Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn 7 TUẦN 7 Tiết 25 ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức + Đặc điểm cấu tạo của đề vă[.]
Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 25: Giáo án Ngữ văn TUẦN ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Đặc điểm cấu tạo đề văn biểu cảm + Cách làm văn biểu cảm - Kĩ năng: Nhận biết đặc điểm văn biểu cảm - Thái độ: Vận dụng văn biểu cảm để tập viết văn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung - Kiểm tra cũ: + GV: Nêu đặc điểm văn biểu cảm ? + HS: Trả lời - Giới thiệu mới: Chúng ta làm quen với văn biểu cảm, để em biết đặc điểm văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm Cơ em tìm hiểu học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Đề văn biểu cảm bước I Đề văn biểu cảm bước làm làm văn biểu cảm (20’) văn biểu cảm * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết đặc điểm cấu tạo đề văn biểu cảm bước làm văn biểu cảm - GV: Gọi HS đọc đề văn biểu cảm/88 Đề văn biểu cảm (SGK) SGK - HS: Đọc - GV: Đối tượng biểu cảm tình cảm thể Đề văn biểu cảm nêu lên đề văn ? đối tượng biểu cảm định hướng - HS: Đối tượng biểu cảm (đối tượng miêu tả tình cảm cho làm dùng làm phương tiện biểu cảm) : cảm nghĩ, vui buồn, u : dịng sơng, tuổi thơ, đêm trăng thu, nụ cười mẹ Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Ghi đề lên bảng - HS: Chép vào - GV: Đề yêu cầu phát biểu cảm nghĩ gì? - HS: Đề yêu cầu phát biểu cảm xúc suy nghĩ nụ cười mẹ - GV: Em hình dung hiểu đối tượng ? - HS: Trả lời theo ý kiến cá nhân - GV: Dàn văn biểu cảm gồm phần ? - HS: Nêu dàn chung - GV hướng dẫn: + MB: Giới thiệu đối tượng biểu cảm + TB: Đặc điểm, phẩm chất đối tượng biểu cảm + KB: Vai trò đối tượng biểu cảm việc hình thành cảm xúc - HS: Nghe nhớ - GV: Viết để bày tỏ tình cảm ? - HS: Trả lời - GV: Gợi cho HS viết mở ; vài đoạn thân ; kết - HS: Viết theo yêu cầu - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/88 sgk - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Tình cảm nội dung văn biểu cảm Các bước làm văn biểu cảm loại văn khác Hoạt động Luyện tập (15’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhận biết đặc điểm văn biểu cảm - GV: Gọi HS đọc văn - HS: Đọc - GV: Bài văn biểu đạt tình cảm gì, với đối tượng ? Hãy đặt cho văn nhan đề đề văn thích hợp - HS: Tình yêu quê hương Tự đặt nhan đề - GV: Em nêu dàn ý văn - HS: Trình bày Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Các bước làm văn biểu cảm - Đề: Cảm nghĩ nụ cười mẹ a Tìm hiểu đề, tìm ý: - Đọc kĩ đề, tìm hiểu đối tượng cần biểu cảm - Đối tượng biểu cảm: Nụ cười mẹ - Dựa vào từ: cảm nghĩ, vui buồn - Xác định nội dung: + Nụ cười mẹ: yêu thương khích lệ + Mẹ nở nụ cười khi: em tiến bộ, biết đi, biết nói, b Lập dàn bài: - Mở bài: Nêu cảm xúc nụ cười mẹ: Nụ cười ấm lòng - Thân bài: Nêu biểu hiện, sắc thái nụ cười mẹ + Nụ cười vui, thương yêu + Nụ cười khuyến khích + Nụ cười an ủi + Những vắng nụ cười mẹ - Kết bài: Lòng yêu thương kính trọng mẹ c Viết bài: d Sửa * Ghi nhớ/88 SGK II Luyện tập a Bài văn biểu đạt tình cảm tha thiết quê hương An Giang b Dàn ý: + MB: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang + TB: Biểu tình yêu