Tuần 2 Trường THCS Phong Lạc Tuần 2 Ngày soạn 22/08/2015 Tiết thứ 5, 6 (theo PPCT) Ngày dạy /08/2015 Văn bản CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ ( Khánh Hoài ) I Mục tiêu 1 Về kiến thức Tình cảm anh em[.]
Trường THCS Phong Lạc Tuần Ngày soạn: 22/08/2015 Tiết thứ: 5, (theo PPCT) Ngày dạy: /08/2015 Văn bản: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ ( Khánh Hoài ) I Mục tiêu Về kiến thức - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng nỗi đau khổ đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị - Đặc sắc nghệ thuật văn Về kĩ - Đọc - hiểu văn truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng nhân vật - Kể tóm tắt truyện Về thái độ: Biết thông cảm chia sẻ với bạn nhỏ có hồn cảnh bất hạnh II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK III Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn HS Giảng 3.1 Đặt vấn đề Truyện ngắn “Cuộc chia tay búp bê” văn kể chia tay đau đớn cảm động hai em bé truyện Vậy nội dung cụ thể thầy em tìm hiểu qua tiết học hơm 3.2 Bài Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I TÌM HIỂU CHUNG chung - GV: Trình bày nét tác Tác giả: Khánh Hoài giả, tác phẩm? Tác phẩm - HS: Trình bày Truyện ngắn trao giải Nhì - GV: Em xác định kiểu văn thi thơ - văn viết quyền trẻ em tổ phương thức biểu đạt văn bản? chức năm 1992 - HS: Văn nhật dụng; phương thức tự Thể loại : Vb nhật dụng , viết theo kiểu văn tự - GV: Đọc hướng dẫn đọc, đọc mẫu, gọi Đọc tìm hiểu thích HS đọc - HS dẫn tìm hiểu từ ngữ - GV: Bố cục chia làm phần? Nêu a Bố cục: phần + Từ đầu đến ….Từ thủa ấu thơ :Cuộc nội dung phần? chia tay hai anh em Thành Thủy - HS: Trình bày + Cịn lại: Cuộc chia tay Thủy với lóp học,và chia tay hai anh em Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - GV: Gọi HS tóm tắt văn bản? - HS: Tóm tắt văn - GV: Nhắc lại nd * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn - GV: Truyện viết ai? Viết việc gì? Ai nhân vật truyện? - HS: Viết chia tay hai anh em Thành Thủy Trong Thành, Thủy… nhân vật - GV: Câu chuyện kể theo thứ mấy? Việc lựa chọn ngơi kể có tác dụng gì? - HS: Ngơi thứ nhất; thể sâu sắc tâm tư, tình cảm, tâm trạng nhân vật - GV: Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa truyện không? - HS: Thảo luận theo cặp trình bày - GV: Hãy tìm chi tiết truyện để thấy hai anh em Thành, Thủy mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ quan tâm đến nhau? - HS: Phát trình bày b Tóm tắt II TÌM HIỂU VĂN BẢN Tình cảm hai anh em Thành Thủy - Thủy đem kim sân vận động vá áo cho anh - Thành giúp em làm tập Chiều đón em - Thành nhường hết đồ chơi cho em Thủy lại để vệ sĩ gác đêm cho anh ngủ… -> Tình thương yêu, quan tâm gắn bó, lịng sáng, nhân hậu hai anh em Tiết Cuộc chia tay Thuỷ với lớp học - GV: Chi tiết chia tay - Thủy không học mà phải bán Thủy với lớp học khiến giáo bàng hoa để kiếm sống… hồng? Vì sao? - HS: Thủy khơng học mà -> Cô giáo bất ngờ phải bán hoa quả… cô giáo biết tin Thủy bất ngờ - GV: Văn đề cập đến quyền trẻ em? - HS: Quyền học tập… - Cô giáo tặng Thủy viết - GV: Trong đoạn văn này, chi tiết -> Cô cảm động giàn giụa nước mắt làm em cảm động? - HS: Phát biểu - GV: Vì Thành dắt em khỏi trường lại “ kinh ngạc thấy người lại bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật”? - HS: Thảo luận theo cặp trình bày (tâm lí lạc lõng, bơ vơ, giông tố…) - GV: Kết thúc truyện Thủy chọn cách giải nào? - HS: Thủy lại để vệ sĩ gác đêm cho anh ngủ… Đặt em nhỏ quàng tay vệ sĩ… - GV: Em có nhận xét tình cảm Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc hai anh em Thành Thủy? - HS: Rất mực thương yêu, nhường nhịn… - GV: Theo em tác giả dùng nghệ thuật để giúp người đọc cảm nhận nội dung trên? - HS: + Xây dựng tình tâm lí + Lựa chọn ngơi thứ để kể : nhân vật truyện kể lại câu chuyện mình, nên thể cách chân thực + Khắc hoạ hình tượng nhân vật trẻ nhỏ, qua gợi lại suy nghĩ cách ứng xử người làm cha làm mẹ + Lời kể tự nhiên theo trình tự việc - GV: Mơi trường gia đình có ảnh hưởng đến thân người ? - HS: Trình bày - GV: Nxét - GV: Qua câu chuyện, theo em tác giả muốn gửi đến người đọc điều gì? => Bằng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tác giả cho ta thấy chia tay thật xúc động, bàng hoàng Để lại nỗi xót xa lịng người đọc Ý nghĩa văn bản: Là câu truyện đứa con, lại gợi cho người làm cha, mẹ phải suy nghĩ Trẻ em cần sống mái ấm gia đình Mỗi người cần phải biết giữ cho gia đình hạnh phúc * Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết III TỔNG KẾT - GV: Nxét, chốt ghi nhớ, gọi HS đọc ghi * Ghi nhớ : (SGK/27) nhớ - HS đọc ghi nhớ Củng cố: Nội dung nghệ thuật văn bản? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: - Học thuộc nội dung ghi nhớ (sgk, tr27) - Kể tóm tắt lại truyện, nắm chi tiết văn - Soạn bài: Bố cục văn V Rút kinh nghiệm Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Tuần Ngày soạn: 22/08/2015 Tiết thứ: (theo PPCT) Ngày dạy: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN /08/2015 I Mục tiêu 1.Về kiến thức - Hiểu tầm quan trọng yêu cầu bố cục văn bản; sở đó, có ý thức xây dựng bố cục tạo văn - Bước đầu xây dựng bố cục rành mạch, hợp lí cho làm Về kĩ - Nhận biết, phân tích bố cục văn - Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc- hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho văn nói (viết) cụ thể Về thái độ: Nghiêm túc, hợp tác, yêu thích II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK III Phương pháp: Nêu vấn đề, qui nạp, phân tích, IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Liên kết gì? Để văn có tính liên kết người nói, người viết phải làm gì? Giảng 3.1 Đặt vấn đề - GV cho HS nhắc lại văn có bố cục phần, nêu tên phần - HS: Nhắc lại - GV nhận xét giới thiệu vào 3.2 Nội dung Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt I BỐ CỤC VĂN BẢN VÀ * Hoạt động1: Tìm hiểu bố cục văn NHỮNG YÊU CẦU VỀ BỐ CỤC - GV: Cho HS đọc phần 1.a sgk, tr 28 TRONG VĂN BẢN - HS: Đọc Bố cục văn - GV: Cho HS trả lời câu hỏi phần a * Ví dụ: Viết đơn xin nhập Đội - HS: Trình bày TNTP Hồ Chí Minh - GV: Cho HS đọc hai chuyện sgk/29 - Phần đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ, - HS: Đọc thời điểm làm đơn, tên đơn, họ tên - GV: Hai câu chuyện có bố cục chưa? - địa chỉ, nghề nghiệp… người - HS: Chưa có bố cục - GV: Cách kể chuyện bất hợp lí chỗ làm đơn - Phần chính: Lí do, nguyện nào? vọng… người làm đơn - HS: Sự việc, chi tiết xếp lộn xộn; phần - Phần cuối: Lời cảm ơn, kí tên Những yêu cầu bố cục khơng có thống - GV: Theo em, nên xếp bố cục hai câu văn chuyện nào? - HS:Dựa vào nội dung câu chuyện học để xếp lại Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - GV: Điều kiện cần để có bố cục rành mạch, hợp lí gì? - HS: Phát biểu - GV: Hãy nêu nhiệm vụ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết văn miêu tả văn tự sự? - Văn miêu tả: + MB: Giới thiệu đối tượng (người, vật, cảnh… ) miêu tả + TB: Miêu tả chi tiết đối tượng + KB: Cảm nghĩ người viết đối tượng miêu tả - Văn tự sự: + MB: Giới thiệu chung nhân vật việc + TB: Diễn biến việc + KB: Kết cục việc - GV: Có cần phân biệt nhiệm vụ phần khơng? Vì sao? - HS: Cần phân biệt bố cục Vì phần có nhiệm vụ riêng - GV: Cho HS trả lời câu 3.c sgk, tr29? - HS: Khơng đúng; Giải thích ý - GV: Cho HS trả lời câu 3.d sgk, tr29? - HS: Không đồng ý - GV: Qua học em cần ghi nhớ nội dung gì? - HS: Phát biểu - Gọi HS đọc ghi nhớ/30 sgk * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập - Hướng dẫn HS làm 1/30 sgk nhà - Hướng dẫn HS làm 2, lớp - HS làm theo hướng dẫn Củng cố: Phạm Văn May - Nội dung phần, đoạn phải thống nhất, chặt chẽ phân biệt rạch rịi - Trình tự xếp phần, đoạn phải đạt mục đích giao tiếp đề Các phần bố cục - Bố cục ba phần: + Mở + Thân + Kết - Cần phân biệt bố cục Vì phần có nhiệm vụ riêng, tạo nên tính rành mạch, hợp lí cho văn * Ghi nhớ (sgk tr 30) II LUYỆN TẬP Bài tập 2: a MB: Đêm trước lúc chia tay b TB: - Chia đồ chơi - Thành dắt em khỏi trường - Cuộc chia tay hai anh em c KB: Cuộc chia tay đầy xúc động Bài tập 3: Bố cục chưa rành mạch hợp lí phần 1,2,3 Ở thân bài, kể lại chưa trình bày kinh nghiệm học tập, khơng nói học tập Mở bài: Bổ sung cho lời chào mừng - Giới thiệu họ tên - Giới hạn nội dung, báo cáo (kinh nghiệm học tập) Kết bài: Tóm tắt nội dung trình bày Trang Trường THCS Phong Lạc - Những yêu cầu bố cục văn - Các phần bố cục văn Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: - Học thuộc nội dung ghi nhớ, sgk – tr30 - Soạn Mạch lạc văn V Rút kinh nghiệm Tuần Ngày soạn: 22/08/2015 Tiết thứ: (theo PPCT) Ngày dạy: /08/2015 MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu Về kiến thức - Mạch lạc văn cần thiết mạch lạc văn - Điều kiện cần thiết để văn có tính mạch lạc Về kĩ Rèn kĩ nói, viết mạch lạc Về thái độ: Nghiêm túc, hợp tác, yêu thích II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK III Phương pháp: Nêu vấn đề, qui nạp, phân tích, IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Nêu yêu cầu bố cục phần bố cục văn bản? Giảng 3.1 Đặt vấn đề Ở lớp em tìm hiểu nhiều văn lớp em làm quen với ba văn Để giúp em hiểu nội dung ý nghĩa vb nhờ vào tính mạch lạc vb Vậy mạch lạc? Các điều kiện để văn có tính mạch lạc gì? 3.2 Bài Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hình thành khái niệm mạch lạc I MẠCH LẠC VÀ NHỮNG YÊU CẦU VỀ MẠCH LẠC TRONG - Gọi HS đọc ví dụ 1.a/31 sgk VĂN BẢN - HS: Đọc - GV: Xác định mạch lạc văn có Mạch lạc văn tính chất kể đây? (sgk/31 ) - Văn phải có tính mạch lạc - HS: Thơng suốt, liên tục, không đứt đoạn mạch lạc yêu cầu - Gọi HS đọc ví dụ 1.b/31 sgk quan trọng văn bản, giúp văn - GV: Em có tán thành khơng? Vì sao? - HS: Tán thành Vì mạch lạc nối tiếp rõ nghĩa, dễ hiểu - Mạch lạc nối tiếp câu, câu, ý theo trình tự hợp lí Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc ý theo trình tự hợp lí - Gọi HS đọc ví dụ 2.a/31 sgk Các điều kiện để văn - GV: Cho biết toàn việc văn xoay có tính mạch lạc quanh việc nào? - HS: Sự chia tay Thành Thủy - GV: “Sự việc chia tay” “những búp bê” đóng vai trị truyện? a - HS: Là việc - Sự việc chính: chia tay - GV: Hai anh em Thành Thủy có vai trị truyện? - Nhân vật chính: Thành - HS : Là nhân vật Thủy - Gọi HS đọc ví dụ 2.b/32 sgk - GV: Đó có phải chủ đề (vấn đề chủ yếu ) liên kết việc nêu thành thể thống b Các từ ngữ, chi tiết lặp không xem mạch lạc văn khơng? góp phần thể vấn đề chủ - HS: Đó chủ đề mạch lạc văn yếu: Cuộc chia tay hai anh em Thành Thuỷ - Chốt lại: … -> chủ đề văn - Gọi HS đọc ví dụ 2.c/32 sgk - GV: Hãy cho biết đoạn nối với theo mối quan hệ mối quan hệ c Mối liên hệ : Thời gian, khơng đây: (sgk/32) gian, tâm lí - HS thảo luận nêu: mối quan hệ (liên hệ tâm lí- nhớ lại ) - GV: Những mối quan hệ đoạn có tự nhiên hợp lí khơng? - HS: Rất tự nhiên hợp lí - GV: Vậy theo em điều kiện để văn có tính mạch lạc gì? - HS: Phát biểu - GV Nxét, k/luận - Gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ (sgk, tr 32) II LUYỆN TẬP * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Bài tập - GV: Cho HS đọc xác định yêu cầu tập a Văn Mẹ - Lời giới thiệu nhân vật nói - Hướng dẫn HS làm phần a tập rõ lí người bố viết thư để lại - HS: Làm tập theo hướng dẫn GV cho trai - Cậu bé En-ri-cô nhắc lại thư : + Bố nêu việc En-ri-cô hỗn láo với mẹ + Bố nhắc lại việc mẹ làm cho + Bố yêu cầu En-ri-cô xin lỗi mẹ - Bốn câu cuối khẳng định lại chủ đề Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Bài tập Bài tập - Yêu cầu HS xác định yêu cầu tập - Không cần thuật lại tỉ mỉ - GV hướng dẫn HS làm - Ý chủ đạo bị phân tán - HS làm theo hướng dẫn - Mất mạch lạc Củng cố: - Mạch lạc văn - Các điều kiện để văn có tính mạch lạc Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: - Học thuộc nội dung ghi nhớ sgk - Soạn bài: Những câu hát tình cảm gia đình Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước người (Bài 1, 4) V Rút kinh nghiệm Kí duyệt tuần Phạm Văn May Trang