Sáng kiến kinh nghiệm – Tổ Sử, Địa – Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm MỤC LỤC I Phần mở đầu 1 Lý do chọn sáng kiến 2 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu 6[.]
MỤC LỤC I Phần mở đầu Lý chọn sáng kiến Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II Phần nội dung Chương Cơ sở lí luận việc ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng phương pháp dạy học tích cực để thiết kế giảng, nhằm ……………… 1.1 Quan niệm “Chương trình lịch sử địa phương” 1.2 Quan điểm giảng điện tử 1.3 Các phương pháp dạy học tích cực 1.4 Mối quan hệ lịch sử dân tộc lịch sử địa phương 1.5 Những thuận lợi, khó khăn việc giảng dạy lịch sử địa phương 1.5.1 Những thuận lợi 1.5.2 Những khó khăn Chương Nội dung ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng phương pháp dạy học tích cực để thiết kế giảng, nhằm ……………………………… 2.1 Thực trạng việc giảng dạy lịch sử địa phương trường 2.2 Thiết kế giảng chương trình lịch sử địa phương trường THCS 2.3 Đóng góp đề tài 2.3.1 Điểm đề tài 2.3.2 Sản phẩm thực nghiệm 2.3.2.1 Kết thơng qua kiểm tra học kì 2.3.2.2 Kết thông qua phiếu ý kiến học sinh 2.4 Các giải pháp thực 2.4.1 Đối với người dạy 2.4.2 Đối với người học III Phần kết luận, kiến nghị, đề xuất 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị, đề xuất Page * Tài liệu tham khảo NỘI DUNG I Phần mở đầu Lý chọn sáng kiến Thực công văn số 5977/BGDDT-GDTrH ngày 7/7/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực nội dung giáo dục địa phương cấp THCS Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Ðà Nẵng biên soạn sách "Lịch sử Ðà Nẵng” vào tháng năm 2015 Chương trình giảng dạy hai sách bao gồm 11 tiết, khối THCS tiết, THPT tiết Học sinh học lý thuyết với chương trình ngoại khóa, kết hợp tham quan bảo tàng, gặp gỡ nhân chứng lịch sử Hoàng Sa Sách đề cập đến lịch sử quần đảo Hoàng Sa nhiều liệu, kiện, gồm nội dung như: Tổng quan TP Đà Nẵng kỷ XIV-XV, XVI-XVII, XVIII-XIX; Đà Nẵng vận động giải phóng dân tộc, thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, kháng chiến chống Mỹ; thời kỳ xây dựng đất nước sau năm 1975; Đà Nẵng từ sau năm 1997 trở thành thành phố trực thuộc Trung ương Từ đó, giúp em hiểu rõ thành phố sống có ý thức trân trọng, giữ gìn, bảo vệ di tích, danh thắng, giá trị tinh thần hun đúc theo thời gian mãnh đất “Thành phố đáng sống” Xuất phát từ mục đích vậy, từ đầu năm học tất học sinh trường THCS tồn thành phố có tài liệu riêng để phục vụ trình học tập Đây thuận lợi cho giáo viên học sinh việc nghiên cứu giá trị lịch sử địa phương, góp phần thúc đẩy chất lượng giáo dục mơn Lịch sử trường THCS thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên, thực tế việc dạy - học lịch sử địa phương trường nhiều vấn đề bất cập, mang lại hiệu chưa cao Vậy, làm để nâng cao chất lượng tiết dạy lịch sử địa phương trường THCS? Đây thực trở thành trăn trở nhà quản lý, người trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử cấp học, bậc học địa bàn thành phố Riêng với tôi, giáo viên trẻ vừa đảm nhiệm môn dạy Tôi băn khoan tự cảm thấy chưa thật nắm vững nội dung