Tiểu luận kinh tế vĩ mô, hiệu ứng đuổi kịp, lý thuyết cổ điển về tiền tệ

4 14 0
Tiểu luận kinh tế vĩ mô, hiệu ứng đuổi kịp, lý thuyết cổ điển về tiền tệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn thi: KINH TẾ VĨ MÔ Họ tên sinh viên: Lê Ngọc Huyền Trân MSSV: 050609212282 Lớp học phần: MES303_2111_9_GE20 THÔNG TIN BÀI THI Bài thi có: (bằng số): trang (bằng chữ): bốn trang YÊU CẦU Câu (4 điểm) Hãy giải thích “Hiệu ứng đuổi kịp” (Catch-up effect) lý thuyết tăng trưởng kinh tế Hiệu ứng có ủng hộ chứng thực nghiệm không? Để “đuổi kịp” thành cơng nước phát triển trước phủ nước sau nên có sách gì? Câu (3 điểm) Trong năm gần đây, Ấn Độ Nga có lãi suất danh nghĩa cao Nhật Bản Hàn Quốc lại có lãi suất danh nghĩa thấp Lý thuyết cổ điển tiền tệ giải thích tượng nào? Câu (3 điểm) Nền kinh tế trạng thái cân dài hạn Giả sử ngắn hạn có cú sốc dẫn đến GDP chệnh khỏi mức GDP dài hạn (mức toàn dụng lao động): doanh nghiệp giảm đầu tư trở nên bi quan triển vọng kinh tế Hãy phân tích diễn biến ngắn hạn dài hạn sản lượng, việc làm giá (có sử dụng đồ thị minh họa – mơ hình AD-AS) cú sốc trường hợp (i) có can thiệp phủ (ii) khơng có can thiệp phủ BÀI LÀM Câu 1:  Hiệu ứng đuổi kịp lý thuyết tăng trưởng kinh tế: Hiệu ứng đuổi kịp (Catch-up Effect): lý thuyết suy đoán kinh tế nghèo có xu hướng tăng trưởng nhanh kinh tế giàu có, tất kinh tế cuối hội tụ thu nhập bình quân đầu người Nói cách khác, kinh tế nghèo "bắt kịp" kinh tế mạnh theo nghĩa đen  Hiệu ứng ủng hộ chứng thực nghiệm, cụ thể Trung Quốc Từ năm 1950 - 1973, GDP thực tế bình quân đầu người Trung Quốc tăng trung bình 2,9% năm Mức gần với mức trung bình quốc gia Châu Á thời kỳ này, so với Nhật Bản, Nam Triều Tiên Đài Loan tỉ lệ Trung Quốc thấp nhiều Năm 1970, kinh tế bước vào giai đoạn trì trệ Cuối năm 70 đầu năm 80, Trung Quốc mở cửa đất nước để đón nhận đầu tư nước ngồi, cho phép doanh nhân bắt đầu kinh doanh Họ tiếp nhận thành tựu công nghệ đại đến từ chủ đầu tư nước ngồi vào quốc gia Và vào năm 2021, GDP Trung Quốc tăng 8.1%, đạt 114.367 tỷ NDT (hơn 17,7 nghìn tỷ USD), GDP bình quân đầu người đạt 12.551 USD vượt mức trung bình tồn cầu cao hẳn quốc gia khu vực Ta thấy từ quốc gia nghèo, Trung Quốc vượt lên “đuổi kịp” nước có kinh tế lớn mạnh đứng thứ giới lĩnh vực kinh tế  Để “đuổi kịp” thành công nước phát triển trước phủ nước sau nên đưa sách: - Nâng cao lực khoa học công nghệ áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất - Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức; coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa - Thực sách khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo phù hợp với q trình “cơng nghiệp hóa bắt kịp” - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu công nghệ tiên tiến từ nước - Đầu tư vào vốn người thông qua giáo dục Câu 2: Lý thuyết cổ điển tiền tệ giải thích:  Lãi suất danh nghĩa tổng lãi suất thực tế tỷ lệ lạm phát Hiệu ứng Fisher nói lãi suất danh nghĩa biến động theo tỷ lệ - với lạm phát dự kiến  Lãi suất danh nghĩa chi phí việc giữ tiền Do