Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
364 KB
Nội dung
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sau những năm đổi mới, cùng với kinh tế thì trong lĩnh vực công nghệ thôngtin ở ViệtNam đã không ngừng phát triển và đạt được những thành tựu quan trọng. Chính vì sự phát triển vượt bậc này đã dẫn đến sự ra đời hàng loạt các phương tiện truyền thông trong đó phải kể đến Internet. Internet ra đời đã bám sát đời sống xã hội, cung cấp những thôngtin đa chiều, sâu sắc; tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng vàNhànước hiệu quả. Tuy nhiên về bản chất công nghệ, Internet là môi trường mở, cho phép người sử dụng được tự do cung cấp, tìm kiếm và sử dụng thông tin. Vì vậy, tùy thuộc vào động cơ, mục đích và nhận thức của cá nhân, tổ chức sử dụng mà thôngtin đưa lên internet là tích cực, hoặc tiêu cực, hoặc thậm chí đi ngược lại lợi ích chính đáng của cộng đồng, xã hội. Ngày nay, bên cạnh những tác động tích cực nhiều mặt thúc đẩy sự phát triển xã hội, trênInternet cũng tồn tại đầy rẫy những thôngtin sai trái, độc hại với các tính chất khác nhau. Trênthực tế internet đang thể hiện ngày càng rõ nét đặc trưng của một xã hội ảo phản ánh ngày càng toàn diện các hoạt động của đời sống thật ở mức độ tự do hơn cho mỗi cá thể và do đó gây khó khăn phức tạp hơn cho công tác quảnlí của NhàNước đối với lĩnh vực này Tất cả đã đặt ra nhu cầu cần phải có những giảipháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả quản lý Nhànước cả về phương diện pháp lý lẫn thực tiễn. Chính từ vấn đề như vậy mà tác giả đã tiến hành chọn đề tài “ QuảnlíNhàNướcvềthôngtintrênInternettạiViệtNam-Thựctrạngvàgiải pháp” để nghiên cứu. II. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VI. TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương 1: Cơ sở lí luận vềquảnlíNhànước đối với thôngtintrêninternet Chương 2: Thực tiễn vàgiảipháp nâng cao hiệu quả quảnlíNhàNướcvềthôngtintrênInternettạiViệt Nam. 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀQUẢNLÍNHÀNƯỚC ĐỐI VỚI THÔNGTINTRÊNINTERNET 1.1. Khái quát vềthôngtintrêninternet Trong xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ như hiện nay, hoạt động thôngtintrêninternet ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Trong những năm qua, thôngtintrêninternet đã góp phần quan trọng vào mọi mặt của đời sống xã hội, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Thôngtintrêninternetthực sự đã trở thành một trong những kênh thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; phát hiện và phản ánh tâm tư nguyện vọng của quần chúng; những vấn đề búc xúc trong đời sống xã hội; kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, quan liêu, suy thoái đạo đức, lối sống…thông tintrêninternet cũng đã góp phần giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc, góp phần nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, phong phú và đa dạng về đời sống tinh thần của nhân dân… Tuy nhiên, Sự bùng nổ của Internetvà phát triển mạnh mẽ của công nghệ thôngtin – truyền thông đã tạo cơ hội cho tất cả mọi người trở thành các nhà cung cấp thôngtin Đi cùng với sự nở rộ của các phương tiện thôngtin đại chúng là những thôngtin hỗn tạp và người dùng tin có thể phải trả giá cho việc sử dụng thôngtin thiếu chất