1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 7 tuần

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 113 KB

Nội dung

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn 7 TUẦN 14 Tiết 53 CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức + Biết trình bày cảm nghĩ[.]

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 53: Giáo án Ngữ văn TUẦN 14 CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Biết trình bày cảm nghĩ tác phẩm văn học + Tập trình bày cảm nghĩ tác phẩm học chương trình - Kĩ năng: + Cảm thụ tác phẩm văn học học + Viết đoạn văn, văn biểu cảm tác phẩm văn học + Làm văn biểu cảm tác phẩm văn học - Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV: Các em học nhiều văn, thơ thuộc thể loại văn biểu cảm Các em làm quen với việc trình bày cảm nghĩ qua đoạn văn, phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học ? Cách làm văn ? Bài học hôm tìm hiểu - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu cách làm văn biểu I Tìm hiểu cách làm văn cảm tác phẩm văn học (19’) biểu cảm tác phẩm văn học * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết trình bày cảm nghĩ tác phẩm văn học - GV: Gọi SH đọc văn sgk/146 Tìm hiểu văn (sgk) - HS: Thực theo yêu cầu Cảm nghĩ ca dao - GV: Bài văn viết ca dao ? Em đọc liền mạch ca dao ? - HS: Đọc ca dao - GV: Bài văn gồm đoạn ? Mỗi đoạn bày tỏ - Bài văn gồm đoạn, đoạn tình cảm tác giả ? nói hai câu lục bát - HS: Bài văn gồm đoạn, đoạn nói hai câu lục bát - GV: Hai câu đầu tác giả bày tỏ tình cảm - Hai câu đầu: Giả định đặt Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ cách ? - HS: Giả định đặt vào cảnh để thể nghiệm, bày tỏ cảm xúc tác giả… - GV: Hai câu 3, tác giả biểu lộ tình cảm ? - HS: Cảnh ngóng trơng người u - GV: Tác giả thể cách ? - HS: Liên tưởng: … người quen thật - GV: Câu 5,6 thể tình cảm tác giả? - HS: Phát biểu - GV: Hai câu cuối tác giả nêu cảm nghĩ sông ? - HS: Phát biểu - GV: Qua tìm hiểu văn em hiểu cảm nghĩ tác phẩm văn học ? - HS: Là trình bày cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm nội dung hình thức tác phẩm - GV: Bố cục văn gồm có phần ? Nhiệm vụ phần ? - HS: phần + Mở bài: Giới thiệu tác phẩm hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm + Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi lên + Kết bài: Ấn tượng chung tác phẩm - GV: Cho HS đọc ghi nhớ SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Khi làm phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học + Phải dựa vào tác phẩm văn học để xác định cảm nghĩ cần phát biểu; hình thành cảm xúc từ chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng + Từ cảm xúc phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng từ rút suy nghĩ ý nghĩa tác phẩm + Phải có cảm xúc chân thành, kĩ cảm thụ nhân vật, dùng từ đặt câu, dựng đoạn Hoạt động 2: Luyện tập (21’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh viết đoạn văn, văn biểu cảm tác phẩm văn học - GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề, tìm ý - HS: Làm theo hướng dẫn - GV: Cho HS xác định đối tượng biểu cảm - HS: Đối tượng: Bài thơ “Cảnh khuya” Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT vào cảnh để thể nghiệm, bày tỏ cảm xúc tác giả - Câu 3,4: Liên tưởng, tưởng tượng cảnh ngóng trơng, tiếng kêu, tiếng nấc người ngóng trơng - Câu 5,6 : Cảm nghĩ sông Ngân Hà - sông nhớ thương qua suy ngẫm tác giả - Hai câu cuối: Cảm nghĩ sông Tào Khê qua suy ngẫm tác giả * Cảm nghĩ tác phẩm văn học trình bày cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm nội dung hình thức tác phẩm * Bố cục gồm ba phần: - Mở bài: Giới thiệu tác phẩm hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm - Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi lên - Kết bài: Ấn tượng chung tác phẩm Ghi nhớ/147 SGK II Luyện tập Thực bước tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho đề văn phát biểu cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” - Hồ Chí Minh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Hướng dẫn học sinh lập dàn Dàn bài: - HS: Lập dàn (riêng phần Thân bài: lập dàn - Mở bài: ý theo cặp câu thơ) + Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh + Hồn cảnh sáng tác : Những năm đầu kháng chiến chống Pháp + Ấn tượng chung: Cảnh đẹp đêm khuya rừng Việt Bắc tâm trạng Bác - Thân bài: - Kết bài: Khẳng định lại tình cảm - GV: Hướng dẫn học sinh viết phần mở người viết: Đây thơ hay trình bày thể tâm hồn tinh tế nhạy cảm, - HS: Thực theo yêu cầu tinh thần yêu nước sâu nặng - GV: Nhận xét đọc MB mẫu cho HS nghe Bác Mẫu: Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng nhà cách mạng tài ba mà nhà thơ lớn dân tộc Người để lại nhiều thơ hay, thơ để lại cho em ấn tượng sâu sắc “Cảnh khuya” Tác phẩm Bác viết năm đầu kháng chiến chống Pháp núi rừng Việt Bắc Qua thơ, ta thấy vẻ đẹp huyền ảo tâm hồn yêu nước, yêu thiên nhiên tha thiết Người - HS: Nghe học tập * Kết luận (chốt kiến thức): Hiểu tác giả, tác phẩm, để làm văn biểu cảm Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung kiến thức học Bước đầu có kĩ viết văn biểu cảm tác phẩm văn học - GV: Em hiểu phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học ? - HS: Trả lời - GV: Bố cục văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học gồm phần ? Nêu nhiệm vụ phần - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 54: Giáo án Ngữ văn TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Học sinh thấy lực việc tiếp thu kiến thức văn phần tiếng Việt - Kĩ năng: Tự đánh giá ưu khuyết điểm trình học văn tiếng Việt - Thái độ: Nghiêm túc sửa chữa lỗi Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, kiến thức phần Văn tiếng Việt, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung học - GV: Để em nhận thấy ưu điểm hạn chế làm mình, bạn rút kinh nghiệm cho sau, tiết học cô tiến hành trả kiểm tra Văn Tiếng Việt cho em - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Trả kiểm tra phần Văn (20’) I Trả kiểm tra Văn * Mục tiêu hoạt động: Học sinh thấy Đề đáp án lực việc tiếp thu kiến thức (Tuần 11- Tiết 44) văn - GV: Đọc lại đề - HS: Theo dõi - GV: Yêu cầu HS xác định trình bày nội dung cần trả lời - HS: Thực theo hướng dẫn - GV: Nhận xét kết luận - HS: Theo dõi ghi nhớ - GV: Trả cho HS lấy điểm vào sổ - HS: Nhận báo điểm cho GV * Kết luận (chốt kiến thức): Cần phát huy ưu điểm; biết khắc phục, hạn chế khuyết điểm Hoạt động 2: Trả kiểm tra Tiếng Việt II Trả kiểm tra Tiếng Việt (20’) Đề đáp án Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn * Mục tiêu hoạt động: Học sinh thấy (Tuần 13 - Tiết 52) lực việc tiếp thu kiến thức phần tiếng Việt - GV: Đọc lại đề - HS: Theo dõi - GV: Yêu cầu HS xác định trình bày nội dung cần trả lời - HS: Thực theo hướng dẫn - GV: Nhận xét kết luận - HS: Theo dõi ghi nhớ - GV: Trả cho HS lấy điểm vào sổ - HS: Nhận báo điểm cho GV * Kết luận (chốt kiến thức): Cần phát huy ưu điểm; biết khắc phục, hạn chế khuyết điểm Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nắm kiến thức học Rút học cho thân - GV: Nhắc lại nội dung phần Văn phần Tiếng Việt học - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Nghiêm túc sửa chữa lỗi mắc phải, phát huy ưu điểm đạt Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm DDD Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 