1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương bài giảng triết học dành cho cao học và sau đại học không chuyên ngành triết học

146 731 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Đề cơng giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Đề cơng bi giảng triết học (Số ĐVHT: tín chỉ) Mục tiêu môn học: Đây môn học dành cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học Trong triết học Mác-Lênin, lý luận phơng pháp thống hữu víi nhau; chđ nghÜa nghÜa vËt thèng nhÊt víi phép biện chứng làm cho triết học Mác trở thành lý luËn khoa häc, cã kh¶ dμnh cho cao häc v sau đại học không chuyên ngnh triết học nhận thức đắn giới tự nhiên, đời sống xà hội t ngời Thông qua việc học triết học Mác-Lênin sở học viên tiếp nhận giới quan khoa học xác định phơng pháp luận đắn Trang bị cho ngời học nguyên lý triết học Mác-Lênin để từ giới quan khoa học phơng pháp luận biện chứng để nhận thức môn khoa học khác Phơng pháp đánh giá môn học: Kiểm tra: Tiểu luận: Thi hết môn: - hƯ sè 0,1 bµi - hƯ sè 0,3 - hệ số 0,6 Đề cơng giảng triết học Chơng I T.s Vũ Minh Tuyên Triết học v vai trò triết học đời sống x∙ héi (2 tiÕt lý thuyÕt tiÕt th¶o luËn) 1.1 - khái niệm triết học v đối tợng nghiên cøu cđa triÕt häc 1.1.1 Kh¸i niƯm triÕt häc TriÕt học đời khoảng từ TKVIII - VI Tr.CN phơng Tây, khái niệm triết học có nguồn gốc từ triết học Hy Lạp cổ đại Theo tiếng Hy Lạp cổ đại, khái niệm triết học Philosophia có nghĩa yêu mến thông thái phơng Đông, khái niệm triết học bắt nguồn từ chữ triết tiếng Trung Qc cã nghÜa lµ trÝ, lµ sù hiĨu biÕt sâu sắc ngời giới Còn triết học ấn độ, khái niệm triết học darshana có nghĩa đờng suy ngẫm để dẫn dắt ngời kiếm tìm chân lý Nh cho dù Phơng Đông hay Phơng Tây, từ đầu triết học học đà hoạt động tinh thần biểu khả nhận thức, đánh giá ngời, tồn với t cách hình thái ý thức xà hội Khái quát lại: Triết học hệ thống tri thøc lý ln chung nhÊt cđa ng−êi vỊ giới, thân ngời vị trí ngời giới Với t cách lµ mét hƯ thèng tri thøc lý ln chung nhÊt, triÕt häc kh«ng xt hiƯn cïng víi sù xt hiƯn xà hội loài ngời, đời có điều kiện sau: Nguồn gốc nhận thức: Triết häc chØ xt hiƯn nhËn thøc cđa ng−êi đạt tới trình độ trừu tợng hoá, khái quát hoá, hệ thống hoá trình phản ánh giới khách quan, để từ xây dựng nên học thuyết, lý luận khoa học Đề cơng giảng triÕt häc T.s Vị Minh Tuyªn Ngn gèc x· héi: Triết học xuất trình độ phân công lao động xà hội phát triển đến mức có phân công lao động thành lao động trí óc lao động chân tay, tức vào thời kỳ xà hội có giai cấp lịch sử - xà hội chiếm hữu nô lệ Nh vậy, từ đời, tự thân triết học đà mang tính giai cấp, phục vụ lợi ích cho giai cấp định Hai nguồn gốc có quan hệ mËt thiÕt víi nhau, sù ph©n chia chóng chØ cã tính chất tơng đối 1.1.2- Đối tợng triết học Khi đời (khoảng từ TK VIII - TKVI Tr.CN) triết học cổ đại đợc gọi triết học tự nhiên Triết học đợc coi môn khoa học bao gồm tri thức khoa học Đây nguyên nhân dẫn đến quan niệm coi triết học khoa học khoa học Đến thời kỳ trung cổ Tây Âu, khoảng từ kỷ V đến kỷ XV, tôn giáo chiếm địa vị thống trị đời sống tinh thần xà hội, triết học trở thành nô lệ thần học Triết học tự nhiên cổ đại bị thay triết học kinh viƯn chØ tËp trung vµo nhiƯm vơ chøng minh cho tồn Thợng Đế tính đắn nội dung Kinh thánh Sự hình thành phơng thức sản xuất t chủ nghĩa với khôi phục phát triển mạnh KHTN đà tạo sở xà hội sở tri thức vững cho phục hng phát triển cđa triÕt häc, nhÊt lµ triÕt häc vËt, mµ ®Ønh cao lµ CNDV TK XVII - XVIII ë Anh, Pháp, Hà Lan Mặt khác t tởng triết học đợc phát triển học thuyết triết học tâm mà đỉnh cao triết học Heghen, đại biểu triết học cổ điển Đức Do nhu cầu thực tiễn xà hội, môn khoa học chuyên ngành tách thành môn khoa học độc lập, có đối tợng phơng pháp nghiên cứu riêng ®· tõng b−íc ph¸ tham väng cđa triÕt häc muốn "khoa học khoa học" Hêghen ngời cuối có tham vọng đó, ông muốn xây dựng triết học thành hệ thống phổ biến nhận thức, ngành khoa học cụ thể mắt khâu phụ thuộc vào triết học Đề cơng giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Hoàn cảnh kinh tế- xà hội phát triển mạnh mẽ khoa học đầu thÕ kû XIX ®· dÉn ®Õn sù ®êi cđa triết học Mác Đoạn tuyết với quan niệm coi Triết häc lµ khoa häc cđa mäi khoa häc”, triÕt häc Mác xác định đối tợng nghiên cứu là: tiếp tục giải mối quan hệ vật chất ý thức lập trờng CNDV triệt để nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xà hội t 1.13- Vấn đề triết học Triết học với t cách khoa học, quan tâm nghiên cứu nhiều vấn đề chung vỊ thÕ giíi, ®ã cã mét vÊn ®Ị trọng tâm lên đợc coi tảng cho việc giải vấn đề khác đợc gọi vấn đề triết học Theo Ăngghen "vấn đề lớn triết học, triết học đại, vấn đề tồn t duy" (hay vật chất ý thức) - Vấn đề triết học có hai mặt: + Mặt thứ nhất, trả lời câu hỏi vật chất ý thức, có trớc, có sau định ? + Mặt thứ hai, trả lời câu hỏi: ngời có khả nhận thức giới không ? 1.2- Tính quy luật hình thành, phát triển triết học Sự hình thành thành, phát triển cña triÕt häc cã tÝnh quy luËt cña nã Trong đó, quy luật chung là: hình thành, phát triển triết học gắn liền với điều kiện kinh tế -xà hội, với đấu tranh giai cấp, lực lợng xà hội; với thành tựu khoa học tự nhiên khoa học xà hội; với thâm nhập đấu tranh trờng phái triết học với Là hình thái ý thức xà hội, hình thành, phát triển triết học gắn liền với điều kiện kinh tế -xà hội, với đấu tranh giai cấp, lực lợng xà hội Là hình thái ý thức xà héi cã tÝnh kh¸i qu¸t, sù ph¸t triĨn cđa triÕt học tách rời thành tựu khoa học tự nhiên khoa học xà hội Sự phát triển Triết học, mặt phải khái quát đợc thành tựu Đề cơng giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên khoa học, mặt khác phải đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học giai đoạn lịch sử Vì vậy, với giai đoạn phát triển khoa học, khoa học tự nhiên, triết học có bớc phát triển Đúng nh Ăngghen đà nhận định: Mỗi có phát minh khoa học tự nhiên chủ nghĩa vật thay đổi hình thức Do đó, việc nghiên cứu t tởng triết học tách rời giai đoạn phát triển khoa học, khoa học tự nhiên Trong lịch sử triết học luôn diễn đấu tranh trờng phái triết học, mà điển hình đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm.Trong trình đấu tranh đó, trờng phái triết học vừa gạt bỏ lẫn nhau, vừa kế thừa lẫn nhau, trờng phái không ngừng biến đổi, phát triển lên trình độ cao Chính đấu tranh trờng phái triết học đà làm cho triết học không ngừng phát triển Đó lôgíc nội trình phát triển triết học Sự phát triển triết học không diễn trình thay lẫn học thuyết triết học mà bao hàm kế thừa lẫn chúng Đó phủ định biện chứng lịch sử phát triển t tởng triết học.Việc nhiên cứu t tởng triết học đòi hỏi phải nghiên cứu kế thừa lẫn t− t−ëng triÕt häc Sù ph¸t triĨn cđa triÕt häc không gắn liền với quốc gia dân tộc, mà có tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập lẫn t tởng triết học quốc gia, dân tộc nh vùng với nhau.Sự tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập lẫn góp phần thúc đẩy t tởng triết học nhân loại nói chung, t tởng triết học dân tộc nói riêng phát triển Sự phát triển cña t− t−ëng triÕt häc võa cã tÝnh giai cÊp, vừa có tính dân tộc, vừa có tính nhân loại Sự phát triển triết học không tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập lẫn t tuởng triết học, mà triết học với trị, tôn giáo, nghệ thuật Sự tác động qua lại lẫn làm cho hình thức phát triển triết học đa dạng Triết học không sở lý luận Đề cơng giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên cho hình thái ý thức xà hội khác, nh thể thông qua trị, thông qua tôn giáo, thông qua nghệ thuật Điều cho thấy, nhiều nghiên cứu t tởng triết học phải thông qua nghiên cứu, khái quát từ hình thái ý thức xà hội khác 1.3 - Vai trò triết học đời sống x hội 1.3.1- Vai trò giới quan phơng pháp luận Triết học Những vấn đề triết học đặt giải quyết, trớc hết vấn đề giới quan Đó chức Triết học Thế giới quan toàn quan điểm, quan niệm ngời giới xung quanh, thân ngời, sống vị trí ngời giới Thế giới quan đợc hình thành, phát triển trình sinh sống nhận thức ngời; đến lợt mình, giới quan lại trở thành nhân tố định hớng cho ngời tiếp tục trình nhận thức giới xung quanh, nh tự nhận thức thân mình, đặc biệt là, từ ngời xác định thái độ, cách thức hoạt động sinh sống Thế giới quan đắn tiền đề hình thành nhân sinh quan tích cực, tiến Nh đà trình bày phần trên, giới quan có vai trò đặc biệt cc sèng cđa ng−êi Cã thĨ coi thÕ giới quan "thấu kính", thông qua ngời nhìn nhận giới xung quanh tự xem xét đánh giá thân để xác định mục đích, ý nghĩa sống lựa chọn phơng thức hoạt động đạt đợc ý nghĩa, mục đích Thế giới quan có nhiều trình độ khác nhau: giới quan huyền thoại, giới quan tôn giáo, giíi quan triÕt häc TriÕt häc ®êi víi t− cách hệ thống lý luận chung giới quan, hạt nhân lý luận