1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng các chỉ tiêu và phương pháp thống kê để phân tích biến động sản xuất NGàNH CỤNG NGHIỆP (1995-2002)

24 455 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 76,58 KB

Nội dung

Ứng dụng tiêu phương pháp thống kê để phân tích biến động sản xuất NGàNH CỤNG NGHIỆP (1995-2002) I Phân tích t́ n h h́ nh phát triển ngành CN giai đoạn 19952002 Phân tích biến động giá trị sản xuất ngành CN 1.1 TỔNG QUỎT TỠNH HỠNH PHỎT TRIỂN NGàNH CN THỜI KỲ 1995 - 2002 Bảng 1: Tốc độ phát triển tốc độ tăng GO ngành CN thời kỳ 1995 - 2002 Chỉ tiêu Năm GO( giá cố định 1994) (tỷ đồng) Lượng tăng tuyệt đối (tỷ đồng) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (%) Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc 1995 103374 - - 100,00 100,00 - - 1996 117989 14615 14615 114,14 114,14 14,14 14,14 1997 134420 16431 31046 113,93 130,03 13,93 30,03 1998 150684 16264 47310 112,10 145,77 12,10 45,77 1999 168749 18065 65375 111,99 163,24 11,99 63,24 2000 198326 29577 94952 117,53 191,85 17,53 91,85 2001 227381 29055 124007 114,65 219,96 14,65 119,96 2002 260203 32822 156829 114,43 251,71 14,43 154,71 Bình quân (95 - 02) 170140,75 22404,14 114,1 14,1 Theo số liệu từ bảng ta thấy thời kỳ 1996 - 2002, GO ngành CN tăng trưởng liên tụcnhưng tốc độ tăng trưởng không ổn định Nếu tốc độ tăng GO ngành CN năm 1996 so với năm 1995 đạt mức 14,14% tức tăng lượng tuyệt đối 14615 (tỷ đồng) vịng năm 1997,1998 1999 tốc độ tăng có giảm dần ứng với 13,93%; 12,10% 11,99% Nguyên nhân lớn tác động khủng hoảng tài - tiền tệ xảy Châu á; thiên tai lũ lụt gây làm cho GO Việt Nam nói chung giảm có giảm sút GO ngành CN nói riêng Tuy nhiên sau quãng thời gian phát triển trở lại ngành CN, đánh dấu tốc độ tăng cao vòng năm thời kỳ (95 - 2002) năm 2000 so với năm 1999 tăng 17,5% tương ứng với 29577 (tỷ đồng) năm tốc độ tăngtuy có giảm xuống mức độ khơng đáng kể 14,65% năm 2001/2000 14,43% năm 2002/2001 ứng với lượng tăng tuyệt đối 29055 (tỷ đồng) & 32822 (tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng GO bình quân ngành CN thời kỳ 1995 - 2002 đạt mức 14,1% Trong tốc độ tăng trưởng GO bình qn ngành Nơng nghiệp thời kỳ đạt số 5,8% Như thấy để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn tồn quốc giai đoạn 1995 - 2002 có đóng góp lớn tốc độ tăng ngành CN Điều phù hợp với quy luật chung phát triển kinh tế giới, nên kinh tế phát triển, đóng góp ngành CN vào tổng sản phẩm nước phải cao, giảm dần đóng góp ngành nơng nghiệp (NN) Như thấy đầu tư vào phát triển ngành CN nước ta thời gian vừa qua có hiệu Nếu trước thời kỳ bao cấp, CN nước ta lạc hậu, yếu kém, khơng phát triển, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thời kỳ 95 - 02 với đầu tư có hiệu Nhà nước đem lại kết đáng khả quan Khẳng định cho đường theo hướng phát triển "CNH HĐH" hoàn toàn đắn Trên ta nói đến tốc độ tăng GO ngành CN dựa yếu tố khối lượng sản phẩm vật chất mà tạo Tuy nhiên, xét phát triển ngành kinh tế cịn phải quan tâm đến lợi ích khác mà phát triển ngành đem lại cho KTQD Thực tế cho thấy nước ta lên từ nước NN nghèo với 80% dân số sống NN mức sống người dân cịn thấp Một xu hướng phát triển chung với quốc gia nào; chuyển dịch từ NN sang CN kéo theo lượng lớn lao động từ ngành NN chuyển sang ngành CN Vì vậy, số lượng lao động ngành có biến chuyển mạnh mẽ, thể qua bảng số liệu sau: Bảng 2: Lao động ngành CN thời kỳ 1995 - 2002 Chỉ tiêu Lượng lao động Năm (Người) Lượng tăng Tốc độ phát Tốc độ tăng tuyệt đối (Người) triển (%) (%) Liên Định Liên Định Liên Định hoàn gốc hoàn gốc hoàn gốc 1995 2633201 - - 100 100 - - 1996 2745452 112251 112251 104,26 104,26 4,26 4,26 