kiến thức để mở rộng, giới thiệu thêm cho học sinh, học sinh thụ động, sơi tiết khác, Page biết ghi chép giáo viên ghi bảng Do câu hỏi: phải làm để thay đổi thực trạng này? Luôn xuất suy nghĩ Do đưa vào triển khai năm học gần đây, cộng thêm chương trình chiếm dung lượng cịn ít, dù chất lượng dạy học tiết lịch sử địa phương thấp chưa có nhiều nghiên cứu, sáng kiến hay viết nhằm vạch bước cụ thể cho giáo viên tham khảo q trình giảng dạy Mà có nữa, viết, sáng kiến nhà nghiên cứu, giáo viên ngồi tỉnh, nên tính thực tiễn áp dụng vào giảng dạy địa phương chưa cao Trong thời đại công nghệ thông tin nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực đời sống khơng cịn xa lạ Và ngành giáo dục bước tiếp cận với công nghệ đại Việc ứng dụng công nghệ thông tin nhà trường công cụ lao động giúp Ban giám hiệu nhà trường nâng cao chất lượng quản lí, giúp thầy giáo nâng cao chất lượng dạy học, trang bị cho học sinh kiến thức công nghệ thông tin, học sinh sử dụng thiết bị kĩ thuật số công cụ học tập Để thực tốt đổi giáo dục phổ thông đạt kết quả, việc ứng dụng công nghệ thơng tin vào giảng dạy học tập có vai trị tích cực Cơng nghệ thơng tin mở vai trò to lớn việc đổi phương pháp dạy phương pháp học Qua thực tiễn giảng dạy môn Lịch sử trường, đặc biệt qua q trình tìm hiểu phương pháp, thân tơi rút kinh nghiệm, thân môn Lịch Sử khơ khó học nên giáo viên cần ứng dựng công nghệ thông tin vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm kích thích hứng thú, động lực học tập chô học sinh Nên mạnh dạng chọn đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng phương pháp dạy học tích cực để thiết kế giảng điện tử, nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương trình lịch sử địa phương trường THCS Lê Thị Hồng Gấm.” Tơi hi vọng đề tài đóng góp phần nhỏ tài liệu, song hành đồng nghiệp nổ lực nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương cấp THCS nói riêng làm thay đổi nhận thức người mơn Lịch sử nói chung Mục đích nghiên cứu - Đóng góp giáo án điện tử lịch sử địa phương cấp THCS, kết hợp phương Page pháp dạy học tích cực giảng để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Là tài liệu cho giáo viên trường đồng nghiệp thành phố tham khảo giảng dạy - Giúp học sinh có kiến thức truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng, lịch sử hình thành phát triển, đặc trưng văn hóa địa phương Từ góp phần hình thành tình yêu quê hương, đất nước bồi dưỡng phẩm chất đạo đức tốt đẹp tư hành động học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng công tác giảng dạy môn lịch sử địa phương trường THCS Lê Thị Hồng Gấm điều kiện giáo dục - Thiết kế giáo án điện tử, sử dụng phương pháp dạy học tích cực chương trình lịch sử địa phương Đà Nẵng cấp THCS - Đề xuất, kiến nghị số nội dung nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn lịch sử địa phương trường THCS Lê Thị Hồng Gấm nói riêng địa bàn thành phố nói chung Đối tượng nghiên cứu - Chương trình lịch sử địa phương Đà Nẵng cấp THCS: lớp 6, lớp 7, lớp lớp - Dạy thực nghiệm: lớp Soạn giáo án điện tử: lớp 6, lớp lớp - Chất