mến Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT quê hương - Tình yêu tuổi thơ - Tình yêu quê hương chiến đấu gương yêu nước + KB: Tình yêu quê hương với nhận thức người trải, trưởng thành - GV: Chỉ phương thức biểu cảm c Biểu cảm trực tiếp tha thiết văn - HS: Biểu cảm trực tiếp * Kết luận (chốt kiến thức): Biết đặc điểm văn biểu cảm để vận dụng văn biểu cảm để tập viết văn Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Hiểu đề văn biểu cảm biết cách làm văn biểu cảm - GV: Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Vận dụng kiến thức văn biểu cảm để tập viết Tập làm văn Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 26: Văn bản: Giáo án Ngữ văn BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Cảm nhận phẩm chất tài tác giả Hồ Xuân Hương qua thơ tứ tuyệt Đường luật chữ Nôm - Kiến thức + Nắm sơ giản tác giả Hồ Xuân Hương + Cảm nhận vẻ đẹp thân phận chìm người phụ nữ qua “Bánh trơi nước” + Hiểu tính chất đa nghĩa ngơn ngữ hình tượng thơ - Kĩ năng: + Nhận biết thể loại văn + Đọc - hiểu, phân tích văn thơ Nôm Đường luật - Thái độ: Trân trọng yêu quý vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo khác, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung Giới thiệu bài: Hồ Xuân Hương mệnh danh Bà chúa thơ Nôm, nghiệp thơ ca Bà, thơ “Bánh trôi nước” thơ tiếng, tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật Hồ Xuân Hương Vậy nội dung thơ nào, tìm hiểu Hoạt động hình thành kiến thức: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (11’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nắm sơ giản tác giả Hồ Xuân Hương Nhận biết thể loại văn - thơ Nôm Đường luật - GV: Nêu hiểu biết em tác giả ? Tác giả: - HS: Hồ Xuân Hương (? - ?), mệnh danh Bà Chúa Thơ Nôm - GV: Hồ Xuân Hương quê Nghệ An, sống Hà Nội, người có học, có sắc, có tài làm thơ Hồ Xuân Hương (? - ?), mệnh Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời – đặc biệt làm thơ Nôm đời bà gặp nhiều bi kịch (Dùng máy chiếu – tranh ảnh Hồ Xuân Hương) - HS: Lắng nghe, theo dõi - GV: Văn “Bánh trôi nước” thuộc thể thơ ? Căn vào đâu mà em biết ? (Dùng máy chiếu – thơ) - HS trả lời: + Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật + Căn vào số câu 4, số chữ 7, hiệp vần gieo vần tiếng cuối câu 1,2,4, nhịp thơ 4/3,… - GV: Về thể thơ, giống với thơ em học ? - HS: Nam quốc sơn hà (Sông núi nước Nam), Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông (Thiên Trường vãn vọng) - GV: Về hình thức ngơn từ (chữ viết) “Bánh trơi nước” có điểm khác với hai thơ nêu ? - HS: Hai chữ Hán (có phiên âm - dịch), “Bánh trôi nước” viết chữ Nôm - GV nhấn mạnh: Bài thơ viết chữ Nôm,… nằm chùm thơ vịnh vật - HS: Theo dõi ghi nhận - GV hướng dẫn HS: Đọc giọng nhẹ nhàng, ngắt nhịp dứt khốt, ý tính từ phẩm chất : trắng, tròn, rắn nát, lòng son, … (Dùng máy chiếu – thơ) - HS: Lắng nghe - GV: Đọc mẫu gọi HS đọc (Dùng máy chiếu – thơ) - HS: Nghe đọc theo yêu cầu - GV: Em hiểu “đa nghĩa” ? - HS: Đa (nhiều) ; đa nghĩa nhiều nghĩa - GV: Bài thơ “Bánh trơi nước” có hai nghĩa, nghĩa ? Mỗi nghĩa biểu thị nội dung ? (Dùng máy chiếu – nghĩa thơ) - HS trả lời: + Nghĩa 1: Miêu tả bánh trôi nước + Nghĩa 2: Phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất thân phận người phụ nữ xã hội cũ - GV nhấn mạnh: đa nghĩa vốn thuộc tính ngơn ngữ văn chương, thi ca nói chung - HS: Nghe ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Hồ Xuân Hương mệnh danh Bà Chúa Thơ Nôm - người phụ nữ tài sắc vẹn toàn sống gặp Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Giáo án Ngữ văn danh Bà Chúa Thơ Nôm Tác phẩm: - “Bánh trôi nước” viết chữ Nôm nằm chùm thơ vịnh vật - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Đọc, tìm hiểu thích Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời nhiều éo le Bài thơ “Bánh trôi nước” thơ trữ tình đặc sắc tiếng, tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật Bà Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (20’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu tính chất đa nghĩa ngơn ngữ hình tượng thơ Từ cảm nhận vẻ đẹp, phẩm chất thân phận chìm người phụ nữ qua “Bánh trôi nước” - GV: Em hiểu bánh trôi nước ? (Dùng máy chiếu - ảnh bánh trôi nước) - HS trả lời: Chú thích */95 SGK - GV: Ở câu thơ thứ nhất, tác giả cho ta biết hình dáng màu sắc bánh trôi nước ? - HS: Bánh có hình trịn, màu trắng - GV: Tác giả sử dụng phương pháp (cách) để người đọc, người nghe biết bánh có hình tròn màu trắng ? - HS: Phương pháp miêu tả - GV nhấn mạnh: Tác giả dùng cách miêu tả để giới thiệu bánh trôi - HS: Nghe ghi nhận - GV: “Bảy ba chìm với nước non”, miêu tả công đoạn việc làm bánh ? - HS: Khi luộc bánh chín lên Bánh chưa chín chìm xuống - GV: Từ ngữ thể chất lượng bánh? Chất lượng bánh trơi phụ thuộc vào điều ? - HS: Từ rắn, nát Phụ thuộc vào tay người nặn (người làm bánh) - GV: Màu sắc chất lượng bánh thể đặc điểm khác ? - HS: Cái bánh trôi nhân màu đỏ bên – lòng son - GV: Em có nhận xét việc miêu tả trôi nước tác giả ? - HS: Hồ Xuân Hương miêu tả bánh trôi giống bánh trơi ngồi đời - GV nhấn mạnh: Dùng bút pháp tả thực, tác giả miêu tả bánh trơi nước giống bánh trơi ngồi đời - HS: Nghe ghi nhận - GV chuyển ý : Với nghĩa thứ hai, vẻ đẹp phẩm chất cao quý thân phận chìm người phụ nữ gợi lên nào? Chúng ta tìm hiểu phần Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Giáo án Ngữ văn II Tìm hiểu chi tiết văn Hình ảnh bánh trơi nước - Câu 1: Miêu tả bánh trơi nước có hình dáng “trịn”, màu sắc “trắng” - Câu 2: Khi luộc - bánh sống “chìm”, bánh chín “nổi” lên - Câu 3: Bánh: “rắn” hay “nát” tuỳ thuộc vào tay người “nặn” - làm - Câu 4: Bánh phải giữ nhân màu đỏ bên - “lòng son” => Dùng bút pháp tả thực, tác giả miêu tả bánh trơi nước giống bánh trơi ngồi đời Hình ảnh người phụ nữ Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - HS: Lắng nghe - GV: Đọc câu thơ Mở đầu thơ, tác giả dùng từ ngữ ? Từ ngữ gợi lên hình ảnh ? (Dùng máy chiếu – Câu thơ 1) - HS trả lời: + Từ “thân em” + Gợi hình ảnh người phụ nữ - GV nhấn mạnh: Cách nói sử dụng nhiều ca dao dân ca, ngôn ngữ giản dị, dân dã,… - HS: Nghe nhớ lại - GV: Trong câu thơ đầu, từ lặp lại nhiều lần ? Tác dụng từ ngữ ? - HS trả lời: Điệp từ “vừa” -> Tự hào với vẻ đẹp ngoại hình - GV: Đọc câu thơ Thành ngữ “ba chìm bảy nổi” gợi cho em biết điều ? (Dùng máy chiếu – Câu thơ 2) - HS: Số phận chìm nổi, bấp bênh - GV: Đọc câu thơ Cách dùng từ tác giả có đáng ý ? (Dùng máy chiếu – Câu thơ 3) - HS: Dùng cặp từ trái nghĩa “rắn” – “nát” - GV: Câu thơ thứ ba biểu đạt ý nghĩa ? - HS: Người phụ nữ xã hội xưa họ tự không định đời - GV: Câu thơ thứ tư khẳng định điều ? (Dùng máy chiếu – Câu thơ 4) - HS: Dù hoàn cảnh giữ lòng son sắt, thủy chung - GV: Em điểm lại biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ ? - HS: Hình ảnh ẩn dụ, miêu tả, thành ngữ, điệp từ,… - GV cho HS thảo luận (2’): Qua phần tìm hiểu trên, em thấy thái độ tác giả người phụ nữ thời xưa ? (Dùng máy chiếu – hỏi đáp + sơ đồ) - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Bằng bút pháp miêu tả đặc sắc, ngôn ngữ Việt sáng giản dị, kết hợp nhiều biện pháp tu từ, tác giả mượn hình ảnh bánh trơi nước để bày tỏ thái độ vừa trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất vừa cảm thương cho thân phận người phụ nữ thời xưa Hoạt động Tổng kết nội dung học (6’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Giáo án Ngữ văn - Cách dùng từ “thân em” điệp từ “vừa” -> Tự hào với vẻ đẹp ngoại hình - Thành ngữ “ba chìm bảy nổi” -> Số phận chìm nổi, bấp bênh - Cặp từ trái nghĩa “rắn” – “nát” -> Phụ nữ thời xưa không tự định đời - Ln giữ lịng son sắt, thủy chung => Bằng ngôn ngữ giản dị, kết hợp nhiều biện pháp tu từ, tác giả mượn hình ảnh bánh trôi để bày tỏ thái độ vừa trân trọng vừa cảm thương cho thân phận người phụ nữ thời xưa III Tổng kết Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn giá trị nội dung nghệ thuật thơ - GV: Bài thơ có hai nghĩa Nghĩa định giá trị thơ ? Tại ? - HS trả lời: + Nghĩa thứ (nghĩa ẩn) + Tại qua hình ảnh ẩn dụ, tác giả ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất người phụ nữ, đồng thời thể lịng thương cảm sâu sắc cho thân phận chìm người phụ nữ… Bài thơ thể giá trị nhân đạo cao đẹp - GV: Em nêu nét nghệ thuật tiêu biểu thơ ? - HS: Tính đa nghĩa, hình ảnh ẩn dụ, bút pháp miêu tả,… - GV: Dùng sơ đồ hoá kiến thức học (Dùng máy chiếu – sơ đồ) - HS: Theo dõi - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/95 SGK * Ghi nhớ/95 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Bài thơ hình ảnh chân thực người phụ nữ xã hội thời xưa Thông qua nghệ thuật miêu tả, dùng từ ngữ, ta thấy đồng cảm tác giả người phụ nữ Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (7’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết tác giả, đặc điểm thể thơ biết vận dụng kiến thức ngữ văn học để làm tập Trân trọng yêu quý vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam - GV: Ghi lại câu hát than thân học (kể phần đọc thêm) bắt đầu hai từ “thân em” Từ đó, tìm mối liên quan cảm xúc thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương với câu hát than thân thuộc ca dao, dân ca (Dùng máy chiếu – hỏi + đáp) - HS thực theo yêu cầu: + Ghi lại câu hát than thân: “Thân em trái bần trơi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.” (Những câu hát than thân) “Thân em hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ruộng cày ” … + Mối liên quan cảm xúc : Tính nhân đạo (ca ngợi vẻ đẹp, trân trọng phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ cảm thương cho thân phận chìm họ) - GV cho HS thảo luận nhóm (3’): So sánh vai trị người phụ nữ Việt Nam thời xưa với ngày ? (Dùng máy chiếu – hỏi, đáp + hình ảnh phụ nữ minh hoạ) - HS thảo luận trình bày : + Phụ nữ thời xưa : có vai trị gia đình (làm vợ làm mẹ, chăm sóc gia đình) Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn + Phụ nữ thời nay: khơng có vai trị gia đình mà cịn đảm nhận vai trị khác ngồi xã hội : trị, kinh tế, văn hóa, v.v… Có nhiều nhà lãnh đạo, trị gia xuất sắc, doanh nhân tài ba nữ - GV nhấn mạnh nội dung thảo luận - HS: Nghe ghi nhớ - GV nhấn mạnh nội dung thảo luận hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học sau - HS: Nghe ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp, trân trọng tài năng, đề cao vai trò người phụ nữ,… thể giá trị nhân đạo Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 27: HDĐT – Văn bản: Giáo án Ngữ văn SAU PHÚT CHIA LI (Trích Chinh phụ ngâm khúc ) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Đặc điểm thơ song thất lục bát + Sơ giản tác giả “Chinh phụ ngâm khúc” - Đặng Trần Côn, người dịch “Chinh phụ ngâm khúc” - Đoàn Thị Điểm + Niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ có chồng chinh chiến nơi xa ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa thể văn + Giá trị nghệ thuật đoạn thơ dịch tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc” - Kĩ năng: + Đọc - hiểu văn viết theo thể ngâm khúc + Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng đoạn trích thuộc tác phẩm dịch “Chinh phụ ngâm khúc” - Thái độ: Cảm thơng cho số phận người phụ nữ có chồng chinh chiến, căm ghét chiến tranh phi nghĩa Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học: - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung - Kiểm tra cũ: + GV: Đọc thuộc lòng thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương nêu nội dung + HS: Thực theo yêu cầu - Giới thiệu mới: Nếu Hồ Xuân Hương mệnh danh “Bà Chúa thơ Nơm” Đồn Thị Điểm xem phụ nữ có sắc có tài “xuất thành chương”, chất thông minh tài thể qua văn “Sau phút chia li” mà đọc thêm ngày hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (15’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có hiểu biết ban đầu tác giả, dịch giả, tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc Đặc điểm thơ song thất lục bát Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - GV: Cho biết tên tác giả dịch giả ? Tác giả - HS: Tác giả: Đặng Trần Cơn Dịch giả: Đồn Thị Điểm - Tác giả: Đặng Trần Côn, sống vào - GV: Giới thiệu vài nét tác giả dịch giả ? nửa đầu kỉ XVIII - HS: Nêu theo thích */ 91 SGK - Dịch giả: Đồn Thị Điểm (17051748) - GV: Áng văn có tựa đề “Chinh phụ ngâm Tác phẩm khúc” Em hiểu “Chinh phụ ngâm khúc” ? - HS: Khúc ngâm nỗi sầu thương nhớ - Chinh phụ ngâm khúc khúc ngâm người vợ có chồng mặt trận nỗi sầu thương nhớ người vợ có - GV: Em hiểu thể loại ngâm khúc ? chồng mặt trận - HS: Đây thể loại thơ ca người Việt tự sáng tạo - có chức diễn tả tâm trạng sầu bi người - GV: Khúc ngâm này, sáng tác theo thể thơ ? - Thể thơ: Song thất lục bát - HS: Thể thơ - Song thất lục bát - GV: Nêu cấu tạo thể thơ Song thất lục bát ? - HS: Nêu theo thích */ 92 SGK - GV nhận xét cách hợp vần nhịp - HS: Nghe - GV giới thiệu đoạn trích: Từ câu 53 đến câu 64 thuộc phần văn - HS: Nghe nhớ Đọc tìm hiểu thích - GV Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc: giọng nhẹ nhàng, thể nỗi sầu mênh mang - HS: Nghe đọc - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần thích * Kết luận (chốt kiến thức): "Chinh phụ ngâm khúc" thể nỗi sầu thương nhớ người vợi có chồng mặt trận chiến tranh phi nghĩa thời phong kiến) Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (15’) II Tìm hiểu chi tiết văn * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ có chồng chinh chiến nơi xa ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa thể văn Biết giá trị nghệ thuật đoạn thơ dịch tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc” - GV: Đọc đoạn trích, em thấy nội dung nói lên điều ? - HS: Diễn tả nỗi sầu người vợ sau tiễn chồng trận - GV: Gọi HS đọc khổ thơ thứ - Khổ thơ - HS: Đọc - GV: Ở hai câu đầu, hai nhân vật trữ tình: chàng Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 11 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời thiếp hoàn cảnh nào? - HS: Hai người chia tay, xa cách hai nơi - GV: Cách nói: chàng đi, thiếp cách nói ? Nêu ý nghĩa cách nói - HS: Tương phản, đối nghĩa: người -> người lại mang nỗi sầu miên man - GV: Cảnh chia li gợi tả ? - HS: Mượn cảnh thiên nhiên tả tình cảm, - GV: Từ đối có nghĩa ? Tại lại đối trơng theo ? - HS: Đối: ngoảnh lại Đối trơng theo : người vợ quay về, ngoảnh lại lưu luyến bịn rịn - GV: Hình ảnh mây biếc, núi xanh có tác dụng gợi tả nỗi sầu chia li ? - HS: Nỗi buồn nhuốm vào cảnh vật, tuôn trải rộng lên trời mây -> cảnh vật buồn theo - GV: Cho HS trao đổi: Như thực tế chia ly nỗi sầu chia ly diễn tả ? - HS: Trao đổi trình bày: Thực trạng chia li: vợ chồng chia tay, khiến người chinh phụ thấy nhớ thương buồn bã tràn đầy tuôn vào sắc biếc mây trời, trải vào màu xanh núi ngàn, lan toả vào thiên nhiên rộng lớn - GV: Bình: Khơng gian rộng lớn người lại lẻ loi đơn Chiến tranh liên miên sum họp tạo nên nỗi nhớ, sầu, chia li, da diết, mênh mang - HS: Nghe - GV chuyển ý: Nỗi sầu khổ thơ có khác khổ thơ - HS: Nghe - GV: Gọi HS đọc khổ - HS: Đọc - GV: Nỗi sầu chia li gợi tả thêm khổ cách nói nào? - HS: Cách nói tương phản, đối nghĩa Điệp từ, đảo vị trí hai địa danh: Tiêu Tương, Hàm Dương - GV: Đã ngăn cách mà Chàng cịn ngảnh lại, thiếp trơng sang Em có suy nghĩ hình ảnh tương phản ấy? - HS: Lưu luyến, bịn rịn, khơng nỡ lìa xa, khơng nỡ phải chìa phơi: chàng đến Hàm Dương cịn nàng Tiêu Tương - GV: Giải thích hai địa danh: Hàm Dương Tiêu Tương - HS: Nghe Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Giáo án Ngữ văn Nghệ thuật tương phản, đối nghĩa Diễn tả nỗi sầu mênh mang - Khổ thơ Nghệ thuật tương phản, điệp từ, đảo ngữ Nỗi sầu tăng tiến, nỗi sầu cách xa vời vợi nghìn trùng Trang 12 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - GV: Cách sử dụng điệp từ đảo ngữ có ý nghĩa việc gợi tả nỗi sầu chia li ? - HS trình bày: + Điệp từ cách hai địa danh nhấn mạnh nỗi nhớ, nỗi sầu day dứt + Nỗi sầu ngăn cách diễn tả trở trở lại địa danh, trùng - GV bình: Khổ hai diễn tả sầu chia li mức độ tăng tiến, hai tâm hồn gắn bó thắm thiết mà phải xa nhau, xa cách hai nơi vời vợi, nghìn trùng sum họp - HS: Nghe - Khổ thơ - GV: Ở khổ 3, nỗi sầu chia li diễn tả ? Cách dùng từ ngữ có ý nghĩa ? - HS trình bày: + Dùng điệp từ, điệp ý, điệp ngữ liên hoàn: cùng, thấy, ngàn dâu, những, + Cách nói đối nghĩa: lịng chàng - ý thiếp -> Nhấn mạnh quyến luyến hai người: tâm trạng, nỗi sầu : cùng -> Nhấn mạnh ngăn cách hai người : những, => Nỗi sầu thăm thẳm trải rộng núi non mà trải vào màu xanh bát ngát ngàn dâu - GV: Màu xanh có gợi lên hi vọng khơng ? - HS: Mây biếc núi xanh, xanh xanh , xanh ngắt -> Nỗi sầu chia lìa da diết tăng tiến sắc độ màu xanh -> khắc khoải triền miên chinh phụ đợi chồng - GV: Khổ 3, không nhắc đến địa danh khổ Vậy cách diễn đạt có ý nghĩa gì? - HS: Nỗi sầu chia li cực độ xa cách không Nỗi sầu chất ngất, xa cách thăm giới hạn, hút vào ngàn dâu, thăm thẳm mịt mù thẳm , mịt mù GV: Câu thơ cuối mang hình thức nghi vấn có ý nghĩa ? - HS: Hỏi mình, nhấn rõ nỗi sầu chinh phụ, trở thành khối sầu, núi sầu GV: Như nỗi sầu khổ có khác với hai khổ ? - HS: Gợi tả nỗi sầu chia li ối oăm, khơng cịn ý niệm độ xa mà hút * Kết luận (chốt kiến thức): Đoạn trích sử dụng thành công nghệ thuật tương phản, đối ý, đối lời, điệp từ, điệp ngữ, từ láy, biểu đạt niềm Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 13 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn khát khao hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ có chồng chinh chiến nơi xa ; đồng thời bày tỏ thái độ tố cáo chiến tranh phi nghĩa Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) III Tổng kết * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ/93 SGK - HS: Đọc theo yêu cầu - GV nhấn mạnh: Nguyên nhân gây chia cắt, nỗi sầu bi chiến tranh - HS: Nghe ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Bằng nghệ thuật ngôn từ vô điêu luyện, nghệ thuật dùng điệp từ mực tài tình, ta hiểu nỗi sầu người phụ nữ có chồng trận văn có ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu nghệ thuật thơng qua nghệ thuật hiểu nội dung văn - GV: Cho HS làm 1/ 93 SGK - HS thực theo yêu cầu: a Mây biếc, núi xanh, xanh xanh, xanh ngắt b + biếc: màu xanh lam có pha màu lục -> nỗi sầu nhẹ nhàng + Núi xanh: Nỗi buồn thấm đượm vào thiên nhiên + Xanh xanh: xanh nhợt nhạt -> Nỗi buồn mênh mang lan toả + Xanh ngắt: xanh diện rộng -> đau khổ buồn bã c Nỗi sầu chia li tăng tiến theo sắc độ màu xanh * Kết luận (chốt kiến thức): Qua tập củng cố nhận định rằng: tác giả sử dụng ngôn từ vô điêu luyện, nghệ thuật dùng điệp từ mực tài tình Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 14 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 28: Giáo án Ngữ văn LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức + Đặc điểm thể loại biểu cảm + Các thao tác làm văn biểu cảm, cách thể tình cảm, cảm xúc - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ làm văn biểu cảm - Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung - Kiểm tra cũ: + GV: Nêu bước làm văn biểu cảm ? + HS: Trả lời - Giới thiệu mới: Ở tiết trước em tìm hiểu cách làm văn biểu cảm, tiết học hôm cô hướng dẫn em thực hành làm văn biểu cảm cụ thể Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn ý I Tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn ý (15’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu đặc