1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Thuyết Cổ Điển Minh Thanh (1).Docx

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiểu thuyết cổ điển Minh Thanh Thời đại Minh Thanh là một mốc quan trọng đánh dấu sự suy tàn của chế độ phong kiến và manh nha của tư tưởng dân chủ, báo hiệu sự ra đời của chủ nghĩa tư bản Gắn liền vớ[.]

Tiểu thuyết cổ điển Minh Thanh Thời đại Minh - Thanh mốc quan trọng đánh dấu suy tàn chế độ phong kiến manh nha tư tưởng dân chủ, báo hiệu đời chủ nghĩa tư Gắn liền với biến đổi lớn lao lịch sử - xã hội, đời sống văn học không ngừng thay da đổi thịt Nhiều hình thức, thể loại văn học xuất hiện, đời phát triển thể loại tiểu thuyết chương hồi rầm rộ Thời kì tiểu thuyết nhiều vơ kể, ước tính có đến gần vạn tiểu thuyết ngắn, vừa, dài thuộc đủ loại: giảng sử có, nghĩa hiệp có, thần ma có, đời thường có… Đáng kể “Tứ đại kì thư” gồm có: Tam Quốc diễn nghĩa, Thủy hử, Tây du kí, Hồng lâu mộng I Thời đại Minh -Thanh Sau gần kỉ bị người Mông Cổ thống trị, năm 1368, Chu Nguyên Chương dựng cờ khởi nghĩa, lật đổ vương triều Nguyên Mông, lập nên nhà Minh (1368 1644) - triều đại phong kiến Hán tộc cuối Trung Quốc Ban đầu, họ Chu thi hành số sách nhượng để phát triển nông nghiệp, phát triển thuỷ lợi, hạn chế cường hào, khôi phuc công thương nghiệp thủ công nghiệp vốn bị tàn phá nặng nề thời Nguyên Mông Kinh tế - xã hội dần ổn định có chiều hướng phát triển phồn vinh đời sau Vĩnh Lạc (1403 - 1424), Tuyên Đức (1426 - 1435), Gia Tĩnh (1522 - 1567) Tuy nhiên, đời vua ngày hủ bại Chúng ăn chơi xa xỉ, hoang dâm vô độ, không tin dùng hiền tài, tin vào cháu dịng họ Về đối nội, chúng áp bóc lột nhân dân tàn khốc; đối ngoại, chúng thi hành sách bành trướng lãnh thổ với Mơng Cổ phương Bắc nước vùng biển Inđônêxia phía Nam, có Việt Nam Nhà Minh dần trở thành vương triều chuyên chế cực đoan, kìm hãm phát triển xã hội Cuối cùng, khởi nghĩa nơng dân Lí Tự Thành - Trương Hiến Trung lãnh đạo lật đổ nhà Minh Nhưng Lí Tự Thành chưa kịp củng cố quyền Ngô Tam Quế - đại thần triều Minh rước quân Mãn Thanh vào cửa ải Chúng chiếm Bắc Kinh đánh rộng ra, chiếm toàn Trung Quốc lập nên triều đại Mãn Thanh Nhà Thanh (1644 - 1911) triều đại phong kiến cuối cùng, triều đại ngoại tộc thứ hai (sau Mông Cổ) thống trị Trung Quốc Để thống trị đất nước rộng, dân đơng, có văn hố phát triển, bọn thống trị Mãn Thanh phải thi hành sách trấn áp, nô dịch vô tàn bạo nên bảy, tám năm đầu triều Thanh, Trung Quốc ngập tràn máu nước mắt Tuy nhiên, tộc khác xâm lược Trung Quốc, người Mãn Thanh dần bị Hán hố Chúng thi hành số sách nhằm khôi phục phát triển kinh tế Càn Long thời đại phần vinh đế chế Mãn Thanh, thời kì tham vọng bành trướng vua chúa Trung Quốc thi hành triệt để Tuy nhiên, tham vọng bành trướng làm cho mâu thuẫn giai cấp mâu thuẫn dân tộc ngày trở nên phức tạp sâu sắc Nhà Thanh trở thành triều đại chuyên chế phản động, mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa có từ thời Nguyên - Minh phát