lượng giảng dạy lịch sử địa phương trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Phạm vi nghiên cứu - Chương trình mơn lịch sử địa phương cấp THCS: lớp 6, lớp 7, lớp lớp - Thời gian thực hiện: năm học 2018 – 2019 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận khoa học biện chứng vật, đề tài sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, so sánh, thống kê phương pháp diễn giải II Phần nội dung Page Chương Cơ sở lí luận việc ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng phương pháp dạy học tích cực để thiết kế giảng, nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương trình lịch sử địa phương trường THCS Lê Thị Hồng Gấm 1.1 Quan niệm “Chương trình lịch sử địa phương” Khái niệm “Địa phương” điều kiện phát triển đất nước học sinh có khơng em sinh trưởng gia đình xa quê từ lâu, sinh sống thành phố, thị xã, hiểu “Quê hương” “Quê cũ” (cố hương), “Nguyên quán” Cũng hiểu nơi sống, “Trú quán”, “Quê mới” Có thể hiểu xã, phường, huyện, khu phố, tỉnh, thành phố, chí trường hợp sưu tầm tài liệu khó khăn, quan niệm vùng, miền Như vậy, quan niệm “chương trình địa phương” khơng thu hẹp xã, huyện mà hiểu rộng vùng, miền Nhưng tinh thần làm cho học sinh biết hoà nhập với xã hội, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có ý thức biết cách học hỏi thực tế sống 1.2 Quan điểm giảng điện tử Thực giảng điện tử giáo viên cần có hỗ trợ máy tính Tồn kế hoạch lên lớp giáo viên phải lập trình sẵn Các hoạt động dạy học thiết kế hợp lí cấu trúc chặt chẽ, sử dụng công cụ đa phương tiện bao gồm: hình ảnh, âm thanh, phim minh họa, sơ đồ hóa để truyền tải tri thức điều khiển người học Khi lên lớp giáo án điện tử, giáo viê phải thực giảng điện tử với toàn hoạt động giảng dạy chương trình hóa cách sinh động nhờ hỗ trợ công cụ đa phương tiện thiết kế giáo án điện tử Việc giảng dạy giảng điện tử có ưu điểm Đối với giáo viên, phải đầu tư nhiều thời gian công sức để chuẩn bị giáo án điện tử việc dạy học lịch sử địa phương giáo án điện tử giúp giáo viên hạn chế bớt phần thuyết giảng, có thời gian thảo luận tăng cường kiểm soát học sinh Giáo án điện tử giúp đa dạng hóa việc cung cấp kiến thức cho học Page sinh thông qua công cụ trình diễn, người giáo viên cung cấp cho học sinh khối hình ảnh, phim tài liệu lịch sử,… liên quan đến nội dung học lịch sử mà học sinh học, học trở nên sôi sinh động Để thiết kế giảng điện tử dạy học, giáo viên chọn nhiều phàn mềm khác như: Flash, PowerPoint, Violet,… kết hợp với phần mềm hỗ trợ khác Tuy nhiên, xuất phát từ đặc trưng, yêu cầu môn Lịch sử khả tiếp cận giáo viên, việc lựa chọn phần mềm PowerPoint qua thực tế sử dụng khẳng định ưu so với phần mềm khác PowerPoint phần mềm đồ họa diễn hình có Microsoft Office Phần mềm PowerPoint hiển diện sẵn hầu hết máy tính người sử dụng Việt Nam giao diện quen thuộc phần lớn giáo viên biết sử dụng Word để đánh văn Phần mềm PowerPoint đáp ứng tốt nhiều yêu cầu khác dạy học lịch sử: từ việc xây dựng giảng điện tử nghiên cứu kiến thức mới, khâu củng cố, ôn tập, sơ kết, tổng kết, kiểm tra đánh giá hoạt động ngoại khóa Việc sử dụng phần mềm PowerPoint việc thiết kế giảng môn lịch sử giúp giáo viên chèn văn bản, hình ảnh, vieo, âm làm cho kênh thơng tin kiện lịch sử trở nên đa dạng, phong phú, sinh động Qua đó, góp phần tạo biểu tượng lịch sử cách rõ nét, giúp học sinh cảm nhận “xích lại” gần với thực khứ, tránh nhận thức sai lầm, hóa lịch sử hiểu lịch sử Đà Nẵng đầy đủ sâu sắc Đồng thời tạo hứng thú, hình thành học sinh tình cảm, thái độ đắn lịch sử nói riêng mơn khác nói chung 1.3 Các phương pháp dạy học tích cực sử dụng giảng - Chuẩn bị tài liệu: Muốn có học lịch sử địa phương đạt hiệu quả, ngồi phương pháp tiến trình giáo viên tổ chức cho học sinh số hoạt động phát huy tính tích cực, hăng say học sinh Giáo viên nên hướng dẫn, tổ chức cho học sinh có thời gian chuẩn bị trước nhà (Có thể khoảng tuần, nửa tháng.) - Phương pháp thảo luận nhóm: phương pháp có tham gia tích cực học sinh Thảo luận nhóm cịn phương tiện học hỏi có tính cách dân chủ, cá nhân tự bày tỏ quan điểm, tạo thói quen sinh hoạt bình đẳng, Page biết đón nhận quan điểm bất đồng, hình thành quan điểm cá nhân giúp học sinh rèn luyện kỹ giải vấn đề khó khăn - Phương pháp mảnh ghép: Là hình thức học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm: + Giải nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề) + Kích thích tham gia tích cực HS: + Nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác (Khơng hồn thành nhiệm vụ Vịng mà phải truyền đạt lại kết vòng hồn thành nhiệm vụ Vịng 2) Vịng 1: Nhóm chuyên gia + Hoạt động theo nhóm đến người [số nhóm chia = số chủ đề x n (n = 1,2,…)] + Mỗi nhóm giao nhiệm vụ [Ví dụ: nhóm 1: nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, … (có thể có nhóm nhiệm vụ)] + Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến + Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành “chuyên gia” lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vịng Vịng 2: Nhóm mảnh ghép + Hình thành nhóm đến người (1 – người từ nhóm 1, – người từ nhóm 2, – người từ nhóm 3…) + Các câu trả lời thơng tin vịng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với + Khi thành viên nhóm hiểu tất nội dung vịng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải + Các nhóm thực nhiệm vụ, trình bày chia sẻ kết - Phương pháp tổ chức trị chơi: Cách dạy hình thức vừa gây húng thú cho học sinh vừa phát huy tính tích cực, động, sáng tạo em Quan trọng giúp em thể khiếu mình, giúp em tự tin hơn, hoà nhập vào tập thể lớp mà khơng thấy tự ti sức học Nhiều em nhút nhát, rụt rè chưa mạnh dạn xây dựng bài, đóng góp ý kiến cho bạn hoạt động tập thể Page - Phương pháp đàm thoại - phát vấn: Đây phương pháp thiếu tiết học lịch sử địa phương Học sinh phát biểu, nêu ý kiến, nhận xét nội dung lịch sử địa phương Mỗi học sinh có cách nhận xét, đánh giá Giáo viên người định hướng, rút nhận định khái quát cuối - Trò chơi đố kiến thức: Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi ô chữ Những kiến thức ô chữ tên địa danh gắn với học lịch sử địa phương mà học sinh tiết em học, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, tác phẩm văn học viết