điểm thể loại biểu cảm Tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn ý - GV: Chép đề lên bảng Đề : Loài em yêu - HS: Chép đề vào - GV: Đề yêu cầu viết (đối tượng) gì? Tìm hiểu đề, tìm ý: - HS: Lồi em u - Đề yêu cầu: viết loài em - GV: Em yêu ? yêu - HS: Cây phượng, - Đối tượng: Cây phượng - GV: Vì em yêu phượng loài - Các ý chính: khác ? + Phượng tượng trưng cho hồn - HS: Cây phượng tượng trưng cho hồn nhiên, đáng yêu tuổi học trò nhiên, đáng yêu tuổi học trò Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 15 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Cây đem lại cho em đời sống vật chất tinh thần ? - HS: Cây phượng toả mát, làm cho đời sống thêm vui tươi, rộn ràng -> Nên em yêu phượng - GV: Dàn văn biểu cảm gồm phần ? - HS: Gồm phần: mở bài, thân bài, kết - GV: Mở ta làm ? - HS: MB: Nêu lồi lí em u thích - GV: Em yêu ? Ở đâu ? Vì em yêu phượng ? - HS: Em yêu phượng sân trường gắn bó với học sinh Yêu phượng sân trường em gắn bó với học sinh - GV: Thân gồm ý lớn ? - HS: Ba ý lớn - GV: Cây miêu tả rễ, thân, ? So sánh - HS: Thân to lớn ; rễ ngoằn ngoèo trông rắn… - GV: Tán phượng ? - HS: Tán phượng xòe rộng - GV: Lá phượng ? - HS: Lá tuỳ theo thời điểm năm - GV: Hoa phượng có màu sắc ? - HS: Hoa đỏ thắm - GV: Phượng sống người ? - HS: Gắn bó, tỏa bóng mát, tạo khơng khí lành, tạo nên vẻ đẹp thơ mộng - GV: Những yếu tố phượng tác động đến đời sống tinh thần em ? - HS: Lá, hoa, tiếng ve,… -> Vui tươi, rộn ràng - GV: Cây gợi nhớ ? - HS: Gợi nhớ tuổi học trò - GV: Kết bài, ta bày tỏ điều ? Tình cảm nào? - HS: Yêu quý phượng,… * Kết luận (chốt kiến thức): Để làm tốt văn ta cần thực bước tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn Hoạt động Thực hành (20’) * Mục tiêu hoạt động: Rèn luyện cho học thao tác làm văn biểu cảm, cách thể tình cảm, cảm xúc Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT + Cây tỏa mát, làm cho đời sống thêm vui tươi, rộn ràng -> Nên em yêu phượng Lập dàn a Mở - Cây phượng sân trường em - Cây phượng gắn bó với tuổi học trò ngây thơ hồn nhiên b Thân - Các đặc điểm gợi cảm cây: + Thân to lớn, rễ ngoằn nghèo trông rắn trườn + Tán phượng xoè rộng ô - Cây phượng sống người: + Gắn bó với sống người + Tỏa mát đường, trường + Tạo không khí mát mẻ lành + Tạo vẻ đẹp thơ mộng - Cây phượng sống em: + Hè đến, màu đỏ hoa, âm tiếng ve làm đời sống tinh thần em vui tươi, rộn ràng + Phượng gợi nhớ tuổi học trò, thầy cô, bạn bè thân yêu -> Em yêu phượng c Kết bài: Tình cảm em phượng II Thực hành - Mở bài: - Thân bài: - Kết Trang 16 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm viết mở (nhóm 1), thân (nhóm 2,3), kết (nhóm 4) - HS: Nghe, viết theo yêu cầu - GV: Gọi HS trình bày nhận xét - HS: Theo dõi ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Tạo lập văn biểu cảm theo yêu cầu đề Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nắm bố cục văn bản, đặc điểm văn biểu cảm, bước làm văn biểu cảm - GV: Bố cục văn biểu ? - HS: Trả lời - GV: Các bước làm văn biểu cảm ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Muốn làm văn biểu cảm cần nắm bố cục văn bản, đặc điểm văn biểu cảm, bước làm văn biểu cảm Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 17