triển mạnh mẽ chế độ phong kiến Trung Quốc buổi xế chiều Sau năm 1840, nước đế quốc phương Tây nhảy vào xâu xé Trung Quốc, biến xã hội Trung Quốc dần trở thành xã hội nửa phong kiến nửa thuộc địa Mặc dù có số triều vua thịnh trị, song nhìn chung hai triều đại Minh Thanh hai triều đại nằm trình suy vi tất yếu chế độ phong kiến Trung Quốc Sự suy tàn bộc lộ phương diện xã hội - Muân thuẫn xã hội ngày sâu sắc phức tạp Cả thời Minh Thanh, ruộng đất rơi vào tay địa chủ quan lại Thêm nữa, luật pháp lại che chở cho giai cấp thống trị nên bọn chúng trắng trợn bóc lột nhân dân cách tàn bạo Kinh tế tư thương nghiệp thâm nhập vào vùng nông thôn khiến nông dân nhanh chóng bị bần phá sản Đến thời nhà Thanh, mâu thuẫn giai cấp vốn sâu sắc lại cộng thêm mâu thuẫn dân tộc người Mãn Thanh người Hán bị trị Mâu thuẫn xã hội gay gắt làm bùng nổ nhiều khởi nghĩa với quy mô lớn, phối hợp nhiều lực lượng nông dân, thị dân, lực lượng vũ trang địa chủ người Hán sĩ phu yêu nước…; mặt chống áp bóc lột bọn địa chủ, mặt khác lại chống ách thống trị ngoại tộc, chống tôn giáo chống đế quốc - Chiến tranh xâm lược Hai triều đại Minh, Thanh hai triều đại liên tiếp mở rộng chiến tranh xâm lược Hậu chiến tranh cuối đau khổ nhân dân lao động Sưu cao, thuế nặng, lại thêm phu phen, tạp dịch, xương má hàng triệu người dân Trung Quốc làm cho mâu thuẫn xã hội vốn gat gắt lại căng thẳng - Chế độ chuyên chế độc tài Cả hai triều đại Minh, Thanh trở thành chế độ chuyên chế độc tài Mọi quyền bính tập trung vào tay giai cấp thống trị Chính quyền từ trung ương đến địa phương thực tế ằm tay nhóm người Đó chế độ chuyên chế phản động lỗi thời, mà mầm mống kinh tế tư chủ nghiã phát triển Trung Quốc tư tưởng dân chủ chống phong kiến bắt đầu truyền bá rộng rãi Khi người Mãn Thanh xâm lược thống trị Trung Quốc, bọn thống trị người Mãn mặt tập trung quyền lực vào tay vua Thanh, mặt chúng tiếp thu tất chế độ chuyên chế đời Minh Chúng thi hành sách thống trị tàn bạo Đó thống trị song trùng, kết kìm hãm xã hội Trung Quốc vịng trì trệ - Chính sách văn hố tàn bạo Để củng cố trật tự phong kiến, thủ tiêu tinh thần phản kháng quần chúng nhân dân, giai cấp thống trị đời Minh đời Thanh sức đề cao Lí học thứ quốc giáo Nó thứ lí luận “đào tạo dân”, “đào tạo nơ lệ” hiệu Cùng với việc đề cao Lí học, bọn thống trị Minh Thanh đề xướng văn bát cổ, dùng để thi cử Chúng muốn thủ tiêu tự tư tưởng sáng tạo người Cách đào tạo sản sinh mọt sách nhân tài thực Trong sách “Văn tự ngục” tàn bạo, nhà thơ bị hạ ngục, chí bị tàn sát dám mỉa mai, châm biếm chế độ Luật Đại Minh ghi: “Phàm đào kép diễn kịch, khơng đóng vai vua chúa, hồng hậu, cung phi, trung thần, tiết liệt Ai vi phạm bị phạt trăm trượng” Đến thời nhà Thanh, giai cấp thống trị khơng am hiểu văn hố Trung Quốc nên “ngục văn tự” liên tục xảy ra, khơng nhà thơ bị sát hại chữ, câu coi ám trị Mâu thuẫn xã hội gay gắt, chế độ chuyên chế lỗi thời phản động, sách văn hố tàn bạo tiền đề rộng lớn để tiểu thuyết lựa chọn đề tài phản ánh Nhiều tác phẩm thực châm biếm đời - Sự hình thành phát triển kinh tế tư chủ nghĩa: Sự hình thành phát triển kinh tế tư chủ nghĩa thời đại Minh - Thanh thể suy tàn chế độ phong kiến lỗi thời mà nguyên nhân trực tiếp dẫn tới đời tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Kinh tế tư chủ nghĩa có mầm mống từ thời Tống, Nguyên, sang Minh Thanh phát triển mạnh Điều kiện sống tầng lớp thị dân thuyết thoại nhân đáp ứng hình thức kể chuyện diễn kịch Chính từ quan hệ mà nhiều cốt truyện dân gian nhiều loại đề tài tập hợp, định hình Hình thức chương hồi tiểu thuyết nảy sinh từ Sự phát triển mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa mặt khác tạo điều kiện cho việc nảy sinh ý thức hệ mới, chống lại ý thức hệ phong kiến truyền thống đem lại nhiều sắc màu mẻ cho tiểu thuyết cổ điển, đặc biệt vào thời nhà Thanh II Văn học thời Minh - Thanh Giai đoạn văn học Minh - Thanh giai đoạn quan trọng lịch sử phát triển văn học Trung Quốc, giai đoạn cuối trình phát triển văn học cổ điển, giai đoạn dài nhất, có nội dung phong phú nhất, giai đoạn đánh dấu chuyển sang khuynh hướng đại Đặc điểm bật giai đoạn văn học suy tàn dịng văn học thống dậy mạnh mẽ văn học dân chủ, tiến bộ, văn học mang yêu cầu khát vọng nhân dân, có tầng lớp thị dân xuất - Thơ, từ, tản văn: Thơ, từ, tản văn coi văn học thống, đến thời kì nội dung ca tụng công đức đế vương, ngợi ca cảnh bình triều đại, bộc bạch tâm riêng tư sĩ phu; cịn hình thức hoàn toàn nệ cổ, bắt chước người xưa: “Văn Tần Hán, thi tất Thịnh Đường” Cuộc đấu tranh hai khuynh hướng phục cổ sáng tạo diễn văn đàn Minh - Thanh Nhưng lực lượng sáng tác thời hầu hết có quyền có chức trọng, cộng thêm thống trị văn hố nên chủ nghĩa hình thức bao trùm văn đàn - Bên cạnh suy tàn thơ, từ, tản văn truyền thống trỗi dậy mạnh mẽ hí khúc tiểu thuyết, đáp ứng đòi hỏi đời sống tinh thần nhân dân Hí khúc Minh - Thanh loại ca vũ kịch dân tộc, cịn gọi truyền kì (khác với truyền kì đời Đường thuộc thể loại tự sự) Hí khúc có nguồn gốc từ Nam hí khúc đời Tống, hát theo điệu phương Nam, hình thức biểu diễn phức tạp tạp kịch Nguyên (nhiều màn, nhiều nhân vật, nhiều người hát hơn) Tác phẩm tiêu biểu là: Mẫu đơn đình Thang Hiến Tổ (1550 - 1616); Trường Sinh điện Hồng Thăng (1645 - 1704); Đào hoa phiến Khổng Thượng Nhiệm - Tiểu thuyết cổ điển Minh - Thanh có chuẩn bị dài lâu tiểu loại tự sự, từ thần thoại, tản văn Tiên Tần đến Chí Quái, Chí Nhân thời Nguỵ Tấn, truyền kì đời Đường, thoại Tống Ngun Có đến chín phần mười tiểu thuyết Minh Thanh lấy đề tài cốt truyện từ thoại bản, trở thành thể loại hoàn chỉnh với khối lượng đồ sộ phong phú Các tác phẩm tiêu biểu như: Tam Quốc diễn nghĩa, Thuỷ hử, Tây du kí, Kim Bình Mai, Liệt quốc chí truyện, Đơng Tây hán diễn nghĩa, Nam Bắc Tống chí truyện, Phong thần diễn nghĩa, Đơng du kí, Nam du kí, Bắc du kí, Tam ngơn, nhị phách, Kim Cổ kì quan, Thuỷ hậu truyện, Nhạc Phi truyện, Tuỳ Đường diễn nghĩa, Liêu trai chí dị, Chuyện làng nho, Hồng lâu mộng, Kinh hoa duyên… III Tiểu thuyết cổ điển Minh - Thanh Khái niệm Tiểu thuyết cổ điển Minh - Thanh hay cịn có tên gọi khác “Tiểu thuyết thơng tục trường thiên cổ đại Trung Quốc”, “Tiểu thuyết chương hồi” Nó phân hồi mục, đề mục; chia chương để tự sự; tình tiết vơ rậm rạp; nội dung có tính thơng tục, ngơn ngữ sáng, dễ hiểu; mơ đặc trưng chủ yếu hình thức kể chuyện từ truyện kể trường thiên Tông Nguyên diễn hố tới Nó dạng thức văn học tiểu thuyết cổ đại Trung Quốc, khác biệt với bút kí, trường kì, bạch thoại, đoản thiên Nó đóng góp thành tựu chủ yếu điển hình cho kho tàng văn học Trung Quốc Phân kì - Thời kì từ Nguyên Mạc đến Minh sơ: Đây thời kì đời tiểu thuyết chương hồi Các tiểu thuyết: Tam Quốc diễn nghĩa, Thuỷ hử, Tây du kí Thời kì đánh dấu bước chuyển biến từ tự dân gian sang tiểu thuyết trường thiên, từ cảm nhận thính giác sang cảm nhận thị giác, từ nghệ nhân kể sang nghệ nhân tả - Thời kì cuối Minh: Đây thời kì phát triển tồn diện tiểu thuyết chương hồi số lượng, chất lượng, phương pháp sáng tác Từ sáng tác tập thể chuyển sang sáng tác mang tính cá nhân, nhãn quan đánh giá thực nhà văn mở rộng.Các tiểu thuyết: Kim Bình Mai, Liệt Quốc chí truyện, Phong thần diễn nghĩa, Bắc du kí, Đơng du kí, Nam du kí… - Thời kì đầu đến Trung kì nhà Thanh: Đây thời kì phát triển cực tịnh tiểu thuyết chương hồi, từ nội dung đến hình thức tác phẩm đạt đến trình độ cao Các tác phẩm: Nho lâm ngoại sử, Hồng lâu mộng… - Thời kì cuối Thanh: Đây giai đoạn suy vi tiểu thuyết chương hồi Tiểu thuyết phương Tây với kĩ xảo đại tràn vào Trung Quốc, tác động không nhỏ tới sáng tác nhà tiểu thuyết chương hồi, hình thức chương hồi tiểu thuyết bị biến dạng nhiều Thời kì khơng có tác phẩm xuất sắc Phân loại Gần vạn tiểu thuyết ngắn, vừa dài thời Minh - Thanh Lỗ Tấn chia làm loại sau (trong Trung Quốc tiểu thuyết sử lược): tiểu thuyết đời Minh có bốn loại là: Giảng sử, Thần ma, Nhân tình thái tiểu thuyết Thị dân Tiểu thuyết thời nhà Thanh có sáu loại là: Giảng sử, Châm biếm, Nhân tình, Hiệp tà, Hiệp nghĩa, Khiển trách Cịn V.I Xemanơp chia tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc làm hai loại là: Tiểu thuyết anh hùng Tiểu thuyết đời thường Tuy nhiên, dựa đề tài chủ đề tư tưởng, chia tiểu thuyết cổ điển làm năm loại là: Tiểu thuyết giảng sử: lấy đề tài lịch sử để diễn nghĩa (Tam Quốc diễn nghĩa), Tiểu thuyết nghĩa hiệp: viết anh hùng hảo hán trọng nghĩa, khinh tài (Thuỷ hử), Tiểu thuyết thần ma: lấy đề tài thần thoại truyện tơn giáo (Tây du kí), Tiểu thuyết nhân tình thái: lấy đề tài từ đời thường, nói số phận người bình thường với tình cảm bi, ai, hỉ, nộ thường nhật (Hồng lâu mộng) Đoản thiên tiểu thuyết truyện ngắn (Liêu trai chí dị) Đặc điểm 4.1 Chia thành chương, hồi để kể Đây tiêu chí đầu tiên, đặc trưng rõ ràng hình thức tiểu thuyết chương hồi Nguyên nhân dẫn đến phân hồi: - Thời đại Minh - Thanh, kinh tế tư chủ nghĩa phát triển, xuất tầng lớp thị dân với điều kiện sống Nhu cầu giải trí