Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
360,39 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn thi: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Họ tên sinh viên: Lê Ngọc Huyền Trân MSSV: 050609212282 Lớp học phần: LAW349_2111_9_GE20 THÔNG TIN BÀI THI Bài thi có: (bằng số): trang (bằng chữ): chín trang YÊU CẦU Đề tài: Xác định bình luận yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Cho ví dụ cụ thể để minh họa phân tích BÀI LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VI PHẠM PHÁP LUẬT GV: Vương Tuyết Linh TPHCM, ngày 15 tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG 1 SƠ LƯỢC VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT: 1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật: 1.2 Dấu hiệu vi phạm pháp luật: 1.3 Các loại vi phạm pháp luật: 2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VI PHẠM PHÁP LUẬT: 2.1 Mặt khách quan vi phạm pháp luật: 2.1.1 Hành vi trái pháp luật: .3 2.1.2 Hậu nguy hiểm cho xã hội: 2.1.3 Mối quan hệ hành vi vi phạm pháp luật hậu nguy hiểm cho xã hội 2.1.4 Thời gian vi phạm pháp luật .4 2.1.5 Địa điểm vi phạm pháp luật 2.1.6 Phương tiện vi phạm pháp luật 2.2 Mặt chủ quan vi phạm pháp luật: 2.2.1 Lỗi: .5 2.2.2 Động vi phạm pháp luật: .6 2.2.3 Mục đích vi phạm pháp luật: 2.3 Chủ thể vi phạm pháp luật: 2.4 Khách thể vi phạm pháp luật VÍ DỤ VỀ CÁC YẾU TỔ CẤU THÀNH VI PHẠM PHÁP LUẬT: .6 3.1 Tình đặt ra: 3.2 Cấu thành vi phạm pháp luật: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO BÀI LÀM ĐẶT VẤN ĐỀ Luật pháp góc độ luật học hiểu tổng thể quy tắc xử có tính bắt buộc chung, Nhà nước đặt thừa nhận, thể ý chí chung quốc gia, khu vực, Nhà nước đảm bảo thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế Rất nhiều Bộ Luật ban hành, cụ thể nước ta có tất Bộ luật quy định liên quan đến lĩnh vực hình sự, dân sự, tố tụng, hàng hải, lao động hệ thống pháp luật nâng cao hiểu biết người dân hành vi đượcxem vi phạm pháp luật yếu tố cấu thành hành vi vi phạm pháp luật Như biết, vi phạm pháp luật tượng nguy hiểm cho xã hội, tác động tiêu cực đến mặt đời sống xã hội làm trật tự xã hội Việc tìm hiểu vi phạm pháp luật, đặc biệt cấu thành vi phạm pháp luật có ý nghĩa quan trọng Chính lí đó, em xin chọn đề tài “các yếu tố cấu thành hành vi vi phạm pháp luật” để nghiên cứu cho phần thi kết thúc học phần NỘI DUNG SƠ LƯỢC VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT: 1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Thực trạng vi phạm pháp luật giới trẻ: Theo số liệu Cục cảnh sát điều tra tội phạm hình – Bộ Cơng An, riêng năm (2000 – 2005) thực đề án Đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em phạm tội lứa tuổi vị thành niên thuộc Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm, phát 47.000 vụ vi phạm pháp luật hình 64.500 người độ tuổi vị thành niên gây Trong đó, đối tượng từ 16 – 18 tuổi chiếm 52% Phạm tội giết người có 616 người, chiếm 1,3%; phạm tội cướp, cưỡng đoạt, cướp giật có 5169 người, chiếm 11%; phạm tội trộm cắp tài sản có 30.235 người, chiếm 64,3%; phạm tội cố ý gây thương tích, gây trật tự cơng cộng có 10.188 người, chiếm 21,6% Từ vấn đề ta thấy rằng, tình trạng phạm tội nước ta ngày tăng chưa có dấu hiệu suy giảm, tội phạm ngày nhiều có nhiều thủ đoạn tinh vi hơn, tạo mối đe dọa đối gây nguy hiểm cho xã hội 1.2 Dấu hiệu vi phạm pháp luật: Thứ nhất, hành vi nguy hiểm cho xã hội Các hành vi cá nhân hay tổ chức thực dạng hành động không hành động gây nguy hiểm cho xã hội Thứ hai, hành vi trái pháp luật xâm phạm tới quan hệ pháp luật xác lập bảo vệ Mỗi lĩnh vực đời sống pháp luật xây dựng bảo vệ thừa nhận nhà nước Chính hành vi xâm hại tới quan hệ thừa nhận bảo vệ coi vi phạm pháp luật Thứ ba, hành vi có lỗi chủ thể Yếu tố xác định thái độ chủ thể hành vi thực Những hành vi trái pháp luật khơng có lỗi chủ thể khơng bị coi vi phạm pháp luật Thứ tư, chủ thể phải có lực trách nhiệm pháp lý Năng lực trách nhiệm pháp lý khả phải chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể trước hành vi vi phạm 1.3 Các loại vi phạm pháp luật: 1.3.1 Vi phạm pháp luật hình sự: Vi phạm hình hành động có tính chất xâm hại đến quan hệ pháp luật hình Được phát sinh bên nhà nước người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội liên quan đến việc họ có hành động thực tội phạm, hành vi quy định dựa luật Hình Ví dụ: hành vi gây xâm hại đến danh dự, nhân phẩm, sức khỏe, tính mạng người khác cố ý gây thương tích, giết người, gây tổn hại cho sức khỏe người khác,… 1.3.2 Vi phạm hành chính: Vi phạm hành hành vi vi phạm quy định pháp luật quản lí nhà nước với nội dung chấp hành điều hành, hành vi vi phạm phải bị xử lí theo quy định pháp luật Ví dụ: Chị B bán đồ ăn vặt vỉa hè, nơi có quy định cấm buôn bán Việc chị B bán đồ ăn hành vi vi phạm hành chính, cụ thể vi phạm kết cấu hạ tầng giao thông đường 1.3.3 Vi phạm dân sự: xâm phạm đến quan hệ nhân thân tài sản quy định chung luật Dân quan hệ pháp luật dân khác pháp luật bảo vệ, quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp Ví dụ: A sinh viên đại học th phịng trọ TPHCm tháng toán tiền cọc Nhưng chưa hết tháng, chủ trọ đuổi A lý khơng thích cho A Chủ nhà vi phạm pháp luật dân cụ thể vi phạm hợp đồng 1.3.4 Vi phạm kỷ luật: Là hành vi có lỗi chủ thể trái với quy chế, quy tắc xác lập trật tự nội quan, tổ chức, tức không thực kỷ luật lao động đề nội quan, tổ chức Ví dụ: Cán bộ, cơng chức, viên chức làm sai thẩm quyền, không chấp hành quy định lao động CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VI PHẠM PHÁP LUẬT: Vi phạm pháp luật bao gồm yếu tố cấu thành mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể khách thể 2.1 Mặt khách quan vi phạm pháp luật: dấu hiệu biểu bên giới khách quan vi phạm pháp luật Nó bao gồm yếu tố: hành vi trái pháp luật, hậu nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội, thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm 2.1.1 Hành vi trái pháp luật: gọi hành vi nguy hiểm cho xã hội hành vi trái với yêu cầu pháp luật, gây đe doạ gây hậu nguy hiểm cho xã hội 2.1.2 Hậu nguy hiểm cho xã hội: thiệt hại người thiệt hại phi vật chất khác hành vi trái pháp luật gây cho xã hội Ví dụ: - Thiệt hại người: cầm dao đâm người khác làm thiệt mạng, - Thiệt hại của: lái xe đâm vào xe người khác làm hỏng xe, - Thiệt hại phi vật chất: xúc phạm danh dự nhân phẩm làm thiệt hại tinh thần người khác,… 2.1.3 Mối quan hệ hành vi vi phạm pháp luật hậu nguy hiểm cho xã hội tức chúng phải có mối quan hệ nội tất yếu với Hành vi chứa đựng mầm mống gây hậu nguyên nhân trực tiếp hậu nên phải xảy trước hậu mặt thời gian; hậu phải kết tất yếu hành vi mà khơng phải nguyên nhân khác Ví dụ: A B yêu nhiều năm Nhưng sau thời gian, A phát B có mối quan hệ lút với người khác Trong lòng sinh tức giận nên B nhà, A cầm dao đâm B khiến B chết tức khắc Ở đây, hành vi vi phạm pháp luật A cầm dao đâm B, hậu B thiệt mạng Từ ta kết luận rằng, hành vi vi phạm pháp luật nguyên nhân gây hậu quả, nói cách khác, hành vi hậu có mối quan hệ với nhau, Tuy nhiên, số trường hợp, mối quan hệ hành vi hậu hành vi khơng thể xem hành vi vi phạm pháp luật Ví dụ: A đánh B làm B bị thương nặng phải cấp cứu, đường cấp cứu B bị C lái xa đâm vào dẫn đến tử vong Bác sĩ chẩn đoán: chết B không phụ thuộc vào vết thương A gây ra, vết thương A gây nguy hiểm đến tính mạng cứu chữa Hành vi A có khả phát sinh hậu chết người khả chưa xảy hành vi C xen vào, phá vỡ khả tạo mối quan hệ Vậy trường hợp này, ta kết luận hành vi bi phạm pháp luật hậu sinh khơng có mối quan hệ với nên kết luận hành vi vi phạm pháp luật 2.1.4 Thời gian vi phạm pháp luật giờ, ngày, tháng, năm xảy vi phạm pháp luật 2.1.5 Địa điểm vi phạm pháp luật nơi xảy vi phạm pháp luật 2.1.6 Phương tiện vi phạm pháp luật công cụ mà chủ thể sử dụng để thực hành vi trái pháp luật 2.2 Mặt chủ quan vi phạm pháp luật: trạng thái tâm lý bên chủ thể thực hành vi trái pháp luật Nó bao gồm yếu tố: lỗi, động cơ, mục đích vi phạm pháp luật 2.2.1 Lỗi: trạng thái tâm lý hay thái độ chủ thể hành vi hậu hành vi gây cho xã hội thể hai hình thức: cố ý vơ ý - Lỗi cố ý trực tiếp: lỗi chủ thể thực hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, thấy trước hậu hành vi mong muốn cho hậu xảy Ví dụ: A đẩy B xuống cầu thang làm B bị thương nặng, A biết hành động gây hại đến B A làm mong muốn làm B bị thương - Lỗi cố ý gián tiếp: lỗi chủ thể thực hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, thấy trước hậu hành vi đó, khơng mong muốn song có ý thức để mặc cho hậu xảy Ví dụ: tơ A bị hỏng phanh nhiên A điều khiển ô tô tham gia giao thơng gây tai nạn khiến chị B tử vong - Lỗi vơ ý cẩu thả: lỗi chủ thể gây hậu nguy hại cho xã hội cẩu thả nên khơng thấy trước hành vi gây hậu đó, thấy trước phải thấy trước hậu Ví dụ: Một người băng ngang đường cách vơ thức (khơng nhìn trước nhìn sau) làm cho hai xe chạy ngược chiều tránh người mà xảy tai nạn làm hai người lái xe tử vong - Lỗi vô ý tự tin: lỗi chủ thể thấy trước hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội song tin hậu khơng xảy ngăn ngừa nên thực gây hậu nguy hiểm cho xã hội Ví dụ: Xét vụ xe khách bị lũ trôi gây hậu nghiêm trọng Hà Tĩnh năm 2010 Ở ta thấy lỗi vô ý tự tin cho người lái xe Ơng ta khơng lường trước tốc độ sức mạnh lũ cho xe kịp băng qua khơng khuyến cáo hay ngăn chặn quan chức Trước tổ cảnh sát chịu trách nhiệm chặn xe tuyến đường rút cho khơng cịn xe lưu thơng Đây xét vào lỗi vơ ý q tự tin 2.2.2 Động vi phạm pháp luật: động lực tâm lý bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi trái pháp luật 2.2.3 Mục đích vi phạm pháp luật: đích tâm lý hay kết cuối mà chủ thể mong muốn đạt thực hành vi trái pháp luật Ví dụ: A người ln có thành tích đứng đầu trường, ganh tị với A nên B nảy sinh cảm xúc tiêu cực A bày mưu tính kế để vu khống, hạ bệ A, làm uy tín A Ở đây, động trường hợp B ganh tị với A, mục đich hạ bệ A, làm uy tín A 2.3 Chủ thể vi phạm pháp luật: cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý thực hành vi trái pháp luật Đối với cá nhân, lực trách nhiệm pháp lí pháp luật Nhà nước ta quy định sau: người từ đủ mười sáu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, chịu trách nhiệm hành š phạm hành chính; người từ đủ mười bốn tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý Ngồi điều kiện độ tuổi, người có lực chịu trách nhiệm pháp lí phải người có trạng thái thần kinh bình thường, khơng mắc bệnh tâm thần hay bệnh khác mà không điều chỉnh hành vi 2.4 Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi trái pháp luật xâm hại tới VÍ DỤ VỀ CÁC YẾU TỔ CẤU THÀNH VI PHẠM PHÁP LUẬT: 3.1 Tình đặt ra: - Chị Lan (32 tuổi) anh Đạt (33 tuổi) vợ chồng chung sống nhiều năm với Trong thời gian chung sống, anh Đạt có qua lại với chị Uyên (30 tuổi, chưa kết hôn) Sau bị chị Uyên phát anh Đạt người có gia đình cắt đứt mối quan hệ với anh Đạt Khi phát chồng có mối quan hệ bên ngoài, chị Lan lên tức giận thường xuyên gọi điện nhắn tin chửi mắng chị Uyên - Chiều ngày 05/04/2020, chị Lan lấy cớ đến nhà chị Uyên để giải vấn đề mối quan hệ Và nhân lúc chị Uyên không để ý, chị Lan dùng dao gọt hoa mang theo đâm chị Uyên nhiều nhát Sau đưa cấp cứu, chị Uyên qua đời (Chị Lan khơng có bệnh thần kinh, khơng tiền án tiền sự) 3.2 Cấu thành vi phạm pháp luật: Về mặt khách quan: - Hành vi: việc chị Lan lấy dao gọt hoa mang theo đâm nhiều nhát vào người chị Uyên hành vi trái pháp luật, cướp tính mạng người khác, gây nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình - Hậu quả: gây chết chị Uyên - Ta thấy rằng, hành vi dùng dao đâm nguyên nhân gây chết Uyên nên từ ta kết luận có mối quan hệ hành vi vi phạm pháp luật hậu thiệt hại xảy - Thời gian: diễn vào chiều ngày 05/04/2020 - Địa điểm: nhà chị Uyên - Hung khí: dao gọt hoa Về mặt khách thể: Hành vi chị Lan xâm phạm đến quyền đảm bảo tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm công dân, vi phạm đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Về mặt chủ quan: - Lỗi: hành vi chị Lan lỗi cố ý trực tiếp chị Lan người có đầy đủ lực trách nhiệm pháp lý, biết rõ giết người nhận hậu nghiêm trọng làm Biết rõ hậu mong muốn hậu xảy Sử dụng khí mang theo bên người lợi dụng chị Uyên không cảnh giác - Động cơ: thực hành vi giết người ghen tng - Mục đích: muốn giết chết Uyên để trả thù qua lại với chồng Chủ thể vi phạm: chị Lan (32 tuổi), cơng dân có khả nhận thức điều khiển hành vi Từ tình trên, xét mặt cấu thành vi phạm pháp luật ta kết luận hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng, cần phải xử phạt nghiêm minh theo quy định pháp luật KẾT LUẬN Việc phân tích hành vi vi phạm pháp luật đặc biệt yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật giúp ta tuân theo quy tắc xử chung chấp hành quy định pháp luật Từ mà góp phần làm cho sống trở nên giàu đẹp hơn, văn minh hơn, đảm bảo trật tự an toàn xã hội, hướng tới xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Thơng qua việc tìm hiểu yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật, có nhìn tổng qt vi phạm pháp luật, mở rộng hiểu biết cá nhân pháp luật, từ mà dẫn dắt ta đường, hướng, biến cá nhân thành người cơng dân ngày hồn thiện hơn, có chuẩn mực đạo đức tốt, trở thành người có cho xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Quangbinh.gov.vn (2022) Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý [online] Available at: https://snv.quangbinh.gov.vn/3cms/vi-pham-phap-luat-va-trachnhiem-phap-ly.htm [Accessed 13 Jan 2022] Luật Hoàng Phi (2021) Luật Hoàng Phi [online] Available at: https://luathoangphi.vn/vi-pham-phap-luat-lagi/#Cac_dau_hieu_cua_vi_pham_phap_luat [Accessed 13 Jan 2022] LuatMinhKhue.vn (2021) Luật Minh Khuê [online] Công ty Luật TNHH Minh Khuê Available at: https://luatminhkhue.vn/thanh-nien-va-van-de-vi-pham-phapluat-cua-thanh-nien-viet-nam-hien-nay.aspx#3-thuc-trang-van-de-vi-pham-phapluat-trong-gioi-thanh-nien [Accessed 13 Jan 2022] Quangbinh.gov.vn (2022) Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý [online] Available at: https://snv.quangbinh.gov.vn/3cms/vi-pham-phap-luat-va-trachnhiem-phap-ly.htm [Accessed 13 Jan 2022] Luật Dương Gia (2021) Lỗi vơ ý gì? Một số vấn đề lưu ý lỗi vô ý tự tin [online] Available at: https://luatduonggia.vn/loi-vo-y-la-gi-mot-so-van-de-luuy-ve-loi-vo-y-do-qua-tu-tin/ [Accessed 13 Jan 2022] ... kết luận hành vi vi phạm pháp luật 2.1.4 Thời gian vi phạm pháp luật giờ, ngày, tháng, năm xảy vi phạm pháp luật 2.1.5 Địa điểm vi phạm pháp luật nơi xảy vi phạm pháp luật 2.1.6 Phương tiện vi phạm. .. VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT: 1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật: 1.2 Dấu hiệu vi phạm pháp luật: 1.3 Các loại vi phạm pháp luật: 2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VI PHẠM PHÁP LUẬT:... Động vi phạm pháp luật: .6 2.2.3 Mục đích vi phạm pháp luật: 2.3 Chủ thể vi phạm pháp luật: 2.4 Khách thể vi phạm pháp luật VÍ DỤ VỀ CÁC YẾU TỔ CẤU THÀNH VI PHẠM