BÀI TRIẾT HỌC LỜI MỞ ĐẦU Triết lý kinh doanh là khái niệm quen thuộc trong quản trị chiến lược của các tập đoàn kinh tế, các công ty có quá trình phát triển lâu đời ở các nước phát triển Triết lý kinh[.]
LỜI MỞ ĐẦU Triết lý kinh doanh khái niệm quen thuộc quản trị chiến lược tập đồn kinh tế, cơng ty có q trình phát triển lâu đời nước phát triển Triết lý kinh doanh phù hợp với môi trường “kim nam” hữu hiệu dẫn dắt suy nghĩ hành vi thành viên tổ chức, công cụ có sức mạnh vơ hình thúc đẩy q trình hoạt động cách tích cực yếu tố quan trọng giúp tổ chức, doanh nghiệp thành công lâu dài Việt Nam Ở Việt Nam, triết lý kinh doanh tiềm ẩn từ lâu tư hành động nhiều nhà kinh doanh có tầm nhìn chiến lược thuộc thành phần kinh tế, chưa phổ biến rộng rãi, chưa hình thành có hệ thống thể cách thức Từ kinh tế thị trường phát triển, triết lý kinh doanh bắt đầu vào sống nhiều doanh nghiệp có định hướng kinh doanh lâu dài theo mức độ khác Quan điểm cốt lõi triết lý kinh doanh người định, đặc biệt vai trò nhà quản trị cấp cao/và người sáng lập doanh nghiệp Trong thực tế, nơi có triết lý kinh doanh thức khơng thức, quan điểm cốt lõi phù hợp với xu hướng thời đại thường đạt hiệu cao so với nơi khơng có triết lý kinh doanh Trước xu hướng cạnh tranh ngày khốc liệt thị trường nội địa, khu vực toàn cầu; việc hình thành triết lý kinh doanh quản trị chiến lược nhu cầu thiết loại hình doanh nghiệp Việt Nam nhằm tạo nguồn lực vơ hình có tác dụng tích cực việc thúc đẩy tinh thần làm việc thành viên tổ chức tạo lợi cạnh tranh lâu dài thị trường 1/ Triết lý kinh doanh gì? a.Triết lý kinh doanh gì? - Khái niệm triết lý Khái niệm triết lý có quan hệ chặt chẽ với khái niệm triết học Theo từ điển Hán- Việt: Triết nghĩa trí( nhận thức, hiểu biết sâu rộng giới) Ở phương Tây triết học( philosophy ) xuất phát từ tiếng Hy Lạp thời cổ đại, chuyển sang tiếng Latinh philosophia có nghĩa mơn học thơng thái Ở phương Tây khơng có phân biệt triết học triết lý, tiếng Việt quan niệm lại dung để biểu đạt phản anh đối tượng khác So với triết học, triết lý hiểu trình độ thấp hơn, có phạm vi hẹp hơn, sở lý luận hệ thống quan điểm, học thuyết theo nghĩa mức độ cao, quan điểm, tư tưởng sâu xa người lĩnh vực đời sống xã hội Nhưng dù hiểu theo cách thấy rằng, triết lý khơng phải tâm siêu hình mà kết kinh nghiệm lẽ sống nhiều hệ trước đúc kết lại Theo giảng Triết học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thì: Triết lý tư tưởng định mà cá nhân cộng đồng thừa nhận chân lý Đồng thời sử dụng làm sở định hướng cho sinh hoạt sống cá nhân hay cộng đồng -Khái niệm kinh doanh Kinh doanh số hay toàn hoạt động q trình sản xuất, thương mại, dịch vụ… có mục đích đạt lợi nhuận cho chủ thể Như kinh doanh hình thái đặc thù kinh tế Nó khơng hoạt động bn bán lưu thơng, mà cịn bao gồm hoạt động sản xuất loại dịch vụ khác Chủ thể kinh doanh khái niệm hệ thống nhiều cấp độ triết lý kinh doanh triết lý hình thành trình kinh doanh chủ thể