TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG Đề tài: HÃY PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH Đến nay, đại dịch Covid-19 đã tấn công 209 quốc gia và vùng lãnh thổ. Mỹ và Anh là hai nước có số ca mắc bệnh và tử vong mới cao nhất thế giới trong thời gian gần đây. Trước đó, Trung tâm Kiểm soát và Ngăn ngừa Dịch bệnh châu Âu (ECDC) đã cảnh báo dịch bệnh Covid-19 đang lây nhiễm và cướp đi mạng sống của rất nhiều người. Theo báo cáo của ECDC, tỷ lệ tử vong cao hơn mức dự đoán đã diễn ra tại các nước Bỉ, Pháp, Italy, Malta, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, Anh, và chủ yếu rơi vào những người già trên 65 tuổi. Số ca tử vong do virus SARS-CoV-2 (Covid-19) tại châu Âu đã vượt ngưỡng 75.000 người. Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) của châu Phi cho biết, châu lục này đến nay đã ghi nhận tổng cộng 13.686 ca mắc Covid-19, trong đó có 744 trường hợp tử vong. Đến nay, Dịch Covid-19 đã lan rộng đến 52/55 quốc gia trên toàn lãnh thổ châu Phi. Còn tại Châu Á, dịch bệnh Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp. Trong đó, Indonesia có số ca nhiễm SARS-CoV-2 nhiều nhất Đông Nam Á; các trường hợp tái phát bệnh gia tăng ở Hàn Quốc và Singapore. Có thể thấy, thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang ở trong thời điểm căng thẳng nhất của dịch bệnh Covid-19, điều này đã và đang gây tác động rất lớn đến sức khỏe con người cũng như toàn bộ ngành kinh tế, đặc biệt là ngành Du lịch
BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI -*** TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MƠ ỨNG DỤNG Đề tài: HÃY PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH Họ tên học viên : Trần Văn Lâm Mã số học viên : QK02005 Lớp : K2QK Giảng viên giảng dạy : TS.Lương Xuân Dương Hà Nội-2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I.Giới thiệu tổng quan ngành du lịch Việt Nam 1.1.Khái quát ngành du lịch 1.2.Tình hình du lịch Việt Nam II.Tác động dịch bệnh Covid-19 đến doanh nghiệp du lịch Việt Nam .8 2.1.Tình hình du lịch Việt Nam đại dịch Covid-19 .8 2.2.Tác động dịch bệnh Covid-19 đến ngành du lịch Việt Nam 11 2.3 Khó khăn chồng chất với doanh nghiệp du lịch ảnh hưởng dịch Covid-19 14 2.4.Doanh nghiệp du lịch đối diện khủng hoảng lao động 16 III.Giải pháp phát triển du lịch thời gian tới .19 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 MỞ ĐẦU Đến nay, đại dịch Covid-19 công 209 quốc gia vùng lãnh thổ Mỹ Anh hai nước có số ca mắc bệnh tử vong cao giới thời gian gần Trước đó, Trung tâm Kiểm soát Ngăn ngừa Dịch bệnh châu Âu (ECDC) cảnh báo dịch bệnh Covid-19 lây nhiễm cướp mạng sống nhiều người Theo báo cáo ECDC, tỷ lệ tử vong cao mức dự đoán diễn nước Bỉ, Pháp, Italy, Malta, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, Anh, chủ yếu rơi vào người già 65 tuổi Số ca tử vong virus SARS-CoV-2 (Covid-19) châu Âu vượt ngưỡng 75.000 người Trung tâm Kiểm soát Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) châu Phi cho biết, châu lục đến ghi nhận tổng cộng 13.686 ca mắc Covid-19, có 744 trường hợp tử vong Đến nay, Dịch Covid-19 lan rộng đến 52/55 quốc gia tồn lãnh thổ châu Phi Cịn Châu Á, dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp Trong đó, Indonesia có số ca nhiễm SARS-CoV-2 nhiều Đông Nam Á; trường hợp tái phát bệnh gia tăng Hàn Quốc Singapore Có thể thấy, giới nói chung Việt Nam nói riêng thời điểm căng thẳng dịch bệnh Covid-19, điều gây tác động lớn đến sức khỏe người toàn ngành kinh tế, đặc biệt ngành Du lịch I.Giới thiệu tổng quan ngành du lịch Việt Nam 1.1.Khái quát ngành du lịch -Du lịch Việt Nam Nhà nước Việt Nam xem ngành kinh tế mũi nhọn cho đất nước Việt Nam có tiềm du lịch đa dạng phong phú Năm 2019, ngành Du lịch Việt Nam lập kỳ tích lần đón 18 triệu lượt khách quốc tế, tăng 16,2% so với năm 2018 Giai đoạn từ 2015-2019, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng 2,3 lần từ 7,9 triệu lượt lên 18 triệu lượt, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 22,7% năm Việt Nam liên tục nằm nhóm quốc gia có tốc độ tăng trưởng khách du lịch nhanh giới Năm 2019, du lịch Việt Nam nhận giải thưởng Điểm đến di sản hàng đầu giới World Travel Awards trao tặng, Điểm đến Golf tốt giới World Golf Awards trao tặng Cùng với đó, World Travel Awards vinh danh Việt Nam Điểm đến hàng đầu châu Á năm liên tiếp 2018-2019, Điểm đến văn hóa hàng đầu châu Á 2019, Điểm đến ẩm thực hàng đầu châu Á 2019 Tuy nhiên, ngành du lịch Việt Nam có hạn chế tỷ lệ khách quay trở lại thấp (10-40%) Chi tiêu khách du lịch quốc tế Việt Nam khơng cao, trung bình 1.000 USD cho chuyến ngày sản phẩm du lịch Việt Nam chưa hấp dẫn, thiếu gắn kết, hoạt động giải trí, mua sắm, chăm sóc khách chưa đa dạng, cơng tác xúc tiến quảng bá chưa thực hiệu hạn chế nguồn lực, chế vận hành, chưa thành lập Văn phòng xúc tiến du lịch nước ngoài, Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch chưa vận hành vào hoạt động; hạ tầng sân bay có xu hướng tải, chưa đáp ứng tốc độ tăng trưởng cao số lượng khách du lịch; sách thị thực nhập cảnh cịn hạn chế so với điểm đến cạnh tranh trực tiếp du lịch Việt Nam Thái Lan -Du lịch kinh tế Du lịch ngày có vai trò quan trọng Việt Nam Đối với khách du lịch, họ khám phá văn hóa thiên nhiên, bãi biển cựu chiến binh Mỹ Pháp, Việt Nam trở thành địa điểm du lịch Đông Nam Á Nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ nông nghiệp sang kinh tế dịch vụ Hơn phần ba tổng sản phẩm nước tạo dịch vụ, bao gồm khách sạn phục vụ công nghiệp giao thông vận tải Nhà sản xuất xây dựng (28%) nông nghiệp, thuỷ sản (20%) khai thác mỏ (10%) Trong đó, du lịch đóng góp 4,5% tổng sản phẩm quốc nội (thời điểm 2007) Ngày có nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước đổ vào ngành du lịch Sau ngành công nghiệp nặng phát triển đô thị, đầu tư nước hầu hết tập trung vào du lịch, đặc biệt dự án khách sạn Với tiềm lớn, từ năm 2001, Du lịch Việt Nam phủ quy hoạch, định hướng để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Mặc dù "Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010" có vài tiêu khơng đạt được, từ năm 2011, "Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" thủ tướng phủ Việt Nam phê duyệt ngày 30/12/2011 để tiếp nối Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng, thực tiễn cần làm nhiều để ngành du lịch thật trở thành "mũi nhọn" từ có "tiềm năng" trở thành có "khả năng" Năm 2015, Cục Di sản văn hóa cơng bố số lượng khách tham quan điểm du lịch Việt Nam, theo dẫn đầu Quần thể danh thắng Tràng An đón triệu lượt khách, vịnh Hạ Long đón 2,5 triệu lượt khách, cố đô Huế đứng thứ ba với triệu lượt khách, phố cổ Hội An đón khoảng 1,1 triệu lượt khách -Di sản Việt Nam Cả nước có 40.000 di tích thắng cảnh, 3.000 di tích xếp hạng di tích quốc gia, 5.000 di tích xếp hạng cấp tỉnh Đồng sơng Hồng khu vực có mật độ số lượng di tích chiếm nhiều với tỷ lệ lên đến 70% Ngồi ra, tính địa bàn tồn quốc Việt Nam cịn có 117 bảo tàng – nơi lưu giữ trình lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam số quốc gia giới UNESCO công nhận nhiều di sản đến Tính đến nay, nước ta có di sản UNESCO cơng nhận: Di tích Hoàng thành Thăng Long, phố cổ Hội An, quần thể danh thắng Tràng An, cố đô Huế, thành nhà Hồ, thánh địa Mỹ Sơn, vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, vịnh Hạ Long Đây tiềm du lịch Việt Nam thu hút khách quốc tế -Danh lam thắng cảnh Việt Nam UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới, bao gồm: Châu thổ sông Hồng, Cát Bà, Tây Nghệ An, Đồng Nai, Cù Lao Chàm, Cần Giờ, Cà Mau biển Kiên Giang Có thể ví von nước ta có “rừng vàng – biển bạc” Khơng lớn mạnh tiềm phát triển du lịch biển Việt Nam mà đồng bằng, miền núi trung du nước ta sở hữu thắng cảnh “gây nhớ thương” cho khách du lịch Tiềm phát triển du lịch biển Việt Nam minh chứng rõ vào hè – thời điểm nhu cầu tắm mát tăng cao Trong đó, mùa thu – đơng xuân miền núi Tây Bắc, Tây Nguyên lại hấp dẫn thực khách mùa hoa khơng gian lãng mạn thơ tình Một số địa điểm tham quan đẹp tỉnh miền núi Việt Nam: Mộc Châu mùa hoa cải hoa mận, Đà Lạt đồi cỏ hồng chớm đông, Tây Bắc mùa lúa chín, Gia Lai mùa hoa muồng rực vàng… -Văn hóa Ẩm thực Văn hóa Ẩm thực hai tiềm du lịch cần gìn giữ phát triển Việt Nam có 54 dân tộc anh em, vùng miền, dân tộc có sắc văn hóa, phong tục tập quán, lối sống riêng khác tạo thành nét hút riêng Không vậy, Việt Nam cịn có di sản văn hóa phi vật thể tiếng: Nhã nhạc cung đình Huế, khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun, ca trù, quan họ, hát xoan, hội Gióng, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương (10/03 Âm lịch)… để thu hút khách du lịch Chính nhờ đa dạng văn hóa dân tộc nên Ẩm thực nước ta phong phú chẳng Việt Nam vinh dự lọt vào Top 15 quốc gia có ẩm thực đường phố hấp dẫn giới Một số ăn Việt bạn bè quốc tế u thích như: Phở, bánh mì, bún bị Huế… 1.2.Tình hình du lịch Việt Nam *Tăng trưởng tốc độ cao Các tiêu số lượng khách quốc tế, nội địa, tổng thu từ du lịch, đóng góp du lịch vào GDP tăng nhanh Triển vọng du lịch Việt Nam năm 2018 năm khả quan – Về khách quốc tế: Mục tiêu năm 2017, đón 13-14 triệu khách, tháng đầu năm 2017, Việt Nam đón 6,2 triệu lượt khách Tính đến cuối tháng 12, Việt Nam đón khoảng 13 triệu lượt khách, hồn thành mục tiêu phủ giao cho ngành du lịch, số kỷ lục chưa có mà ngành du lịch đạt – Về khách du lịch nội địa: mục tiêu 2017 phục vụ 66 triệu lượt Ước tính số liệu tháng đầu năm 2017, phục vụ 40,7 triệu lượt khách nội địa Tính đến hết năm 2017, phục vụ khoảng 74 triệu lượt khách nội địa, vượt xa mục tiêu đặt Ngành du lịch Việt Nam năm qua không ngừng phát triển, đạt tốc độ tăng trưởng trung bình gấp khoảng 1,5 lần tốc độ tăng trưởng GDP chung nước; đóng góp trực tiếp 6,6% đóng góp chung 13% cấu thành GDP Việt Nam Riêng năm 2017, du lịch động lực tăng trưởng kinh tế đất nước, ước tính du lịch đóng góp 1% vào mức tăng trưởng GDP Việt Nam Năm 2016 tổng thu từ du lịch đạt 417,2 nghìn tỷ đồng, so với 337,82 nghìn tỷ đồng năm 2015, mục tiêu năm 2017 đạt tổng thu từ du lịch 460.000 tỷ đồng đóng góp 6,6% GDP nước, tạo việc làm trực tiếp gián tiếp đến 2,25 triệu người, giá trị xuất đến 8,5 tỷ USD Tuy nhiên, tính đến hết tháng 12 năm 2017, ước tính tổng thu du lịch thu 515.000 tỷ đồng, vượt xa mục tiêu đề *Thu hút mạnh đầu tư, phát triển nhanh cở sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch cải thiện Những năm qua, hàng chục tỷ USD đầu tư trực tiếp nước 300.000 tỷ đồng đầu tư nước (với 6.100 tỷ đồng đầu tư Ngân sách nhà nước từ năm 2006 đến nay) đầu tư cho hạ tầng du lịch quốc gia, hình thành hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch đại nhiều địa phương hình thành rõ vùng động lực phát triển du lịch Việt Nam Năm 2015, tồn ngành có 18.800 sở lưu trú với 355.000 buồng 1.573 doanh nghiệp lữ hành quốc tế hàng ngàn doanh nghiệp lữ hành nội địa, sở dịch vụ ăn uống, nhà hàng, sở giải trí văn hóa, thể thao, hội nghị, triển lãm nhiều loại hình dịch vụ đời, cải tạo, nâng cấp hầu hết địa bàn phát triển du lịch trọng điểm Đặc biệt, hàng trăm khách sạn, khu du lịch cao cấp xây mới, hình thành hàng loạt sở lưu trú (khách sạn tổ hợp resort) cao cấp như: Intercontinental, JW Marriott, hệ thống khách sạn Mường Thanh, FLC, VinGroup, SunGroup…làm diện mạo ngành du lịch có thay đổi Hệ thống vận tải du lịch, hàng khơng đường bộ, xã hội hóa mạnh ngày kết nối rộng rãi với điểm đến nước, tầm ngắn, tầm trung tầm dài Việt Nam có 52 hãng hàng không quốc tế đến từ 25 quốc gia vùng lãnh thổ, với 54 đường bay quốc tế, 48 đường bay nội địa kết nối Việt Nam tham gia hàng loạt văn kiện pháp lý dự án hợp tác quốc tế du lịch Du khách 22 quốc gia miễn visa đến Việt Nam *Hình thành điểm đến, sản phẩm du lịch Quá trình phát triển, sản phẩm du lịch Việt Nam thị trường nhìn nhận đánh giá cao như: du lịch tham quan cảnh quan, di sản di tích, nghỉ dưỡng biển, núi, du lịch tâm linh, lễ hội, ẩm thực, du lịch thể thao mạo hiểm, nghỉ dưỡng sinh thái, du lịch MICE, Các sản phẩm tham quan cảnh quan như: Vịnh Hạ Long, cố đô Huế, Hội An, Mỹ Sơn, Du lịch thể thao mạo hiểm khám phá Sơn Đoòng, Phong Nha – Kẻ Bàng,…nghỉ dưỡng biến Phú Quốc, Nha Trang, Mũi Né,…được du khách nước du khách quốc tế yêu thích… *Phát triển nguồn nhân lực du lịch nhiều bất cập Theo số liệu từ Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Việt Nam, tính đến hết năm 2015, ngành du lịch có khoảng 2,2 triệu lao động với 600.000 lao động trực tiếp Điều mặt khẳng định nhiều tiềm để phát triển ngành này, mặt khác bộc lộ lỗ hổng lớn nhân lực ngành *Thiếu trầm trọng nguồn nhân lực chất lượng cao Theo thống kê Tổng cục Du lịch năm, toàn ngành cần thêm gần 40.000 lao động; có khoảng 20.000 lao động tốt nghiệp từ sở đào tạo, số có khoảng 1.800 sinh viên đại học, cao đẳng chuyên nghiệp, 2.100 sinh viên cao đẳng nghề du lịch, lại học sinh trung cấp, sơ cấp đào tạo ngắn hạn ba tháng Các số cho thấy, nguồn nhân lực thiếu số lượng mà thiếu trầm trọng đội ngũ đào tạo Thực tế cho thấy, nguồn nhân lực sở đào tạo cung cấp cho thị trường chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, nguồn nhân lực quản lý Ngay tuyển người học ngành du lịch, doanh nghiệp thời gian, công sức đào tạo lại Trong q trình này, doanh nghiệp vướng phải khơng khó khăn, mà người quản lý kiêm vai trị đào tạo giỏi khơng nhiều, thường hướng dẫn theo kinh nghiệm chủ yếu, thiếu kỹ năng, kiến thức cụ thể Ngoại ngữ, tin học coi chìa khóa để hội nhập, song lại điểm yếu lớn nguồn nhân lực du lịch Việt Nam *Năng lực cạnh tranh du lịch Việt Nam (dựa vào bảng xếp TTCI WEF 2015) TTCI đánh giá lực cạnh tranh Du lịch Lữ hành 141 kinh tế, hệ thống tính điểm bao gồm tiêu chính, 14 mục 90 tiêu riêng biệt Báo cáo xếp hạng lực cạnh tranh lĩnh vực Du lịch Lữ hành quốc gia dựa tiêu chính: Mơi trường du lịch, Chính sách hỗ trợ phát triển du lịch, Cơ sở hạ tầng, Tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn Năm 2015, Việt Nam đứng vị trí thứ 75/141 quốc gia bảng xếp hạng, tăng bậc so với năm 2013 Có thể thấy rằng, lực cạnh tranh Việt Nam so với nước khu vực thuộc dạng yếu Mặc dù, số lĩnh vực, Việt Nam có lợi cạnh tranh ngang chí vượt hẳn an toàn, an ninh; giá cạnh tranh; tài nguyên du lịch thiên nhiên; nguồn nhân lực lao động, yếu tố chưa thể nâng cao lực cạnh tranh Du lịch Việt Nam, cần phải có đổi sách, sở hạ tầng môi trường du lịch trước lợi cạnh tranh Việt Nam khơng cịn II.Tác động dịch bệnh Covid-19 đến doanh nghiệp du lịch Việt Nam 2.1.Tình hình du lịch Việt Nam đại dịch Covid-19 Dịch Covid-19 diễn năm 2020 tác động mạnh đến kinh tế Việt Nam, đó, ngành Du lịch bị ảnh hưởng nặng nề Các lệnh cấm bay, hạn chế lại e ngại du khách lo sợ ảnh hưởng