lượng, thiếu độ tin cậy, thậm chí sai lạc. Tất cả những điều này đã đặt ra cho những nhàquản lý, đó được xem như là một thách thức lớn để đảm bảo cho việc quảnlí có hiệu quả, để thôngtintrêninternetthực sự là một môi trường lành mạnh, góp phần vào sự phát triền của đất nước. 1.2 Khái niệm vềthôngtintrêninternetvàquản lý Nhànước đối với thôngtintrêninternet 1.2.1. Khái niệm vềthôngtintrêninternet-Thôngtin là những gì con người thu nhận được từ dữ liệu và xử lý dữ liệu nhằm tạo ra sự hiểu biết, tạo ra các tri thứcvà những nhận thức tốt hơn về tự nhiên và xã hội. Nói cách khác, thôngtin là dữ liệu đã qua xử lý, đối chiếu và trở nên có ý nghĩa đối với người dung (1) . 2 -Internet là hệ thốngthôngtin toàn cầu sử dụng giao thức internet( internet Protocol- IP) vàtài nguyên internet để cung cấp các dịch vụ và ứng dụng khác nhau cho người sử dụng (2) . - Dưới góc độ pháp lí, thôngtintrêninternet được hiểu là thôngtin được lưu trữ, truyền đưa, thu thập và xử líthông qua mạng (3) . 1.2.2. Khái niệm vềquảnlíNhànước đối với thôngtintrêninternetTrênthực tế, chưa có một khái niệm nào chuẩn xác liên quan đến quản lý Nhànước đối với thôngtintrên internet. Chính vì lẽ đó, để hình dung được nội hàm của cụm từ, chúng ta đi từ khái niệm quản lý. Tiếp cận thứ nhất: Quản lý là một quá trình, trong đó các chủ thể quản lý, tổ chức, điều hành, tác động có định hướng, có chủ đích một cách khoa học và nghệ thuật vào khách thể quản lý nhằm đạt được kết quả tối ưu đã đề ra thông qua việc sử dụng các phương phápvà công cụ thích hợp. Tiếp cận thứ hai: Quản lý là điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay quá trình ấy vận động theo ý muốn của người quảnlí nhằm đạt được những mục đích đã định trước. Nói đến quảnlínhànước đối với thôngtintrêninternet là nói đến những hoạt động bộ máy Nhànước nhằm đảm bảo cho hoạt động thôngtin được ổn định và phù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, nhànước đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng chính sách tự do ngôn luận, tự do thôngtin để đưa ra các luận điệu sai trái, gây mất an ninh chính trị và trật tự trong nước. Qua việc khái quát trên chúng ta có thể hiểu: Quản lý nhànướcvềthôngtintrêninternet là quá trình tác động liên tục và phù hợp với các cơ quanquản lý nhànướcvềthôngtintrêninternet bằng các công cụ, chính sách cụ thể để phát triển hệ thống mạng thôngtintrêninternet theo đúng mục tiêu mà Đảng vàNhànước đề ra như điều kiện vềthông tin, các quy định cho các cá nhân hay doanh nghiệp khi sử dụng thôngtintrên internet, hay xử phạt nghiêm khắc các trường hợp vi phạm. 1.3. Cơ sở pháp lý vềquảnlíNhànước đối với thôngtintrêninternet 1.3.1. Cơ quanquảnlíNhànước đối với thôngtintrêninternet Ở Việt nam, việc xác định cơ quanquản lý Nhànước đối với thôngtintrêninternet có sự khác nhau qua từng giai đoạn vì qua mỗi thời kì thì cơ cầu tổ chức, 3 vị trí, chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quanNhànước sẽ có sự thay đổi cơ bản, tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu chúng tôi chỉ tìm hiểu cơ quan có thẩm quyền quảnlíNhànước đối với thôngtintrêninternet hiện nay. Theo quy định của nghi định 72/2013/NĐ/CP ngày 15-7-2013 các cơ quanquản lý Nhànướcvềthôngtintrêninternet ở Trung ương và Địa phương được quy định