khác -Khái niệm triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh tư tưởng có tính triết học mà chủ thể kinh doanh hình thành để hướng dẫn tư hành động cho toàn thể thành viên tổ chức Triết lý kinh doanh bắt nguồn từ thực tiễn sống, từ trình hoạt động sản xuất – kinh doanh… người tổng kết rút tư tưởng chủ đạo nguyên tắc đạo lý phương pháp quản lý để dẫn dắt hành vi Triết lý kinh doanh thường thể qua lý tồn quan điểm hành động, liên quan đến phận chức năng, đơn vị tổ chức Chẳng hạn quản trị nhân sự, quan điểm có tính triết lý như: “Con người tài sản quý tổ chức”, nhà quản trị hay chủ doanh nghiệp có quan điểm vậy, họ biết cách thu hút, sử dụng, đãi ngộ người cách hợp lý, giữ lao động giỏi lâu dài Hoặc quản trị marketing, tư tưởng: “Khách hàng yếu tố định tồn doanh nghiệp” quan điểm dẫn dắt hành vi thành viên doanh nghiệp mối quan hệ với khách hàng, họ ln tìm cách đáp ứng tốt nhu cầu mong muốn khách hàng để giữ khách hàng lâu dài b Các đặc điểm triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh nảy sinh kinh tế thị trường có cạnh tranh nhiều thành phần kinh tế chủ thể kinh doanh khác Triết lý kinh doanh hình thành từ kinh nghiệm kinh doanh, tức người thành lập doanh nghiệp sau khoảng thời gian dài làm kinh doanh quản lý từ kinh nghiệm rút triết lý kinh doanh; thời kỳ đầu thành lập người lãnh đạo doanh nghiệp chủ động xây dựng triết lý kinh doanh làm định hướng phát triển tổ chức tiến hành thơng qua thảo luận đóng góp thành viên Triết lý kinh doanh thường cấu thành ba phận có quan hệ mật thiết với nhau: mục tiêu doanh nghiệp; phương thức hành động; quan hệ doanh nghiệp với môi trường kinh tế xã hội, nghĩa vụ chung doanh nghiệp nguyên tắc thành viên doanh nghiệp Triết lý doanh nghiệp chứa đựng chuẩn mực, giá trị, hệ tư tưởng, lý tưởng phấn đấu nguyên tắc hành động thành viên, định hướng người theo mục tiêu đặt Triết lý kinh doanh bền vững thay đổi cho phù hợp với môi trường kinh doanh đời sống c Các hình thức thể Trong lịch sử phát triển nhiều công ty, triết lý kinh doanh thể qua nhiều hình thức như: Bài hát cơng ty; tun bố thức… Ví dụ: Cơng ty Sony tuyên bố: “Sony muốn thông qua tiến khoa học kỹ thuật mà phục vụ giới… vậy, Sony phải người tìm mới, ln trước thời đại… Sony có ngun tắc tơn trọng khuyến khích tài người, chọn người, giao việc cố gắng làm cho người cống hiến hết khả mình, Sony ln tin tưởng họ họ phát triển tài Đó nguồn sinh lực Sony…” Đây điều mà Akio Morita – mệnh danh “người thay đổi thói quen tồn giới”, nhà sáng lập công ty Sony vạch ra, thể mục tiêu dài, chiến lược biện pháp, xem “Tinh thần Sony” Như vậy, hình thành triết lý kinh doanh, nhà quản trị chiến lược tổ chức xuất phát từ lý như: Họ muốn tuyên bố lý tồn tổ chức, muốn khẳng định đặc trưng bật tổ chức so với tổ chức khác đạo lý kinh doanh biện pháp hành động, họ muốn phát triển thành công lâu dài d.Mối quan hệ triết lý kinh doanh, trết lý doanh nghiệp triết lý quản lý Kinh doanh lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp đầy khó khăn, phức tạp Triết lý kinh doanh phong phú nhiều loại khác Có thể phân loạitriết lý kinh doanh dựa theo hai tiêu chí bản: Chức – nghiệp vụ quy môcủa chủ thể kinh doanh.Dựa theo chức – nghiệp vụ tồn loại hình triết lý như: Triết lý(kinh doanh) sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ; triết lý marketing,quản lý chất lượng hàng hóa Dựa vào quy mơ chủ thể kinh doanh – quy mô tổ chức người chia làm ba loại bản: Triết lý áp dụng cho cá nhân kinh doanh; triết lý chocác tổ chức kinh doanh, chủ yếu là triết lý quản lý doanh nghiệp; triết lý vừacó thể áp dụng cho cá nhân lại vừa áp dụng cho tổ chức kinh doanh.Triết lý kinh doanh cá nhân(loại 1) triết lý rút từ kinh nghiệm, học thành công thất bại q trình kinh doanh Cịn triết lý loại 2, thực chất triết lý chung tổ chức kinh doanh – triết lý quản lý doanh nghiệp.Trên thực tế kinh tế thị trường nhà kinh doanh; chủ thểkinh doanh thành đạt, phát triển tổ chức kinh doanh – doanh nghiệp chonên triết lý kinh doanh có giá trị phổ quát áp dụng được trong doanhnghiệp Mặt khác, quản lý doanh nghiệp phức tạp, khó khăn hơnhoạt động cá thể tự kinh doanh.Với lý nhận thấy “ phần chủ yếu thực chất triếtlý kinh doanh phận triết lý chung tổ chức kinh doanh – triết lý chung củadoanh nghiệp cịn gọi tắt triết lý doanh nghiệp” Nói cách khác, triết lý doanhnghiệp triết lý kinh doanh tất cả các thành viên doanh nghiệp cụ thể Triết lý doanh nghiệp Là triết lý kinh doanh chung của tất cả các thành viên doanh nghiệp cụ thể Khi một chủ thể kinh doanh trở thành người lãnh đạodoanh nghiệp, họ cố gắng vận dụng tư tưởng triết học kinh doanh tổchức quản lý họ, phát triển thành triết lý chung doanh nghiệp Nó làlý tưởng, phương châm hành động, hệ giá trị mục tiêu chung doanhnghiệp dẫn cho hoạt động nhằm làm cho doanh nghiệp đạt hiệu cao trongkinh doanh.Thực tế cho thấy, phát triển doanh nghiệp định hướng chủyếu từ triết lý doanh nghiệp đắn Triết lý quản lý Là định hướng có tính sống cịn, gắn liền với sứ mệnhcủa tổ chức hoạt động người để đạt đến mục tiêu xác định Triết lý quản lý phản ánh thái độ, mong đợi mà tổ chức biểu thị quan hệ nhóm cóliên quan, trở thành sở rộng lớn cho việc giải vấn đề tổ chức Triếtlý quản lý phần cốt lõi hệ giá trị , dẫn đến tiêu chuân chung điềuchỉnh hành vi người trình quản lý Từ triết lý quản lý côngtác tổ chức, chức quản lý phải triển khai cách đồng bộ,hướng theo triết lý xác định Đây thường triết lý người sáng lập doanh nghiệp đưa để đạt mục tiêu Triết lý kinh doanh mộtdạng cụ thể triết lý quản lý Thông qua hệ giá trị, tư tưởng cốt lõi, phương châm hoạt động việc hình thành triết lý kinh doanh khơngngồi mục đích vận hành tổ chức cách hiệu đem đến giá trị chocon người.Việc hình thành phát triển triết lý kinh doanh vấn đềquan trọng trình vận hành doanh nghiệp Ví dụ: Đối với quốc gia phát triển Nhật Bản, triết lý kinh doanh có vai trị sứ mệnh kinh doanh; hình ảnh