1997 2715768 -29684 82567 98,92 103,14 -1,08 3,14 1998 2742089 26321 108888 100,97 104,14 0,97 4,14 1999 2974623 232534 341422 108,48 112,97 8,84 12,97 2000 3307367 332744 674166 111,19 125,60 11,19 25,60 2001 3596036 288669 962853 108,73 136,57 8,73 36,57 2002 4130154 534118 149695 114,85 156,85 14,85 56,85 Bình quân 213851 106,64 6,64 Qua số liệu bảng ta thấy quy mô ngành CN ngày mở rộng thể qua số lượng lao động không ngừng gia tăng qua năm Chỉ vòng năm (95 - 02), lượng lao động lớn chuyển từ ngành khác sang ngành CN, tốc độ tăng bình quân lao động tăng 6,64% tức tăng lượng tuyệt đối 213851 người/năm Một câu hỏi đặt nguyên nhân làm cho ngành CN ngày thu hút thêm lượng lao động lớn vậy? Phải có tác động yếu tố thu nhập Bảng số liệu sau cho ta thấy thay đổi thu nhập ngành CN Bảng 3: Thu nhập người lao động ngành CN thời kỳ 1995 - 2002 Chỉ tiêu Năm Thu nhập người lao động (tỷ đồng) Lượng tăng tuyệt đối (tỷ đồng) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (%) Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc 1995 16012 - - 100 100 - - 1996 19427 3415 3415 121,33 121,33 21,33 21.33 1997 25085 5658 9073 129,12 156,67 29,12 56.67 1889 29398 4313 13386 117,19 183,54 17,19 83.54 1999 35256 5858 19244 119,93 220,29 19,93 120.18 2000 43439 8183 27427 123,21 271,29 23,21 171.29 2001 51190 7751 35178 117,84 319,69 17,84 219.69 2002 60538 9348 Bình quân (95 - 02) 35043,125 6360,8 44526 118,26 378,08 120,92 18,26 278.08 20,92 Trong năm (1995 - 2002), tổng thu nhập người lao động ngành CN có bước tăng đáng kể Tốc độ tăng thu nhập bình quân đạt mức 20,92%/năm ứng với lượng tăng tuyệt đối 6360,857 tỷ đồng/năm Như vậy, qua số liệu bảng & cho kết phát triển không ngừng ngành CN quy mô, số lượng chất lượng Số lượng cụng nhân tổng thu nhập họ tăng thu nhập tăng (20,92%) nhanh số lượng lao động tăng (6,64%) Đó sở tốt để nâng cao thu nhập bình quân người lao động khu vực CN Sự chênh lệch lượng người lao động thu nhập tín hiệu tốt tro ng việc cải thiện mức sống người lao động Bảng 4: Tốc độ phát triển thu nhập bình quân lao động ngành CN thời kỳ 1995 - 2002 Năm Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Bình quân (95 - 02) Thu nhập người lao động (tỷ đồng) 16012 19427 25085 29398 35256 43439 51190 60538 35043,12 Tốc độ phát triển liên hoàn (%) - 121,3 129,12 117,19 119,93 123,21 117,84 118,26 120,92 Tốc độ phát triển định gốc (%) - 121,33 156,67 183,54 220,18 271,29 319,69 378,08 Lượng lao động (người) Tốc độ phát triển liên hoàn 263320 274545 271576 2742089 2974623 3307367 3596036 4130154 3105587 - 104,26 98,92 100,97 108,48 111,19 108,73 114,85 106,64 (%) Tốc độ phát triển định gốc (%) - 104,26 103,14 104,14 112,97 125,60 136,57 156,85 Thu nhập bình 10,7210 11,8522 13,1340 14,2351 14,6575 quân 6,08081 7,07607 9,23680 10,87421 6 (trđ/người ) Tốc độ phát triển liên hoàn (%) - 116,38 130,54 116,07 110,55 110,81 108,38 102,97 Tốc độ phát triền định gốc (%) - 116,38 151,90 151,51 167,50 215,90 234,10 241,05 113,39 Tốc độ phát triển thu nhập bình quân lao động ngành công nghiệp (1995-2002) 140 120 100 80 60 40 20 Thu nhËp ng êi lao ®éng L ợng lao động Thu nhập bình quân 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Năm Trong năm liên tiếp (1995 - 2002), tốc độ phát triển thu nhập người lao động cao tốc độ phát triển lực lượng lao động ngành Nếu năm 1996, thu nhập người lao động đạt 19427 (tỷ đồng, tăng 21,33% so với năm 1995, thời gian đó, lượng lao động tăng 4,26% tức tăng 3415 (người) làm cho thu nhập bình quân lao động ngành CN đạt 7,07607 (triệu đồng/người) tức tăng 16,38% Tương tự năm sau, tốc độ tăng thu nhập người lao động đạt lớn tốc độ tăng