dịch Covid-19 khiến nhiều khách sạn, nhà hàng chuỗi bán lẻ điểm du lịch trở nên vắng khách, doanh thu ngành du lịch sụt giảm mạnh Theo chuyên gia dự báo, năm 2020, du lịch Việt Nam không đạt mục tiêu đón 20,5 triệu lượt khách quốc tế Sự phục hồi du lịch Việt Nam phải phụ thuộc vào thời điểm dịch Covid-19 kiểm soát giới Nhìn lại tác động dịch Covid-19 du lịch Việt Nam thấy dịch xảy ra, lệnh cấm hạn chế lại áp dụng cho tất điểm du lịch Các hoạt động lĩnh vực khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng giao thơng hầu hết bị hỗn lại lệnh đóng cửa tồn quốc Ngồi ra, ngành Hàng không bị ảnh hưởng nặng nề hàng loạt chuyến bay nội địa quốc tế đến từ Việt Nam bị hủy Lượng khách quốc tế có vào thời điểm tháng 2, từ tháng khơng có khách Khách du lịch nội địa giảm mạnh diễn biến phức tạp dịch bệnh Việt Nam thực giãn cách xã hội Doanh nghiệp du lịch gặp khó khăn khiến khơng nhân viên ngành Du lịch việc làm giảm, chí khơng có thu nhập… Theo Tổng cục Thống kê, khách quốc tế đến Việt Nam tháng 3/2020 giảm mạnh đạt gần khiến tình hình du lịch nước có diễn biến tiêu cực Một số địa phương vốn khơng có ca bệnh không liên quan đến ca bệnh bị ảnh hưởng tiêu cực sau dịch tái bùng phát Các doanh nghiệp du lịch chưa kịp phục hồi sau đợt dịch lần lại phải hứng chịu đợt dịch Covid-19 thứ khiến doanh nghiệp khó khăn thêm khó khăn Các góỉ kích cầu du lịch gần bị đóng băng số lượng khách huỷ tour tăng đột ngột, ngành du lịch bối cảnh qua mùa du lịch cao điểm nội địa Để sớm phục hồi sau đợt dịch Covid-19 thứ hai, ngành du lịch tiếp tục phát động chương trình kích cầu du lịch nội địa lần theo hướng đề cao yếu tố an toàn hấp dẫn Tổng cục Du lịch ban hành Bộ tiêu chí an tồn du lịch cho mắt ứng dụng “Du lịch Việt Nam an toàn” Các doanh nghiệp du lịch tranh thủ thời gian hoạt động du lịch bị đình trệ để điều chỉnh chiến lược kinh doanh, đổi sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo nguồn nhân lực tồn hệ thống chuẩn bị cho đón đầu xu hướng du lịch mới; đồng thời tích cực liên kết với địa phương, doanh nghiệp để tạo nên sức mạnh Các địa phương với doanh nghiệp rà sốt lại tình hình du lịch thời gian qua để có hướng đáp ứng nhu cầu thị trường Sự chuyển hướng bước đầu đem đến tín hiệu lạc quan cho thị trường du lịch Theo Tổng cục Thống kê, khách quốc tế đến nước ta tháng 11/2020 ước tính đạt 17,7 nghìn lượt người, tăng 19,6% so với tháng trước giảm 99% so với kỳ năm trước Tính chung 11 tháng năm 2020, khách quốc tế đến nước ta ước tính đạt 3,8 triệu lượt người, giảm 76,6% so với kỳ năm trước Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng Mười ước tính đạt 464,4 nghìn tỷ đồng, tăng 2,3% so với tháng trước tăng 8,5% so với kỳ năm trước Trong đó: Du lịch dịch vụ lưu trú, ăn uống tăng 3,3% so với tháng trước; Doanh thu du lịch lữ hành tăng 3,5% Vận tải hành khách tháng Mười ước tính đạt 294,8 triệu lượt khách vận chuyển, tăng 2,3% so với tháng trước luân chuyển 13,4 tỷ lượt khách.km, tăng 4,5% 10 Theo chuyên gia, du lịch ngành chịu ảnh hưởng đại dịch rõ ràng ngành có khả phục hồi nhanh Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 chưa kiểm soát giới, hoạt động du lịch quốc tế chưa mở cửa trở lại, du lịch nội địa phục hồi dần giữ vai trị trì ổn định tồn ngành Nếu nắm bắt xu hướng du lịch mới, Việt Nam có hội bứt phá, doanh nghiệp cần chuẩn bị sẵn sàng để sau dịch qua đi, thị trường du lịch khởi sắc, có sản phẩm phù hợp phục vụ du khách 2.2.Tác động dịch bệnh Covid-19 đến ngành du lịch Việt Nam - Lượng khách quốc tế sụt giảm Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 3/2020 ước tính đạt 449,9 nghìn lượt người - giảm 63,8% so với tháng trước, khách đến đường hàng không giảm 62,3%; đường giảm 65,9%; đường biển giảm 83,6% So với kỳ năm trước, khách quốc tế đến nước ta tháng giảm 68,1%, khách đến đường hàng khơng giảm 65,7%; đường giảm 77,9% đường biển giảm 55,2%; khách đến từ châu Á giảm 77,2%; từ châu Âu giảm 27,5%; từ châu Úc giảm 49,9%; từ châu Mỹ giảm 67,9% từ châu Phi giảm 37,8% Tính chung quý I/2020, khách quốc tế đến Việt Nam ước tính đạt 3.686,8 nghìn lượt người, giảm 18,1% so với kỳ năm trước, khách đến đường hàng khơng đạt 2.991,6 nghìn lượt người - chiếm 81,1% lượng khách quốc tế đến Việt Nam, giảm 14,9%; đường đạt 551,1 nghìn lượt người - chiếm 15% giảm 39,4%; đường biển đạt 144,1 nghìn lượt người - chiếm 3,9% tăng 92,1% Trong tháng đầu năm, khách đến từ châu Á đạt 2.674,4 nghìn lượt người chiếm 72,5% tổng số khách quốc tế đến Việt Nam, giảm 21,1% so với kỳ năm trước Trong đó, khách đến từ hầu hết thị trường giảm mạnh: Trung Quốc đạt 871,8 nghìn lượt người - giảm 31,9% so với kỳ năm trước; Hàn Quốc: 819,1 nghìn lượt người - giảm 26,1%; Nhật Bản: 200,3 nghìn lượt người - giảm 14,1%; Đài Loan: 192,2 nghìn lượt người - giảm 7,2%; 11 Malaysia: 116,2 nghìn lượt người - giảm 19,1% Bên cạnh đó, số quốc gia vùng lãnh thổ có số khách đến Việt Nam tăng quý I Thái Lan: 125,7 nghìn lượt người - tăng 0,9% so với kỳ năm trước; Cam-pu-chia đạt 120,4 nghìn lượt người - tăng 254,3%; Lào đạt 36,8 nghìn lượt người - tăng 38,5% Khách đến từ châu Âu quý I ước tính đạt 664,3 nghìn lượt người giảm 3,1% so với kỳ năm trước, khách đến từ Vương quốc Anh đạt 81,4 nghìn lượt người - giảm 9,4%; Pháp 74,5 nghìn lượt người - giảm 14,7%; Đức 61,5 nghìn lượt người - giảm 14,9%; riêng khách đến từ Liên bang Nga tăng 13,6% với 245 nghìn lượt người Khách đến từ châu Mỹ ước tính đạt 234 nghìn lượt người - giảm 20,2% so với kỳ năm trước, chủ yếu khách đến từ Hoa Kỳ, đạt 172,7 nghìn lượt người - giảm 21,4% Khách đến từ châu Úc đạt 102,2 nghìn lượt người - giảm 14,4%, khách đến từ Australia đạt 92,2 nghìn lượt người - giảm 15% Khách đến từ châu Phi đạt 11,9 nghìn lượt người - tăng 2% so với kỳ năm 2019 - Các sơ sở lưu trú phải đóng cửa, nhân viên ngành du lịch thất nghiệp Do diễn biến phức tạp, ảnh hưởng dịch Covid 19 không tác động trực tiếp lên số lượng khách du lịch mà tác động đến sở lưu trú Công suất hoạt động sở lưu trú giai đoạn đạt 20 - 30% so với kỳ năm ngoái Số lượng khách hủy phòng sở lưu trú Hà Nội 80.613 lượt, số ngày bị hủy phòng khoảng 57.652 ngày Các khách sạn khắp tỉnh, thành nước tuyên bố đóng cửa đến hết 30/4, như: hệ thống Silk Queen, Hệ thống OHG sở hữu khách sạn 4* & 5* Oriental Suites Hotel & Spa, O’Gallery Premier Hotel & Spa, O’Gallery Majestic Hotel & Spa hay Thiên Minh Group với chuỗi khách sạn & tàu Victoria 5* cao cấp,… Chính điều khiến nhân lực ngành du lịch bị việc làm, công ty, khách sạn, nhà hàng phải cắt giảm biên chế đến 60% Đối với cơng ty đa quốc gia chí cịn giảm 4/5 số lượng nhân viên Ít hết tháng 6/2020, 80% nhân khơng có việc làm 12 Nếu tình hình khó khăn tình trạng thất nghiệp chắc kéo dài - Doanh thu từ ngành du lịch sụt giảm Du lịch lĩnh vực kinh tế tổng hợp, liên quan tới nhiều nhóm ngành khác, như: vận chuyển, lưu trú, dịch vụ ăn uống , tác động dịch Covid-19 khiến doanh thu tất nhóm ngành đồng thời sụt giảm Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống quý I/2020 ước tính đạt 126,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 10,1% tổng mức giảm 9,6% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng 11,3%) Do ảnh hưởng dịch Covid-19 nên nhiều sở kinh doanh nhà hàng, khách sạn không hoạt động, dẫn đến sụt giảm doanh thu địa phương, Khánh Hịa giảm 38,2%; TP Hồ Chí Minh giảm 30,3%; Đà Nẵng giảm 23,7%; Thanh Hóa giảm 20,4%; Hà Nội giảm 20,2%; Cần Thơ giảm 17%; Lâm Đồng giảm 16,8%; Quảng Bình giảm 14,5%; Quảng Ninh giảm 12,4%; Hải Phòng giảm 8,9% Doanh thu du lịch lữ hành q I ước tính đạt 7,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,6% tổng mức giảm 27,8% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng 13,2%) Lý nhiều địa điểm tham quan du lịch phải ngừng hoạt động, lượng lớn khách du lịch nước quốc tế hủy tour du lịch lo ngại dịch bệnh Một số địa phương có doanh thu du lịch lữ hành quý I giảm so với kỳ năm trước như: Thanh Hóa giảm 49,9%; Bà Rịa - Vũng Tàu giảm 48,3%; Quảng Ninh giảm 47,1%; Khánh Hịa giảm 43,9%; TP Hồ Chí Minh giảm 39,9%; Bình Định giảm 24,4%; Đà Nẵng giảm 19,5%; Hà Nội giảm 18,7%; Hải Phòng giảm 14,9% Vận tải hành khách tháng 3/2020 ước tính đạt 334,4 triệu lượt khách vận chuyển - giảm 8,8% so với tháng trước, luân chuyển 14,8 tỷ lượt khách.kilômét (Hk.Km) - giảm 15,1% Tính chung quý I/2020, vận tải hành khách đạt 1.190,7 triệu lượt khách vận chuyển - giảm 6,1% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng 10,8%), luân chuyển 55,9 tỷ lượt khách.km giảm 8% (cùng kỳ năm trước tăng 10%) Trong đó, vận tải nước đạt 13 1.187,7 triệu lượt khách - giảm 6,1% 46,4 tỷ lượt khách.km - giảm 3,5%; vận tải nước đạt triệu lượt khách - giảm 30,3% 9,6 tỷ lượt khách.km giảm 24,9% Xét theo ngành Vận tải, tất ngành đường bị ảnh hưởng nhu cầu lại người dân giảm mạnh, vận tải hành khách đường quý I đạt 1.128,3 triệu lượt khách - giảm 6,3% so với kỳ năm trước, 38,5 tỷ lượt khách.km - giảm 7,2%; đường thủy nội địa đạt 47,7 triệu lượt khách - giảm 1,3%, 1,1 tỷ lượt khách.km - giảm 0,4%; đường biển đạt 1,3 triệu lượt khách - giảm 23,2%, 109,4 triệu lượt khách.km - giảm 5,8%; đường sắt đạt 1,5 triệu lượt khách - giảm 27,8%, 0,7 tỷ lượt khách.km - giảm 23,8% Hàng không ngành chịu ảnh hưởng rõ rệt dịch Covid-19 hãng phải tạm dừng khai thác đường bay quốc tế, vận tải hàng không quý I năm đạt 11,9 triệu lượt khách - giảm 8%, 15,6 tỷ lượt khách.km - giảm 9,5% (riêng tháng 3/2020 vận chuyển giảm 28,8% luân chuyển giảm 35,9%) Dịch Covid 19 ảnh hưởng lớn đến ngành du lịch Thực tế cho thấy, ngành Du lịch Việt Nam gặp vấn đề chính: phụ thuộc ngành Du lịch thị trường Trung Quốc, sách hỗ trợ Chính phủ doanh nghiệp hoạt động ngành có khủng hoảng xảy 2.3 Khó khăn chồng chất với doanh nghiệp du lịch ảnh hưởng dịch Covid-19 Năm 2020, đại dịch Covid-19 khiến du lịch chịu tổn thất nặng nề ngành kinh tế Lượng khách quốc tế đến Việt Nam giảm 80% so với năm 2019, với đó, lượng khách nội địa giảm khoảng 50% Khó khăn chồng chất, khiến ngành du lịch Việt Nam bị thất thu khoảng 23 tỷ đô la Mỹ năm nay, dẫn đến khoảng 95% doanh nghiệp lữ hành quốc tế ngừng hoạt động Với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú, tình hình khơng khả quan Đại dịch Covid-19 tác động sâu sắc toàn diện, thay đổi toàn chiến lược, kế hoạch cấu trúc ngành 14 Trước diễn biến phức tạp dịch Covid-19, theo số đơn vị lữ hành du lịch, số lượng tour cho dịp Tết dương lịch âm lịch năm giảm đáng kể Mặc dù doanh nghiệp nỗ lực tạo gắn kết công ty lữ hành điểm đến, nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu du khách, đồng thời, tung hàng loạt tour với mức giá ưu đãi thu hút phận du khách nhỏ, lẻ Bà Nguyễn Thị Huyền, Giám đốc điều hành Công ty du lịch Vietrantour cho biết: "Đối với điểm đến có nắng ấm có nhiều khuyến mại sâu, dịch vụ giá lại Thậm chí, giá tour giảm so với kỳ năm ngoái tới 30%" Dịch bệnh làm thay đổi toàn hành vi thói quen, xu hướng du lịch du khách Nắm bắt điều này, doanh nghiệp du lịch nhanh chóng thay đổi, sáng tạo để thích ứng với tình Các khu, điểm du lịch, sở lưu trú, dịch vụ sớm xây dựng chương trình ưu đãi Nhiều đơn vị, công ty khai thác dịch vụ chủ động triển khai gói sản phẩm mới, nhằm đáp ứng thị hiếu nhu cầu du khách Ông Nguyễn Ngọc An – Phó Tổng Giám đốc Cơng ty Lữ hành Fiditour – Vietluxtour cho biết: "Chúng tơi có kế hoạch để chuẩn bị sản phẩm để đáp ứng nhu cầu, thay đổi nhu cầu du khách Cụ thể nghiên cứu thêm sản phẩm xung quanh TP.HCM, chủ yếu xe đến điểm di tích lịch sử thiên nhiên hoang sơ" Dịch Covid-19 buộc ngành du lịch phải chuyển hướng du lịch nội địa giải pháp giúp doanh nghiệp bước phục hồi, trì hoạt động Mục tiêu đặt cho toàn ngành phải lúc thực “nhiệm vụ kép”, vừa bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe người dân, vừa trì sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, sau dịch bệnh, nhu cầu du lịch người dân có, điều kiện kinh tế khó khăn khiến nhiều người đắn đo Chưa kể, phận du khách có tâm lý bất an, lo sợ lây lan dịch bệnh Đây 15 nguyên nhân khiến số lượng du khách nội địa năm sụt giảm khoảng 50% Khơng có khách, doanh nghiệp bị thất thu biết vượt khó nhiều phương thức khác với niềm hy vọng, mong cho dịch bệnh sớm bị đẩy lùi Nếu đợt dịch đầu tiên, doanh nghiệp cố gắng cầm cự cách giảm làm, cắt giảm nhân họ phải vận dụng thêm nhiều phương thức để tồn Ơng Nguyễn Văn Mỹ - Giám đốc Công ty du lịch Lửa Việt chia sẻ: "Chúng dùng từ gọi lương Covid khơng thể trả lương, anh em khơng thể nhận đồng lương khơng có việc làm Nên việc làm thay phiên nhau, nhân viên khuyến khích họ làm thêm có thể, bán hàng online q Cịn văn phịng chúng tơi khuyến khích anh em, cho anh em sử dụng mặt để làm số việc với nhau" Thực tế, khơng có cơng ty lữ hành mà phần lớn sở lưu trú rơi vào tình lao đao Nhà nước có sách miễn giảm thuế, giảm chi phí mơi trường cho doanh nghiệp du lịch, áp dụng mức giá điện theo đơn giá điện sản xuất cho sở kinh doanh nhà hàng, dịch vụ lưu trú du lịch thay áp dụng mức giá dịch vụ Tuy nhiên, doanh nghiệp du lịch tồn khơng nhờ vào gói hỗ trợ nhà nước mà điều quan trọng cần có khách du lịch Sự vắng bóng du khách khiến khơng khách sạn, nhà hàng phải đóng cửa Ơng Hồng Nhân Chính – Tổng Thư ký Hội đồng Tư vấn du lịch (TAB) nhận định: "Rất nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp lưu trú khách sạn Hiện khách sạn nhỏ, kể khách sạn lớn bắt đầu rao bán, nên điều quan trọng giúp cho doanh nghiệp du lịch tồn để họ giữ lực lượng lao động ngành du lịch; điều đáng quý nhất" Sau tác động sóng dịch Covid-19 nối tiếp năm nay, đa số doanh nghiệp khơng cịn nguồn lực nên để thực tốt 16 chương trình kích cầu, họ cần nhiều tiếp sức từ Chính phủ để phục hồi Thơng tin đường bay nội địa hoạt động trở lại bình thường việc kiểm soát tốt dịch bệnh tưởng khiến ngành du lịch khởi sắc sau thời kỳ dài “đóng băng” Tuy nhiên, thực tế, doanh nghiệp ngành cầm cự lay lắt, chờ đợi sớm mở rộng cửa đường bay thương mại quốc tế để đón khách du lịch 2.4.Doanh nghiệp du lịch đối diện khủng hoảng lao động Theo Hội đồng Tư vấn du lịch Việt Nam (TAB), nước có khoảng 4,9 triệu lao động làm việc lĩnh vực du lịch, chưa kể lực lượng lao động mảng cơng việc có liên quan Tuy nhiên, ảnh hưởng dịch Covid-19 nên xu hướng nghỉ việc tăng cao Qua khảo sát TAB, 18% doanh nghiệp cho toàn nhân viên nghỉ việc; 48% doanh nghiệp cho 50 - 80% nhân viên nghỉ việc 75% doanh nghiệp có hình thức hỗ trợ tài khác số người lao động bị việc Riêng Hà Nội, Sở Du lịch Hà Nội cho biết, từ cuối tháng 1/2021 đến nay, bùng phát trở lại dịch bệnh Covid-19, hoạt động du lịch địa bàn thành phố tiếp tục bị ảnh hưởng nghiêm trọng, hoạt động du lịch phải tạm dừng thời gian giãn cách xã hội, lượng khách sụt giảm, doanh nghiệp du lịch nhà hàng, khách sạn gặp vơ vàn khó khăn Tính đến hết tháng 2/2021, Hà Nội, số lượng doanh nghiệp, đại lý lữ hành đóng cửa, dừng hoạt động ước khoảng 95%; có 267/1191 doanh nghiệp lữ hành quốc tế thu hồi giấy phép dừng hoạt động, 11/103 doanh nghiệp lữ hành nội địa rút giấy phép kinh doanh, số lao động nghỉ việc, chấm dứt hợp đồng lao động chiếm khoảng 90% tổng số lao động doanh nghiệp đại lý lữ hành, tương đương với 12.168 người Liên tiếp hứng chịu tác động đợt Covid-19, nhiều doanh nghiệp du lịch đứng ngồi không yên, xoay sở để khơng khỏi phải gục ngã Mặt khác, cịn 17 phải tính tốn giữ chân nhân sự, nhân nòng cốt để đảm bảo dịch bệnh đẩy lùi khơng bị thiếu lao động Trước tác động dịch Covid-19, AZA Travel cơng ty lữ hành buộc phải tính toán giảm nhân phải chuyển đổi, xếp lại nhiều vị trí kinh doanh bị đình trệ, phận xây dựng sản phẩm tour quốc tế chuyển sang làm tour nội địa, người bán hàng chuyển sang điều hành tour tâm bão Covid-19… Ông Nguyễn Tiến Đạt - CEO AZA Travel - lo lắng chia sẻ, ảnh hưởng dịch bệnh, hàng loạt nhân nghỉ việc, nhiều người sau chuyển nghề không quay trở lại, dù du lịch phục hồi “Hiện lo lắng, du lịch phục hồi thiếu nhân lực, lao động chất lượng cao, lực lượng bổ sung chưa thể thích nghi với cơng việc”, ơng Đạt bày tỏ Ngồi thách thức đặt ra, theo chuyên gia du lịch, dịch Covid-19 xem hội để đơn vị “xốc” lại máy, đánh giá, sàng lọc nhân viên, tổ chức tập huấn, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Lúc này, doanh nghiệp nghiên cứu việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao giải pháp cần thiết để chuẩn bị cho quay trở lại Đặc biệt, dự báo thời gian tới xu hướng khách du lịch sử dụng Internet, tiện ích thiết bị thơng minh để tìm kiếm thơng tin du lịch, tham khảo điểm đến, so sánh lựa chọn dịch vụ du lịch hợp lý, thực giao dịch mua tour, đặt phòng, mua vé máy bay, toán trực tuyến… ngày gia tăng, buộc nhân ngành du lịch phải khơng thể sau xu Theo đó, người làm du lịch phải có lực cơng nghệ, có khả thích ứng “thơng minh” để phục vụ du khách tăng trải nghiệm thoả mãn Ông Phạm Hà - CEO Lux Group - cho hay, dịch Covid-19 đến, doanh nghiệp người lao động phải thay đổi bàn cờ xoá chơi lại Ai thích ứng nhanh trụ Theo đó, cơng ty du lịch người làm du lịch phải trở thành chuyên gia điểm đến, trải nghiệm phải cá nhân hoá, xây dựng niềm tin kiến thức, dịch vụ 24h, check-in sớm, chọn phòng đẹp, chọn bàn ăn, làm việc mà booking.com không làm 18 Với tinh thần “trong nguy có cơ”, giai đoạn khó khăn ngành du lịch, vừa qua doanh nghiệp du lịch chung tay, liên kết thành lập Trung tâm Đào tạo du lịch thực tế Hà Nội - Prato (Practical Tourism) Giám đốc điều hành công ty du lịch người đứng lớp trực tiếp để chia sẻ, truyền kinh nghiệm du lịch thực tế cho học viên nhân viên, người lao động cơng ty du lịch, sinh viên người ngành nghề khác muốn làm du lịch Thành viên sáng lập Prato - ông Nguyễn Tiến Đạt - cho biết, khóa học cung cấp kiến thức thực tế cho học viên với khóa học, như: Kỹ điều hành tour, kỹ xây dựng chương trình tour, kỹ đặt dịch vụ vận chuyển, lưu trú tour, kỹ làm visa, đặt vé máy bay cho khách Điều khác biệt khóa đào tạo du lịch thực tế học viên thực hành công ty du lịch đơn vị tổ chức tuyển dụng sau khóa học Sau bổ sung nguồn nhân lực cho đơn vị mình, đơn vị lữ hành tiếp tục mở rộng khóa đào tạo tới tỉnh, thành phố khác Về phía quan quản lý nhà nước du lịch, ông Ngô Hồi Chung - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch - thừa nhận rằng, để khơi phục lực lượng lao động có tay nghề cao ngành du lịch dịch chuyển sang ngành khác tốn khó khăn chắc phải đào tạo lại nguồn nhân lực để bù đắp lại thiếu hụt dịch chuyển Trong điều kiện nay, doanh nghiệp chưa tập trung cao độ cho việc đón khách, phục vụ khách, nên có điều kiện để bố trí lớp tập huấn, bồi dưỡng xây dựng lại quy trình quản lý, đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Ngồi ra, theo ơng Ngơ Hồi Chung, để sớm hồi sinh cho hoạt động du lịch, Nhà nước phải tiếp sức cho doanh nghiệp “sức khỏe” họ cạn kiệt; mặt khác tìm cách để giữ chân người lao động “Hiện có vấn đề quan trọng hỗ trợ Nhà nước nay, hỗ trợ tài cho doanh nghiệp du lịch để giảm áp lực điều kiện khơng có thu nhập tránh nguy phá sản Đồng thời, có sách hỗ trợ lao động thất nghiệp, chế độ khác để lao động du lịch không bỏ ngành”- ông Chung nhấn mạnh 19 III.Giải pháp phát triển du lịch thời gian tới Những tác động tiêu cực dịch Covid-19 đến ngành Du lịch năm 2020 nặng nề Tuy nhiên, dịch Covid-19 gợi mở nhiều hội để ngành du lịch vượt qua thách thức Trải qua hai đợt dịch bệnh Covid-19 thay đổi hành vi dẫn đến nhiều thay đổi nhu cầu khách du lịch Theo đó, khách du lịch có xu hướng trọng tới yếu tố an toàn sức khỏe, vệ sinh, bảo hiểm du lịch, tránh tiếp xúc đông người; nhu cầu kỳ nghỉ dưỡng cao cấp không gian mở, biệt lập gia tăng; lựa chọn điểm du lịch gần, cắt ngắn thời gian kỳ nghỉ, kế hoạch du lịch xây dựng sát với thời điểm chuyến thay đổi linh hoạt trước Thay ưu tiên giá cả, khách hàng ưu tiên an toàn lựa chọn sản phẩm du lịch có chất lượng cao Việt Nam có nhiều lợi quốc gia kiểm soát thành công dịch Covid-19 nước giới đánh giá cao Đây lợi để Việt Nam nâng cao hình ảnh du lịch Việt Nam an toàn, hấp dẫn Mục tiêu Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực cho phát triển ngành khác, phấn đấu năm 2025 đón 35 triệu lượt khách quốc tế, tổng doanh thu 1.7001.800 tỷ đồng, đóng góp 12-14% GDP Để ngành Du lịch phát triển thời gian tới cần tập trung vào giải pháp như: -Một là, Nhà nước cần có sách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp ngành du lịch như: Miễn thuế giá trị gia tăng cho tiêu dùng du lịch doanh nghiệp du lịch, giảm chi phí mơi trường cho doanh nghiệp du lịch, giảm thuế khoán hộ kinh doanh du lịch cá thể, áp dụng mức giá điện theo đơn giá điện sản xuất cho sở kinh doanh nhà hàng, dịch vụ lưu trú du lịch thay áp dụng mức giá dịch vụ… -Hai là, khai thác hiệu tài nguyên du lịch, phù hợp với xu hướng, nhu cầu thị trường Đồng thời đa dạng hóa thị trường du lịch để tránh phụ thuộc 20 vào số thị trường định, từ hạn chế rủi ro trước biến cố khu vực giới -Ba là, doanh nghiệp cần điều chỉnh lại cách hoạt động, nghiên cứu nhu cầu thị trường để có sản phẩm du lịch phù hợp có chất lượng; tăng cường liên kết để tăng sức đề kháng phát triển mạnh mẽ; liên kết với hàng không, vận tải, khách sạn, nhà hàng để xây dựng gói kích cầu du lịch, đưa du lịch hồi phục nhanh sau giai đoạn khủng hoảng -Bốn là, tăng cường xúc tiến, quảng bá, phát triển sản phẩm thu hút khách du lịch quốc tế, khách du lịch từ vùng không chịu ảnh hưởng dịch bệnh; đồng thời tập trung phát triển mạnh du lịch nội địa vùng, miền đất nước -Năm là, địa phương, doanh nghiệp lữ hành, du lịch, khách sạn, hãng hàng không bên cạnh việc thực chương trình kích cầu du lịch cần tăng cường biện pháp bảo đảm an tồn phịng chống dịch Covid-19 -Cần tiếp tục mở rộng tiếp thị tới thị trường tiềm năng, cải thiện chi tiêu trung bình thời gian lưu trú du khách nước ngoài, giảm phụ thuộc vào thị trường khách du lịch Trung Quốc - Chính phủ nên xem xét việc miễn thị thực 30 ngày cho công dân Australia New Zealand, công dân nước phát triển châu Âu công dân đến từ vùng Bắc Mỹ Đây đối tượng chưa hưởng quyền lợi miễn trừ Các giải pháp khác bao gồm lập kế hoạch cho trường hợp tình hình xấu bắt đầu cải thiện, hỗ trợ cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19, như: miễn giảm khoản đóng góp bảo hiểm y tế xã hội; giảm lãi suất vay ngân hàng cho doanh nghiệp mà có nguồn tài vững gặp vấn đề dòng tiền tạm thời ảnh hưởng dịch Covid-19 Trong đó, doanh nghiệp cần phải chủ động đưa giải pháp hợp lý, tránh rơi vào tình trạng kiểm sốt cắt giảm giá phịng khơng theo kế hoạch giảm giá vé máy bay, điều không mang lại 21 thêm lợi nhuận người chưa phép du lịch thân khách du lịch chưa cảm thấy yên tâm lo sợ dịch bệnh 22 KẾT LUẬN Du lịch ngành bị ảnh hưởng trực tiếp đại dịch Covid-19 Nhìn lại năm 2020, tác động đại dịch Covid-19 tới ngành du lịch Việt Nam vơ nặng nề Nhưng hồn cảnh khó khăn không cản trở du lịch Việt Nam nỗ lực chủ động thích ứng khơi phục hoạt động tình hình Ngành du lịch Việt Nam trải qua năm 2020 thiệt hại kép “cú đấm bồi” Covid-19 thiên tai lịch sử Nhưng năm khó khăn chưa có lúc ngành du lịch Việt Nam tìm khả kháng cự, sức bật nội lực từ sáng tạo để tìm thời thách thức Dù khó khăn đại dịch Covid-19 kéo dài, học kinh nghiệm vượt “bão Covid19” năm vừa qua tảng để du lịch Việt Nam chủ động ứng phó với thách thức mới, trì đà phát triển bền vững tiếp tục khẳng định vị du lịch Việt Nam khu vực giới năm 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục Thống kê (2020), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý I/2020; Nhật Nam (2020), Doanh nghiệp đề xuất Chính phủ giải pháp hỗ trợ phục hồi du lịch, Báo điện tử Chính phủ; Nhật Nam (2020), Ba kịch ‘gỡ rối’ cho ngành Du lịch ‘cuộc chiến’ với Covid-19, Báo điện tử Chính phủ; Một số website: gso.gov.vn, vietnamtourism.gov.vn Tổng cục Thống kê (2020), Báo cáo tình hình kinh tế quý I/2020 Tâm Lê (2020), Ngành Du lịch khắp nơi chịu ảnh hưởng dịch Covid19 24 ... Gia Lai mùa hoa muồng rực vàng… -Văn hóa Ẩm thực Văn hóa Ẩm thực hai tiềm du lịch cần gìn giữ phát triển Việt Nam có 54 dân tộc anh em, vùng miền, dân tộc có sắc văn hóa, phong tục tập quán, lối... riêng khác tạo thành nét hút riêng Không vậy, Việt Nam cịn có di sản văn hóa phi vật thể tiếng: Nhã nhạc cung đình Huế, khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, ca trù, quan họ, hát xoan, hội Gióng,... -Du lịch kinh tế Du lịch ngày có vai trị quan trọng Việt Nam Đối với khách du lịch, họ khám phá văn hóa thiên nhiên, bãi biển cựu chiến binh Mỹ Pháp, Việt Nam trở thành địa điểm du lịch Đông Nam