doanh nghiệp ngành xã hội; mục tiêu định hướngcho thời kỳ phát triển dài Mặt khác, doanh nghiệp Nhật Bản coi triết lýkinh doanh yếu tố cấu thành thương hiệu mà họ sớm ý thức đượcrằng, kinh doanh xã hội hoá với mức độ ngày gia tăng.Dù bất cứ loại triết lý đề cập trên, người lãnh đạo muốn tạonên cần phải có hiểu biết yếu tố hình thành, có tham vọng biến nóthành thật, xuất phát từ hồn cảnh thực tế để tạo nên giá trị cần thiết đ Phương pháp hình thành triết lý kinh doanh Trong thực tế, việc hình thành triết lý kinh doanh tiến hành theo hai phương pháp bản: -Triết lý kinh doanh hình thành từ kinh nghiệm kinh doanh thực tiễn Đây phương pháp hình thành triết lý kinh doanh phổ biến nhiều doanh nghiệp lớn, có truyền thống lâu đời, tiếp tục tồn tại, phát triển thành công đến Phương pháp đượ sử dụng phổ biến công ty Nhật cơng ty chịu ảnh hưởng văn hóa Phương Đơng Ví dụ: Tập đồn Matsushita Electric Nhật thành lập từ 1917, đến 1930 hình thành triết lý kinh doanh thức Triết lý kinh doanh tổ chức nhà sáng lập tập đoàn Konosuke Matsushita (1894 – 1989) đúc kết từ thực tiễn hoạt động, đưa quan điểm mang tính triết lý nhiều vấn đề liên quan đến sống quản lý kinh doanh Một số tư tưởng triết lý kinh doanh Matsushita Electric nhà sáng lập viết lại tác phẩm “Bản lĩnh kinh doanh sống” như: Trong quản lý: “quản lý công khai” là đường lối công ty, “Con người yếu tố quan trọng nhất, sức mạnh công ty xác định người làm việc”, “Matsushita Electric tạo người trước tạo thiết bị gia dụng”… Trong kinh doanh, “Sự tồn công ty dựa vào cấu trúc phức tạp, có mối quan hệ qua lại nhiều nhóm nhiều cá nhân khác nhau: Nhà cung cấp, nhà trung gian, người tiêu thụ, cổ đông, cộng đồng địa phương… nhà quản trị phải nhận thức rõ tính chất phức tạp ý tạo thịnh vượng chung cho người”, “Trách nhiệm công ty tạo lợi nhuận tái đầu tư phần vào nhà máy, thiết bị nghiên cứu phát triển,… Việc tạo lợi nhuận phải kết hợp với đạo đức kinh doanh…” Ngồi ra, cơng ty Hewlett Packard (HP) Mỹ ví dụ phương pháp hình thành triết lý kinh doanh từ thực tiễn hoạt động HP thành lập từ năm 1937, trình phát triển, nhà sáng lập tổng kết thành cơng thất bại để hình thành triết lý kinh doanh thức vào năm 1957; tức sau 20 năm, văn triết lý kinh doanh thức HP đến tất nhân viên Tư tưởng triết lý kinh doanh HP gần gũi với công ty Nhật, chẳng hạn ngun tắc dùng người HP: “An tồn cơng việc mục tiêu công ty,… mong muốn nhân viên có việc làm yên tâm làm việc cho công ty để lớn lên công ty…” Phương pháp hình thành triết lý kinh doanh từ thực tiễn hoạt động nhiều thời gian, tư tưởng triết lý thường sâu sắc có tính khả thi cao Ở Việt Nam, doanh nghiệp có q trình hoạt động lâu năm, phương hướng kinh doanh ổn định… vận dụng phương pháp để hình thành triết lý kinh doanh thức cho tổ chức - Triết lý kinh doanh có tính định hướng, hình thành trước thơng qua đường thảo luận từ xuống Trong thực tế, nhiều nhà quản trị nhận thức rõ tầm quan trọng triết lý kinh doanh quản trị doanh nghiệp nên chủ động xây dựng trước để phục vụ nhu cầu quản trị kinh doanh Phương pháp thông dụng Mỹ cơng ty chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây Hiện nay, phương pháp nhà quản trị doanh nghiệp khởi nghiệp sử dụng phổ biến nhằm chủ động trình quản trị chiến lược có hội rút ngắn khoảng cách cạnh tranh với công ty trước khu vực thị trường Theo phương pháp này, Hội đồng quản trị hay chủ doanh nghiệp lập nhóm chuyên trách soạn thảo văn triết lý kinh doanh cho doanh nghiệp Cơng việc nhóm thực sau: + Thứ nhất: Tiến hành vấn tất thành viên Hội đồng quản trị Ban giám đốc quan điểm cá nhân họ công việc kinh doanh doanh nghiệp tương lai, kể quan điểm mối quan hệ đối nội đối ngoại Trên sở đó, nhóm tổng kết tất ý kiến thu thập thành văn thức, thể quan điểm nhiệm vụ mục tiêu tổ chức, chiến lược sách kinh doanh lâu dài… Các nhà quản trị cấp cao tiến hành thảo luận nội dung này, ý kiến thống chủ đề nhóm soạn thảo tập hợp lại phác thảo sơ văn triết lý kinh doanh + Thứ hai: Văn triết lý kinh doanh sơ đưa xuống tất phận cấp để thảo luận nhằm thu hút ý kiến đóng góp thành viên tổ chức Nhà quản trị cấp cao tổ chức cơng khai khuyến khích người tham gia thảo luận, thẳng thắn trình bày quan điểm cá nhân vấn đề có liên quan nhằm làm cho văn triết lý kinh doanh có tính thực tế thành viên có khả chấp nhận dễ dàng Những ý kiến phát biểu thảo luận lập thành văn gửi trở lên nhà quản trị cấp cao thơng qua nhóm soạn thảo văn + Thứ ba: Trên sở ý kiến hai bên, người quản lý người thừa hành, nhóm soạn thảo tiến hành tổng kết để hoàn chỉnh văn triết lý kinh doanh trình lên nhà quản trị cấp cao Văn nhà quản trị cấp cao xem xét, thảo luận lại chi tiết lần Nếu thống nội dung, nhà quản trị cấp cao phê chuẩn định ban hành văn triết lý kinh doanh thức doanh nghiệp Nếu chưa thống nội dung, văn tiến hành làm lại từ đầu Nhiều công ty Mỹ sử dụng phương pháp để hình thành triết lý kinh doanh, ví dụ: Tập đồn Intel, cơng ty Rockwell International Mặc dù văn triết lý kinh doanh ban hành, mơi trường kinh doanh có thay đổi q trình hoạt động, triết lý kinh doanh có điều chỉnh, bổ sung để thích nghi với mơi trường Trong thực tế, phủ quốc gia giới hình thành triết lý hoạt động để định hướng phát triển kinh tế – xã hội đất nước, triết lý điều chỉnh theo thời gian để thích nghi với xu hướng thời đại Chẳng hạn hai mươi năm trước, triết lý phát triển kinh tế – xã hội Trung Quốc “Tất để phát triển”, ngày “Phát triển toàn diện, bền vững, chặt chẽ” Đối với doanh nghiệp phát triển Việt Nam, phương pháp phù hợp nên sử dụng để hình thành triết lý kinh doanh thức nhằm khẳng định vị trí khả tiềm tàng đường phát triển 2/ Vai trị triết lý kinh doanh a) Triết lý kinh doanh tảng cốt lõi văn hóa tổ chức Mỗi tổ chức có giá trị văn hóa riêng, bao gồm yếu tố như: Những giá trị cốt lõi, chuẩn mực chung, niềm tin, giai thoại, nghi lễ, thói quen… ảnh hưởng đến suy nghĩ hành vi ứng xử thành viên q trình hoạt động Mỗi yếu tố có đặc trưng, thể sắc văn hóa mà thành viên nòng cốt ban đầu hay nhà sáng lập mang vào Trong trình hoạt động, sắc văn hóa tổ chức hồn thiện dần để thích nghi với mơi trường bên ngồi, thích nghi với cộng đồng phù hợp với tập thể bên tổ chức Tùy theo môi trường hoạt động khu vực thị trường, sắc văn hóa tổ chức thể tư tưởng truyền thống xã hội phương Đông (gốc nông nghiệp lúa nước) hay phương Tây (gốc chăn nuôi đại gia súc hay gốc du mục), đan xen tư tưởng hai xã hội Do đặc thù trình phát triển, tư tưởng tồn xã hội phương Đơng hay phương Tây có giá trị văn hóa yếu tố phi văn hóa Trong trình giao lưu tự nguyện hay bắt buộc dân tộc giới, tư tưởng có giá trị văn hóa tư tưởng phi văn hóa xã hội phương Đông phương Tây lan rộng hữu khắp nơi, ảnh hưởng đến suy nghĩ hành vi người Vì vậy, hình thành triết lý kinh doanh, nhà quản trị chiến lược và/hoặc người sáng lập doanh nghiệp cần lựa chọn tư tưởng có giá trị hai văn hóa xã hội để đề xuất mục tiêu, phương thức hành động, phù hợp đạo lý pháp lý quốc gia Những giá trị cốt lõi ban đầu tảng hình thành phát triển văn hóa tổ chức hay văn hóa cơng ty Trong thực tế, nơi văn hóa tổ chức dược hình thành phát triển cách chủ động nơi tích tụ tinh hoa văn hóa phương Đơng lẫn phương Tây Những biểu tiêu biểu như: Các nhà quản trị coi trọng tính sáng tạo người, đoán, dám chấp nhận rủi ro, đề cao tinh thần hợp tác, cởi mở trung thực mối quan hệ, đề cao tính hiệu quả, quan tâm lợi ích lâu dài…; vậy, bầu khơng khí tổ chức thoải mái, người làm việc cách nhiệt tình muốn gắn bó lâu dài với tổ chức Ngược lại, nơi khơng có triết lý kinh doanh, văn hóa tổ chức thường phát triển tự phát, đồng thời nơi tích tụ nhiều yếu tố phi văn hóa xã hội phương Đơng lẫn phương Tây, biểu tiêu biểu như: Nhà quản trị hay chủ doanh nghiệp khơng coi trọng vai trị người, khơng dám đốn, sợ rủi ro cho cá nhân, tư tưởng hẹp hòi, quan tâm lợi ích cá nhân trước mắt, thiếu trung thực, không quan tâm đến hiệu quả, xâm lấn quyền lợi người khác thường chiếm hữu người khác ; vậy, bầu khơng khí tổ chức nặng nề, người có tâm lý đề phịng người kia, người không yên tâm làm việc, đố kỵ lẫn nhau, tung tin đồn nhảm để làm uy tín người khơng phe nhóm… Những doanh nghiệp khơng có triết lý kinh doanh thường không coi trọng đạo đức kinh doanh, đạo đức nghề nghiệp nên khó phát triển giá trị văn hóa tổ chức bền vững doanh nghiệp khó thành cơng đạt hiệu lâu dài b) Triết lý kinh doanh sở giúp tổ chức hoàn thành nhiệm vụ, đạt mục tiêu, thực có hiệu nguyên tắc kinh doanh nâng cao giá trị văn hóa tổ chức Khi hình thành triết lý kinh doanh, nhà quản trị tuyên bố rõ mục tiêu chiến lược, qui tắc đạo đức kinh doanh biện pháp quản trị hữu hiệu nguồn lực để doanh nghiệp tồn lâu dài Triết lý kinh doanh phù hợp với nguyện vọng thành viên tổ chức, chấp nhận nhanh chóng tư tưởng cốt lõi ăn sâu vào tiềm thức người tồn bền vững theo thời gian Ngay có thay đổi nhân quản trị cấp cao, tư tưởng cố lõi triết lý kinh doanh khó thay đổi giá trị văn hóa tổ chức tiếp tục phát triển Điều Akio Morita – nhà sáng lập tập đoàn Sony giải thích: “Vì người lao động làm việc với công ty thời gian dài, họ thấm nhuần tư tưởng triết lý kinh doanh họ kiên trì giữ vững quan điểm trình làm việc Lý tưởng cơng ty khơng thay đổi, vậy, rời khỏi công ty để nghỉ hưu, triết lý công ty tiếp tục tồn tại…” Trong thực tế, điều diễn nhiều công ty khác Matsushita, Honda, Hitachi… Nhật công ty hàng đầu Tây Âu, Mỹ Chẳng hạn, tập đồn IBM Mỹ có lịch sử tồn 80 năm trải qua nhiều đời chủ tịch, triết lý nhà sáng lập ông Thomas Watson – chủ tịch tập đoàn nêu tiếp tục phát huy tác dụng tồn đến ngày Như vậy, triết lý kinh doanh đắn tảng vững giúp doanh nghiệp hoàn thành nhiệm vụ, đạt mục tiêu mong muốn, củng cố nâng cao giá trị văn hóa tổ chức theo thời gian c) Triết lý kinh doanh nguồn lực tinh thần, động thúc đẩy nhiệt tình, phát huy tính sáng tạo thành viên, giúp tổ chức phát triển liên tục Khi nghiên cứu vai trò triết lý kinh doanh quản trị doanh nghiệp, nhà quản trị công ty hàng đầu giới khẳng định triết lý kinh doanh nguồn lực vơ hình, tạo niềm tin để thúc đẩy tinh thần thành viên tổ chức tiến hành cơng việc cách nhiệt tình sáng tạo Nhà nghiên cứu người Nhật U.Waykaki rút kết luận: “Nguồn tài sản kinh doanh doanh nghiệp hiểu theo nghĩa rộng, người, tiền vốn, vật tư, hàng hóa… cịn bao gồm nguồn tài sản mà mắt thường khơng nhìn thấy, có tác dụng to lớn Nguồn tài sản vô hình phong thái văn hóa tổ chức, mà cốt lõi phong thái triết lý kinh doanh… Thực vậy, triết lý kinh doanh gắn kết toàn thể thành viên tổ chức thành khối thống nhất, lực tổng hợp hành động mục tiêu lý tưởng tổ chức Akio Morit – nhà sáng lập tập đồn Sony giải thích ý tưởng sau: “Do coi trọng triết lý kinh doanh, công ty Nhật thường phát triển chậm so với công ty Mỹ giai đoạn đầu Nhưng triết lý sống công ty thâm nhập vào toàn thể nhân viên, lúc cơng ty có sức mạnh lớn mềm dẻo kinh doanh…” Trong thực tế, doanh nghiệp có triết lý kinh doanh sắc sảo, ln thích nghi với môi trường hoạt động trở thành cơng ty hàng đầu giới Họ có khả phát triển liên tục nguồn nhân lực, thu hút nhiều lao động giỏi, tạo nhiều cá nhân xuất sắc nên nơi sáng tạo để phục vụ nhu cầu người khắp nơi giới d) Triết lý kinh doanh hệ thống giá trị chuẩn để hướng dẫn đánh giá hành vi thành viên tổ chức Khi hình thành triết lý kinh doanh, nhà quản trị xem nội dung chuẩn mực mà thành viên tổ chức cần thuộc lòng, tiêu chuẩn hướng dẫn hành vi Chính vậy, thức đưa triết lý kinh doanh, Matsushita yêu cầu thành viên hát “Chính ca” đọc “Bộ luật Đạo lý” buổi sáng Điều thực tác động đến trí tuệ trái tim nhân viên, họ tự giác hoạt động nỗ lực vươn lên không ngừng, phát triển môi trường văn hóa tổ chức bền vững Trên góc độ quản lý, nhà quản trị xem triết lý kinh doanh định hướng, tiêu chuẩn pháp lý nội để định trình hoạt động Chẳng hạn, công ty Sony đời, Ibuka – người đồng sáng lập Sony chế tạo thành cơng radio thu sóng ngắn Sản phẩm bán chạy, nhiều người đề nghị ông mở rộng sản xuất mặt hàng này, ông kiên từ chối triết lý cơng ty Sony “người tìm chưa có thơng qua tiến kỹ thuật, Sony muốn phục vụ toàn giới…” Quyết định Ibuka tuân thủ triết lý kinh doanh công ty Hoặc triết lý kinh doanh Honda Motor có viết “Honda muốn trở thành bó đuốc soi đường, trì lĩnh độc lập đầu công nghệ kinh doanh Honda không chấp nhận phụ thuộc kỹ thuật người khác không chấp nhận sản xuất hình thức liên doanh với người khác Honda kiên định sản xuất thị trường nơi Honda phục vụ Người mua sản phẩm Honda phải có hội làm nên sản phẩm Honda…” Triết lý sử dụng để hướng dẫn định hãng Honda, việc Honda có chi nhánh sản xuất Thái Lan, Indonesia, Việt Nam… chứng minh việc thực thi triết lý Honda Ngoài ra, triết lý kinh doanh chứa đựng chuẩn mực đạo lý nguyên tắc hành động nên văn xem sở để biểu dương hành vi tốt, ngăn chặn hành vi xấu thành viên tổ chức Nhiều doanh nghiệp xem triết lý kinh doanh sở để bảo vệ nhân viên, hạn chế thương tổn hay thiệt thòi mà người quản lý lạm dụng chức quyền gây (do đố kỵ, thành kiến cá nhân, ác ý…) Chẳng hạn công ty IBM, người ta phạt nặng người không thực hay làm ngược lại triết lý tổ chức, Nhân viên công ty tha thứ, khoan dung làm hàng triệu USD nghiên cứu thất bại; họ đối xử xấu với người khác, coi thường khách hàng… trái với tôn triết lý bị phạt nặng, chí bị đuổi việc Như vậy, tình này, triết lý kinh doanh sở để đánh giá nhân viên KẾT LUẬN Triết lý kinh doanh trở thành nhân tố có tác động tới khía cạnh hoạt động kinh doanh: Từ tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh, các quan hệ doanh nghiệp phong thái, phong cách người lãnh đạo cách ứng xử thành viên doanh nghiệp Với tư cách nguồn lực vơ hình, triết lý kinh doanh nguyên nhân tạo nên thành công củacác doanh nghiệp lớn giới Thực tế khẳng định quản lý doanh nghiệp định hướng triết lý kinh doanh tích cực là một phương pháp, cơng cụ để phát triển doanh nghiệp bền vững Ngày nay, định hướng phát triển đường lối chiến lược tổ chức phụ thuộc vào tài và phẩm chất củangười lãnh đạo Đã qua thời hoạt động kinh doanh hỗn loạn mà mọigiá trị văn hóa bị phủ nhận, thời kỳ hội nhập – kinh doanh phải gắn liền vớinhững triết lý nhân người mà phát triển, người mà tiến Đó kinh nghiệm đúc kết qua thực tiễn lịch sử, làm tảng chocác doanh nghiệp phát triển bền vững tạo nên giá trị mang tính bản sắc tồn cầu Ở Việt Nam, triết lý kinh doanh mẻ với doanh nghiệp Vì doanh nghiệp cần phải khai thác vai trị triết lý kinh doanh để nhanh chóng phát triển, rút ngắn khoảng cách doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập Tài liệu tham khảo - Giáo trình Triết học – Nhà xuất Đại học Sư phạm - Bài giảng Triết học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Bài giảng Văn hóa kinh doanh – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Phạm Thi Thu Phương – Quản trị chiến lược kinh tế toàn cầu – NXB KHKT 2007 10