như sau: 1. Bộ Thôngtinvà Truyền thông có trách nhiệm - Ban hành hoặc trình cơ quanquản lý nhànước có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về an toàn thông tin; - Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực; nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trong hoạt động bảo đảm an toàn thông tin; - Hợp tác quốc tế về an toàn thông tin; - Thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động bảo đảm an toàn thông tin; - Chỉ đạo việc phối hợp hoạt động của các đơn vị thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an toàn thôngtin của các Bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp; - Chủ trì, phối hợp với Bộ Công an hướng dẫn các doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet, tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thôngtin công cộng trên mạng bố trí mặt bằng, cổng kết nối và các biện pháp kỹ thuật cần thiết để thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an toàn thôngtinvà an ninh thông tin; - Quy định việc đăng ký, lưu trữ, sử dụng thôngtin cá nhân của người đưa thôngtin công cộng lên mạng xã hội, người chơi trò chơi G1 và người sử dụng các dịch vụ khác trên Internet; việc xác thựcthôngtin cá nhân đó với cơ sở dữ liệu điện tử về chứng minh nhân dân của Bộ Công an. Như vậy ở Trung ương, cơ quan có chức năng quảnlíNhànước đối với thôngtintrêninternet là Bộ Thôngtinvà Truyền thôngtrên cơ sở phối hợp với Bộ công an, Ban cơ yếu Chính phủ- Bộ Quốc phòng, Bộ Giáo dục và Đào tạo và các Bộ nghành khác bằng việc ban hành các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý thôngtintrêninternetvà dựa vào những văn bản pháp luật đó để xử lí nghiêm các trường hợp vi phạm. Ở Địa phương, trách nhiệm quản lý Nhànước đối với thôngtintrên 4 internet thuộc về Ủy ban Nhân dân các cấp tỉnh theo sự phân cấp của Chính phủ. Đây là cơ quanNhànước có sự can thiệp một cách trực tiếp, sâu sắc nhất đối với việc quản lý nhànước đối với thôngtintrêninternetthông qua các Sở Thông tin- Truyền thôngvà các bộ phận trực thuộc. 1.3.2 Nội dung quảnlíNhànước đối với thôngtintrêninternet Các nội dung quản lý nhànước đối với thôngtintrêninternet đề cập ở đây xuất phát từ các quy định hiện hành của Đảng vàNhànước ta gồm: Luật công nghệ thôngtinnăm 2006 và nghị định 72/2013/NĐ/CP ngày 15-7-2013. Theo đó điều 21, Nghị định số 72/2013/NĐ-CP vềquản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internetvàthôngtintrên mạng quy định : • Về nguyên tắc sử dụng thôngtintrên internet: 1. Tổ chức, cá nhân phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật về các thôngtin mà mình lưu trữ, truyền đưa, cung cấp hoặc phát tán trên mạng. 2. Thôngtin riêng của tổ chức, cá nhân được bảo đảm bí mật theo quy định của pháp luật. việc kiểm soát thôngtin riêng trên mạng do cơ quanquảnlínhànước có thẩm quyền thực hiện theo quy định của pháp luật. 3. Tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên mạng không được tiết lộ thôngtin các nhân của người sử dụng dịch vụ trừ các trường hợp sau đây: người sử dụng đồng ý cung cấp thông tin; các tổ chức doanh nghiệp có thỏa thuận với nhau bằng văn bản về việc cung cấp; khi có yêu cầu của cơ quanquảnlínhànước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. 