55, 56: Giáo án Ngữ văn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Viết văn biểu cảm người thân có kết hợp yếu tố tự miêu tả - Kĩ năng: Rèn luyện lực viết văn biểu cảm - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra, tài liệu tham khảo khác - Học sinh: Giấy kiểm tra, dụng cụ học tập III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Giới thiệu cho học sinh biết mục tiêu tiết kiểm tra, thời gian yêu cầu viết GV: Hôm em tiến hành tạo lập văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học thời gian 90 phút (2 tiết) Hoạt động hình thành kiến thức: (88’) * Mục tiêu hoạt động : Học sinh xác định rõ yêu cầu đề, ghi đề bài, làm theo yêu cầu đáp án - GV ghi đề lên bảng, yêu cầu học sinh chép đề vào giấy kiểm tra làm theo yêu cầu đề bài, quan sát theo dõi trình HS làm Thu hết thời gian theo quy định - HS: Thực theo yêu cầu Đề bài: Cảm nghĩ người thân em (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,…) HẾT Đáp án: Yêu cầu thể loại hình thức: a Thể loại: Văn biểu cảm b Hình thức: - Bài viết trình bày sạch, đẹp - Bố cục đảm bảo ba phần rõ ràng, hợp lí Yêu cầu kĩ năng: - Bài viết kết hợp yếu tố miêu tả tự - Bài viết, viết cảm xúc chân thực - Lời văn sáng, diễn đạt trôi chảy, thể cảm xúc chân thật Yêu cầu nội dung: - Dẫn dắt cảm xúc tự nhiên, chân thật - Kiểu biểu cảm người (người thân: ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, …) Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - Qua viết phải thể tình cảm chân thành, sâu sắc với người thân người thân với Dàn bài: a Mở bài: - Giới thiệu người thân mà em yêu quý: Người ? - Khái quát tình cảm mà em dành cho người thân đó: u q, kính trọng, ngưỡng mộ, (Ông bà; cha mẹ) ; yêu mến, cảm phục (anh chị, ) b Thân bài: -  Biểu cảm nét ấn tượng ngoại hình người thân Kết hợp biểu cảm trực tiếp với biểu cảm gián tiếp (Yêu mái tóc, thương dáng mẹ gầy guộc tảo tần, thương đôi tay mẹ xương xương, rám nắng, / thương mái tóc cha điểm bạc, yêu dáng vẻ mạnh mẽ, rắn rỏi cha, ) -  Biểu cảm tính cách người thân (nêu lên tình cảm, cảm xúc đặc điểm tính cách người thân) - Kể lại kỉ niệm: Chẳng hạn, kỉ niệm lần mắc lỗi mẹ bảo ban, nhắc nhở / cha động viên thành công học tập c Kết bài: Những cảm xúc người thân khẳng định tình u, lịng q trọng, tơn kính, người thân Thang điểm: - Điểm (9.5 -10.0 ): Bố cục ba phần, cảm nghĩ sâu sắc người thân, kết hợp linh hoạt yếu tố tự miêu tả, diễn đạt sinh động, liên hệ phong phú; sai tả, ngữ pháp khơng đáng kể (1 lỗi), trình bày sạch, đẹp, khoa học - Điểm (7.5 – 8.5 ): Bố cục ba phần, cảm nghĩ sâu sắc người thân, kết hợp linh hoạt yếu tố tự miêu tả, diễn đạt sinh động, sai không qua lỗi tả, ngữ pháp, trình bày - Điểm (6.5 – 7.0 ): Bố cục rõ ràng, cảm nghĩ người thân, có kết hợp yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt mức trung bình, sai 4-5 lỗi tả, ngữ pháp - Điểm (5.0 – 6.0 ): Bố cục rõ ràng, cảm nghĩ người thân, có kết hợp yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt mức trung bình, sai 6-10 lỗi tả, ngữ pháp - Điểm (3.5 – 4.5): Bố cục chưa rõ ràng, thiếu ý, sử dụng yếu tố tự miêu tả chưa phù hợp, sai tả, ngữ pháp 10 lỗi tả, diễn đạt rời rạc - Điểm (1.0 – 2.5): Xác định nội dung viết lộn xộn, thiếu nhiều ý, ý hạn chế, sai nhiều lỗi tả, cịn tẩy xóa, chưa khoa học - Điểm (0): Lạc đề bỏ giấy trắng HẾT * Kết luận (chốt kiến thức): Học sinh nghiêm túc tuân thủ quy định kiểm tra Hoàn thành viết theo yêu cầu Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm TT TVT, ngày 28 tháng 11 năm 2018 KÝ DUYỆT – TUẦN 14 Tổ trưởng Bùi Ngọc Tuyết Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:52

w