giới quan, đà làm cho giới quan phát triển lên trìnhd độ tự giác dựa sở tổng kÕt kinh nghiƯm thøc tiƠn vµ tri thøc khoa häc mang lại Triết học với t cách hạt nhận lý ln cđa thÕ giíi quan, lµm cho thÕ giíi phát triển nh trình tự giác trình nhận thức hoạt động thực tiễn ng−êi Víi ý nghÜa nh− vËy, triÕt häc cã chøc giới quan Đề cơng giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Cùng với chức giới quan, triết học có chức phơng pháp luận Phơng pháp luận lý luận phơng pháp, bao gồm hệ thống quan điểm, nguyên tắc xuất phát đạo ngời việc xác định lựa chọn phơng pháp để đạt tới mục đích đà đặt Căn vào vai trò nó, chia phơng pháp luận thành cấp độ: phơng pháp luận chuyên ngành, phơng pháp luận chung phơng pháp luận chung + Phơng pháp luận chuyên ngành: ngành khoa học cụ thể + Phơng pháp luận chung: đợc sử dụng cho số ngành khoa học + Phơng pháp luận chung phơng pháp luận triết học, sở cho loại phơng pháp luận nêu Với t cách hệ thống tri thøc chung nhÊt cđa ng−êi vỊ thÕ giíi vai trò ngời giới nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xà hội t duy, triết học có chức phơng pháp luận chung Trong triết học mác-xít, chđ nghÜa vËt vµ phÐp biƯn chøng thèng nhÊt chặt chẽ với nhau: chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật biện chứng; phép biện chứng phÐp biƯn chøng vËt Sù thèng nhÊt ®ã ®· lµm cho triÕt häc macxÝt trë thµnh thÕ giíi quan phơng pháp luận thật khoa học nhận thức thực tiễn tiến xà hội 1.3.2- Vai trò triết học khoa học cụ thể t lý luận Sự hình thành, phát triển triết học tách rời phát triển khoa học cụ thể, qua khái quát thành tựu khoa học cụ thể Tuy nhiên, triết học lại có vai trò to lớn phát triển cđa khoa häc thĨ, nã lµ thÕ giíi quan phơng pháp luận cho khoa học cụ thể, sở lý luận cho khoa học cụ thể việc đánh giá thành tựu đà đạt đợc, nh vạch phơng hớng, phơng pháp cho trình nghiên cứu khoa học cụ thể Đề cơng giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Trong lịch sử triết học, chủ nghĩa vật đóng vai trò tích cực phát triển khoa học; ngợc lại chủ nghĩa tâm thờng đợc sử dụng làm công cụ biện hộ cho tôn giáo cản trở khoa học phát triển Sự đời phát triĨn cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng lu«n lu«n gắn với thành tựu khoa học đại, khái quát thành tựu khoa học mang lại; đồng thời, lại đóng vai trò to lớn phát triển khoa học đại Chđ nghÜa vËt biƯn chøng lµ thÕ giíi quan phơng pháp luận thật khoa học cho khoa học cụ thể đánh giá thành tựu đà đạt đợc, nh xác định phơng hớng phơng pháp nghiên cứu Đặc biệt giai đoạn nay, cách mạng khoa học công nghệ đạt đợc nhiều thành tựu to lớn làm thay đổi sâu sắc nhiều mặt đời sống xà hội, tình hình giới có nhiều biến động phức tạp, nắm vững giới quan phơng pháp luận vật biện chứng có ý nghĩa quan träng Tuy nhiªn, chđ nghÜa vËt biƯn chøng thay đợc khoa học khác Theo yêu cầu phát triển đòi hỏi phải có liên minh chặt chẽ triết học với khoa học khác Triết học vai trò to lớn khoa học cụ thể, mà có vai trò to lớn rèn luyện lực t ngời Ph.Ăngghen ra:một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học t lý luận để hoàn thiện lực t lý luận, cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trớc Câu hỏi thảo luận ôn tập Triết học gì? ( Nêu khái niệm, nguồn gốc chức vấn đề triết học) Trình bày khái quát thay có tính quy luật thời kỳ lịch sử triết học Từ đối lập phơng pháp t biện chứng phơng pháp t siêu hình triết học Triết học có vai trò nh đời sống x hội, đặc biệt phát triển khoa học? Tài liệu tham khảo Đề cơng giảng triết học 1994, t.20 T.s Vũ Minh Tuyên C Mác- Ph Ăngghen Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, C Mác- Ph Ăngghen Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.21 V.I Lênin.Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcowva, 1980, t 18, 23, 29 Đề cơng giảng triết học Chơng T.s Vũ Minh Tuyên khái lợc lịch sử triết học phơng đông (8 tiết lý thuyết tiết thảo luận tiết tự nhiên cứu) 2.1 Triết học ấn độ cổ, trung đại 2.1.1 Điều kiện đời, phát triển nét đặc thù triết học ấn Độ cổ, trung đại 2.1.1.1 Điều kiện đời triết học ấn Đồ cổ, trung đại: đất nớc có điều kiện tự nhiên dân c đa dạng phức tạp: địa hình có nhiều núi non trùng điệp, có nhiều sông ngòi với đồng trï phó; khÝ hËu cã vïng nãng, Èm, m−a nhiỊu, có vùng lạnh giá quanh năm tuyết phủ, lại có sa mạc khô khan Nét bật kinh tế - xà hội ấn Độ cổ đại tồn sớm kéo dài kết cấu kinh tế xà hội theo mô hình công xà nông thôn Những điều kiện tác động mạnh đến ngời, để lại dấu ấn tâm linh đậm nét, tạo nên sở đời quy định nội dung tÝnh chÊt cđa nỊn triÕt häc Ên §é cỉ, trung đại Nét đặc thù triết học ấn Độ triết học chịu ảnh hởng t tởng tôn giáo có tính chất hớng nội Vì vậy, việc lý giải thực hành vấn đề nhân sinh quan dới góc độ tâm linh tôn giáo nhằm đạt tới giải thoát xu hớng trội nhiều học thuyết triết học - tôn giáo ấn Độ cổ đại 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển triết học tôn giáo ấn Độ cổ, trung đại Ngời ta phân chia trình hình thành phát triển triết học ấn Độ cổ, trung đại thµnh ba thêi kú chÝnh Thêi kú thø nhÊt lµ thời kỳ Vêđa (khoảng kỷ XV tr.CN đến kỷ VIII tr.CN) thời kỳ này, t tởng thần thoại mang tính chất đa thần tự nhiên 10 Đề cơng giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên chủ nghĩa phê phán, tợng học, giải học, chủ nghÜa hiƯn sinh, chđ nghÜa cÊu tróc, T− t−ëng vµ học thuyết tạo nên trào lu triết học nhân phi lí tính chủ nghĩa sinh giữ vai trò trọng yếu 11.2 quan điểm triết học mác- lênin vấn đề ngời 11.2.1 Quan điểm triết học Mác- Lênin chất cđa ng−êi 11.2.1.1 Con ng−êi lµ thùc thĨ sinh vật - x hội Là thực thể sinh vật, ngời cho dù phát triển đến đâu động vật Ph.Ăngghen khẳng định: Bản thân kiện ngời từ loài động vật mà ra, đà định ngời không hoàn toàn thoát li khỏi đặc tính vốn có vật Cũng nh động vật khác, ngời phận tự nhiên, Giới tự nhiên thân thể vô ngời đời sống thể xác đời sống tinh thần ngời gắn liền với giới tự nhiên, nhng ngời khác với động vật ngời thực thể xà hội Là thực thể xà hội hoạt động xà hội, trớc hết quan trọng hoạt động sản xuất, đà làm cho ngời trở thành ngời với nghĩa “Ng−êi lµ gièng vËt nhÊt cã thĨ b»ng lao động mà thoát khỏi trạng thái tuý loài vật Nh vậy, ngời động vật tuý mà động vật x· héi”- mét thùc thÓ sinh vËt- x· héi; ngời bẩm sinh đà sinh vật có tính xà héi”.Thùc thĨ sinh vËt vµ thùc thĨ x· héi ë ngời không tách khỏi nhau, thực thể sinh vật tiền đề mà tiền đề thực thể xà hội tồn phát triển Tóm lại, với t cách sản phẩm tự nhiên xà hội, trình phát triển ngời bị quy định hệ thống quy lt: + HƯ thèng quy lt sinh häc (trao ®ỉi chất, biến dị, di truyền) quy định mặt sinh học ngời 132 Đề cơng giảng triết học niềm tin, lý tởng) đợc tạo thành tảng sinh häc T.s Vị Minh Tuyªn + HƯ thèng quy luật tâm lý - ý thức (sự hình thành tình cảm, khát vọng, + Hệ thống quy luật xà hội quy định mối quan hệ ngời với ngời x· héi Ba hƯ thèng quy lt trªn cã mối quan hệ hữu tác động lẫn tạo nên chất ngời thực có thống mặt sinh vật mặt xà hội 11.2.1.2 Con ngời vừa chủ thể, vừa sản phẩm lịch sử Con ngời không sản phẩm lịch sử với t cách sản phẩm trình tiến hoá lâu dài tự nhiên, mà ngời chủ thể lịch sử Hoạt động ngời làm lịch sử nên để có lịch sử trớc hết phải có ngời Tiền đề lịch sử tồn cá nhân ngời sống, vậy, hành động lịch sử hành động lao động sản xuất để ngời tách khỏi động vật Con ngời tách khỏi động vật nh họ bớc vào lịch sử nh Nh vây, trình phát triển giới nói chung trình phát triển ngời nói riêng, tõ ng−êi ®êi cho ®Õn lóc ngời tồn tại, ngời vừa sản phẩm lịch sử, vừa chủ thể lịch sử Trong khẳng định: Con ngời thực thĨ sinh vËt- x· héi vµ lµ chđ thĨ cđa lịch sử, C.Mác đồng thời khẳng định: Bản chất ngời trừu tợng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất ngời tổng hoà quan hệ xà hội - Bản chất ngời hình thành thể ngời thực Đấy ngời cụ thể, sống điều kiện cụ thể mà mặt khác tạo nên chất ngời đợc bộc lộ mức độ cụ thể 133 Đề cơng giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên - Tất quan hệ xà hội góp phần hình thành nên chất ngời Các quan hệ không kết hợp theo phép tính cộng mà chúng tổng hoà, nghĩa chúng có vị trí, vai trò khác nhng chúng không tách rời nhau, mà tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập lẫn Nh vậy, chất ngời đợc sinh mà đợc sinh thành, hình thành thay đổi theo hình thành thay đổi quan hệ xà hội, trớc hết quan trọng quan hệ thuộc lĩnh vực kinh tế 11.2.2 Quan niệm triết học Mác- Lênin giải phóng ngời Cốt lõi triết học Mác- Lênin nãi chung, cđa triÕt häc vỊ ng−êi triÕt học Mác- Lênin nói riêng vấn đề giải phóng ngời, từ giải phóng ngời cụ thể tiến tới giải phóng nhân loại Toàn nội dung trả lời cho câu hỏi nh: Con ngời gì? Nguồn gốc ngời? Bản chất ngời? nhằm mục đích hiểu đối tợng giải phóng để xác định đắn vấn đề liên quan