4. Cá nhân sử dụng thôngtintrên mạng có trách nhiệm bảo vệ bí mật nhànước theo quy định của pháp luật. • Đối với hoạt động quản lý trangthôngtin điện tử và dịch vụ mạng xã hội trực tuyến pháp luật quy định: 1.Báo điện tử dưới hình thứctrangthôngtin điện tử được thiết lập và hoạt động theo quy định của pháp luật về báo chí. 2. Trangthôngtin điện tử ứng dụng chuyên ngành được thiết lập và hoạt động theo quy định của pháp luật chuyên ngành và các quy định có liên quan của Nghị định này. 3. Trangthôngtin điện tử cá nhân, trangthôngtin điện tử nội bộ phải tuân theo các quy định về đăng ký và sử dụng tài nguyên Internetvà các quy định có liên quantại Nghị định này. 5 4. Giấy phép thiết lập trangthôngtin điện tử tổng hợp, Giấy phép thiết lập mạng xã hội có thời hạn theo đề nghị của tổ chức, doanh nghiệp nhưng tối đa không quá 10 năm. 5. Bộ Thôngtinvà Truyền thông cấp phép thiết lập mạng xã hội. 6.Sở Thôngtinvà Truyền thông cấp phép thiết lập trangthôngtin điện tử tổng hợp cho tổ chức, doanh nghiệp không thuộc các đối tượng quy định tại Khoản 8 Điều này. 7. Bộ Thôngtinvà Truyền thông quy định cụ thể điều kiện, quy trình, thủ tục cấp, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, thu hồi, cấp lại Giấy phép thiết lập trangthôngtin điện tử tổng hợp, Giấy phép thiết lập mạng xã hội. 8. Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Thôngtinvà Truyền thông quy định lệ phí cấp phép thiết lập trangthôngtin điện tử tổng hợp, cấp phép thiết lập mạng xã hội. Ngoài ra nghị định cũng quy định các hành vi cấm đối với việc sử dụng thôngtintrêninternet như: Lợi dụng việc cung cấp, sử dụng dịch vụ internetvàthôngtintrên mạng nhằm mục đích chống lại nhànước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân; tuyên truyền chiến tranh xâm lược; gây hận thù, mâu thuẫn giữa các dân tộc, sắc tộc, tôn giáo tiết lộ bí mật nhà nước, bí mật quân sự, an ninh, kinh tế, đối ngoại; tuyên truyền, kích động bạo lực, dâm ô, đồi trụy, tội ác, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, phá hoại thuần phong mỹ tục của dân tộc. 1.4. Ý nghĩa của việc quảnlíthôngtintrêninternet Với thựctrạng như thế, quảnlíNhànước đối với thôngtintrêninternet sẽ có ý nghĩa to lớn: - Thứ nhất: Vừa đảm bảo được trật tự an ninh, an toàn xã hội, vừa đảm bảo tôn trọng quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận của công dân. - Thứ hai: Là nhằm kiểm soát thôngtinvà nguồn tài nguyên internet, sẽ hạn chế ô nhiễm tài nguyên internet, hướng người sử dụng tới việc sử dụng thôngtintrêninternet một cách lành mạnh là công cụ đắc lực phục vụ cho công việc và cuộc sống. - Thứ ba: Do tính mở của công nghệ, tính hai mặt của thôngtintrêninternetvà do nhu cầu tất yếu sử dụng dịch vụ và nội dung thôngtintrêninternet nên việc quảnlí đối với những vấn đề này là hết sức cần thiết. CHƯƠNG 2: THỰCTRẠNGVÀGIẢIPHÁP NÂNG CAO 6 HIỆU QUẢ QUẢNLÍNHÀNƯỚCVỀTHÔNGTINTRÊNINTERNETTẠIVIỆTNAM 2.1. Khái quát tình hình quảnlínhànướcvềthôngtintrêninternettạiViệtNam Nhìn tổng thể, hoạt động quản lý Nhànướcvềthôngtintrên mạng internet được triển khai trên các mặt sau: -Vềpháp lý, Nhànước ban hành đồng bộ các quy định pháp luật vềquản lý thôngtintrên mạng -Về mặt kỹ thuật và công nghệ, cơ quanquản lý nhànướcvềthôngtintrên mạng phối hợp với các cơ quan liên quanvà các trung tâm an ninh mạng (7) , với các nhà cung cấp dịch vụ như Yahoo… để xây dựng nên những phần mềm nhằm lọc các thôngtin xấu, nhạy cảm, ví dụ như các văn hóa phẩm đồi trụy, các tin tặc đột nhập vào hệ thốngthôngtin ăn cắp dữ liệu, bí mật quốc gia… Kỹ thuật đó thường được gọi là bức tường lửa (firewalls). -Về giáo dục, đẩy mạnh tuyên truyền giúp nhân dân hiểu vàthực hiện đường lối đúng đắn của Đảng, pháp luật của Nhà nước; vạch trần các âm mưu hoặc các thôngtin xuyên tạc của các thế lực thù địch, Tuy nhiên, trênthực tế cũng cho thấy việc quản lý nhànước cũng chưa thật hữu hiệu, chẳng hạn, ở khả năng phát hiện, ngăn chặn những trang Web hay blog có những thôngtin độc hại, thôngtin xâm phạm đến chủ quyền quốc gia cũng chưa được kịp thời, có những trường hợp thôngtintrên mạng chỉ được phát hiện sau khi đã hoạt động rất lâu, thậm chí những người đưa thôngtin đó có thể đã đạt được mục đích đề ra. Qua thực tiễn quản lý thôngtintrêninternet cũng cho thấy kỹ thuật không phải là biện pháp tốt nhất để quản lý nhànướcvềthôngtintrên mạng bởi tin tặc hay người dân bình thường cũng có thể vượt qua được dễ dàng và sử dụng kỹ thuật này cũng làm tăng nguy cơ nghẽn mạng, chậm tốc độ đường truyền dữ liệu… làm hạn chế quyền ngôn luận trêninternet của người dân. 7 2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật vềquảnlíNhànước đối với thôngtintrêninternettạiViệtnam 2.2.1. Thựctrạngquảnlínhànướcvềthôngtintrêninternettại địa bàn Thành Phố Huế -Tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2.1.1. Kết quả khảo sát đối với những người là chủ cơ sở dịch vụ internet Nhóm thực hiện đề tài của chúng tôi đã thực hiện một cuộc điều tra khảo sát đối với 50 chủ cơ sở dịch vụ internettại địa bàn Thành Phố Huế. Số lượng phiếu khảo sát được phát ra 60 phiếu, số lượng phiếu khảo sát được thu vào 54 phiếu(90%). Thông qua số phiếu khảo sát thu được và đã cho ra được kết quả như sau: Bảng 1: Bảng số liệu về mức độ hiểu biết của chủ cơ sở dịch vụ internetvề các cơ quanquảnlíthôngtintrêninternet Nội dung Thang đo Tần suất Phần trăm Anh(chị) có biết cơ quan nào quảnlí trong lĩnh vực quảnlíthôngtintrêninternet hay không? Có 9 16,67% Không 45 83,33% (Nguồn được tổng hơp từ phiếu điều tra khảo sát trên địa bàn Thành Phố Huế) Theo số liệu khảo sát về tình hình công tác quảnlí của các cơ quan chức năng về việc quảnlíthôngtintrên internet. Cho thấy, chủ cơ sở dịch vụ internet không hề biết đến các cơ quanquảnlíthôngtintrêninternet chiếm tỉ lệ rất cao (83,33%), trong khi đó chỉ có 16,67% tỉ lệ chủ cơ sở dịch vụ biết về những cơ quan này. Bảng 2: Hoạt động kiểm tra, thanh tra của các cơ quanquảnlíthôngtintrêninternet Nội dung Thang đo Tần suất Phần trăm Anh(chị) có thể cho biết một năm cơ quanquảnlí kiểm tra cơ sở dịch vụ của mình bao nhiêu lần? 1 lần 9 16,67% 2 lần 7 12,96% Trên 2 lần 8 14,8% Không có 30 55,57% (Nguồn được tổng hơp từ phiếu điều tra khảo sát trên địa bàn Thành Phố Huế) 8 Biểu Đồ 1: Hoạt động kiểm tra, thanh tra của các cơ quanquảnlíthôngtintrêninternet Theo số liệu khảo sát về hoạt động kiểm tra, thanh tra của cơ quanquảnlíthôngtintrêninternet thì có tới 30/54 cơ sở dịch vụ internet cho biết trong vòng một năm cơ sở họ chưa bị kiểm tra lần nào chiếm 55,57%, trong khi đó, việc kiểm tra trên 2 lần /năm chỉ chiếm 14,8%, 2 lần/năm chiếm 12,96% và 1 lần/ năm chiếm 16,67%. Bảng 3: Mức độ hiểu biết pháp luật điều chỉnh về việc quảnlíthôngtintrêninternet của các chủ cung cấp dịch vụ internet Nội dung Thang đo Tần suất Phần trăm(%) Anh (chị) có biết gì về các văn bản pháp luật điều chỉnh về việc quảnlíthôngtintrêninternet hay không? Nắm rõ 8 14,8% Ít 16 29,64% Không hề biết 30 55,56% (Nguồn được tổng hơp từ phiếu điều tra khảo sát trên địa bàn Thành Phố Huế) Biểu Đồ 2: Mức độ hiểu biết pháp luật điều chỉnh về việc quảnlíthôngtintrêninternet của các chủ cung cấp dịch vụ internet 9 Theo số liệu khảo sát về mức độ hiểu biết pháp luật điều chỉnh vềquảnlíthôngtintrêninternet của các chủ cơ sở dịch vụ thì có tới 55,56% không hề biết các văn bản điều chỉnh về vấn đề này, 14,8% nắm rõ và có rất ít người nắm rõ chiếm 29,64% Bảng 4: Các hình thức xử lí của cơ quanquảnlíthôngtintrêninternet khi có vi phạm xảy ra Nội dung Thang đo Tần suất Phần trăm(%) Nếu có vi phạm xảy ra thì cơ quanquảnlíthôngtintrêninternet phải xử lí như thế nào? Cảnh cáo 29 53,7% Phạt tiền 24 44,44% Truy cứu trách nhiệm hình sự 1 1,86% (Nguồn được tổng hơp từ phiếu điều tra khảo sát trên địa bàn Thành Phố Huế) Biểu Đồ 3: Các hình thức xử lí của cơ quanquảnlíthôngtintrêninternet khi có vi phạm xảy ra Qua số liệu khảo sát về hình thức xử lí của cơ quanquảnlíthôngtintrêninternet khi có vi phạm xảy ra thì có 53,7% bị phạt cảnh cáo, gần tương đương với tỉ lệ hình thức bị phạt cảnh cáo là hình thức phạt tiền chiếm 44,44%, trong khi đó chỉ có 1,86% bị truy cứu trách nhiệm hình sự. 2.2.1.2. Kết quả khảo sát đối với những người sử dụng thôngtintrêninternet Nhóm thực hiện đề tài của chúng tôi đã thực hiện một cuộc điều tra khảo sát đối với 150 người bao gồm các thành phần: Sinh viên, học sinh, người lao 10 [...]... trạngquảnlí nhà nướcvềthôngtin trên internettạiViệtNam Xét về mặt thực tiễn, quảnlíNhànước đối với thôngtintrêninternet được thể hiện trên nhiều phương diện khác nhau tùy theo từng giai đoạn lịch sử Song song đó, hiệu quả của hoạt động quảnlíNhànước trong lĩnh vực này cũng được xem xét thông qua hiệu quả tuân thủ pháp luật của nhiều đối tượng liên quan như: Cơ quanquảnlíNhà nước, cơ... trong các văn bản pháp luật, trong đó có chính sách quảnlí đối với thôngtintrên Internet, bao gồm: Nghị định số 55/2001NĐ-CP,Quyết định số 27/2002/QĐ-BVHTT của Bộ Văn hóa Thông tinvềquản lí và cấp phép cung cấp thông tin, thiết lập trangthôngtin điện tử trên Internet; quyết định số 71/2004/QĐ-BCA(A11) về đảm bảo an toàn, an ninh trong hoạt động quản lí, sử dụng InternettạiViệtNam Sự phát triển... công tác quảnlí của các cơ quan chức năng đối với việc đảm bảo thôngtin cho họ còn rất hạn chế chỉ chiếm khoảng 17% Từ đó, có thể thấy rằng cơ chế quảnlí các cơ quanquảnlívềthôngtintrêninternet còn rất hạn chế, chưa hiệu quả Biểu đồ 5: Vềthựctrạngquảnlíthôngtin của các cơ quanquản lý đối với thôngtin cá nhân của người sử dụng thôngtintrêninternet Bảng 3 : Khả năng xử lí khi người... sang lọc các thôngtin xấu, thôngtin độc hại Thứ sáu: Để hoàn thiện pháp luật về cung cấp thông tin, về tiếp cận thông tin, về bảo đảm quyền tự do ngôn luận, chúng ta cần tiến tới soạn thảo và ban hành luật về quyền được thôngtin quy định về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể cung cấp thông tin, chủ thể tiếp nhận thông tin, đặc biệt là thôngtintrên mạng Thứ bảy: Thôngtin đưa ra phải được thực hiện... quảnlí nội dung thôngtintrêninternet chưa theo kịp với thực tiễn Thứ tư: Môi trường pháplí không bình đẳng giữa các doanh nghiệp cung cấp dich vụ nội dung trêninternet trong nướcvànước ngoài Thứ năm: Hiệu quả công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức người dùng internet chưa cao 2.4 Các giảipháp nâng cao hiệu quả quảnlínhànước đối với thôngtintrêninternet Từ những phân tích trên, ... tàivà quy định quảnlí cho phù hợp Trước những khó khăn đó, các văn bản pháplí tiếp tục được ban hành để quảnlí lĩnh vực này Cho đến nay, Nghị định 28/2009/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính trong quản lí, cung cấp, sử dụng dịch vụ internetvàthôngtin điện tử trêninternetvà mới đây nhất là nghị định 72/2013, nghị định vềquản lí, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internetvàthôngtin điện tử trên Internet. .. mạng: như chính sách quảnlívà phát triển internet, nghị định của chính phủ vềquản lí, cung cấp, sử dụng internetvàthôngtintrên điện tử trên internet, đặc biệt là thủ tướng chính phủ đã phê duyệt đề án “Đưa Việtnam sớm trở thành nước mạnh về thôngtinvà truyền thôngNhànước đã đưa ra các chính sách nhằm thúc đẩy phát triển hạ tầng mạng ngày càng hiện đại như: Chính sách về đầu tư : Ban hành... quanquảnlíNhà nước, cơ quan chủ quản báo chí Hơn nữa hoạt động quảnlíNhànước liên quan đến thôngtintrêninternet tác động lên nhiều mặt 15 của xã hội Chính vì lẽ đó để đánh giá thựctrạngquảnlíNhànước đối với thôngtintrêninternet cần quan tâm đến mức độ trật tự xã hội đạt được thông qua hoạt động quảnlí Từ những yêu cầu này, có thể thấy trên phương diện thực tiễn hiện nay bên cạnh những... phát triển thôngtin trong cả nước Công tác quản lý thôngtin còn nhiều thiếu sót, khuyết điểm Ngoài ra một vấn đề cũng hết sức phức tạp hiện nay Đó là quảnlínhànước đối với những loại hình giải trí trên internet, mà đặc biệt đối với những trò chơi trực tuyến 2.3 Nguyên nhân của thựctrạngquảnlínhànước đối với thôngtintrêninternetTrênthực tế internet đang thể hiện ngày càng rõ nét đặc trưng... tác quảnlí nhà nướcvềthôngtin trên internettrên địa bàn Thành Phố Huế Còn theo kết quả khảo sát đối với những người sử dụng thôngtintrêninternet thì cho ta thấy số lượng người truy cập internet rất cao và chủ yếu nhằm để đọc thôngtin cũng như tiếp cận chúng dưới nhiều hình thức khác nhau, đa số là vào các trangthôngtin điện tử và mạng xã hội trực tuyến Kết quả khảo sát từ 14 130 phiếu thu vào . thiết. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO 6 HIỆU QUẢ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ THÔNG TIN TRÊN INTERNET TẠI VIỆT NAM 2.1. Khái quát tình hình quản lí nhà nước về thông tin trên internet tại Việt Nam Nhìn. luận trên internet của người dân. 7 2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lí Nhà nước đối với thông tin trên internet tại Việt nam 2.2.1. Thực trạng quản lí nhà nước về thông tin trên internet. lí Nhà nước đối với thông tin trên internet Chương 2: Thực tiễn và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí Nhà Nước về thông tin trên Internet tại Việt Nam. 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN