CHƯƠNG 2 LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ pdf

50 2.3K 2
CHƯƠNG 2 LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 2 LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NỘI DUNG CHƯƠNG Chủ nghĩa mậu dịch về thương mại Quốc tế 1 David Hume với cơ chế “hàng- tiền- giá” 2 3 David Ricardo với lý thuyết lợi thế so sánh 4 Adam Smith với lý thuyết lợi thế tuyệt đối Haberler với lý thuyết chi phí cơ hội 5 Lợi ích đạt được với ràng buộc nguồn lực 6  Đây là thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến và là thời kỳ các nước Tây Âu đang thực hiện quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản  CNMD phát triển qua 2 thời kỳ: trọng kim và trọng thương  CNMD bắt đầu thoái trào vào thế kỳ thứ 18 cho đến khi KT học cổ điển được hình thành rõ ràng nhờ Adam Smith thì CNMD kết thúc về mặt lý luận, tuy nhiên những ảnh hưởng về mặt chính sách KT của nhà nước thì vẫn còn CHỦ NGHĨA MẬU DỊCH (TK16-TK18) Thuyết trọng thương- Mercantilism  William Stafford  Thomas Gresham  Gaspero Scariffi  Von- Hornick  Thomas Mum  Antonie de Monchreitien  Clement Amstrong  Nichobas Barbon  Josiash Tucken CHỦ NGHĨA MẬU DỊCH Các học giả tiêu biểu Phân loại CNMD CNMD tư bản  Các quốc gia: Anh, Pháp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha…  Là chủ nghĩa thực dân  Thị trường tự do và tư tưởng tự do cá nhân  Giai đoạn cướp bóc thực dân của các nước phương Tây CNMD Cộng Sản  Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai mở cửa Trung Quốc tiếp đón tổng thống Nixon của Mỹ  Mậu dịch hình thành nên “con đường tơ lụa”  Đầu TK15, sản xuất nông nghiệp là chính, tự cung tự cấp, mậu dịch chưa phát triển  Đầu TK16,mậu dịch bắt đầu phát triển do 3 nguyên nhân chủ yếu: - Con người sx ra sản phẩm cao cấp: đồng hồ, kính hiển vi… - Con người khám phá ra những vùng đất mới (tân thế giới) - Sự gia tăng dân số tạo nên thị trường lao động, thị trường tiêu thụ  Vai trò của thương gia được nâng cao, các quốc gia độc lập về chính trị, vàng bạc từ tân thế giới đổ về CHỦ NGHĨA MẬU DỊCH Bối cảnh KT-XH  Quan điểm truyền thống quân chủ từ thời tiền trung cổ  Coi trọng vai trò của chính phủ  Sự giàu mạnh của quốc gia chính là sự nắm giữ kim loại quý  quan điểm trọng kim  Quan điểm tĩnh về nguồn lực  nguồn lực không thoát khỏi biên giới một quốc gia  Coi trọng ngoại thương, tuy nhiên phương châm là “xuất siêu”  duy trì cán cân thương mại chủ động CHỦ NGHĨA MẬU DỊCH Các quan điểm chính  Chỉ chú ý đến xuất khẩu, tìm mọi cách để tăng xuất khẩu cả số lượng lẫn giá trị  Thực hiện độc quyền mậu dịch  Mua ở những nơi thuộc quyền kiểm soát với giá rẻ và bán đắt ở những nơi cần thiết  Tiến hành bảo hộ mậu dịch để bảo vệ sản xuất trong nước  không đánh thuế nguyên liệu NK, và trợ cấp XK thành phẩm; Cấm XK nguyên liệu hoặc bán thành phẩm  Coi thương mại là trò chơi có tổng bằng 0  Cái lợi của QG này là sự mất đi của QG khác CHỦ NGHĨA MẬU DỊCH Hệ quả  Chính phủ kiểm soát xuất khẩu kim loại quý và quyền thương mại độc quyền  Chính phủ kiểm soát hoạt động thương mại quốc tế duy trì cán cân thương mại thặng dư  Các chính sách kinh tế nội địa: - Chính sách giữ tiền lương ở mức thấp  Tiền lương dựa vào địa vị xã hội  Khuyến khích tăng dân số - Chính sách khuyến khích tiết kiệm mua hàng nước ngoài CHỦ NGHĨA MẬU DỊCH Vai trò của chính phủ  Hiểu sai về khái niệm “tài sản quốc gia”  tiền là tài sản quốc gia  Vàng bạc là những quý kim bền có thể tích trữ và bảo tồn giá trị  Dân số là của cải và sức mạnh quốc gia  Tiền lương cao làm con người lười biếng, quốc gia giàu có không cần dân sống sung túc, ấm no  Nghịch lý: Quốc gia càng giàu có là quốc gia bao gồm một lượng lớn những người rất nghèo  Giai đoạn này có vẻ rất hợp lý CHỦ NGHĨA MẬU DỊCH Những quan điểm sai lầm [...]... trò của thương mại quốc tế Vai trò của chính phủ trong hoạt động ngoại thương Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch ngày nay vẫn còn nhiều quốc gia ủng hộ  LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI CỔ ĐIỂN (TK18- TK20) Classical theory   - Cuối TK18, khi CNMD bị công kích mạnh mẽ bởi những nhà KTCT, và quan điểm của họ được biết như là trường phái kinh tế cổ điển Giai đoạn này là sự phát triển của lý thuyết mậu dịch quốc tế từ thế... sản xuất quyết định và theo thuyết giá trị lao động Quốc gia Rượu (W) Anh Quốc 1 giờ/ đv 4 giờ/đv Thổ Nhĩ Kỳ Lợi thế tuyệt đối Quần áo (C) 2 giờ/đv 3 giờ/đv Minh họa bằng số 1 Xác định lợi thế của mỗi quốc gia 2 Xác định mô hình thương mại 3 Điều kiện của thương mại (ToT- term of trade) 4 Chứng minh lợi ích của mỗi QG sau thương mại  Lợi thế tuyệt đối  Thương mại quốc tế sử dụng tài nguyên có hiệu... không tính đến sự khác biệt giữa quốc gia về thể chế chính trị, phong tục tập quán Không giải thích được thương mại quốc tế sẽ xảy ra như thế nào với những nước không có lợi thế tuyệt đối nào DAVID RICARDO Lợi thế so sánh (Comparative Advantage) (18/04/17 72- 11/09/1 823 )  DAVID RICARDO   Là nhà kinh tế học người Anh có ảnh hưởng lớn trong kinh tế học cổ điển Là một thương gia, một chuyên gia tài chính,... Mở rộng thương mại và giảm kiểm soát thương mại  Chứng minh thương mại đem lại lợi ích cho cả hai quốc gia  Thương mại là trò chơi có tổng số dương  Giải thích một phần nhỏ trong mậu dịch thế giới ngày nay giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển Lợi thế tuyệt đối Khuyết điểm    Coi lao động là yếu tố sản xuất duy nhất tạo ra giá trị Đồng nhất hóa phân công lao động quốc tế với sự... ADAM SMITH Lý thuyết “Bàn tay vô hình”   Quy luật khách quan là “trật tự tự nhiên” Nền kinh tế phải được phát triển trên cơ sở tự do kinh tế, tự do sản xuất, tự do liên doanh, liên kết, tự do mậu dịch  Nhà nước không nên can thiệp vào nền kinh tế (tôn trọng “bàn tay vô hình”)  ADAM SMITH  Lợi thế tuyệt đối (Absolute Advantage) Là lợi thế đạt được trong trao đổi thương mại quốc tế khi mỗi quốc gia... nhân và các doanh nghiệp, ủng hộ một nền thương mại tự do, không có sự can thiệp của chính phủ Tính ưu việc của chuyên môn hóa, thương mại QT tạo điều kiện phát triển những ngành có lợi thế và thu hẹp những ngành bất lợi thế  Cơ sở lý luận cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế giữa các quốc gia Lợi thế tuyệt đối Ưu điểm  Khắc phục được hạn chế của thuyết trọng thương  Khẳng định cơ sở tạo ra giá trị... dừng lại với bài viết về trao đổi ngũ cốc giữa Anh và Ba Lan Người đóng góp lớn nhất cho lý thuyết lợi thế so sánh chính là David Ricardo với những giải thích mang tính hệ thống hơn Lợi thế so sánh Giả thuyết (lợi thế tương đối) 1 2 3 4 5 6 7 Chỉ có 2 QG và 2 hàng hóa Mậu dịch tự do Lao động có thể dịch chuyển hoàn toàn trong một quốc gia nhưng không có khả năng dịch chuyển giữa các quốc gia Chi phí sản... kỷ 20 Các nhà kinh tế học tiêu biểu: David Hume Adam Smith David Ricardo Gottfried Haberler DAVID HUME Cơ chế “ Hàng- tiền kim loại- giá cả” (26 /04/1711- 25 /08/1776)   DAVID HUME  - Là triết gia, nhà kinh tế học, nhà sử học người Scotland Một trong những nhân vật quan trọng nhất trong thời kỳ khai sáng của Scotland Các tác phẩm chủ yếu Bản chất về bản tính con người (1739- 1740) Nghiên cứu về lý. .. vào sản xuất và trao đổi những sản phẩm có mức chi phí sản xuất thấp hơn hẳn so với các quốc gia khác Kết quả là tài nguyên của mỗi quốc gia sẽ được sử dụng có hiệu quả hơn và sản phẩm sản xuất của hai quốc gia sẽ tăng lên  Lợi ích từ chuyên môn hóa Lợi thế tuyệt đối Giả thuyết 1 2 3 4 5 Thế giới có hai quốc gia Mỗi quốc gia sản xuất hai hàng hóa Một yếu tố sản xuất duy nhất là lao động Đồng nhất chi... gia tài chính, nhà đầu cơ tài chính Tác phẩm tiêu biểu: Những nguyên lý của kinh tế chính trị và thuế khóa (1817)  DAVID RICARDO Bối cảnh KT-XH   Chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa và các quốc gia đều đạt được lợi ích từ thương mại Sự chuyển biến từ CN bảo hộ mậu dịch đến mậu dịch tự do Thế giới tồn tại một quốc gia “tốt nhất” và quốc gia “kém nhất” và lợi thế tuyệt đối không giải thích được  DAVID . CHƯƠNG 2 LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NỘI DUNG CHƯƠNG Chủ nghĩa mậu dịch về thương mại Quốc tế 1 David Hume với cơ chế “hàng- tiền- giá” 2 3 David Ricardo với lý thuyết lợi. Ricardo - Gottfried Haberler LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI CỔ ĐIỂN (TK18- TK20) Classical theory (26 /04/1711- 25 /08/1776) DAVID HUME Cơ chế “ Hàng- tiền kim loại- giá cả”  Là triết gia, nhà kinh tế học, nhà sử. biết như là trường phái kinh tế cổ điển  Giai đoạn này là sự phát triển của lý thuyết mậu dịch quốc tế từ thế kỷ 18 đến những năm đầu thế kỷ 20  Các nhà kinh tế học tiêu biểu: - David Hume - Adam

Ngày đăng: 07/08/2014, 07:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2

  • NỘI DUNG CHƯƠNG

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Phân loại CNMD

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Cơ chế “hàng- tiền KL- giá cả” Giả định không hạn chế về thời gian, một điều chỉnh cán cân thương mại tự động thông qua các bước sau:

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan