1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập hoạt động đầu tư tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội

90 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD PGS TS Phạm Văn Hùng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Hoạt động đầu tư của ngân hàng thương mại là một hoạt động quan trọng của ngân hàng t[.]

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hoạt động đầu tư ngân hàng thương mại hoạt động quan trọng ngân hàng thương mại đại, thể vai trò ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Hoạt động góp phần gia tăng lợi nhuận, nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng hội để chiếm lĩnh thị phần; hạn chế rủi ro thường tập trung vào hoạt động tín dụng, đồng thời đáp ứng nhu cầu khoản cần thiết Với mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ đại, đa hàng đầu Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội thực nhiều hoạt động đầu tư lĩnh vực ngân hàng nói riêng thị trường tài nói chung Việc phát triển hoạt động đầu tư làm tăng vị SHB, góp phần đa dạng hố hoạt động ngân hàng, đồng thời góp phần thúc đẩy ngành ngân hàng Việt Nam phát triển Chính vậy, em lựa chọn đề tài “Hoạt động đầu tư ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn – Hà Nội” nhằm xem xét tình hình đầu tư đơn vị từ đưa số giải pháp nâng cao hoạt động đầu tư Mục đích nghiên cứu Hệ thống hố vấn đề lý luận hoạt động đầu tư ngân hàng thương mại Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư Ngân hàng TMCP SHB Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư SHB Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hoạt động ngân hàng thương mại, cụ thể hoạt động đầu tư vai trò hoạt động đầu tư NHTM Một số kết hoạt động đầu tư giai đoạn 2008- 2011 SHB Cấu trúc luận văn SV: Trương Thúy An Lớp: Đầu Tư 50F Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung hoạt động đầu tư ngân hàng thương mại Chương 2: Hoạt động đầu tư ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu tư ngân hàng thương mại SV: Trương Thúy An Lớp: Đầu Tư 50F Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG Khái niệm chung đầu tư Đầu tư nói chung hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, trí tuệ… Kết đạt tăng them tài sản tài (tiền vốn), tài sản vật chất ( máy móc thiết bị, nhà xưởng, đường sá, bệnh viện, trường học …), tài sản trí tuệ (trình độ văn hóa, chun mơn, quản lí, khoa học kĩ thuật ) nguồn nhân lực có chất lượng, suất làm việc cao Phân loại hoạt động đầu tư Căn vào kết hoạt động đầu tư, chất lợi ích đầu tư đem lai chia đầu tư làm loại: đầu tư tài chính, đầu tư thương mại đầu tư phát triển Đầu tư tài chính: Hoạt động đầu tư tài hoạt động đầu tư vốn vào lĩnh vực kinh doanh khác, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm mục đích mở rộng hội thu lợi nhuận cao hạn chế rủi ro kinh doanh Nói cách khác, hình thức doanh nghiệp tận dụng tài sản, nguồn vốn nhàn rỗi sử dụng hiệu hội kinh doanh thị trường để tham gia vào trình kinh doanh, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm mục đích thu lợi nhuận tối đa kinh doanh Đầu tư thương mại: hình thức đầu tư người có tiền bỏ tiền mua hàng hóa sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán Loại đầu tư không tạo lực sản xuất cho kinh tế mà đơn trình mua bán lại, chuyển giao quyền sở hữu tài sản hàng hóa người bán với nhà đầu tư nhà đầu tư với khách hàng họ SV: Trương Thúy An Lớp: Đầu Tư 50F Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng Đầu tư phát triển: hoạt động đầu tư tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân xã hội Ba loại đầu tư ln tồn có mối quan hệ tương hỗ nhau, nhiên khuôn khổ đề tài này, em xin tập trung chủ yếu vào hai loại đầu tư: đầu tư phát triển đầu tư tài ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội, đứng góc độ tổ chức tín dụng khơng phát triển hình thức đầu tư thương mại Hoạt động đầu tư ngân hàng thương mại 3.1 Hoạt động đầu tư phát triển NHTM 3.1.1 Đầu tư xây dựng (đầu tư tài sản cố định) Là hoạt động đầu tư nhằm tái tạo tài sản cố định doanh nghiệp Đầu tư XDCB bao gồm hoạt động như: xây lắp mua sắm máy móc thiết bị Hoạt động đầu tư đòi hỏi vốn lớn chiếm tỷ trọng cao tổng vốn đầu tư phát triển đơn vị 3.1.1.1 Nhà cửa, vật kiến trúc Mục đích đầu tư: tạo khơng gian sản xuất, vận hành quản lý lưu trữ hàng hóa nguyên vật liệu Là tài sản cố định có thời gian khấu hao dài, lên tới 30-50 năm Do đặc điểm sử dụng thời gian dài nên tầm quan trọng hệ thống nhà xưởng lớn, cần phải tính tốn cách kĩ lưỡng để tránh gây hậu lâu dài Một hệ thống nhà xưởng văn phịng vật kiến trúc khơng đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động quản lý, gây cản trở lớn tới thành cơng doanh nghiệp 3.1.1.2 Máy móc thiết bị Máy móc thiết bị văn phịng: gồm máy vi tính, máy in, máy photocopy, máy chiếu, điều hòa, thiết bị lưu trữ thông tin điện tử, bàn ghế, tủ tường… Đầu tư vào máy móc thiết bị có hàm lượng cơng nghệ cao có đổi nhanh chóng Hiện dây chuyền đại khấu hao vòng 2- SV: Trương Thúy An Lớp: Đầu Tư 50F Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng năm nên dây chuyền cơng nghệ thích hợp giúp doanh nghiệp đạt hiệu kinh doanh chiếm lĩnh thị trường 3.1.1.3 Phương tiện vận tải, truyền dẫn Phương tiện vận tải: loại xe phục vụ cho trình vận chuyển hàng hóa đầu vào đầu Phương tiện truyền dẫn: hệ thống dây điện thoại, tổng đài, hệ thống mạng, cáp Hệ thống đóng vai trị vơ quan trọng hoạt động kinh doanh, định đến doanh số bán hàng, khả đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường khách hàng 3.1.2 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực: Phát triển nguồn nhân lực theo nghĩa rộng tổng thể hoạt động học tập có tổ chức tiến hành khoảng thời gian định để nhằm tạo thay đổi hành vi nghề nghiệp người lao động Đầu tư phát triển nguồn nhân lực phận đầu tư phát triển, việc chi dung vốn để tiến hành hoạt động nhằm nâng cao khuyến khích, đóng góp tốt kiến thức, thể lực người lao động, để đáp ứng tốt cho nhu cầu sản xuất Nguồn nhân lực có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế doanh nghiệp, có nguồn nhân lực chất lượng cao đảm bảo thắng lợi cạnh tranh Do đầu tư nâng cao chất lượng nhân lực cần thiết Đầu tư phát triển nguồn nhân lực bao gồm đầu tư cho hoạt động đào tạo đội ngũ lao động; đầu tư cho cơng tác chăm sóc sức khỏe, y tế, điều kiện làm việc Trả lương đủ xem hoạt động đầu tư phát triển 3.1.2.1 Đầu tư giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực trình trang bị định chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động để họ đảm nhận cơng việc định Phát triển nguồn nhân lực bao gồm hoạt động học tập trang thiết bị kiến thức kĩ người lao động làm cơng việc khó khăn phức tạp để phát triển SV: Trương Thúy An Lớp: Đầu Tư 50F Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng nghiệp Để hồn thành tốt cơng tác cần có đầu tư kĩ lưỡng măt Việc đầu tư cho giáo dục thể qua mặt sau: Đầu tư cho chương trình giảng dạy: chương trình giảng dạy thể nội dung đưa vào cơng việc người tham gia khóa học Chương trình phải phù hợp với đối tượng, trình độ Hệ thống kiến thức phải xác theo trình tự logic Ngồi cần trọng vấn đề đưa lý thuyết vào thực hành 3.1.2.2 Đầu tư y tế chăm sóc sức khỏe Đầu tư sở vật chất: doanh nghiệp đầu tư vào sở chăm sóc sức khỏe riêng mình, từ đảm bảo cho việc khám chữa bệnh chỗ cho người lao động Mặt khác giúp người lao động an tâm trình làm việc Đầu tư trang thiết bị y tế, chăm sóc sức khỏe, cán y tế có tay nghề, : bao gồm loại thiết bị, dụng cụ, vật tư, phương tiện vận chuyển chuyên phục vụ cho hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe Đầu tư vào an sinh xã hội doanh nghiệp: cấp thẻ bảo hiểm khám chữa bệnh cho nhân viên, có sách phụ cấp rõ rang Đối với đối tượng thuộc dạng sách cần có ưu đãi hỗ trợ Bồi dưỡng thêm cho cán dịp lễ tết để giúp họ củng cố điều kiện sinh hoạt 3.1.2.3 Đầu tư cải thiện môi trường làm việc Đầu tư tăng cường điều kiện lao động: bên cạnh việc tổ chức xây dựng nhà xưởng cần kết hợp đảm bảo an toàn cho người lao động, đầu tư mua sắm trang thiết bị bảo hộ lao động Đầu tư tăng cường bảo hộ lao động: nâng cao ý thức người lao động giúp họ tự bảo vệ giữ gìn tài sản cơng ty Thường xun phát động tuần lễ an tồn lao động, phịng chống cháy nổ để nâng cao ý thức người lao động 3.1.2.4 Trả tiền lương đủ cho cán công nhân viên Đối với người lao động, tiền lương thu nhập từ trình lao động họ; phấn nâng cao tiền lương mục đích người lao động Mục đích tạo động lực để cơng nhân phát huy hết trình độ khả cơng việc SV: Trương Thúy An Lớp: Đầu Tư 50F Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng Đối với doanh nghiệp, tiền lương phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất, tiền lương phải trả yếu tố tính giá trị sản phẩm tạo Các doanh nghiệp dùng tiền lương để làm địn bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần tích cực lao động, thúc đẩy suất lao động 3.1.3 Đầu tư nghiên cứu triển khai hoạt động khoa học công nghệ Phát triển sản phẩm lĩnh vực hoạt động đòi hỏi cần đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, triển khai, ứng dụng công nghệ Đầu tư nghiên cứu mua công nghệ đòi hỏi vốn lớn độ rủi ro cao Hiện khả đầu tư hoạt động doanh nghiệp Việt Nam khiêm tốn 3.1.3.1 Đầu tư cho nghiên cứu triển khai (R&D) Nghiên cứu phát triển bao gồm việc đầu tư, tiến hành mua bán nghiên cứu công nghệ phục vụ cho q trình hoạt động doanh nghiệp Cơng tác nghiên cứu nhằm khám phá tri thức sản phẩm từ tạo sản phẩm có tính cải tiến đáp ứng nhu cầu khách hàng thị trường tốt Đây loại hình đầu tư mang tính dài hạn, hướng tới tương lai đồng thời kết chưa xác định trước Do hoạt động mang tính rủi ro cao thành cơng đem lại lợi nhuận lớn Các doanh nghiệp có chiến lược tầm nhìn dài hạn thường trọng vào hoạt động 3.1.3.2 Đầu tư cho máy móc thiết bị, cơng nghệ sản phẩm Đây giai đoạn trình sản xuất thử nghiệm kết nghiên cứu triển khai thành công trình chuyển giao phần cứng cơng nghệ Loại đầu tư độ rủi ro không cao hoạt động nghiên cứu triển khai khơng địi hỏi phải thực thường xuyên 3.1.3.3 Đầu tư hỗ trợ khác Ngoài ra, để việc nghiên cứu, mua sắm, lắp đặt thiết bị diễn thuận lợi, doanh nghiệp cần quan tâm đến việc tu bổ, nâng cấp đổi phịng thí nghiệm, viện nghiên cứu số phận phụ cần thiết đảm bảo cho quy trình hoạt động hoạt động hiệu SV: Trương Thúy An Lớp: Đầu Tư 50F Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng 3.1.4 Đầu tư cho hoạt động marketing Hoạt động marketing hoạt động quan trọng doanh nghiệp nhằm nâng cao lực cạnh tranh, qua doanh nghiệp dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm, dự tính hoạt động hỗ trợ bán hàng…, hoạt động bao gồm đầu tư cho quảng cáo, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu… Đầu tư vào xây dựng, khuếch trương thương hiệu hoạt động marketing trọng yếu, làm tốt cơng tác doanh nghiệp tạo dựng uy tín thị trường người tiêu dùng Khuếch trương trình truyền tải kinh nghiệm hình ảnh sản phẩm tới khách hàng, có tác dụng định hướng cảm nhận khách hàng giá trị sản phẩm từ nâng cao doanh số bán hàng Doanh nghiệp cần phải xác định vai trò phận tổng đầu tư doanh nghiệp từ đưa tỷ trọng hợp lý cho hoạt động 3.2 Nội dung đầu tư tài NHTM Phân loại theo mục đích đầu tư Đầu tư ngân quỹ: Là việc NHTM đầu tư khoản ngắn hạn vào chứng khoán có tính khoản cao với mục đích đảm bảo khả toán, chi trả nâng cao khả sinh lời Ngân hàng Các chứng khoán khoản cao bao gồm tín phiếu kho bạc, chứng tiền gửi, kỳ phiếu ngân hàng số loại thương phiếu Đầu tư hưởng lợi : Bất kì nhà đầu tư dù cá nhân hay tổ chức đầu tư nhằm mục đích Lợi nhuận mang lại bao gồm trái tức trái phiếu, cổ tức cổ phiếu phần chênh lệch giá mua – bán (đầu tư chênh lệch giá) SV: Trương Thúy An Lớp: Đầu Tư 50F Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng Các tiêu phản ánh kết hiệu hoạt động đầu tư 4.1 Nhóm tiêu phản ánh kết 4.1.1 Đầu tư phát triển 4.1.1.1 Khối lượng vốn đầu tư thực Là tổng số tiền chi để tiến hành hoạt động cơng đầu tư bao gồm chi phí cho cơng tác xây dựng, chi phí cho cơng tác mua sắm lắp đặt thiết bị, chi phí giải phóng mặt bằng, chi phí quản lý, chi phí tư ban đầu tư xây dựng, chi phí khác theo quy định thiết kế dự toán ghi dự án đầu tư duyệt 4.1.1.2 Tài sản cố định huy động Là cơng trình hay hạng mục cơng trình, đối tượng xây dựng có khả phát huy tác dụng độc lập (làm sản phẩm hàng hóa tiến hành hoạt động dịch vụ cho xã hội ghi dự án đầu tư) kết thúc trình xây dựng, mua sắm, làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, đưa vào hoạt động Phương pháp tính: F = vốn đầu tư thực kì trước + vốn đầu tư thực kì – chi phí khơng tính vào giá trị tài sản cố định – vốn đầu tư thực chưa huy động chuyển sang kì sau 4.1.1.3 Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm: Là khả đáp ứng nhu cầu sản xuất, phục vụ tài sản cố định huy động vào sử dụng để sản xuất sản phẩm tiến hành hoạt động dịch vụ theo quy định ghi dự án đầu tư Chỉ tiêu thể hiện:  Mức gia tăng sản lượng, doanh thu doanh nghiệp, ngành, địa phương  Mức gia tăng giá trị sản xuất (GO)  Mức tăng tổng sản phẩm quốc nội 4.1.2 Đầu tư tài 4.1.2.1 Doanh thu từ hoạt động tài Doanh thu hoạt động tài bao gồm: SV: Trương Thúy An Lớp: Đầu Tư 50F Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng  Tiền lãi: lãi kì phiếu, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu  Cổ tức lợi nhuận chia  Thu nhập từ hoạt động đầu tư mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn  Thu nhập khoản vốn góp liên doanh, đầu tư vào cơng ty lien kết  Thu nhập hoạt động đầu tư khác… 4.1.2.2 Tỉ trọng thu nhập từ hoạt động đầu tư tài lợi nhuận trước thuế Tỉ trọng tính lợi nhuận từ hoạt động đầu tư sản phẩm tài chia cho tổng lợi nhuận trước thuế từ tất hoạt động ngân hàng Nếu tỉ lệ lớn chứng tỏ nguồn thu từ hoạt động đầu tư lớn danh mục đầu tư đem lại hiệu cao Tuy nhiên tỉ trọng cần phù hợp với quy mô ngân hàng nghiệp vụ ngân hàng hoạt động tín dụng huy động vốn 4.2 Nhóm tiêu phản ánh hiệu 4.2.1 Đầu tư phát triển 4.2.1.1 Phát triển mạng lưới, hệ thống Mạng lưới ngân hàng biểu rõ hình thái số lượng chi nhánh, phịng giao dịch mà ngân hàng có thời điểm khảo sát Ngoài tiêu số lượng ta cịn xét đến mức độ phủ sóng mạng lưới địa phương, tỉnh thành vùng lãnh thổ ngân hàng Nếu mạng lưới rộng rãi số lượng chi nhánh, phòng giao dịch ngày nhân rộng chứng tỏ quy mơ tốc độ phát triển ngân hàng mạnh mẽ 4.2.1.2 Nguồn nhân lực: Chỉ tiêu biểu số lượng Nguồn nhân lực biểu số người lao động hay số tổng số lao động thực doanh nghiệp Số lượng lao động phụ thuộc vào quy mô cấu tổ chức ngân hàng Số lượng CBNV thường có xu hướng gia tăng theo năm ngân hàng mở rộng mạng lưới chi nhánh phịng giao dịch Chỉ tiêu biểu chất lượng SV: Trương Thúy An 10 Lớp: Đầu Tư 50F

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w