tầng lớp thị dân thuyết thoại nhân đáp ứng hình thức kể chuyện Để thích hợp với khuôn khổ thời gian để thu hút ý, gây tò mò với người nghe, thuyết thoại nhân cắt câu chuyện làm nhiều lần để kể Kết thúc lần kể, thuyết thoại nhân thường đẩy câu chuyện lên cao trào, khiến người nghe bỏ dở câu chuyện - Do câu chuyện kể thường có tình tiết, dịng mạch phức tạp, phong phú; hệ thống nhân vật đông đảo; thời gian câu chuyện lại dài nên buộc phải chia để kể Hình thức chương hồi xuất từ VD: Tam Quốc diễn nghĩa gồm 120 hồi, câu chuyện kể 100 năm, 400 nhân vật, ghi chép mn việc với xung đột tập đồn trung ương địa phương, bên cung đình ngồi cung đình…, tình tiết chủ yếu nói hưng thịnh suy vi ba tập đoàn Nguỵ, Thục, Ngô Hồng lâu mộng gồm 120 hồi, với nhiều nhân vật hai phủ Vinh, Ninh, nói trình từ hưng thịnh suy vong gia đình họ Giả Kim Bình Mai có 800 nhân vật, kể lại câu chuyện diễn từ năm 1122 đến năm 1127 4.2 Kế thừa nghệ thuật kể chuyện trường thiên dân gian - Tiểu thuyết chương hồi thuộc loại hình tự sự, vai trị người dẫn truyện bật (ở không dùng khái niệm người kể chuyện) Người dẫn truyện tiểu thuyết chương hồi biểu tính tồn tri tự (kể chuyện thứ ba) Người dẫn truyện thuyết minh đầy đủ tình tiết cốt truyện; thể thái độ, bình phẩm, thuyết giáo; báo trước kết kiện… - Tiểu thuyết chương hồi mang tính thơng tục hố, giải thiêng lịch sử, câu chuyện kể khúc chiết, sinh động, rõ ràng, dùng ngơn ngữ bạch thoại giúp người bình dân dễ nghe, dễ hiểu Thuỷ kế thừa phát triển đặc điểm ngôn ngữ thoại bản, chủ yếu ngữ Ngơn ngữ Tam Quốc diễn nghĩa vừa văn ngơn, vừa bạch thoại, có câu có lẫn lộn bạch thoại văn ngơn Tây du kí sử dụng tính chất sáng, thay đổi ngữ mà gia công thành ngôn ngữ văn học Ngôn ngữ Hồng lâu mộng sáng, điêu luyện, có sức biểu mạnh mẽ Thành tựu có ý nghĩa việc hình thành phát triển ngơn ngữ văn học - Tiểu thuyết chương hồi chủ yếu lấy đề tài khứ để giải vấn đề Tam Quốc diễn nghĩa, Thuỷ hử, Tây du kí ba tác phẩm đúc kết sở ba mảng truyện kể lịch sử, anh hùng hảo hán nhà Phật Nhưng ba tác phẩm khơng cịn lại dáng vẻ ban đầu thoại Tống mà trở thành tác phẩm hoàn chỉnh nhà văn bác học - Tiểu thuyết chương hồi tiếp thu nhiều thể loại khác nhau: thơ, kịch, phú, chiếu, biểu,…Theo thống kê nhà nghiên cứu: Tam Quốc diễn nghĩa có 30 thể văn, Hồng lâu mộng có 21 thể văn, Kim Bình Mai có 17 thể văn Trong thể loại, thơ từ sử dụng phổ biến Những câu thơ, từ đặt đầu cuối hồi, nhằm giới thiệu hay tổng kết, có giải thích mỉa mai phê phán, rút triết lí nhân sinh lời phê bình có tính chất khách quan tác giả Trong Hồng lâu mộng, thơ, từ cịn có tác dụng định sáng tạo hình tượng nhân vật như: Táng hoa từ, Thu phong thu vũ tịch… Lâm Đại Ngọc, Tế hoa phù dung Giả Bảo Ngọc… 4.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Tiểu thuyết chương hồi xây dựng nhân vật theo phương thức ngoại hoá: nhân vật miêu tả thơng qua ngoại hình, ngơn ngữ hành động; nội tâm ý + Ngoại hình:

Ngày đăng: 30/03/2023, 14:52

Xem thêm:

w