1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập kết cấu chương trình giáo dục bậc phổ thông hiện hành

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 360,27 KB

Nội dung

NHÓM 4 KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC BẬC PHỔ THÔNG HIỆN HÀNH Thành viên Nguyễn Nhật Linh 11162939 Lê Minh Nguyệt 11163823 Nguyễn Thị Nhàn 11163848 Nguyễn Thị Thúy Quỳnh 11164404 Đặng Thị Hà Phương 111[.]

NHĨM KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC BẬC PHỔ THÔNG HIỆN HÀNH Thành viên: Nguyễn Nhật Linh 11162939 Lê Minh Nguyệt 11163823 Nguyễn Thị Nhàn 11163848 Nguyễn Thị Thúy Quỳnh 11164404 Đặng Thị Hà Phương 11164106 Bùi Quốc Khải 11162542 Nguyễn Việt Anh Lê Ngọc Phong I CHƯƠNG TRÌNH HỌC Chương trình học bậc phổ thơng theo nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội 1.CẤP TIỂU HỌC Giáo dục tiểu học thực năm học, từ lớp đến lớp Tuổi học sinh vào học lớp tuổi Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định trường hợp bắt đầu học trước tuổi tuổi cao tuổi quy định 1.1 Mục tiêu giáo dục bậc tiểu học Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học Trung học sở 1.2 Phạm vi, cấu trúc yêu cầu nội dung giáo dục tiểu học 1.2.1 Kế hoạch giáo dục tiểu học Giải thích, hướng dẫn a) Các số cột tương ứng số tiết môn học tuần Các số kèm theo dấu + dòng tổng số tiết/tuần tổng thời lượng môn học hoạt động giáo dục tuần Dấu * thời lượng nội dung tự chọn môn học tự chọn (Bộ Giáo dục Đào tạo có hướng dẫn cụ thể) b) Ở Tiểu học, thời lượng năm học 35 tuần Đối với trường, lớp dạy học buổi/tuần, buổi học không (240 phút) ; trường, lớp dạy học buổi/ngày nhiều buổi/tuần, ngày học không (420 phút) Mỗi tiết học trung bình 35 phút Giữa tiết học có thời gian nghỉ ngơi, tập thể dục Tất trường, lớp thực kế hoạch giáo dục Mỗi tuần có tiết hoạt động tập thể để sinh hoạt lớp, Sao Nhi đồng, Đội Thiếu niên sinh hoạt toàn trường c) Bắt đầu từ lớp 1, trường, lớp dạy tiếng dân tộc dùng thời lượng tự chọn để dạy học tiếng dân tộc Bắt đầu từ lớp 3, thời lượng tự chọn dùng để dạy học nội dung tự chọn hai môn học tự chọn : Ngoại ngữ, Tin học Học sinh chọn khơng chọn học nội dung hai môn học nêu d) Hiệu trưởng trường tiểu học lập kế hoạch dạy học tuần vào kế hoạch giáo dục chương trình môn học, đặc điểm nhà trường địa phương 1.2.2 Yêu cầu nội dung giáo dục tiểu học Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xã hội người ; có kĩ nghe, nói, đọc, viết tính tốn ; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh ; có hiểu biết ban đầu hát, múa, âm nhạc, mĩ thuật 2.CẤP THCS Giáo dục Trung học sở thực bốn năm học, từ lớp đến lớp Học sinh vào học lớp sau hồn thành Chương trình Tiểu học, có tuổi 11 tuổi Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định trường hợp bắt đầu học trước tuổi học tuổi cao tuổi quy định 2.1 Mục tiêu giáo dục trung học sở Giáo dục Trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố, phát triển kết giáo dục Tiểu học ; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kĩ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học Trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động 2.2 Phạm vi, cấu trúc yêu cầu nội dung giáo dục trung học sở 2.2.1 Kế hoạch giáo dục Trung học sở Giải thích - hướng dẫn a) Các số cột tương ứng với môn học hoạt động giáo dục số tiết mơn học, hoạt động giáo dục tuần Các số kèm theo dấu + dòng tổng số tiết/tuần tổng thời lượng môn học hoạt động giáo dục tuần b) Thời lượng năm học 35 tuần Đối với trường, lớp dạy học buổi/tuần, buổi học không tiết ; trường, lớp dạy học buổi/ngày nhiều buổi/tuần, ngày học không tiết Thời lượng tiết học 45 phút, tiết học có thời gian nghỉ ngơi, tập thể dục c) Thời lượng dạy học tự chọn phải sử dụng để dạy học số chủ đề tự chọn, tiếng dân tộc, tin học, d) Các hoạt động giáo dục gồm : • Hoạt động tập thể bao gồm sinh hoạt lớp, sinh hoạt trường, sinh