số lượng người lao động Xu hướng tăng trưởng lệch pha thu nhập người lao động số lượng người lao động động lực to lớn làm thay đổi thu nhập bình quân lao động ngành CN Đỉnh cao thời kỳ năm 1997, tốc độ tăng thu nhập bình quân người lao động ngành CN đạt 30,54% so với năm 1996 Kết đạt nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác Một phần lượng lao động năm 1997 giảm so với năm 1996 xét hồn cảnh lúc khủng hoảng kinh tế Châu làm cho đà tăng trưởng nước nói chung Việt Nam nói riêng có phần bị chững lại kết ngành CN nỗ lực lớn Qua thấy rằng, dù hồn cảnh khó khăn ngành CN giữ vững vai trị "đầu tàu" phát triển kinh tế nước nói chung Sau năm 1997, tốc độ tăng thu nhập bình qn người lao động ngành CN có phần giảm xuống Năm 1998 đạt 16,07% so với năm 1997 Năm 2000 đạt 10,81% so với năm 1999 đến năm 2002 cịn 2,97% so với năm 2001 Có phải ngành CN phát triển dần? Câu trả lời ngành CN sụt giảm phát triển Bởi Việt Nam ban đầu nước với CN què quặt, không phát triển Điểm xuất phát thấp, từ kinh tế tập trung bao cấp, với vài nhà máy CN Bước sang chế thị trường với mở rộng ngành, ngành CN có bước nhảy vọt lớn, đạt tốc độ phát triển tốc độ tăng tương đối cao điều tất yếu với kinh tế Những số phát triển thời kỳ chuyển giao số lớn tăng trưởng "nóng" Nó xảy giai đoạn mới, kinh tế dần vào ổn định, mặt nâng cao tốc độ tăng mức độ định vừa phải, giao động khoảng đảm bảo Ngành CN phận KTQD phát triển khơng nằm ngồi quy luật phát triển chung toàn kinh tế Sau khoảng thời gian phát triển, ngành CN Việt Nam vào ổn định Các tốc độ tăng khơng cịn số "khổng lồ" mà dừng lại tốc độ vừa phải, khẳng định ngành CN nước ta ngày trở nên ổn định với nhiều lĩnh vực sản xuất Từ chỗ tất hàng hoá khan hiếm, đến Việt Nam trở thành nước có kinh tế phát triển nhanh, sản xuất nước đáp ứng phần lớn nhu cầu sản xuất tiêu dùng, xuất ngày tăng, đời sống vật chất tinh thần người dân cải thiện rõ rệt Đạt thành tựu có đóng góp to lớn ngành CN Sự phát triển mạnh mẽ ngành kinh tế đặc biệt ngành CN đă tạo thêm nhiều chỗ làm Mục tiêu phát triển chung quốc gia cải thiện đời sống người dân Với ngành CN nước ta, đặc biệt thời kỳ 1995 - 2002, mục tiêu coi hoàn thành tương đối tốt thể tăng trưởng thu nhập bình quân người lao động ngành CN năm sau cao năm trước Vừa giải việc làm cho người lao động, vừa khơng ngừng cải thiện mức thu nhập bình qn người lao động ngành , coi thành cơng lớn ngành CN nói riêng 1.2 Phân tích biến động cấu giá trị sản xuất ngành CN 1.2 Phân tích biến động cấu giá trị sản xuất CN (GO) theo khu vực kinh tế Bảng 5: Cơ cấu giá trị sản xuất CN theo khu vực kinh tế thời kỳ 1995-2002 (Theo giá 1994) Đơn vị: % Năm 1995 Khu vực kinh tế 1996 1997 1998 2000 2001 2002 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 Khu vực nước KT 74,913 71,077 68,180 65,325 64,051 64,685 64,679 - DN Nhà nước Ngoài doanh 50,293 47,965 46,181 43,283 41,798 41,091 40,103 quốc 24,620 23,113 21,998 21,942 22,258 23,593 24,516 Khu vực có vốn 25,081 28,923 31,820 34,675 35,643 35,315 35,321 ĐT nước Xem xét tỷ trọng GO khu vực kinh tế đóng góp cho GO chung ngành CN tồn quốc ta thấy tỷ trọng GO khu vực kinh tế nước ln cao khu vực có vốn đầu tư nước Tuy nhiên khoảng cách khu vực ngày thu hẹp lại Nếu năm 1995, tỷ trọng khu vực kinh tế nước chiếm tới 74,913% so với 25,087% khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đến năm 1998 tỷ trọng tương ứng khu vực 68,180% 31,820% đến năm 2002 số cịn 64,679% 35,321% Điều cho thấy sau, phủ Việt Nam đă có sách mở rộng thị trường Việt Nam, hấp dẫn đầu tư nước vào Việt Nam nờn thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngồi tìm đến Việt Nam để sản xuất, kinh doanh Khu vực FDI có khả lớn vốn, họ đầu tư theo chiều sâu, trang thiết bị đại đem lại hiệu cao Kinh tế nước có biến động lớn tỷ trọng khu vực doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp quốc doanh Rất nhiều xí nghiệp, nhà máy CN tư nhân đời.Trong năm 1995, tỷ trọng GO doanh nghiệp Nhà nước đóng góp 50,293% gấp 2,043 lần khu vực quốc doanh 24,620% Bằng nỗ lực cộng với sách tạo điều kiện phát triển Nhà nước dành cho khu vực quốc doanh mà khu vực đạt số thành tựu đáng kể năm sau Điều chứng minh không ngừng tăng tỷ trọng GO khu vực quốc doanh đặc biệt năm 2000 - 2002 làm cuối năm 2002 tỷ trọng GO khu vực doanh nghiệp Nhà nước khu vực quốc doanh rút ngắn lại 40,103% 24,576% tức gấp có 1,63 lần Một thực tế đóng góp tỷ trọng GO khu vực doanh nghiệp Nhà nước ngày thấp tăng lên khu vực quốc doanh Đây điều cần thiết Suy cho cùng, để đất nước phát triển mạnh doanh nghiệp Nhà nước nên tồn số ngành CN có tính chất đặc biệt khơng thể giao tư nhân tiến hành Kinh tế muốn phát triển trước hết cần phải có cạnh tranh lành mạnh cơng Với doanh nghiệp Nhà nước cịn tồn ảnh hưởng chế bao cấp khơng hiệu sản xuất điều dễ hiểu Vì giảm tỷ trọng GO khu vực thực tế cần thiết Cịn khu vực ngồi quốc doanh khu vực có vốn đầu tư nước ngồi phát triển nhanh tương lai tín hiệu đáng mừng 1.2 Phân tích biến động cấu giá trị sản xuất - ngành CN theo phân vùng kinh tế Bảng 6: Cơ cấu giá trị sản xuất CN theo phân vùng kinh tế thời kỳ 1995 - 2002 (theo giá 1994) ( Đơn vị: %) Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 100 100 100 100 100 100 100 100 Vùng kinh tế Tổng số Đồng Bằng Sông 16,88 17,25 17,51 17,50 17,88 17,74 20,36 21,38 Hồng 0 Đông Bắc Trung 6,916 6,842 6,684 7,014 7,107 7,982 5,532 5,506 Du Bắc Bộ Tây Bắc 0,310 0,309 0,296 0,328 0,295 0,273 0,257 0,240 Khu Bốn cũ 3,542 3,387 3,274 3,181 3,127 3,609 3,674 3,810 Duyên Trung hải miền 5,299 5,379 5,432 5,370 5,340 5,463 5,017 5,212 Tây Nguyên 1,141 1,237 1,087 1,019 0,993 0,966 0,879 0,852 Đông Nam Bộ 49,18 48,93 49,65 49,80 50,34 49,67 49,74 48,71 9 Đồng Cửu Long Sông 11,56 11,45 10,63 10,29 9,745 9,318 9,533 9,293 Không phân vùng 5,150 5,195 5,419 5,419 5,165 4,974 5,006 4,982 Từ số liệu cho thấy vượt trội cấu giá trị sản xuất khu vực Đông Nam Bộ, chiếm khoảng từ 48,719%  50,348% tổng giá trị sản xuất toàn ngành CN Tiếp theo sau khu vực đồng sông Hồng đồng Sông Cửu Long Thấp khu vực Tây Bắc, tỷ trọng chiếm chưa 1% Điều chứng tỏ khu vực CN cịn phát triển chưa có đầu tư thoả đáng Qua bảng số liệu cấu cho ta thấy bất hợp lý, tính khơng đồng phát triển ngành CN nước ta qua vùng kinh tế Khu vực Đông Nam Bộ với tăng vọt ạt khu CN, khu chế xuất chiếm tỷ trọng lớn khu vực lại cộng vào Đặc biệt qua năm mà thay đổi tỷ trọng đóng góp vào GO chung tồn quốc vùng khơng có cải thiện đáng kể, có khu vực Đồng sơng Hồng có chút tăng dần từ 16,887% năm 1995 lên tới 17,500% năm 1998 21,385% năm 2002 Cịn có khu vực có dấu hiệu chững lại tụt giảm tỷ trọng đóng góp Tây Nguyên năm sau tỷ trọng lại giảm so với năm trước, năm 1995, tỷ trọng đạt 1,141%, năm 1998 1,019%, năm 2000 0,966% đến năm 2002 cịn 0,852% Vì vậy, thấy khu vực có cơng nghiệp phát triển tương đối mạnh trì tính ổn định Cịn khu vực ngành CN cịn non yếu chưa tìm giải pháp thực hữu hiệu để đẩy mạnh phát triển ngành CN vùng Sự chênh lệch lớn việc đóng góp tỷ trọng vùng kinh tế vào tổng giá trị sản xuất ngành CN tồn quốc nói chung nảy vấn đề cần giải tương lai, biện pháp, phương thức cần áp dụng để đẩy mạnh phát triển CN vùng non trẻ Sao cho cân phát triển vùng, không cịn tượng có vùng đóng góp q lớn, có vùng đóng góp khơng đáng kể, giậm chân chỗ việc phát triển, không phát huy tiềm năng, nội lực Phân tích biến động VA ngành CN theo khu vực kinh tế vùng kinh tế 2.1 Phân tích biến động khối lượng VA 2.1.1 Phân tích biến động VA ngành CN theo khu vực kinh tế Bảng 7: Tốc độ tăng VA khu vực kinh tế ngành CN (1995 - 2002) ( Đơn vị: %) Chỉ tiêu Tốc độ tăng VA Khu vực Kinh tế Bình quân 2000/9 01/02 02/03 1995 2002 113,97 112.92 117,78 111,16 117,80 112,41 111,86 112,96 Khu vực Ktế nước 111,21 109.10 105,99 105,34 113,76 113,58 111,63 109,96 DN Nhà nước 111,74 109.76 105,51 104,04 110,20 110,40 108,64 108,58 Ngoài quốc doanh 110,18 107.81 106,94 107,92 118,78 119,20 116,52 112,37 Khu vực có vốn ĐTNN 120,78 121,61 123,61 118,61 125,03 110,75 112,20 118,83 96/95 97/96 98/97 99/98 Toàn quc % Tốc độ tăng VA khu vực kinh t? thuéc Tốc độ tăng VA theo KV kinh t ca ngành công nghiệp Nam (1995-2002) ng nh CN (1995-2002) nh CNViÖt (1995-2002) 140 120 100 80 60 40 20 96/95 Toµn quèc Khu vùc KtÕ n íc DN Nhµ n íc Ngoµi quèc doanh Khu vùc có vốn ĐTNN 98/97 00/99 02/01 Năm Tc tng VA khu vực không ổn định, theo xu hướng khác + Với khu vực kinh tế nước Nhìn chung, tốc độ tăng VA khu vực giảm khoảng thời gian 1995 - 1999 sau có xu hướng tăng trở lại vào năm Để hiểu rõ phát triển VA khu vực ta xem xét kỹ thành phần tạo nên khu vực kinh tế nước doanh nghiệp nhà nước(DNNN) khu vực dân doanh => DNNN (bao gồm DN thuộc sở hữu Nhà nước từ trung ương đến địa phương) Giai đoạn 95 - 02 có năm 1996, VA khu vực có tốc độ tăng so với 1995 cao đạt 11,74% Trong năm kế tiếp, tốc độ tăng VA có sụt giảm vài năm lại tăng lên nhiên tốc độ tăng năm không đạt tới số 11,74% năm 96/95 Bình quân tốc độ tăng VA khu vực nhà nước 8,58% => Khu vực dân doanh (bao gồm kinh tế tập thể, kinh doanh cá thể hộ gia đình, kinh tế TB tư nhân ) Từ năm 1995 - 1997, tốc độ tăng VA khu vực dân doanh ln thấp khu vực DNNN Đó thời gian đầu bước vào kinh tế thị trường, người dân xa lạ với việc tiến hành kinh doanh khơng phụ thuộc vào Nhà nước, luật pháp chưa thực khuyến khích cho khu vực phát triển Tuy nhiên, năm (1998 - 2002), khu vực hoạt động mạnh mẽ Với tốc độ tăng VA cao khu vực DNNN Đặc biệt sau ban hành luật DN tiền đề, tạo đà phát triển cho khu vực đạt tốc độ tăng cao vào năm 2001 so với năm 2000 19,20% năm khu vực DNNN đạt 10,4% Càng ngày chênh lệch chênh lệch tốc độ tăng VA khu vực dân doanh số với khu vực DNNN lớn thể tiềm khu vực tương lai Dần dần khu vực đóng góp vào phát triển chung toàn ngành CN -> Như vậy, nhờ có can thiệp kịp thời Nhà nước biện pháp, sách khuyến khích đầu tư mà khu vực kinh tế Nhà nước gia tăng tốc độ phát triển Đặc biệt đánh dấu phát triển vượt bậc khu vực dân doanh Điều phù hợp với xu phát triển chung nước giới giảm dần tỷ trọng khu vực doanh nghiệp Nhà nước, tăng dần khu vực dân doanh số lượng chất lượng * Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài: Trong năm (1995 - 2002) năm liền (1995 - 2000) tốc độ tăng VA ngành CN khu vực có vốn đầu tư nước cao khu vực kinh tế nước, đạt tốc độ tăng VA trung bình kỳ 18,83% v ới chênh lệch tốc độ tăng VA hàng năm với khu vực kinh tế nước tương đối cao Từ năm 1995 - 2000 tốc độ tăng VA khu vực thường giao động khoảng từ 18,61% (năm 99/98)  25,03% (2000/1999) Trong năm 01/00 02/01 tốc độ tăng có giảm mạnh xuống 10,75% 12,2% thấp tốc độ tăng VA khu vực kinh tế nước thời kỳ 13,58% 11,63% Tuy nhiên giảm hiểu giảm lượng đầu tư nước ngồi nói chung tồn giới Việt Nam nước phát triển, thu hút lượng lớn nhà đầu tư nước ngồi Vì tình hình biến động đầu tư nước ngồi giới có ảnh hưởng mạnh đến tồn kinh tế Việt Nam nói chung củ a ngành CN nước ta nói riêng Tóm lại, ta đă có nhìn tổng qt tốc độ phát triển VA ngành CN thời kỳ 1995-2002 qua khu vực khác Với khẳng định tính vượt trội khu vực có vốn đầu tư nước ngồi cịn đem lại nhiều đóng góp cho CN Việt Nam tương lai Sự hẳn khu vực kinh tế nước xuất phát từ nguyên nhân vốn đầu tư khu vực lớn ổn định hiệu đem lại cao Cịn khu vực kinh tế nước, nguồn vốn đầu tư phát triển thấp cần phải tìm cách sử dụng cho hợp lý, đem lại kết tối đa đạt Những DNNN khơng hoạt động hiệu mà cịn có ưu đãi tương đối lớn việc ưu đãi vay vốn, cấp đất đai sản xuất, độc quyền… thiết nghĩ thời gian tới Nhà nước cần phải có xem xét lại hoạt động sản xuất khu vực này, Nhà nước tiếp tục bao cấp hay lấy ngân sách để bù lỗ cho doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Cần phải tiến hành giải thể doanh nghiệp khơng cịn khả hoạt động, cổ phần hóa, liên doanh hay biện pháp tích cực khác để cải tiện tình hình khu vực Bên cạnh đó, Nhà nước cần ban hành nhiều sách, điều luật, biện pháp… để phát huy tối đa tiềm lực khu vực dân doanh Khu vực có quan tâm đắn Nhà nước hứa hẹn đem lại đóng góp to lớn cho sản xuất cơng nghiệp toàn quốc phát triển chung kinh tế Việt Nam Cuối cùng, thành công lớn ngành CN khu vực dân doanh khu vực có vốn đầu tư nước ngồi cho thấy sách Đảng Nhà nước việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, coi khu vực khu vực có vốn đầu tư nước ngồi yếu tố quan trọng hồn tồn đắn 2.1.2 Phõn tích biến động VA ngà n h CN theo vùng kinh tế Bảng Tốc độ tăng VA ngành CN phân vùng KT thời kỳ 1995 - 2002 Chỉ tiêu Vùng kinh tế Đồng Hồng Tốc độ tăng VA 96/95 97/96 98/97 99/98 00/99 01/00 02/01 Bình quân (95-02) sông 117,13 110,02 114,43 110,11 117,59 112,30 117,80 114,15 Đông Bắc Trung 111,52 110,67 116,87 112,68 132,67 114,12 111,84 115,56 Du BB Tây Bắc 112,42 108,61 123,63 99,56 108,36 157,32 104,59 115,15 Khu Bốn cũ 107,49 109,22 108,49 108,21 136,11 114,40 116,30 113,96 Duyên Trung hải miền 114,90 113,52 109,90 109,54 120,45 114,20 116,50 114,09 Tây Nguyên 122,51 99,93 104,32 101,09 115,02 102,30 108,50 108,28 Đông Nam Bộ 133,29 115,72 111,11 111,86 116,27 111,30 109,70 112,73 Đồng Bằng Cửu Long sông 113,76 104,77 108,30 105,30 112,71 115,00 109,10 109,78 Không phân vùng 115,09 119,48 114,58 103,97 112,70 113,10 111,50 112,83 Trong vùng kinh tế vùng Đơng Bắc Trung du Bắc Bộ có tốc độ tăng VA bình quân (95-02) cao đạt 15,56% vùng Tây nguyên thấp với 8,28% Với vùng kinh tế, tuỳ theo đặc điểm riêng biệt mà có phát triển sản xuất khác dẫn đến kết thu có khác biệt Có thể nói khơng đạt tốc độ tăng bình qn cao khu vực Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long, Đơng Nam Bộ có tốc độ tăng hàng năm tương đối ổn định 14,15%, 9,78% 12,73% Cịn có số vùng kinh tế tốc độ tăng thấp, thường không theo xu hướng định chênh lệch tốc độ năm lớn Ví dụ khu vực Tây Bắc tốc độ tăng VA ngành CN năm 99/98 - 0,44% sau năm lại đạt tới số 57,32% để sang năm tụt xuống 4,59% Vùng khu Bốn cũ, năm 99 tốc độ tăng 8,21% năm liền kề 2000/1999 36,11% Tốc độ tăng biến động nhiều năm vùng kinh tế thể chưa ổn định sản xuất ngành CN vùng Sự tăng lên đột biến năm để năm lại sụt giảm mạnh để thấy tốc độ tăng lớn chưa phải nội lực thân ngành CN vùng phát triển đồng mà nguyên nhân khách quan bên ngồi tác động đến để đến khơng có yếu tố khách quan nữa, thực trở lại với khả phát triển Vì khu vực Tây Bắc, khu Bốn cũ đạt tốc độ tăng VA bình qn tương đối cao 15,95% 13,96% khơng mà khẳng định ngành CN vùng phát triển mạnh đồng vùng kinh tế khác Tuy nhiên với vùng kinh tế Đồng sơng Hồng Đơng Nam Bộ có nhiều thuận lợi việc phát triển sản xuất mà tốc độ tăng bình quân đạt số tương đối khiêm tốn 14,15% 12,73% Ngành CN nước ta cần có chỉnh đổi hợp lý thời gian tới Dựa vào tiềm sẵn có phân vùng, đặc điểm riêng để xác định rõ lĩnh vực sản xuất CN mũi nhọn vùng khai thác tài nguyên thiên nhiên (TNTN) hay CN chế biến 2.2 Phân tích biến động cấu giá trị gia tăng (VA) ngành CN thời kỳ 1995-2002 2.2.1 Phân tích biến động cấu giá trị gia tăng (VA) ngành CN theo khu vực kinh tế thời kỳ 1995 - 2002 Bảng Cơ cấu giá trị tăng thêm ngành CN theo khu vực KT (1995 - 20002) Đơn vị: % Trong Khu vực KT Tổng số Năm DNNN Ngồi Q.doanh Khu vực có vốn ĐT nước 1995 100 46,974 24,231 28,795 1996 100 46,058 23,426 30,516 1997 100 44,770 22,366 32,865 1998 100 42,259 21,398 36,343 1999 100 39,909 20,962 39,129 2000 100 37,335 21,136 41,529 2001 100 36,669 22,413 40,917 2002 100 35,614 23,346 41,040 Trong khu vực khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng trưởng nhanh chiếm tỷ trọng ngày lớn VA toàn ngành CN Tỷ trọng khu vực quốc doanh giảm từ 24,231% (1995) xuống 20,962% (1999) Tuy nhiên, có xu hướng tăng lên năm 2000 đạt 21,136%, năm 2001 22,413% năm 2002 23,346% Khu vực doanh nghiệp nhà nước, tương tự trường hợp giá trị sản xuất GO, tỷ trọng đóng góp khu vực ngày giảm rõ rệt, đạt cao vào năm 1995 46,914% chiếm gần nửa tổng giỏ trị tăng thêm ngành Sau giảm dần năm Năm 1998 tỷ trọng đóng góp vào VA ngành CN khu vực 42,259%, năm 2000 35,614%; tụt xuống xấp xỉ 11,36% vòng năm - Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi năm 1995, đóng góp vào VA 28,795% cao khu vực quốc doanh chút (24,231%) nhiều so với khu vực DNNN 46,974%, chênh lệch với khu vực DNNN 18,179% Nhưng khu vực có bước tăng đáng kể Năm 1998 đạt 36,343% , năm 2000 đạt 41,529% năm 2002 41,040 Từ chỗ DNNN 18,179% đến năm 2002, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi vượt qua DNNN 5,426% Trong vịng năm tỷ trọng đóng góp vào VA ngành CN khu vực tăng 12,245 2.2.2 Phân tích biến động cấu giá trị gia tăng (VA) ngành CN theo phân vùng kinh tế thời kỳ 1995 - 2002 Bảng 10: Cơ cấu giỏ trị tăng thêm ngành CN theo phân vùng kinh tế (1995 -2002) Đơn vị tính: % Năm Vùng kinh tế Tổng số 1995 100 1996 100 1997 100 1998 100 1999 100 2000 100 2001 100 2002 100 Đồng sông Hồng 16,88 17,35 16,90 17,30 17,29 17,26 17,249 18,16 0 Đông Bắc trung du BB 6,428 6,289 6,164 6,444 6,591 7,,424 7,,537 7,535 Tây Bắc 0,301 0,297 0,286 0,316 0,286 0,263 0,368 0,344 Khu bến cũ 3,428 3,134 3,128 3,036 2,982 3,445 3,,507 3,646 Duyên hải miền trung 5,052 5,094 5,121 5,035 5,006 5,118 5,200 5,416 Tây nguyên 1,187 1,190 1,053 0,982 0,955 0,933 0,849 0,823 Đông nam Bộ 50,24 49,94 51,18 50,87 51,66 50,99 50,489 49,51 9 Đồng Bằng Sông Cửu Long 10,81 10,79 10,01 9,701 9,273 8,872 9,,076 8,852 Không Phân vùng 5,753 5,810 6,148 6,302 5,948 5,690 5,725 5,707 Xem xét tỷ trọng VA vùng kinh tế qua năm thời kỳ 1995 – 2002 cho thấy vùng Đông Nam Bộ chiếm tỷ trọng cao (xấp xỉ 50%), tiếp đến đồng sông Hồng( từ 16% đến 18%) thấp vùng kinh tế Tây Nguyên Tây Bắc (chiếm khoảng 0,2% - 1,2%) Xu hướng chuyển dịch cấu VA theo phân vùng kinh tế không theo chiều hướng định Mỗi vùng có tăng giảm thất thường Những năm có tỷ trọng VA tăng lờn có dự án đầu tư lớn vào vùng Khi dự án kết thúc lại làm tỷ trọng VA vùng giảm Đặc biệt điều hay xảy vùng kinh tế mà ngành CN chưa phát triển Những vùng kinh tế chưa có biện pháp hữu hiệu để mở rộng, phát triển ngành CN địa bàn mình.Với điều kiện tự nhiên ,TNTN phong phú chưa vùng khai thác, tận dụng cách triệt để Nhiều vùng có TNTN dồi dào, lực lượng lao động đơng đảo chưa khai thác mạnh Như vậy, từ phõn tích trờn cho ta thấy phát triển ngành CN nước ta c ̣n nhiều bất cập, trừ vùng kinh tế Đơng Nam Bộ có tỷ trọng VA cao tức sản xuất tương đối ổn định, luụn giữ vai tṛ tiờn phong ḿnh, phát triển theo chiều sõu Các khu vực kinh tế c ̣n lại tỷ trọng VA thấp, phát triển theo chiều rộng, coi trọng cải tiến số lượng, chưa quan triển đến phát triển chất lượng Hầu hết tăng trưởng vùng kinh tế ngành CN c ̣n chưa thật ổn định chưa tương xứng với tiềm vốn có ḿnh Phân tích biến động chi phí trung gian (IC) ngành CN thời kỳ 1995-2002 Bảng 11: Biến động chi phí trung gian (IC) ngành CN (19952002) theo giá cố định 1994 Đơn vị: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu GO 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 10337 117989 134420 150684 168749 198326 227381 260203 VA 37961 43263 48852 54607 60157 70866 79657 89106 IC 65413 74726 85568 96077 108592 127460 147724 171097 Trong thời kỳ (1995-2002), chi phí trung gian không ngừng gia tăng qua năm Năm 1995 thấp 65413 (tỷ đồng), năm 1998 đạt 96077 tỷ đồng, năm 2000 đạt:127460 tỷ đồng năm 2002 đạt: 171097 tỷ đồng Việc phát triển ngành CN đồng nghĩa với việc cần thêm nhiều chi phí cho mở rộng sản xuất chi phí phụ khác V́ vịêc tăng chi phí trung gian qua năm lẽ tất yếu Tuy nhiên tăng với tốc độ đặt mối quan hệ tương tác với độ tăng GO & độ tăng VA, tốc độ tăng phù hợp, chấp nhận giúp cho ngành CN phát triển theo chiều hướng tốt Bảng 12: Tốc độ triển chi phí trung gian ngành cơng nghiệp (1995-2002) Năm Bình quân 1995 Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 (19952002) 1.Giá trị sản 10337 11798 13442 15068 16874 18932 22738 26020 170140,7 xuất GO(tỷ 9 đồng) - Tốc độ phát triển liên hoàn(%) 144,14 133,93 112,10 111,99 117,53 114,65 111,43 114,1 - Tốc độ phát triển định gốc(%) 114,14 130,03 145,77 163,24 191,85 219,96 251,71 - Giá trị gia 37961 43263 48852 54607 60157 70866 79657 89106 60558,63 tăng VA(tỷ đồng) - Tốc độ - 113,97 112,92 111,78 110,16 117,80 112,41 111,86 112,96 phát triển liên hoàn(%) - Tốc độ phát triển định gốc(%) 3.Chi phí trung gian IC(tỷ đồng) 113,97 128,69 143,85 158,47 186,68 209,84 234,73 - 65413 74726 85568 96077 10859 12746 14772 17109 98886,13 - Tốc độ phát triển liên hoàn(%) 114,24 114,51 112,28 113,03 117,38 115,90 115,82 114,72 - Tốc độ phát triển định gốc(%) 114,24 130,81 146,88 166,01 194,85 225,83 261,56 - T?c đ? phát tri?n c?a chi phí trung gian ngành Tốc độ phát triển chi phí trung gian công nghi?p (1995-2002) ngành cụng nghiệp (1995-2002 ) 400 350 300 250 200 150 100 50 Chi phÝ trung gian IC Giá trị gia tăng VA Giá trị s¶n xuÊt GO 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Năm Tốc độ tăng IC thời kỳ 1995-2002 chi phí trung gian (IC) ngành CN theo xu hướng tăng giảm khác nhau, cao vào năm 2000 17,38%, thấp năm 1998 với 12,28% Tốc độ tăng bình quân IC ngành CN thời kỳ đạt 14,72% tương ứng lượng tăng tuyệt đối bình qũn 98886,13 tỷ đồng Có thể thấy thời kỳ (1995-2002) có tới năm (ngoại trừ năm 2000) tốc độ tăng IC cao tốc độ tăng VA Năm 96/95, tốc độ tăng VA 13,97% tốc độ tăng IC 14,24%; năm 99/98, tốc độ tăng VA 10,16%, tốc độ tăng IC 13,03% Đến năm 02/01 tốc độ tăng VA đạt ... CN nói riêng 1.2 Phân tích biến động cấu giá trị sản xuất ngành CN 1.2 Phân tích biến động cấu giá trị sản xuất CN (GO) theo khu vực kinh tế Bảng 5: Cơ cấu giá trị sản xuất CN theo khu vực kinh... không phát huy tiềm năng, nội lực Phân tích biến động VA ngành CN theo khu vực kinh tế vùng kinh tế 2.1 Phân tích biến động khối lượng VA 2.1.1 Phân tích biến động VA ngành CN theo khu vực kinh tế... lĩnh vực sản xuất CN mũi nhọn vùng khai thác tài nguyên thiên nhiên (TNTN) hay CN chế biến 2.2 Phân tích biến động cấu giá trị gia tăng (VA) ngành CN thời kỳ 1995-2002 2.2.1 Phân tích biến động cấu

Ngày đăng: 30/10/2013, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w