đến vấn đề giải phóng Trong tác phẩm mình, C.Mác đà rõ biểu lao độngbị tha hoá, nguyên nhân dẫn đến tha hoá; sở đó, C.Mác đà xác định phơng thức lực lợng thực nghiệp giải phóng ngời thoát khỏi tha hoá để tiến tới xà hội mà phát triển tự ngời điều kiện cho phát triển tự tất ngời Theo C.Mác: - Lao động bị tha hoá lao động làm cho ngời lao động đánh hoạt động ngời nhng lại tìm thấy hoạt động vật - Lao động bị tha hoá lao động làm đảo lộn quan hệ ngời lao động Nh vậy, quan hệ ngời với đồ vật (trực tiếp quan hệ với TLSX, với sản phẩm trình sản xuất) đà trở thành quan hệ ngời với kẻ thống trị xa lạ 134 Đề cơng giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Cùng với trình ngời lao động phải thực quan hệ với ngời chủ Đây quan hệ ng−êi víi ng−êi Song, ng−êi lao ®éng quan hƯ víi chủ qua số sản phẩm ngời chủ thu đợc số tiền thù lao mà ngời lao động đợc trả Cho nên, chất quan hệ ngời với ngời đà trở thành quan hệ ngời với đồ vật - Lao động bị tha hoá lao động làm cho ngời lao động bị phát triển què quặt C.Mác cho nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tha hoá chế độ t hữu TLSX Đối với phơng thức lực lợng giải phóng ngời, triết học MácLênin khẳng định: Giải phóng ngời xo¸ bá ng−êi bãc lét ng−êi, xo¸ bá tha ho¸ để ngời với mình, phát triển tính chân Song ngời bẩm sinh đà sinh vật có tính xà hội ngời phát triển tính chân xà hội Việc giải phóng ngời phải đợc thc xà hội loài ngời Nguyên nhân sản sinh tha hoá chế độ t hữu TLSX nên xoá bỏ cách tích cực chế độ t hữu với tính cách khẳng định sinh hoạt ngời xo¸ bá mét c¸ch tÝch cùc mäi sù tha ho¸” 11.3 t− t−ëng hå chÝ minh vÒ ng−êi nghiệp cách mạng đảng cộng sản việt nam lnh đạo 11.3.1 Cơ sở hình thành t tởng Hồ Chí Minh ngời - Nhu cầu khách quan lịch sử- xà hội Cuối kỉ XIX, dầu kỉ XX CNTB đà phát triển thành CNĐQ Cùng với mâu thuẫn giai cấp vô sản giai cấp t sản, CNĐQ đời đà xuất thêm nhiều mâu thuẫn mới: mâu thuẫn dân tộc thuộc địa với CNĐQ, thực dân 135 Đề cơng giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Pháp từ kỉ XIX, Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam trở thành nớc thuộc địa nửa phong kiến dới ách thống trị thực dân Pháp Các kháng chiến giải phóng dân tộc thất bại Cuộc sống ngời Việt Nam chìm đau khổ tủi nhục nớc Nhu cầu phải tìm đờng giải phóng để cứu dân, cứu nớc trở thành đòi hỏi khách quan ngời dân tộc Trong điều kiện ấy, t− t−ëng Hå ChÝ Minh nãi chung vµ t− t−ëng Hå ChÝ Minh vỊ ng−êi nãi riªng tõng b−íc đợc hình thành - Văn hoá truyền thống ngời Việt Nam Sinh lớn lên dân tộc có tinh thần yêu nớc, ý chí đấu tranh để dựng nớc, giữ nớc, tinh thần nhân nghĩa, truyền thống tơng tơng thân, lạc quan, yêu đời, cần cù thông minh, sáng tạo, Hồ Chí Minh đà hấp thụ từ giáo dục gia đình ngày đợc củng cố đời hoạt động - Tinh hoa văn hoá nhân loại Hồ Chí Minh chịu ảnh hởng nhiều tinh hoa văn hoá phơng Đông lẫn phơng Tây Đối với văn hoá phơng Đông, Hồ Chí Minh đà chắt lọc t tởng Nho giáo Phật giáo nh thơng yêu ngời, t tởng tu thân dỡng tính, hành đạo cứu ngời, đề cao văn hoá, đạo đức, hiếu học Đối với văn hoá phơng Tây, trình bôn ba tìm đờng cứu nứơc đà giúp Hồ Chí Minh tiếp cận chịu ảnh hởng nhiều văn hoá dân chủ cách mạng phơng Tây Giữ vai trò định mặt giới quan phơng pháp luận việc hình thành t tởng Hồ Chí Minh vỊ ng−êi vµ quan niƯm vỊ ng−êi chủ nghĩa Mác- Lênin Từ toàn t− t−ëng vỊ ng−êi cđa Hå ChÝ Minh tiÕp tục đợc bổ sung, hoàn thiện tảng t tởng ngời chủ nghĩa Mác- Lênin bối cảnh thực tế Việt Nam 136 Đề cơng giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên 11.3.2 Nội dung t tởng Hồ Chí Minh ng−êi Hå ChÝ Minh quan niƯm “ ch÷ ng−êi, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng đồng bào nớc Rộng loài ngời Nh vậy, t tởng Hồ Chí minh ngời t tởng cá nhân, cộng đồng, giai cấp,dân tộc nhân loại Đối với cách mạng Việt Nam, số nội dung b¶n nhÊt vỊ ng−êi t− t−ëng Hå ChÝ Minh đợc thể qua t tởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động; t tởng ngời vừa động lực cách mạng; t tởng phát triển ng−êi toµn diƯn 11.3.2.1 T− t−ëng Hå ChÝ Minh vỊ giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động -Độc lập tự quyền bất khả xâm phạm dân tộc Có thể nói độc lập, tự quyền bất khả xâm phạm dân tộc điểm xuất phát cho t tởng khác giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động Hồ Chí Minh - Giải phóng dân tộc trớc hết phải dân tộc thực Từ việc nghiên cứu cách mạng dân tộc giới, Hồ Chí Minh rút kết luận: giải phóng dân tộc trớc hết trình tự giải phóng, nhiệm vụ thân dân tộc Năm 1921, Tuyên ngôn Hội liên hiệp thuộc địa Hå ChÝ Minh viÕt: Hìi anh em ë c¸c n−íc thuộc địa -Giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động T tởng Hồ Chí Minh thể sâu sắc quyền lợi dân tộc, quyền lợi giai cấp quyền lợi nhân dân lao động thống nhất, gắn bó chặt trẽ với nên giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động không tách rời Trong đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân đấu tranh giải phóng mình, mà giải phóng loài 137 Đề cơng giảng triết học liên hệ ấy) T.s Vũ Minh Tuyên ngời khỏi áp bức, bóc lột ( cách mạng Việt Nam không nằm mối Tóm lại t tởng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động t tởng kết hợp dân tộc với giai cấp, dân tộc với quốc tế, độc lập dân téc víi chđ nghÜa x· héi 11.3.2.2.T− t−ëng Hå ChÝ Minh ngời vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng Hồ Chí Minh luôn coi ngời vừa mục tiêu, động lực cách mạng Từ nhận thức tất ngời lao động giới có mục đích chung thoát khỏi áp bóc lột, đợc sèng sung s−íng tù do, tøc lµ thùc hiƯn chÕ ®é céng s¶n”, Hå ChÝ Minh quan niƯm cc sèng nhân dân mục tiêu hoạt động cách mạng; nớc độc lập mà dân không đợc hởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghĩa lí gì, lợi ích phải dân, hạnh phúc phải dân Nh vậy, xác định nhân dân lao động nục tiêu nghiệp cách mạnh hớng toàn hoạt động nhằm đạt đến mục tiêu tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá vừa góc độ trị, t tởng, vừa góc độ đạo đức đời sống cá nhân, tổ chức xà hội Gắn bó với t tởng ngời mục tiêu cách mạng t tởng ngời động lực cách mạng, Hồ Chí Minh quan niệm việc gì, ngời làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, " Công đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc công việc dân Chính quyền từ xà đến Chính phủ Trung ơng dân cử Đoàn thể từ Trung ơng đến xà dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành lực lợng nơi dân Có thể nói t tởng ngời vừa mục đích vừa mục tiêu cách mạng t tởng nghiệp cách mạng, thành cách mạng dân, dân dân 138 Đề cơng giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên 11.3.2.3 T− t−ëng Hå ChÝ Minh vỊ ph¸t triĨn ng−êi toàn diện Phát triển ngời toàn diện vấn ®Ị cã ý nghÜa chiÕn l−ỵc t− t−ëng Hå ChÝ Minh Sù h−ng hay suy cđa mét d©n téc, quốc gia không dân tộc ấy, quốc gia đà giải nhiệm vụ lịch sử đặt cho họ nh mà họ chuẩn bị ngời cho tơng lai Nh vậy, cách mạng, chế độ xà hội có tiêu chuẩn riêng, mẫu hình riêng ngời toàn diện Cách mạng Việt Nam cách mạng xà hội chủ nghĩa nhằm thực chế độ dân chủ, xà hội dân chủ nên nội dung phát triển ngời toàn diện t− t−ëng Hå ChÝ Minh cịng h−íng ®Õn mơc đích Nội dung phát triển ngời toàn diện đợc Hồ CHí Minh đề cập cụ thể Những nội dung t tởng là: - Tiêu chuẩn hàng đầu ngời toàn diện đức tài, đức gốc Theo Hồ CHí Minh, yêu cầu đức là: trung với nớc, hiếu với dân; yêu thơng ngời; cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô t; có tinh thần quốc tế vô sản Tài đợc hiểu lực ngời để giải nhiệm vụ đợc giao phó Năng lực thể tập trung trình độ văn hoá, khoa học, kỹ thuật lý luận - Nguyên tắc để xây dùng ng−êi toµn diƯn lµ tu d−ìng, rÌn lun hoạt động thực tiễn, thực đồng trình giáo dục tự giáo dục Hồ Chí Minh quan niệm phẩm chất, lực ngời có sẵn, từ trời sa xuống mà đấu tranh, rèn luyện bền bỉ ngày mà phát triển củng cố Quá trình đấu tranh, rèn luyện trình giáo dục, tự giáo dục hoạt động thực tiễn 139 Đề cơng giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên 11.4 Vấn đề xây dựng ngời Việt Nam giai đoạn 11.4.1 Con ngời Việt Nam lịch sử 11.4.1.1 Điều kiện lịch sử hình thành ngời Việt Nam Con ngời Việt Nam hình thành dới tác động đa dạng điều kiện tự nhiên xà hội, song trớc hết phải kể đến: tác động môi trờng - địa lý; đời sống kinh tế; lịch sử giữ nớc; tác động môi trờng văn hoá Nơi khai sinh lập nghiệp tổ tiên ngời Việt vùng đất đợc bồi đắp, nằm bên núi bên biển nên hệ thống sông ngòi thoát nớc chằng chịt Nhiều nghìn năm sống vùng đất này, dấu vết sông nớc đà in đậm nét cách t văn hoá ngời Việt Về địa lý, Việt Nam nằm Đông Nam châu - khu vực vừa có vị trí chiến lợc, vừa nơi giao thoa nhiều văn hoá nên ngời Việt Nam chịu ảnh hởng nhiều văn hoá khác Nền kinh tế tiểu nông đà tác động mạnh mẽ đến ngời Việt lịch sử Thích ứng với sản