khởi nghĩa, anh hùng đánh thắng giặc ngoại xâm, nữ tướng tiếng địa phương Cũng cho học sinh bắt thăm trả lời câu hỏi kiến thức liên quan đến học lịch sử địa phương - Trò chơi hướng dẫn viên du lịch: Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi "Hướng dẫn viên du lịch" xen vào tiết dạy lịch sử địa phương để em có thêm "ngịi nổ" thảo luận, học sinh mạnh dạn trước đám đông để trình bày ý kiến Đây trị chơi mang tính sáng tạo giáo viên, khơng có giảng, trò chơi giúp em tự tin hứng thú học lịch sử Giáo viên cho học sinh làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu đình làng Hải Châu, giới thiệu quần đảo Hoàng Sa, 1.4 Mối quan hệ lịch sử dân tộc lịch sử địa phương Lịch sử địa phương lịch sử dân tộc có mối quan hệ biện chứng tách rời, nằm cặp phạm trù "cỏi chung cỏi riêng".Tri thức lịch sử địa phương biểu cụ thể, sinh động đa dạng tri thức lịch sử dân tộc Lịch sử địa phương phận cấu thành lịch sử dân tộc Nói cách khác, lịch sử dân tộc hình thành nề tảng khối lượng tri thức lịch sử địa phương khái quát tổng hợp mức độ cao Chúng ta biết rằng, kiện, tượng lịch sử xảy mang tính chất địa phương, gắn với vị trí khơng gian cụ thể địa phương định kiện có tính chất, quy mơ mức độ ảnh hưởng khác Có kiện, tượng có tác dụng ảnh hưởng phạm vi nhỏ hẹp có kiện, tượng mà tác động vượt khỏi khung giới địa phương, mang ý nghĩa quốc gia, chí ý nghĩa quốc tế Mặt khác, tìm hiểu lịch sử địa phương không việc riêng nhà nghiên cứu mà nhu cầu người Page Từ thời cổ đại, Xi-xê-rơng trị gia tiếng Rơ- ma cổ nói: “Lịch sử thầy dạy sống” Chính lẽ đó, hiểu biết lịch sử dân tộc bao hàm am tường cần thiết lịch sử địa phương, hiểu biết quê hương, xứ sở, nơi chôn cắt rốn mình, hiểu từ mối quan hệ lịch sử địa phương lịch sử dân tộc Các nhà sử học xưa nói: “Sử để ghi chép việc, mà việc hay dở làm gương răn dạy cho đời sau Các nước nước có sử.” Sử phải tỏ rõ phải - trái cơng bằng, u ghét, lời khen Sử vinh dự áo đẹp vua ban, lời chê sử cịn nghiêm khắc búa rìu, Sử thực cân, gương muôn đời" Giảng dạy lịch sử địa phương có ý nghĩa quan trọng việc góp phần thực mục tiêu giáo dục trường phổ thông Việc giảng dạy lịch sử địa phương bồi dưỡng cho em học sinh kĩ cần thiết việc vận dụng tri thức lí thuyết vào việc giải nhiệm vụ cụ thể mà thực tiễn đòi hỏi Giảng dạy lịch sử địa phương cịn góp phần rèn luyện phát triển lực học tập nghiên cứu học sinh Các em thấy phát triển đa dạng sinh động, phức tạp thú vị lịch sử địa phương địa phương, thấy mối quan hệ chặt chẽ lịch sử địa phương lịch sử dân tộc, thấy nét độc đáo, đặc thù lịch sử địa phương song tuân theo quy luật phát triển chung lịch sử dân tộc lịch sử nhân loại 1.5 Những thuận lợi, khó khăn việc giảng dạy lịch sử địa phương 1.5.1 Những thuận lợi Lịch sử địa phương đưa vào chương trình giáo dục nhà trường từ lâu đến năm 2015 ban hành sách “Lịch sử địa phương Đà Nẵng” nên giáo viên học sinh khơng cịn bỡ ngỡ việc nắm bắt nội dung hình thức hoạt động Ban giám hiệu nhà trường ln động viên, khuyến khích giáo viên tổ chức hình thức giảng dạy lịch sử địa phương phong phú đa dạng Trường trang bị