hoạt Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, sinh hoạt Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ; • Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp tổ chức theo chủ đề giáo dục ; • Hoạt động giáo dục hướng nghiệp giúp học sinh tìm hiểu để định hướng tiếp tục học tập, định hướng nghề nghiệp sau Trung học sở e) Việc áp dụng kế hoạch giáo dục cho vùng miền, trường chuyên biệt, trường có dạy học tiếng dân tộc, dạy học tiếng nước ngoài, trường, lớp dạy học buổi/ngày, dạy học nhiều buổi/tuần, thực theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo 2.2.2 Yêu cầu nội dung giáo dục Trung học sở Giáo dục Trung học sở phải củng cố, phát triển nội dung học Tiểu học; có hiểu biết cần thiết tối thiểu kĩ thuật hướng nghiệp 3.CẤP THPT 3.1 Mục tiêu giáo dục trung học phổ thông Giáo dục Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục Trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng, có hiểu biết thơng thường kĩ thuật hướng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hướng phát triển phát huy lực cá nhân, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động 3.2 Phạm vi, cấu trúc yêu cầu nội dung giáo dục trung học phổ thông 3.2.1 Kế hoạch giáo dục Trung học phổ thông Môn học hoạt động Lớp 10 KHTN KHXH -NV Ngữ văn Tốn Giáo 1 dục cơng dân Vật lý 2,5 Hóa học 2,5 Lớp 11 Lớp 12 Cơ 3 KHTN KHXHNV 3,5 4 3,5 1 Cơ 3,5 3,5 KHTN KHXHNV 4 3,5 1 Cơ 3,5 2 2,5 2,5 2 2,5 2 2 2 Sinh học Lịch sử Địa lý Công nghệ Thể dục Ngoại ngữ Tin học GDQPAN Tự chọn Giáo dục tập thể Giáo dục lên lớp Giáo dục hướng nghiệp Giáo dục nghề phổ thông Tổng số tiết/ tuần 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1 1,5 1,5 1,5 1,5 2 1,5 1,5 1,5 3 3 2 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 2 1,5 35 tiết/năm 1,5 1,5 30+ 29,5+ tiết/tháng tiết/tháng tiết/ tuần 29,5+ 29,5+ 29,5+ 28+ 29,5+ 29,5+ 29,5+ Giải thích, hướng dẫn a, Các số cột tương ứng với môn học, hoạt động giáo dục số tiết mơn học, hoạt động giáo dục tuần Các số kèm theo dấu + dòng tổng số tiết/tuần tổng thời lượng môn học hoạt động giáo dục tuần KHTN (viết tắt Khoa học tự nhiên) ; KHXHNV (viết tắt Khoa học xã hội Nhân văn) b, Thời lượng năm học 35 tuần Đối với trường, lớp dạy học buổi/tuần, buổi học không tiết ; trường, lớp dạy học buổi/ngày nhiều buổi/tuần, ngày học không tiết Thời lượng tiết học 45 phút, tiết học có thời gian nghỉ ngơi, tập thể dục Tất trường, lớp thực kế hoạch giáo dục Mỗi tuần có tiết hoạt động tập thể để sinh hoạt lớp sinh hoạt toàn trường c, Ở Trung học phổ thơng, thực dạy học phân hố phân ban kết hợp với dạy học tự chọn Ban Khoa học tự nhiên dạy học theo chương trình nâng cao mơn học : Tốn, Vật lí, Hố học, Sinh học, theo chương trình chuẩn mơn học cịn lại theo chủ đề tự chọn Ban Khoa học xã hội Nhân văn dạy học theo chương trình nâng cao mơn học : Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Ngoại ngữ, theo chương trình chuẩn mơn học lại theo chủ đề tự chọn Ban Cơ dạy học theo chương trình chuẩn theo chủ đề tự chọn, môn học tự chọn Các môn học tự chọn lựa chọn mơn học theo chương trình nâng cao 3.2.2 u cầu nội dung giáo dục Trung học phổ thông Giáo dục Trung học phổ thông phải củng cố, phát triển nội dung học Trung học sở, có hiểu biết cần thiết, tối thiểu kĩ thuật hướng nghiệp II.CHUẨN KIẾN THỨC,KỸ NĂNG VÀ YÊU CẦU VỀ THÁI ĐỘ CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Chuẩn kiến thức kĩ yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục mà học sinh cần phải đạt Chuẩn kiến thức, kĩ cụ thể hoá chủ đề môn học theo lớp lĩnh vực học tập Yêu cầu thái độ xác định cho cấp học Chuẩn kiến thức, kĩ để biên soạn sách giáo khoa, quản lí dạy học, đánh giá kết giáo dục môn học, hoạt động giáo dục nhằm bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi chương trình giáo dục phổ thơng ; bảo đảm chất lượng hiệu trình giáo dục III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 4.1 Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, học sinh ; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học ; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác ; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh Sách giáo khoa phương tiện dạy học phải đáp ứng yêu cầu phương pháp giáo dục phổ thơng 4.2 Hình thức tổ chức giáo dục phổ thơng bao gồm hình thức tổ chức dạy học hoạt động giáo dục lớp, ngồi nhà trường Các hình thức tổ chức giáo dục phải bảo đảm cân đối, hài hoà dạy học môn học hoạt động giáo dục Đối với học sinh có khiếu, cần phải vận dụng hình thức tổ chức dạy học hoạt động giáo dục thích hợp nhằm phát triển khiếu, góp phần bồi dưỡng tài giáo dục phổ thông 4.3 Giáo viên chủ động lựa chọn, vận dụng phương pháp hình thức tổ chức giáo dục phù hợp với nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 5.1 Đánh giá kết giáo dục học sinh môn học hoạt động giáo dục phổ thông, làm để điều chỉnh q trình giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 5.2 Đánh giá kết giáo dục môn học, hoạt động giáo dục lớp cuối cấp học cần phải : - Bảo đảm tính khách quan, tồn diện, khoa học trung thực - Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ môn học hoạt động giáo dục lớp, cấp học - Phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng - Kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận hình thức đánh giá khác - Sử dụng cơng cụ đánh giá thích hợp Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn cụ thể đánh giá, xếp loại kết giáo dục học sinh phổ thông B KẾT CẤU CHƯƠNG TÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI Chiều 27/12/2018 , Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức họp báo cơng bố chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình chia thành hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) I GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC CƠ BẢN Giúp học sinh nắm cách có hệ thống khái niệm, nguyên lý, quy tắc toán học cần thiết cho tất người, làm tảng cho việc học tập trình độ học tập sử dụng sống ngày.Thời lượng giáo dục buổi/ngày, buổi không tiết, tiết không 35 phút +Cấp Tiểu học, môn học bắt buộc gồm: Tiếng Việt, Toán, Ngoại ngữ 1, Giáo dục lối sống, Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Lịch sử Địa lý, Khoa học, Tin học Công nghệ, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật Môn học tự chọn Tiếng dân tộc thiểu số Ngoại ngữ (đối với lớp 2) + Ở cấp THCS, mơn học bắt buộc: Ngữ văn, Tốn, Ngoại ngữ 1, Giáo dục công dân, Khoa học tự nhiên, Lịch sử Địa lý, Tin học, Công nghệ, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật Môn học tự chọn: Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ II.GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Giúp học sinh có nhìn tương đối tổng qt Tốn học, hiểu vai trị ứng dụng Toán học đời sống thực tế, ngành nghề có liên quan đến tốn học để học sinh có sở định hướng nghề nghiệp sau này, có đủ lực tối thiểu để tự tìm hiểu vấn đề có liên quan đến toán học suốt đời + Nội dung giáo dục THPT gồm môn học hoạt động bắt buộc gồm Ngữ văn; Toán; Ngoại ngữ 1; Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng an ninh; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; Nội dung giáo dục địa phương Hai môn học tự chọn Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ + Cấp THPT có năm mơn học lựa chọn từ ba nhóm mơn học (mỗi nhóm chọn mơn): Nhóm khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục kinh tế pháp luật); Nhóm khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học); Nhóm mơn cơng nghệ nghệ thuật (Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật) Thời lượng giáo dục buổi/ngày, buổi không tiết, tiết 45 phút Chương trình giáo dục phổ thông đáp ứng nhiệm vụ nêu Nghị số 29-NQ/TW "Xây dựng chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thông theo hướng đại, tinh gọn, bảo đảm chất lượng, tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng môn học, chủ đề hoạt động giáo dục tự chọn" Thực mục tiêu "Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn", môn học, việc lựa chọn, xếp nội dung giáo dục bảo đảm tinh giản, gắn với thực tiễn, tạo thuận lợi cho việc thực thi phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh Thực mục tiêu "phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng", nội dung giáo dục xây dựng theo hướng tích hợp cấp học phân hóa theo định hướng nghề nghiệp cấp học để tạo thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động dạy học gắn với thực tiễn, qua phát triển lực học sinh III LỘ TRÌNH ÁP DỤNG CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG MỚI Theo Bộ GD&ĐT, chương trình giáo dục phổ thơng áp dụng từ năm học 2020-2021 lớp 1; năm học 2021-2022 với lớp lớp 6; năm học 20222023 với lớp 3, 10; năm học 2023-2024 với lớp 4, 8, 11; năm học 2024-2025 với lớp 5, 12 Về vấn đề triển khai giáo viên, giáo viên tốt lựa chọn phù hợp với chương trình, để triển khai từ đầu cấp Đồng thời, rà soát, quy hoạch lại hệ thống sư phạm, bổ sung kịp thời Chương trình có xu hướng giảm tải nên khơng lo thiếu giáo viên Tồn nguồn kinh phí vay từ Ngân hàng giới (WB), dự án tổng thể đổi giáo dục phổ thông trị giá 80 triệu USD Trước đó, q trình thực nghiệm chương trình tổ chức tháng tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế - xã hội nước Tại địa phương có trường tiểu học, trường THCS trường THPT đại diện cho vùng thuận lợi khó khăn Việc triển khai chương trình giáo dục phổ thơng trước thực theo Nghị 88 Quốc hội, chương trình giáo dục năm theo Nghị 51 Theo Nghị 51: "Thời gian bắt đầu triển khai áp dụng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới, đảm bảo cấp học, chậm từ năm học 2020-2021 lớp đầu cấp cấp tiểu học, từ năm học 2021-2022 lớp đầu cấp cấp trung học sở từ năm học 2022-2023 lớp đầu cấp cấp trung học phổ thông" C.SO SÁNH Qua việc nghiên hai chương trình học hành chương trình học ta nhận thấy số vấn đề sau: 1.NHỮNG ĐIỂM KẾ THỪA + Thứ nhất, mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục phổ thơng tiếp tục xây dựng quan điểm coi mục tiêu giáo dục phổ thơng giáo dục người tồn diện, giúp học sinh phát triển hài hịa đức, trí, thể, mĩ + Thứ hai, phương châm giáo dục, Chương trình giáo dục phổ thơng kế thừa ngun lí giáo dục tảng “Học đơi với hành”, “Lí luận gắn liền với thực tiễn”, “Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội” +Thứ ba, nội dung giáo dục, bên cạnh số kiến thức cập nhật để phù hợp với thành tựu khoa học - công nghệ định hướng chương trình, kiến thức tảng mơn học Chương trình giáo dục phổ thơng chủ yếu kiến thức cốt lõi, tương đối ổn định lĩnh vực tri thức nhân loại, kế thừa từ Chương trình giáo dục phổ thơng hành, tổ chức lại để giúp học sinh phát triển phẩm chất lực cách hiệu + Thứ tư, hệ thống môn học, chương trình mới, có số mơn học hoạt động giáo dục mang tên là: Tin học Công nghệ, Ngoại ngữ, Hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học; Lịch sử Địa lí, Khoa học tự nhiên cấp Trung học sở; Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục kinh tế pháp luật cấp Trung học phổ thông; hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp Trung học sở, Trung học phổ thông Việc đổi tên môn Kĩ thuật cấp tiểu học thành Tin học Công nghệ chương trình bổ sung phần Tin học tổ chức lại nội dung phần Kĩ thuật Tuy nhiên, chương trình hành, mơn Tin học dạy từ lớp môn học tự chọn Ngoại ngữ môn học cấp tiểu học môn học từ lâu dạy cấp học khác; chí nhiều học sinh làm quen từ cấp học mầm non Ở cấp Trung học sở, môn Khoa học tự nhiên xây dựng sở tích hợp kiến thức ngành vật lí, hóa học, sinh học khoa học Trái Đất; môn Lịch sử Địa lí xây dựng sở tích hợp kiến thức ngành lịch sử, địa lí Học sinh học môn Khoa học, môn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học, khơng gặp khó khăn việc tiếp tục học môn Chương trình hai mơn học thiết kế theo mạch nội dung phù hợp với chuyên môn giáo viên dạy đơn môn nên không gây khó khăn cho giáo viên thực Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ba cấp học nội dung quen thuộc xây dựng sở hoạt động giáo dục tập thể chào cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Sao Nhi đồng, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam hoạt động tham quan, lao động, hướng nghiệp, thiện nguyện, phục vụ cộng đồng,… chương trình hành + Thứ năm, thời lượng dạy học, chương trình có thực giảm tải so với chương trình hành tương quan thời lượng dạy học mơn học khơng có xáo trộn Thứ sáu, phương pháp giáo dục, chương trình định hướng phát huy tính tích cực học sinh, khắc phục nhược điểm phương pháp truyền thụ chiều Từ nhiều năm nay, Bộ Giáo dục Đào tạo phổ biến đạo áp dụng nhiều phương pháp giáo dục (như mơ hình trường học mới, phương pháp bàn tay nặn bột, giáo dục STEM,…); đó, hầu hết giáo viên cấp học làm quen, nhiều giáo viên vận dụng thành thạo phương pháp giáo dục 2.NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT + Thứ nhất, chương trình giáo dục phổ thông hành xây dựng theo định hướng nội dung, nặng truyền thụ kiến thức, chưa trọng giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Theo mơ hình này, kiến thức vừa “chất liệu”, “đầu vào” vừa “kết quả”, “đầu ra” trình giáo dục Vì vậy, học sinh phải học ghi nhớ nhiều khả vận dụng vào đời sống hạn chế Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo mơ hình phát triển lực, thông qua kiến thức bản, thiết thực, đại phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất lực mà nhà trường xã hội kì vọng Theo cách tiếp cận này, kiến thức dạy học không nhằm mục đích tự thân Nói cách khác, giáo dục để truyền thụ kiến thức mà nhằm giúp học sinh hồn thành cơng việc, giải vấn đề học tập đời sống nhờ vận dụng hiệu sáng tạo kiến thức học Quan điểm thể quán nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục + Thứ hai, Chương trình giáo dục phổ thơng hành có nội dung giáo dục gần đồng cho tất học sinh; việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh, cấp trung học phổ thông chưa xác định rõ ràng Chương trình giáo dục phổ thơng phân biệt rõ hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) Trong giai đoạn giáo dục bản, thực yêu cầu Nghị 29, Nghị 88 Quyết định 404, chương trình thực lồng ghép nội dung liên quan với số mơn học chương trình hành để tạo thành mơn học tích hợp, thực tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lí số mơn học; Đồng thời thiết kế số môn học (Tin học Công nghệ, Tin học, Công nghệ, Giáo dục thể chất, Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp) theo chủ đề, tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn chủ đề phù hợp với sở thích lực thân Trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, bên cạnh số môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, học sinh lựa chọn môn học chuyên đề học tập phù hợp với sở thích, lực định hướng nghề nghiệp + Thứ ba, Chương trình giáo dục phổ thơng hành, kết nối chương trình cấp học mơn học chương trình mơn học chưa chặt chẽ; số nội dung giáo dục bị trùng lặp, chồng chéo chưa thật cần thiết học sinh phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thơng ý đến tính kết nối chương trình lớp học, cấp học mơn học chương trình mơn học lớp học, cấp học Việc xây dựng Chương trình tổng thể, lần thực Việt Nam, đặt sở cho kết nối + Thứ tư, chương trình giáo dục phổ thơng hành thiếu tính mở nên hạn chế khả chủ động sáng tạo địa phương nhà trường tác giả sách giáo khoa giáo viên Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội

Ngày đăng: 30/03/2023, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w