của Bộ tài chính để hạch toán nghiệp vụ phát sinh tại doanh nghiệp

TK cấp I : TK 152; 153

Tài khoản cấp II: TK152(1); 152(2); 152(3)

2.4.2 Phương pháp kế toán hàng tồn kho

Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Trường Sa hạch toán hàng tồn kho

theo phương pháp kê khai thường xuyên

2.4.3 Phương pháp tính thuế GTGT:

Công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

III Tình hình chung của công ty:

Vốn điều lệ :700 triệu

Tài Sản cố định: 2tỉ

Tài Sản lưu động: 12tỉ

Trang 13

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG SA

I Cơ sở lý luận về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp 1.1 Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu:

Nguyên vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoàihoặc tự chế biến chủ yếu cho quá trình chế tạo sản phẩm Thông thường, giá trịnguyên vật liệu chiếm tỷ lệ cao trong giá thành sản phẩm Do đó việc quản lý và

sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm nângcao hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

1.1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu:

- Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vật liệu chỉtham gia vào một chu kỳ sản xuất và biến đổi hình thái vật chất ban đầu để cấuthành nên thực thể của sản phẩm làm ra

- Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị vật liệu sẽchuyển dịch hết một lần vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1.1.3 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu:

- Tập trung quản lý chặt chẽ, có hiệu quả vật liệu trong quá trình thu mua,

dự trữ, bảo quản và sử dụng

- Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán nguyên vật liệuchặt chẽ và khoa học là công cụ quan trọng để quản lý tình hình thu, mua, nhập,xuất, bảo quản, sử dụng vật liệu

1.1.4 Khái niệm công cụ dụng cụ:

Là những tư liệu lao động không có đủ những tiêu chuẩn về giá trị và thờigian sử dụng quy định đối với tài sản cố định

1.1.5 Đặc điểm công cụ dụng cụ:

- Công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất vẫn giữ nguyênđược hình thái vật chất ban đầu, trong quá trình tham gia vào sản xuất giá trịcông cụ dụng cụ bị hao mòn dần và dịch chuyển từng phần vào chi phí sản xuấtkinh doanh trong kỳ

- Công cụ dụng cụ lại có những đặc điểm giống nguyên vật liệu về chủngloại thì nhiều, sử dụng thường xuyên trong quá trình sản xuất tham gia vào sản

Trang 14

xuất giá tri công cụ dụng cụ bị hao mòn dần và dịch chuyển từng phần vào chiphí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- Công cụ dụng cụ lại có những đặc điểm giống nguyên vật liệu về chủngloại thì nhiều, sử dụng thường xuyên trong quá trình sản xuất tham gia vào mộtchu kỳ sản xuất, giá trị của nó được chuyển một lần vào giá trị của sản phẩm mới

1.1.6.Yêu cầu quản lý công cụ dụng cụ:

- Phải quản lý từng loại công cụ dụng cụ đã xuất dùng, còn trong kho Việchạch toán công cụ, dụng cụ phải được theo dõi chính xác, đầy đủ kịp thời về giátrị và số lượng theo từng kho, loại công cụ, dụng cụ và phân bổ chính xác giá trịhao mòn và các đối tượng sử dụng

1.2 Vai trò của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Để đáp ứng được những yêu cầu đó kế toán Nguyên Vật Liệu – Công CụDụng trong doanh nghiệp cần thực hiện những nhiệm vụ sau:

Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, chất lượng và giátrị thực tế của từng loại, từng thứ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập, xuất,tồn kho, sử dụng tiêu hao cho sản xuất

Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ.Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận đơn vị thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép banđầu về nguyên liệu, vật liệu,công cụ dụng cụ lãng phí phi pháp

1.3 Phân loại Nguyên Vật Liệu – Công Cụ Dụng Cụ:

1.3.1 Phân loại nguyên vật liệu:

Có rất nhiều tiêu thức phân loại nguyên vật liệu, nhưng thông thường kếtoán sử dụng một số tiêu thức sau để phân loại nguyên vật liệu phục vụ cho quátrình theo dõi và phản ánh trên các sổ kế toán khác nhau

* Nếu căn cứ vào tính năng sử dụng, có thể chia nguyên vật liệu ra thànhcác nhóm sau:

+ Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những nguyên liệu, vật liệu cấu thành nênthực thể vật chất của sản phẩm:

Ví dụ: Công ty xây dựng thì nguyên vật liệu chính là: Cát, Xi măng, Gạch, Sắt, … + Vật liệu phụ: Là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuấtkhông cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm Mà có thể kết hợp vớinguyên vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị hình dáng bên ngoài, làmtăng thêm chất lượng và giá trị thẩm mỹ cho sản phẩm

Trang 15

Ví dụ: Công ty xây dựng thì vật liệu phụ là Sơn…

+ Nhiên liệu: Là một loại vật liệu phụ có tác dụng cấp nhiệt lượng cho quátrình sản xuất Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng như: Xăng dầu, ở thể rắn như:các loại Than đá, Than bùn; và ở thể khí như: Ga…

+ Phụ tùng thay thế: Là những vật tư sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữamáy móc thiết bị, tài sản cố định, phương tiện vận tải …

Ví dụ: Các loại đinh, ốc, vít…

+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu thiết bị dùngtrong xây dựng cơ bản như: Gạch, Đá, Xi măng…

Trang 16

+ Phế liệu: Là những phần vật chất mà doanh nghiệp có thể thu hồi được(Bên cạnh các loại thành phẩm) trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

* Trường hợp căn cứ vào nguồn cung cấp kế toán có thể phân loại nguyênvật liệu thành các nhóm sau:

+ Nguyên vật liệu mua ngoài là nguyên vật liệu do doanh nghiệp muangoài mà có, thông thường mua của các nhà cung cấp

+ Vật liệu tự chế biến là vật liệu do doanh nghiệp sản xuất ra và sử dụngnhu cầu vật liệu để sản xuất ra sản phẩm

+ Vật liệu thuê ngoài gia công là vật liệu mà doanh nghiệp không tự sảnxuất, cũng không phải mua ngoài mà thuê ở các cơ sở gia công

+ Nguyên, vật liệu nhận góp vốn liên doanh là nguyên vật liệu do các bênliên doanh góp vốn theo thoả thuận trên hợp đồng liên doanh

+ Nguyên vật liệu được cấp là vật liệu do đơn vị cấp trên theo quy định

1.3.1.2 Phân loại công cụ dụng cụ:

Theo quy định hiện hành, những tư liệu lao động sau không phân biệt tiêuchuẩn giá trị và thời gian sử dụng được hạch toán là công cụ dụng cụ

+ Các lán trại tạm thời, công cụ(trong xây dựng cơ bản) dụng cụ giá lắpchuyên dùng cho sản xuất

+ Các loại bao bì bán kèm theo hàng hoá có tính tiền riêng, nhưng trongquá trình bảo quản hàng hoá vận chuyển trên đường và dự trữ trong kho có tínhgiá trị hao mòn để trừ dần giá trị của bao bì

+ Dụng cụ đồ nghề bằng thuỷ tinh sành xứ

+ Quần áo, dày dép chuyên dùng để làm việc

Để phục vụ cho công tác quản lý và kế toán Toàn bộ công cụ dụng cụđược chia làm 3 loại:

+ công cụ, dụng cụ

+ Bao bì luân chuyển

+ Đồ dùng cho thuê

Trang 17

1.4 Tính giá Nguyên Vật Liệu – Công Cụ Dụng Cụ:

1.4.1.Tính giá Nguyên Vật Liệu – Công Cụ Dụng Cụ nhập kho:

Tuỳ theo từng trường hợp nhập kho mà giá trị thực tế của Nguyên VậtLiệu – Công Cụ Dụng Cụ được xác định như sau:

* Trường hợp Nguyên Vật Liệu – Công Cụ Dụng Cụ mua ngoài:

giảmNVL nhập

* Trường hợp Nguyên Vật Liệu – Công Cụ Dụng Cụ tự chế biến:

biến

* Trường hợp nguyên vật liệu –công cụ dụng cụ thuê ngoài ra công chế biến:

* Trường hợp nguyên vật liệu –công cụ dụng cụ do ngân sách nhà nước biếutặng:

Giá thực tế nhập kho = Giá trên thị trường tại thời điểm giao nhận

* Trường hợp Nguyên Vật Liệu – Công Cụ Dụng Cụ thu mua từ phế liệu thuhồi thì được đánh giá theo giá thực tế (Giá có thể tiêu thụ hoặc giá ước tính)

1.4.2 Tính giá Nguyên Vật Liệu – Công Cụ Dụng Cụ xuất kho:

Để tính giá trị thực tế xuất kho của Nguyên Vật Liệu – Công Cụ Dụng Cụ kếtoán áp dụng một trong 4 cách sau:

+ Phương pháp 1: Tính giá thực tế bình quân gia quyền:

Giá thực tế NVL

Trang 18

Phương pháp đơn giá bình quân có thể tính:

+Đơn giá bình quân đầu kỳ (Cuối kỳ trước)

+ Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập

Theo dõi nguyên vật liệu công cụ dụng cụ.Về mặt số lượng và giá trị trênthẻ (sổ) kế toán chi tiết vật liệu

3 Hằng ngày hoặc định kỳ khi nhận chứng từ nhập xuất kế toán phải kiểmtra chứng từ phân loại chứng từ sau đó ghi vào thẻ hoặc sổ chi tiết

4 Cuối tháng kế toán và thủ kho đối chứng số liệu trên thẻ kho với thẻ, sổchi tiết vật liệu công cụ - dụng cụ Kế toán phải tổng hợp số liệu đối chiếu với sốliệu kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ Để phục vụ cho việc tập hợp chiphí và tính giá thành phần, cuối tháng căn cứ vào giá trị xuất vật liệu để tính ragiá trị thực tế của vật liệu xuất dùng cho các bộ phận sử dụng lập bảng phân bổvật liệu, công cụ dụng cụ

+ Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ làm dể đối chiếu kiểm tra

+ Nhược điểm: Có khối lượng ghi chép lớn hơn việc ghi chép của kho vàphòng kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng

+ Phạm vi ứng dụng: Áp dụng với doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệucông cụ - dụng cụ khối lượng các nghiệp vụ (chứng từ), xuất ít không thườngxuyên và trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế

Trang 19

1.5 Phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

1.5.1 Phương pháp thẻ song song:

Trong đó : Ghi hằng ngày

Đối chiếu kiểm tra

Ghi cuối kỳ

1.5.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

* Trình tự ghi chép:

- Ở kho: Hằng ngày thủ kho phải căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất để ghi

số lượng nhập xuất vào thẻ kho

- Ở phòng kế toán : Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tìnhhình nhập - xuất - tồn kho của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ ở từng kho cho

cả năm Nhưng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng Để có số liệu ghi vào

sổ để đối chiếu luân chuyển kế toán phải lập các bảng kê nhập xuất trên cơ sởchứng từ nhập xuất định kỳ thủ kho gửi lên

Sổ đối chiếu luân chuyển cũng được theo dõi cả và chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêugiá trị Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu của sổ đối chiếu luânchuyển với thẻ kho và số liệu trên bảng tổng hợp

- Ưu điểm: Khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt Do chỉ ghi mộtlần vào cuối tháng

toán và báo cáo bị chậm trễ

6 Phạm vi áp dụng: Trong các doanh nghiệp có ít nghiệp vụ nhập xuất,không bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ do vậykhông có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày

*Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Đối chiếu kiểm traGhi cuối kỳ

Trang 20

1.5.3 Phương pháp sổ số dư

* Trình tự ghi chép:

- Ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn khonhưng cuối tháng phải ghi số tiền tồn kho đã tính trên thẻ kho sang sổ số dư vàocột lượng

- Ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ số dư theo từng kho chung cho cả năm đểghi chép tình hình nhập xuất Từ các bảng kê nhập xuất kế toán lập bảng kê lũy

kế nhập, luỹ kế xuất tồn kho theo từng nhóm loại vật liệu , công cụ dụng cụ theochỉ tiêu giá trị

Việc kiểm ta đối chiếu căn cứ vào cột số tiền tồn kho trên sổ số dư và bảng

kê tổng hợp nhập, xuất, tồn kho(cột số tiền) và số liệu kế toán tổng hợp

1 Ưu điểm: Khắc phục được ghi chép trùng lặp

2 Nhược điểm : Khi phát hiện ra khó kiểm tra

3 Phạm vi áp dụng: Tích hợp với các doanh nghiệp sản xuất có khối lượngnghiệp vụ nhập, xuất nhiều thường xuyên nhiều chủng loại vật liệu, công cụ,dụng cụ và với điều kiện doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán nhập, xuất đã xâydựng hệ thống danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ trình độ chuyên môn nghiệp

vụ của cán bộ kế toán vững vàng

*Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp số dư:

Trong đó : Ghi hằng ngày

Đối chiếu kiểm tra

Ghi cuối tháng

1.6 Phương pháp hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

1.6.1 Phương pháp hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng

cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên

Là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên có hệ thống tình hìnhnhập , xuất, tồn vật tư hàng hoá trên sổ kế toán Trong trường hợp này các tàikhoản kế toán hàng tồn kho được dùng để phản ánh số liệu có tình hình biến dộngtăng giảm của vật tư hàng hoá Vì vậy giá trị vật tư hàng hoá tồn kho trên sổ kếtoán có thể xác định tại bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán theo công thức:

Trang 21

Giá trị Giá trị hàng Giá trị hàng Giá trị hàng

hàng tồn = tồn kho + nhập kho - xuất kho

kho cuối kỳ đầu kỳ trong kỳ trong kỳ

16.1.1 Tài khoản sử dụng:

1.6.1.1.1: Tk151: Hàng mua đang đi đường:

Phản ánh giá trị vật tư hàng hoá mà công ty đã mua nhưng cuối tháng chưa về :

Nợ TK151: Hàng mua đang đi đường Có

1 SDĐK:giá trị hàng đang mua

đi đường hiện có đầu kỳ

PS tăng: Trị giá hàng mua đi - PS giảm: Trị giá hàng mua đi trên

Trên đường phát sinh tăng đường đã về nhập kho

PS tăng: Trị giá thực tế NVL nhập kho

trong kỳ và tăng lên do các nguyên

nhân khác

PS giảm: Trị giá thực tế NVL xuất kho

và giảm xuống (do mua chế biến,…và) do các nguyên nhân khác

SDCK: Trị giá vật liệu tồn kho cuối kỳ

Trang 22

1.6.1.1.3.TK 153 Công cụ dụng cụ

Nợ TK 153 Công cụ dụng cụ Có

- SDĐK: Trị giá thực tế CCDC tồn kho

PS tăng: Trị giá công cụ dụng cụ nhập

kho trong kỳ và tăng lên do các nguyên

+ Mua NVL,CCDC nhập kho(Có hoá đơn cùng về)

2 Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:

Nợ TK 152,153: Giá mua chưa có thuế

NợTK 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111,112,141,311: Đã thanh toán tiền

Có Tk 331 : Chưa thanh toán tiền

Có Tk 333 : (Nếu có thuế NK)

3 DN nộp thuế theo phương pháp trục tiếp hoặc thuộc đối tượng không phảinộp thuế GTGT

Nợ TK 152,153: Tổng tiền thanh toán

CóTK 111, 112,141, 311,331:Tổng tiền thanh toán

+ Trường hợp mua NVL,CCDC được hưởng chiết khấu thương mại thìphải ghi giảm giá gốc NVL,CCDC đã mua ghi:

Nợ TK 111,112,331…

Có TK 152,153

Có TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) +Trường hợp NVL,CCDC mua về nhập kho nhưng DN phát hiện khôngđúng quy cách, phẩm chất theo hợp đồng phải trả lại người bán hoặc được giảmgiá kế toán ghi:

-Giảm giá: NợTK 331,111,112

Có TK 152,153,133 ( Nếu có)

4

Trang 23

Có TK 111,112 : Số tiền thanh toán

Có TK 515 : Số chiết khấu được hưởng

+ Đối với nguyên vật liệu nhập khẩu:

6 DN nộp thuế theo phương pháp khấu trừ:

Nợ TK 152,153 : Giá có thuế NK

Có TK 331

Có TK 333 : Thuế xuất nhập khẩu

Đồng thời ghi: Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 33312: Thuế GTGT hàng nhập khẩu

Trang 24

7 DN nộp thuế theo phương pháp trực tiếp hoặc thuộc đối tượng không phảinộp thuế GTGT:

Nợ TK 152,153: Giá có thuế NK và thuế GTGT hàng nhập khẩu

+ Đối với NVL, CCDC thừa phát hiện khi kiểm kê:

8 Nếu chưa xác định được nguyên nhân thì ghi:

Trang 25

+ Xuất NVL góp vốn liên doanh với các đơn vị khác( giá do HĐLD đánh giá)

11 Nếu giá được đánh giá > Giá thực tế đem đi góp

+ Đối với NVL, CCDC thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê:

13 Nếu hao hụt trong định mức ghi

Nợ TK 334 : Phải trả công nhân viên

Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán (phần còn lại tính vào giá vốnhàng bán

Có TK138(1)

+ Kế toán giảm CCDC:

* Phương pháp phân bổ giá trị công cụ dụng cụ

+ Phương pháp 1: Phân bổ 1 lần

Những CCDC có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn, khi xuất dùng toàn

bộ giá trị CCDC được hạch toán vào đối tượng sử dụng

Nợ TK 627,641,642…

Có TK153

+ Phương pháp 2: Phân bổ nhiều lần

Những CCDC có giá trị lớn thời gian sử dụng dài hoặc xuất dùng mang

Trang 26

tính chất bị đồng loạt Theo phương pháp này khi xuất dùng CCDC kế toán kếtchuyển toàn bộ giá trị CCDC vào tài khoản 142 hay 242 Sau đó phân bổ vàocác đối tượng sử dụng Căn cứ vào giá trị, mức độ và thời gian sử dụng củaCCDC trong quá trình SXKD để xác định số lần phân bổ cho hợp lý Khi CCDCbáo hỏng, phân bổ giá trị còn lại sau khi đã trừ phế liệu, bồi thường.

liệu

Khoản bồithường

Số phân bổ Giá trị thực tế Giá trị Thực tế Giá trị phế liệu Khoản bồithường

lầncuối = CCDC báohỏng- CCDC đãphânbổ- thuhồi(nếu có)- vật chất( nếu có)

+ Khi xuất CCDC loại phân bổ nhiều lần sử dụng cho hoạt động SXKD

Nợ TK 152(8) : Giá trị phế liêuh thu hồi (Nếu có)

Nợ TK 138 : Số bắt bồi thường vật chất ( Nếu có)

Nợ TK 627,641,642 : Số phân bổ lần cuối

Có TK 142,(242) : Giá trị còn lại

1.6.2 Phương pháp hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng

cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ

1.6.2.1 Đặc điểm của biện pháp kiểm kê định kỳ:

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quảkiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của vật tư hàng hoá trên sổ kếtoán tổng hợp, từ đó tính giá trị của nguyên vật liệu - công cụ dụng xuất dùngtrong kỳ Không căn cứ vào chứng từ xuất kho nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ

Trang 27

* Giá trị vật tư Giá trị vật tư hàng Giá trị vật tư hàng Giá trị vật tư

hàng hoá xuất kho = hoá tồn đầu kỳ + hoá nhập trong kỳ - hàng hoá tồn cuối kỳ

1.6.2.2 Tài khoản sử dụng:

Tk 611: “Mua hàng”.Tài khoản này không có số dư

Có 2 tài khoản cấp 2: TK 611(1) : Mua vật liệu

- Giá trị hàng trả lại người bán, giảmgiá

- Trị giá NVL – CCDC hàng hoá xuấtdùng trong kỳ

Trang 28

+ Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê giá trị NVL-CCDC tồn cuối kỳ

Trang 29

1.6.2.4 Giá xuất kho:

Công ty xuất kho Nguyên Vật Liệu – Công Cụ Dụng Cụ theo phương phápnhập trước – xuất trước Theo phương pháp này thì Nguyên Vật Liệu – Công CụDụng Cụ tính theo đơn giá xuất của Nguyên Vật Liệu – Công Cụ Dụng Cụ tồnđầu kỳ Xuất hết tồn kho đầu kỳ tiếp tục lấy đơn giá xuất của lần nhập tiếp theo

2 Thực trạng kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong công ty…:

Để phục vụ cho phương pháp kế toán Nguyên Vật Liệu – Công Cụ Dụng

Cụ theo phương pháp “nhật ký chung” Công ty sử dụng các loại sổ sách sau:Thẻ kho, sổ chi tiết vật tư, bảng tổng hợp nhập- xuất-tồn vật tư, Bảng tổng hợpchi tiết Nguyên Vật Liệu – Công Cụ Dụng Cụ

Phương pháp kế toán nhập-xuất Nguyên Vật Liệu – Công Cụ Dụng Cụ : Các tài khoản sử dụng:

Để hạch toán Nguyên Vật Liệu – Công Cụ Dụng Cụ của Công ty TNHHthiết bị công nghiệp Trường Sa sử dụng các tài khoản

TK 152: Nguyên vật liệu dùng để hạch toán nguyên vật liệu

TK153: Công cụ dụng cụ dùng để hạch toán công cụ dụng cụ

Trang 30

Phương pháp hạch toán:

Phương pháp hạch toán NVL:

Tình hình nhập nguyên vật liệu trong tháng 12 năm 2012

Ngày 04 tháng 12 nhận giấy yêu cầu mua nguyên vật liệu của anh Lê Hồng Việt

GIẤY YÊU CẦU MUA NHIÊN LIỆU

Kính gửi: Giám đốc Công ty TNHH thiết bị Công nghiệp Trường Sa

Tôi tên là: Lê Hồng Việt

Thuộc bộ phận: Phòng kinh tế kế hoạch

Hà Nội, Ngày 04 tháng 12 năm 2012

Ngày 04 tháng 12 năm 20012 nhận được hóa đơn 957 của Cửa hàng Xăng dầuQuảng Trạch

Trang 31

HÓA ĐƠN GTGT

Liên 2: Giao cho khách hàng Mẫu

số:01GTKP_4LL Ngày 04 tháng 12 năm 2012 Ký hiệu:

QB/2008T

Số :000957Đơn vị bán hàng: Cửa hàng Xăng dầu Quảng Trạch

Đơn vị: Quảng Thọ- Quảng Trạch- Quảng Bình

Số tài khoản:

Điện thoại: MST: 3100105749

Họ tên người mua hàng: Công Ty TNHH thiết bị Công nghiệp Trường Sa

Đơn vị: 11 NGỌC HỒI, Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội

Địa chỉ: Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội

Số tiền (viết bằng chữ ): Hai trăm linh một triệu, hai trăm mười nghìn, támtrăm chín lăm ngàn đồng chẵn

Người mua hàng Người bán hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng

đơn vị

(Ký , Họ tên) (Ký ,Họ tên) (Ký,Họ tên) (Ký, Họ tên)

Trang 33

Sau khi hàng về Công ty lập bộ phận kiểm tra vật tư, sau đó lập biên bản kiểmnghiệm vật tư.

CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG SA

BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM (vật tư, sản phẩm , hàng hóa)

Ngày 04 tháng 12 năm 2012

Số 08Căn cứ công văn số:… Ngày… Tháng,…….Năm 2012 của CÔNG TY TNHHTHIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG SA

Hội đồng kiểm nghiệm gồm:

1 Ông (bà) : Hoàng Bá Quỳnh Trưởng ban

2 Ông (bà) : Lê Hồng Việt Ủy Viên

3 Ông (bà) : Tạ Thị Thu Hòa Ủy Viên

4 Ông (bà) : Lê Bá Liễu Ủy Viên

5 Ông (bà) : Lê Thị Lương Ủy Viên

ST

T

Tên Hàng Hoá

ĐV T

Số lượngứừ

Kết quả kiểm nghiệm SL

ĐúngQ C

SLSai QC

Ý kiến của ban kiểm nghiệm: Nhập kho số lương đúng và đủ quy cách

Đại diện kỷ thuật Thủ Kho Trưởng ban Người giao

(Ký,Họ tên) (Ký,Họ tên) (Ký,Họ tên) (Ký,Họ tên)

Căn cứ hóa đơn và biên bản kiểm nghiệm kế toán lập phiếu nhập kho

Trang 34

Công Ty TNHH Trường Sa PHIẾU NHẬP KHO

Ngày 04 tháng 12 năm 2012 Nợ TK152:182.918.996

Số: 10/N Nợ TK 133:18.291.899

Họ và tên người giao: Cửa hàng Xăng dầu Quảng Trạch CóTK111:201.210.895

Theo HĐ Số 957 Ngày 04 tháng 12 năm 2012

Nhập tại kho: NVL 152

TT Tên hang

hóa

Đơn vị

Số lượng

Đơn giá Thàng tiền Theo CT Thực

Ngày 20 tháng 12 năm 2011 nhận giấy yêu cầu mua Nhiên liệu của anh

Lê Hồng Việt

Trang 35

GIẤY YÊU CẦU MUA NHIÊN LIỆU

Kính gửi: Giám đốc Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Trường Sa

Tôi tên là: Lê Hồng Việt

Thuộc bộ phận: Phòng kinh tế -kế hoạch

Hà Nôi ngày 20 tháng 12 năm 2012

GIÁM ĐỐC P.KT-KH NGƯỜI YÊU CẦU

Nhận được hóa đơn số 6299 của Cửa hàng Xăng dầu Quảng Trạch

HÓA ĐƠN GTGT

Liên 2: giao cho khách hàng Mẫu số: 03GTKT-3LL Ngày 20 tháng 12 năm 2012 Ký hiệu: QB/2008T

Số: 006299Đơn vị bán hàng: Cửa hàng xăng dầu Quảng Trạch

Địa Chỉ: Quảng Thọ - Quảng Trạch – Quảng Bình

Số tiền( viết bằng chữ): Một trăm mười chín triệu, chín trăm bảy mươi sáu nghìn, một trăm hai mươi đồng chẵn.

Người mua hàng Người bán hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

Trang 36

Hàng về Xí nghiệp lập bộ phận kiểm tra vật tư, sau đó lập biên bản kiểmnghiệm vật tư

CÔNG TY THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP TNHH TRƯỜNG SA

BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM (Vật tư,sản phẩm,hàng hoá)

Ngày 20 tháng 12 năm 2012

Số: 09Căn cứ công văn số :……ngày……tháng…… năm 2012 của Công ty

TNHH THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG SA

Hội đồng kiểm nghiệm gồm :

1 ông(bà): Hoàng Bá Quỳnh Trưởng ban

2 ông(bà) Lê hồng Việt Uỷ viên

3 ông(bà) Tạ Thị Thu Hoà Ủy viên

4 ông(bà)Nguyễn Đức Anh Uỷ Viên

5 ông(bà) Lê Thị Nương Uỷ viên

ST

T

Tên hang hóa

Đơn

vị tính

Kết quả kiểm nghiệm SL

đúng QC

Sl sai QC

Ý kiến của ban kiểm nghiệm: Nhập kho đúng số lượng và đủ quy cách

Đại diện kỷ thuật Thủ kho Trưởng ban Người giao hàng

Căn cứ hoá đơn và biên bản kiểm nghiệm kế toán lập phiếu nhập kho

Trang 37

CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG SA

PHIẾU NHẬP KHO

Ngày 20 tháng 12 năm 2012 Nợ TK 152: 109.069.200 Số: 11/N Nợ TK 133: 10.906.920

Có TK 111: 119.976.120

Họ và tên người giao: Cửa hàng xăng dầu Quảng Trạch

Theo HD số 6299: Ngày 20 tháng 12 năm 2012

Nhập tại kho : NVL 152

Tên hang

hóa

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá Thành

tiền Theo

CT

Thực nhập

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w