xuất đơn vị sản xuất gia đình cộng đồng làng xà để hợp lực chống thiên tai, giúp sản xuất nh hoạn nạn Nền kinh tế tiểu nông vµ kÕt cÊu kinh tÕ, tỉ chøc hµnh chÝnh lµng xà đà hình thành ngời Việt Nam nhiều phẩm chất đạo đức, lực, quan điểm, quan niệm tầm nhìn tơng ứng - Lịch sử giữ nớc Việt Nam quốc gia bị nhiều lực lớn, mạnh tiềm lực kinh tế quân xâm chiếm, đô hộ, có thời gian đô hộ kéo dài liên tục mời kỷ Lịch sử dân tộc Việt Nam đà hình thành nên phẩm chất lực ngời thờng xuyên phải chiến đấu trận không cân sức để bảo vệ chủ quyền lÃnh thổ sống 140 Đề cơng giảng triết học - Môi trờng văn hoá T.s Vũ Minh Tuyên Từ hoàn cảnh địa lý lịch sử giữ nớc, ngời Việt chịu ảnh hởng nhiều văn hoá dân tộc khác giới lên Trung Quốc, ấn Độ, Pháp Có hệ t tởng dân tộc đà quốc giáo Việt Nam nh Phật giáo, Nho giáo Đầu kỷ XX, qua hoạt động Nguyễn Quốc, ng−êi ViƯt Nam tiÕp cËn víi chđ nghÜa M¸c – Lênin từ Đảng Cộng sản Việt Nam đợc thành lập chủ nghĩa Mác Lênin đà trở thành hệ t tởng định hớng cho cách mạng Việt Nam Môi trờng văn hoá đa dạng đà đem đến đa dạng đời sống tinh thần ngời Việt Nam nói riêng, toàn đời sống ngời Việt Nam nói chung kinh tế văn hoá tiểu nông lúa nớc 11.4.1.2 Mặt tích cực hạn chế ngời Việt Nam lịch sử Những mặt tích cực ngời Việt Nam lịch sử đợc Đảng Cộng sản Việt Nam coi phần sắc dân tộc bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam đợc vun đắp nên qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nớc giữ nớc Đó là: lòng yêu nớc nồng nàn, ý chí tự cờng dân tộc ; tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân gia đình làng xà - Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử, giản dị lối sống Những mặt hạn chế ngời Việt Nam lịch sử bộc lộ qua: + Những hạn chế truyền thống dân chủ làng xà Truyền thống dân chủ làng xà sản phẩm tất yếu cộng đồng làng xà mà sống tiểu nông tự cung, tự cấp đà tạo Cùng với việc hình thành tinh thần đoàn kết, tơng trợ giúp đỡ sống, cộng đồng làng xà đà sản sinh dân chủ làng xà Đây hình thức dân chủ sơ khai thể hình thức tự quản, thành viên cộng đồng giám sát chủ yếu qua d luận cộng đồng Điều thờng dẫn đến t tởng cục dòng họ, làng 141 Đề cơng giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên xÃ; t tởng bình quan chủ nghĩa; hay can thiệp vào sống riêng t, can thiệp vào trình phát triển cá thể; thiếu tinh thần tự giác d luận cộng đồng không coi trọng nên dễ hành động tù do, t tiƯn; coi th−êng lt ph¸p, bëi “phÐp vua thua lệ làng v.v + Tập quán sản xuất tiểu nông Tập quán sản xuất tiểu nông sản phẩm sản xuất tiểu nông tồn lâu dài Tập quán dẫn đến khả hạch toán kinh tế cỏi, nặng nề lợi ích trớc mắt nên dễ bỏ qua lợi ích lâu dài; thiếu chuẩn xác thời gian, kỹ thuật; tâm lý cầu an, cầu may; thích bình quân, không chấp nhận phân hoá sống; v.v + Đề cao thái kinh nghiệm Đề cao đến mức gần nh tuyệt đối hoá vai trò kinh nghiệm sản phẩm sản xuất nông nghiệp lúa nớc, đặc biệt sản xuất nhỏ, manh mún Nền sản xuất có quy trình ổn định chủ yếu chịu chi phối có tính ổn định tự nhiên nên kinh nghiệm đợc đánh giá cao Điều dÉn ®Õn viƯc xem th−êng lý ln; xem th−êng ti trẻ; quyền lực thuộc ngời lâu năm, nhiều tuổi,sống lâu lên lÃo làng; + Tính hai mặt cđa mét sè trun thèng Mét sè trun thèng cđa ng−êi ViƯt Nam cịng béc lé tÝnh hai mỈt cđa nh sống giản dị, ghét cầu kì, xa hoa phẩm chất tốt, song dễ dẫn đến hạ thấp nhu cầu, nhu cầu động lực phát triển xà hội; truyền thống giỏi chịu đựng gian khổ truyền thống tốt nhng dễ dẫn đến cam chịu, thoả mÃn, lòng với có, 11.4.2 Con ngời Việt Nam giai đoạn 11.4.2.1 Cách mạng Việt Nam giai đoạn vấn đề đặt ngời Việt Nam Cách mạng Việt Nam diễn biến đổi sâu sắc, phức tạp giới, thành tựu lớn lao mà dân tộc Việt Nam đà đạt đợc 142 Đề cơng giảng triết học vợt qua T.s Vũ Minh Tuyên trớc hội thách thức mà ngời Việt Nam phải nắm bắt phải Trên giới, cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ đa nhân loại vào văn minh trí tuệ với hai đặc trng xà hội thông tin kinh tế tri thức đà tạo sở vật chất cho trình toàn cầu hoá dẫn đến xu hớng liên kết, hợp tác quốc gia có chế độ trị khác cạnh tranh để tồn phát triển Từ tình hình thực tế đất nớc giới, từ mục tiêu chung độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn là: Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩymạnh CNH,HĐH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Thực tiễn đòi hỏi ngời Việt Nam phải đạt đợc yêu cầu để thực nhiệm vụ giai đoạn cách mạng mục tiêu chung trớc diễn biến đa dạng, phức tạp giới, trớc hội thách thức 11.4.2.2 Xây dựng ngời Việt Nam đáp ứng giai đoạn cách mạng Đồng thời với việc kiên trì đấu tranh chống thoái hoá, biÕn chÊt, x©y dùng ng−êi ViƯt Nam giai đoạn hình thành phát triển ngời đức tính sau: - Có tinh thần yêu nớc, tự cờng dân tộc phấn đấu độc lập dân tộc CNXH, có ý chí vơn lên đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hoà bình độc lập dân tộc, dân chủ tiến xà hội - Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu lợi ích chung - Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa tôn trọng kỷ cơng phép nớc, quy ớc cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trờng sinh thái 143 Đề cơng giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên - Lao động chăm với lơng tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, suất lao động cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xà hội - Thờng xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mỹ thể lực Để đạt đợc điều ngời Việt Nam đà tập trung đầu t vào nh÷ng lÜnh vùc chđ u nhÊt cđa x· héi nh−: - Trên lĩnh vực kinh tế, thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa - Trên lĩnh vực trị, khẳng định đờng lên chủ nghĩa xà hội tảng chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, nhằm nâng cao tính tích cực trị nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân tham gia nhiều vào quản lý nhà nớc, quản lý xà hội - Trên lĩnh vùc x· héi, gi¶i phãng ng−êi khái sù thao túng quan hệ xà hội cũ đà lỗi thời, kế thừa truyền thống tốt đẹp, xây dựng hệ thống chuẩn mực quan hệ - Trên lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học, công nghệ, giáo dục đào tạo khoa học, công nghệ đợc coi quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, tảng động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc - Trên lĩnh vực văn hoá: Xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đợc coi vừa mục tiêu, vừa động lực cua phát triển kinh tế- xà hội Mọi hoạt động văn hoá nhằm xây dựng ngời Việt Nam phát triển toàn diện trị, t tởng trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, quan hệ hài hoà gia đình, cộng đồng xà hội Có thể nói xây dựng ngời đợc ngời Việt Nam thực tất lĩnh vực đời sống xà hội Những lĩnh vực khác có trọng tâm khác nhng hỗ trợ để hình thành sống với ngời 144 Đề cơng giảng triết học Câu hỏi thảo luận ôn tập T.s Vũ Minh Tuyên HÃy trình bày số quan điểm triết học phi mácxít ngời Quan điểm triết học mác- lênin vấn đề ngời nh nào? Phân tích quan niệm triết học Mác- Lênin giải phóng ngời HÃy phân tích t− t−ëng hå chÝ minh vÒ ng−êi sù nghiệp cách mạng đảng cộng sản việt nam lÃnh đạo 5- Vấn đề xây dựng ngời Việt Nam giai đoạn đợc thực nh nào? 145 Đề cơng giảng triết học mục lục Chơng T.s Vị Minh Tuyªn Trang 10 26 48 63 Chơng I: Triết học vai trò đời sống xà hội Chơng II: Khái lợc lịch sử triết học phơng Tây Chơng III: Khái lợc lịch sử triết học phơng Tây Chơng IV: Khái lợc lịch sử triết học Mác - Lênin Ch−¬ng V: Chđ nghÜa vËt biƯn chøng - c¬ së lý ln cđa thÕ giíi quan khoa häc Chơng VI: Phép biện chứng vật - Phơng pháp luận thức khoa học thực tiễn Chơng VII: Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn triết học Mác - Lênin Chơng VIII: Lý luận hình tháI kinh tế - xà hội ®−êng ®I lªn chđ nghÜa x· héi ë ViƯt Nam nhËn 72 85 91 106 Ch−¬ng IX: Giai cÊp, dân tộc, nhân loại thời đại vận dụng vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà héi ë ViƯt Nam 10 Ch−¬ng X: Lý ln vỊ Nhà nớc Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam 122 11 Chơng XI: Quan điểm triết học Mác - Lênin ngời 130 x©y dùng ng−êi ViƯt Nam hiƯn 146 ... diện cho tốt lành Về sau, quan niệm tự nhiên vị thần mờ nhạt, thay vào nguyên lý trừu tợng tối cao đợc coi nguồn gốc vũ trụ đời sống ngời Đó thần sáng tạo tối cao Brahman tinh thần tối cao Bahman... Cái thực tối cao nhất, nguyên tất theo Upanisad tinh thần vũ trụ tối cao Brahman Tinh thần vị trơ tèi cao biĨu hiƯn ng−êi vµ chúng sinh linh hồn tối cao bất diệt átman, phận Brahman Không đâu Brahman... trù vận động, không gian, thời gian Trong triết học Đạo gia, LÃo Tử Trang Tử đề cao t trừu tợng, coi khinh việc nghiên cứu vật tợng cụ thể, cho không cần cửa mà biết thiên hạ, không cần nhòm

Ngày đăng: 23/04/2014, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w