phòng máy chiếu, trang bị đủ điện, quạt bà ghế đảm bảo cho việc dạy học Đa số học sinh thích tìm tịi, học hỏi điều mới, thích tham gia hoạt động, thắc mắc sống xung quanh, lịch sử địa phương nơi sống muốn giáo viên giải đáp Giáo viên tổ tương đối trẻ, nhiệt huyết, có kĩ sử dụng máy tính tương đối tốt, ln học hỏi để tìm phương pháp dạy học tích cực Page 1.5.2 Những khó khăn Do giáo viên thiếu thời gian, giáo viên thiếu kiến thức lực tổ chức hoạt động Nhiều giáo viên nhận xét giảng dạy lich sử địa phương việc làm chưa “thuận tay” với giáo viên THCS Thực tế trường THCS lâu giáo viên tâm đến dạy học lịch sử dân tộc, chưa quan tâm thoả đáng đến lịch sử địa phương; chương trình đào tạo giáo viên THCS trường sư phạm từ lâu ý đến hình thành lực kĩ hoạt động giảng dạy lịch sử địa phương cho giáo sinh Mặt khác để giảng dạy lịch sử địa phương thực có hiệu địi hỏi người giáo viên phải tốn nhiều công sức, tốn nhiều thời gian – từ khâu sưu tầm, lựa chọn tài liệu cần thiết để sử dụng, kế hoạch, thiết kế nội dung đến triển khai, tổ chức thực Các tiết lịch sử địa phương quy định chương trình cịn bị xem nhẹ, dành thời lượng tiết/1năm học lớp 6, tiết/1năm học lớp 7, tiết/1năm học lớp 8, tiết/1năm học lớp Các dạy thiếu quan tâm, đầu tư nên học nhàm chán, mang tính chất hình thức; có giáo viên cịn sử dụng tiết lịch sử địa phương để dạy bù, ôn tập Mặt khác, phương pháp tiến hành tiết dạy lịch sử địa phương theo lối dạy học lí thuyết chủ yếu nên chưa tạo hứng thú cho học sinh học lịch sử địa phương Mặt khác công tác bồi dưỡng giáo viên hướng dẫn hoạt động năm qua chưa thật trọng bồi dưỡng lực thiết kế, tổ chức thực cho giáo viên Vì thế, phải giảng dạy lịch sử địa phương khơng giáo viên ngại việc chưa biết cách làm cho học sinh hứng thú với việc tìm hiểu Tóm lại thực tiễn nay, việc giảng dạy lịch sử địa phương trường THCS diễn theo hướng “tự nhiên” đa dạng, phong phú; có nơi hoạt động dược diễn thường xuyên có bản, có nơi diễn giản đơn, hình thức nhiều hạn chế Vì việc giáo dục học sinh THCS qua việc lịch sử địa phương phức tạp khó khăn, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục tồn diện Page 10 quan cho người dạy học; đặc biệt lịch sử - mơn có dung lượng kiến thức nhiều so với môn học khác, học sinh thường có tư tưởng thi học Bên cạnh đó, giáo viên xây dựng ma trận đề kiểm tra, coi chủ đề nằm khung ma trận nhân tố dẫn tới kiến thức lịch sử địa phương chưa học sinh coi trọng Thứ tư, với dung lượng hạn chế, nhân vật, kiện địa danh đưa vào giáo trình cịn ít; học sinh khác quận, huyện tỏ xa lạ với minh chứng lịch sử dạy Cộng thêm vào phương pháp tiến hành tiết dạy lịch sử địa phương theo lối dạy học lớp chủ yếu nên chưa tạo hứng thú cho học sinh học lịch sử địa phương Trên thực tế, giống tiết học khác, tiết lịch sử địa phương phải tiến hành theo phân phối chương trình thực theo thời khóa biểu, tức diễn 45 phút lớp học mà Thứ năm, kiến thức bị “hổng” môn học khác, kiến thức Địa lý Văn học địa phương tạo khó khăn khơng nhỏ trình dạy giáo viên tiếp thu học sinh Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy đa số học sinh không quan tâm tới việc tìm hiểu đơn vị hành huyện, tỉnh; kể với đối tượng học sinh khá, giỏi Thứ sáu, với đối tượng học sinh bậc THCS khả điều kiện để em tìm hiểu sâu nhân vật, di tích lịch sử địa phương cịn gặp nhiều hạn chế; từ gây thụ động trình tiếp thu tiết học 2.2 Thiết kế giảng điện tử chương trình lịch sử địa phương trường THCS A Giáo án giảng dạy truyền thống Trong học kì vừa tơi phân cơng giảng dạy lịch sử lớp lịch sử lớp Tuy nhiên học kì phân phối chương trình khối có lớp có tiết lịch sử địa phương Nên xây dựng đánh giá theo tiết lịch sử địa phương lớp Bài Đà Nẵng kỉ XIV – XVI Ngày soạn: 02/11/2018 Tuần: 06 Ngày dạy: 10/11/2018 Tiết 22: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Bài 2: Đà Nẵng kỉ XIV- XVI I Mục tiêu học Kiến thức bản: Page 12 - Thời điểm Đà Nẵng trở thành phận lãnh thổ Việt Nam - Vai trị biển đảo tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Tư tưởng: - Yêu mến quê hương, ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp cha ông - Ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương Kĩ năng: Nhận biết, tìm hiểu giá trị lịch sử địa bàn quê hương II Chuẩn bị Giáo viên: Bài giảng Phiếu học tập Học sinh: Xem trước nhà, chuẩn bị sách III Phương pháp dạy học - Thảo luận nhóm - Đặt vấn đề - Thuyết trình IV Tiến trình dạy Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: phút Kiểm tra cũ: Không Bài mới: (2 phút) - Giới thiệu mới: Ở chương trình lớp tìm hiểu tổng quan tiến trình phát triển Đà Nẵng Hơm nay, trị tìm hiểu nội dung - Tiến trình mới: Gv giới thiệu mục Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đà Nẵng trở thành phận lãnh thổ Đại Việt - Thời lượng: 19 phút - Phương pháp: đặt vấn đề, gợi mở - Hình thức: cá nhân, nhóm theo bàn GV hướng dẫn học sinh - Học sinh đọc skg đọc Sgk phần GV đặt vấn đề - Vùng đất Đà Nẵng trước - Học sinh dựa Sgk để trả Page 13 Kiến thức Đà Nẵng trở thành phận lãnh thổ Đại Việt - Đà Nẵng thuộc văn hóa khảo cổ Sa Huỳnh, sau vương quốc Cham Pa - Năm 1306 Đà Nẵng thuộc Đại Việt - Thế kỉ XV thuộc huyện Điện Bàn ( Thuận Hóa) - Thế kỉ XVI thuộc thuộc văn hóa nào? - Đà Nẵng trở thành phận lãnh thổ Việt Nam vào thời điểm nào? Tên gọi gì? - Chiếu hình ảnh Đình làng Hải Châu - Thế kỉ XV- XVI Đà Nẵng thuộc huyện nào? Thừa tuyên nào? - Kể tên làng xã hình thành sớm Đà Nẵng? * Hoạt động 2: Biển đảo trình dựng nước giữ nước - Thời lượng: 20 phút - Phương pháp: đặt vấn đề, gợi mở, thảo luận, trình bày - Hình thức: cá nhân, nhóm theo tổ GV hướng dẫn HS đọc SGK phần - Dựa vào yếu tố để thấy gắn bó với biển dân tộc từ ngày đầu dựng nước? - Chiếu hình ảnh minh họa - Nêu vai trị biển đảo tiến trình phát triển lịch sử dân tộc? - GV hướng dẫn học sinh lời - Học sinh dựa vào Sgk để trả lời - Học sinh đọc Sgk - Học sinh quan sát Quảng Nam - Các làng xã hình thành sớm: Hóa Kh, Thạc Gián, Liên Chiểu, Cẩm Lệ - Học sinh dựa vào Sgk để trả lời - Học sinh dựa vào Sgk để trả lời Biển đảo trình dựng nước giữ nước - Biển gắn bó với lịch sử dân tộc từ ngày đầu dựng nước - Biển đảo có vai trị to lớn phát triển - Học sinh đọc Sgk kinh tế, an ninh- quốc phòng -Truyền thuyết Lạc Long - Con người Đà Nẵng Quân Âu Cơ, hình ảnh gắn liền với biển từ lâu thuyền khắc đời trống đồng Đơng Sơn - Các nhóm thảo luận, cử Page 14 thảo luận nhóm: + Nhóm 1: Nêu việc làm chứng tỏ thời NgôĐinh- Tiền Lê nhà nước xác định vai trò biển? + Nhóm 2: Nêu việc làm chứng tỏ thời Lý nhà nước xác định vai trò biển? +Nhóm 3: Nêu việc làm chứng tỏ thời Trần nhà nước xác định vai trò biển? + Nhóm 4: Nêu việc làm chứng tỏ thời Lê nhà nước xác định vai trò biển? GV bao quát lớp GV nhận xét, đánh giá - Những biểu chứng tỏ người Đà Nẵng gắn liền với biển từ lâu đời? - GV nhận xét, kết luận đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm nhận xét, góp ý - Học sinh dựa vào Sgk để trả lời Củng cố (3 phút) - GV khái quát lại nội dung học - Gọi HS trả lời câu hỏi cuối sách Dặn dò: Học bài, chuẩn bị V Rút kinh nghiệm Page 15 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… B Bài giảng điện tử, sử dụng phương pháp tích cực Tiết 22: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Bài 2: Đà Nẵng kỉ XIV- XVI I Mục tiêu học Kiến thức bản: - Thời điểm Đà Nẵng trở thành phận lãnh thổ Việt Nam - Vai trị biển đảo tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Tư tưởng: - Yêu mến quê hương, ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp cha ông - Ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương Kĩ năng: - Nhận biết, tìm hiểu giá trị lịch sử địa bàn quê hương II Chuẩn bị Giáo viên - Bài soạn giáo án điện tử - Bảng phụ, nam châm Học sinh: Xem trước nhà, chuẩn bị sách III Phương pháp dạy học - Các mảnh ghép - Đặt vấn đề - Trình bày, thuyết trình - Trị chơi chữ - Sơ đồ hóa IV Tiến trình dạy Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: phút Kiểm tra cũ: Không Bài mới: (4 phút) - Giới thiệu mới: Ở chương trình lớp tìm hiểu tổng quan tiến trình phát triển Đà Nẵng Hơm nay, trị tìm hiểu nội dung Gv tổ chức cho học sinh chơi trị chơi chữ (7 hàng ngang tương ứng câu hỏi) để tìm nội dung học, tương ưng với hàng dọc: Page 16 - Tiến trình mới: Gv giới thiệu mục Sile Sile Sile Sile Sile Sile Page 17 Sile Sile Sile Sile 10 Sile 11 Sile 12 Sile 13 Sile 14 Page 18 Sile Sile 15 16 Sile 17 Sile 18 Sile 19 Sile 20 Sile 21 Sile 22 Page 19 Sile 23 Sile 24 Sile 25 Sile 26 Dặn dò: Học bài, chuẩn bị V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.3 Đóng góp đề tài 2.3.1 Điểm đề tài Việc sử dụng giáo án điện tử giảng dạy lịch sử địa phương Đà Nẵng trường THCS Lê Thị Hồng Gấm bước đầu giúp cho học sinh hứng thú, say mê học tập, nhận thức nhanh củng cố khắc sâu kiến thức, cịn bồi dưỡng niềm tự hào quê hương đất nước Tuy đối tượng phạm vi nghiên cứu sáng kiến gói gọn, nhiên tác giả thể điểm sáng kiến, cụ thể như: Phải tự giác thay đổi nhận thức vai trò, vị trí chương trình lịch sử địa phương; tăng cường giám sát, kiểm tra chuyên môn nhà trường trình dạy học; sử dụng hình ảnh, video, sử dụng phương pháp dạy học tích cực như: thảo luận nhóm, mảnh ghép, tia chớp, thuyết trình, động não, đặt vấn đề,… giúp học sinh phát huy khả tự học, hợp tác tự tin hơ; khái quát Page 20