đó, người ta nhận định nhu cầu tiền phụ thuộc vào lãi suất danh nghĩa Nếu vậy, kiềm chế lạm phát nhiệm vụ phức tạp, số dư tiền tệ thực tế tăng lạm phát chấm dứt  Theo lý thuyết cổ điển tiền tệ: Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - Tỉ lệ lạm phát Vì nên: Khi quốc gia có tỉ lệ lạm phát cao, muốn giữ lãi suất thực buộc phải tăng lãi suất danh nghĩa Những năm gần Ấn Độ (lạm phát giá bán lẻ mức 6.23%) Nga ( tỷ lệ lạm phát Nga tháng 11 tăng 8,4% so với kỳ năm ngoái) có tỉ lệ lạm phát cao Do đó, Ấn Độ Nga muốn giữ nguyên mức lãi suất thực, bắt buộc phải tăng lãi suất danh nghĩa Và ngược lại tỉ lệ lạm phát Hàn Quốc Nhật Bản thấp, nên việc muốn giữ lãi suất thực không cần tăng lãi suất danh nghĩa nhiều Câu 3: P LRAS SRAS1 P1 SRAS2 A P2 B P3 AD1 C AD2 Y2 Y YN  Doanh nghiệp giảm đầu tư trở nên bi quan triển vọng kinh tế: I giảm  I giảm, dẫn đến AD giảm → AD dịch chuyển bên trái, tạo với SRAS1 điểm cân ngắn hạn B (P2,Y2)  Tại điểm cân B: sản lượng giảm, giá giảm, tỉ lệ thất nghiệp tăng => Nền kinh tế vừa suy thoái vừa lạm phát Trường hợp (i): Có can thiệp phủ Chính phủ giảm thuế tăng chi tiêu hai để tăng tổng cầu, kích thích kinh tế, đường AD2 dịch chuyển sang phải từ điểm cân B điểm cân A, kinh tế lúc quay sản lượng tự nhiên (YN) giá tăng, thất nghiệp giảm Trường hợp (ii): Khơng có can thiệp phủ Khi khơng có can thiệp phủ, giá giảm đi, ta mua nhiều hàng hóa hơn, dẫn đến kích thích sản xuất tăng, từ dẫn đến tổng cung tăng, đường SRAS1 dịch chuyển sang phải đạt cân dài hạn điểm C Tại C, sản lượng (Y) tỉ lệ thất nghiệp trở ban đầu (sản lượng tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên) TÀI LIỆU THAM KHẢO Những người đóng góp vào dự án Wikimedia (2006) Cải cách kinh tế Trung Quốc [online] Wikipedia.org Available at: https://vi.m.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A3i_c%C3%A1ch_kinh_t%E1%BA%BF_Trun g_Qu%E1%BB%91c [Accessed 19 Jan 2022] VOV.VN (2022) Trung Quốc thức vượt ngưỡng thu nhập trung bình [online] Available at: https://vov.vn/the-gioi/trung-quoc-chinh-thuc-vuot-nguong-thu-nhap-trungbinh-post918979.vov [Accessed 19 Jan 2022] Thuật ngữ VietnamBiz (2020) Hiệu ứng bắt kịp / Catch-Up Effect | Thuật ngữ VietnamBiz [online] Available at: https://thuatngu.vietnambiz.vn/hieu-ung-bat-kip-4969 [Accessed 19 Jan 2022] ... Câu 1:  Hiệu ứng đuổi kịp lý thuyết tăng trưởng kinh tế: Hiệu ứng đuổi kịp (Catch-up Effect): lý thuyết suy đoán kinh tế nghèo có xu hướng tăng trưởng nhanh kinh tế giàu có, tất kinh tế cuối... Đầu tư vào vốn người thơng qua giáo dục Câu 2: Lý thuyết cổ điển tiền tệ giải thích:  Lãi suất danh nghĩa tổng lãi suất thực tế tỷ lệ lạm phát Hiệu ứng Fisher nói lãi suất danh nghĩa biến động... giữ tiền Do đó, người ta nhận định nhu cầu tiền phụ thuộc vào lãi suất danh nghĩa Nếu vậy, kiềm chế lạm phát nhiệm vụ phức tạp, số dư tiền tệ thực tế tăng lạm phát chấm dứt  Theo lý thuyết cổ điển

Ngày đăng: 27/02/2022, 14:03

Mục lục

    MSSV: 050609212282 Lớp học phần: MES303_

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan