1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ Đường (1).Docx

24 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 35,62 KB

Nội dung

Khái quát chung về thơ Đường Thơ Đường là thời đại hoàng kim của thơ ca Trung Quốc Đó là thời kì thơ ca phát triển rực rỡ về cả số lượng nhà thơ, số lượng và chất lượng bài thơ, với nội dung phong phú[.]

Khái quát chung thơ Đường Thơ Đường thời đại hồng kim thơ ca Trung Quốc Đó thời kì thơ ca phát triển rực rỡ số lượng nhà thơ, số lượng chất lượng thơ, với nội dung phong phú hình thức điêu luyện Thơ Đường không trở thành mẫu mực thơ ca cổ điển Trung Quốc mà thành tựu bật thơ ca nhân loại I Cơ sở xã hội hình thành thơ Đường “Mặc dù có biến cố xảy huỷ hoại di sản văn hoá nhân dân, có 40.000 thơ 2.300 thi sĩ Chừng thơ cịn sót lại với nội dung phong phú nghệ thuật trác việt đủ đánh dấu giai đoạn hoàng kim thơ ca Trung Quốc Và làm cho thơ Đường với Kinh Thi, Sở Từ liệt vào hàng thơ ca ưu tú nhân loại.” (Nam Trân) Có nhiều ngun nhân dẫn tới hình thành phồn vinh thơ Đường: Sự phát triển kinh tế Khi lực lượng khởi nghĩa nông dân cuối Tuỳ lật đổ sở thống trị nhà Tuỳ, Lý Uyên Lý Thế Dân khởi binh Thái Nguyên, thừa công chiếm Trường An, dựng vương triều Lý - Đường Để giữ cho thuyền khơng bị nước lũ nhân dân lật úp, giai cấp thống trị thi hành số biện pháp tương đối sáng suốt: nhượng nơng dân, hồ hỗn mâu thuẫn giai cấp, tiến hành đắp đê, vét mương, mở rộng nông điền… khiến cho số nơng dân có phần ruộng định, tương đối giảm nhẹ bóc lột Nơng nghiệp phát triển kéo theo thủ công nghiệp giao thông vận tải phát triển, nhiều nơi buôn bán, phồn hoa đô hội xuất Nhà Đường mở cửa biên giới thông thương với nhiều nước khác giới Nhiều trung tâm công nghiệp, đô thị sầm uất xuất với đường giao thông thuỷ khai thông Điều làm cho thơ Đường có thêm chủ đề “Thương phụ” Do sản xuất vật chất phát triển nên vòng 100 năm kể từ niên hiệu Trịnh Qn, Đường Thái Tơng trở thời kì phồn vinh kinh tế phong kiến khoảng niên hiệu Khai Ngun, Lý Huyền Tơng (Lý Long Cơ) kinh tế đạt tới đỉnh cao Trong Ức tích (Nhớ xưa), Đỗ Phủ phản ánh cảnh tượng cách sinh động: “Nhớ trước Khai Nguyên thời thịnh trị Ấp nhỏ cịn đơng tới vạn nhà Kho công bục tư đầy nức vách Gạo men mục thếch, thóc vàng pha Chín Châu đường sá im lang sói Đi đâu chọn Lụa vải ùn ùn xe chở đến Trai cày, gái dệt rộn gần xa.” Kinh tế phồn vinh sở cho nhà Đường lớn mạnh, đồng thời sở cho văn hoá văn học nghệ thuật phát triển Kinh tế lên không ngừng thúc đẩy sáng tác thơ ca, tạo điều kiện cho nhà thơ du lịch nơi, mở rộng tầm mắt để có vốn hiểu biết phong phú đất nước, người Tuy nhiên, tới năm 743 - 756, giai cấp thống trị bắt đầu ăn chơi xa đoạ, triều đình rối ren, lục đục Chúng tăng cường bóc lột nhân dân, làm cho mâu thuẫn lại nảy sinh phát triển: mâu thuẫn nội giai cấp thống trị, mâu thuẫn trung ương địa phương, mâu thuẫn địa chủ nông dân, mâu thuẫn dân tộc Hán dân tộc khác Loạn An - Sử biểu tập trung cao độ mâu thuẫn Thực trạng đen tối tác động mạnh mẽ đến tư tưởng nhà thơ, họ gặp ý thơ: “Tang tóc đau thương đất nước, nỗi khổ nhân dân lao động” Đó nguồn đề tài vơ vơ tận thơ ca Vì vậy, văn dàn xuất nhiều nhà thơ thực vĩ đại mà thơ ca họ cáo trạng đanh thép, muôn đời tố cáo tội ác giai cấp thống trị Sau chiến tranh, kinh tế khôi phục lại, không phồn vinh thời Khai Nguyên (712 - 742), Thiên Bảo (742 - 756) tương đối ổn định có phát triển nhiều, đặc biệt lưu vực sơng Trường Giang phía nam Trường Giang (vì khơng trực tiếp chịu ảnh hưởng tai hoạ chiến tranh) Nhiều cư dân miền Bắc tràn xuống phía Nam lánh nạn, đem theo phần lớn cải sức lao động, mà nơng nghiệp, thủ công nghiệp khu vực rộng lớn phát triển nhanh chóng, dẫn đến thương nghiệp phát triển, chuẩn bị sở vật chất cho phát triển văn học Trung Đường thời kì sau Sự tác động trào lưu tư tưởng Cùng với chủ trương mở cửa biên giới, nhà Đường cho phép mở rộng nhiều mối quan hệ nhiều lĩnh vực với nước giới Sự kiện tạo điều kiện cho trào lưu tư tưởng giới có hội tràn vào Trung Quốc Tầng lớp thống trị phong kiến đời Đường thi hành số sách biện pháp tương đối tiến văn hố, giáo dục Chúng khơng độc tôn Nho giáo đời Hán mà đề xướng thêm đạo Phật đạo Giáo Đối với Cảnh giáo (một phái Cơ đốc giáo) Thiên giáo (Bái hoả giáo) từ Ba Tư truyền vào, Mani giáo Hồi giáo từ Tây vực truyền vào tự truyền bá nước Tất nhiên, mục đích sách chồng chất học thuật, tôn giáo để củng cố sở thống trị xã hội phong kiến, tình trạng trăm nhà đua tiếng văn hố, học thuật xuất chắn làm cho tầng lớp trí thức mở rộng tầm mắt, tư tưởng tự do, thoải mái làm cho cảnh trăm hoa đua nở văn học nghệ thuật nảy sinh Sự phong phú loại hình nghệ thuật Nhu cầu thưởng thức thị dân ngày cao, việc giao lưu văn hoá với Tây vực, Trung Á, đặc biệt Ấn Độ làm cho ngành nghệ thuật âm nhạc, nhảy múa, hội hoạ du nhập vào Trung Quốc nhanh Nền văn hố Trung Quốc có dịp cọ xát với thành tựu văn hoá ngoại lai, làm cho đạt đến mức độ trước chưa có Các ngành nghệ thuật có quan hệ mật thiết với văn học, nên phồn vinh ảnh hưởng lớn đến phồn vinh thơ Đường Nó góp phần hình thành nhân lên cảm hứng cho thi nhân, trở thành đề tài chất liệu thơ ca Trên thi đàn xuất thơ âm nhạc, thơ vũ đạo, thơ hội hoạ Chế độ thi cử Để chọn nhân tài, giai cấp thống trị thực chế độ khoa cử Ở kinh thành châu huyện mở nhiều trường học làm nơi học tập cho trí thức trước thi Việc vua đời Đường đề xướng văn học, coi trọng thơ ca, quy định dùng thơ phú để chọn kẻ sĩ khiến đơng đảo trí thức nỗ lực học tập nghiên cứu văn học, chuẩn bị cho họ có tu dưỡng nghệ thuật cố nhiên làm cho người đương thời yêu thích văn học tơn trọng nhà thơ Phong khí xã hội trọng văn thơ kéo dài liên tục nhiều triều đại, rõ ràng có tác dụng thúc đẩy lớn làm cho thơ Đường phát triển phồn thịnh Sự phát triển thân hình thức văn học Sự phồn vinh thơ Đường kết trinh kế thừa phát triển tinh hoa văn hố trước đó, từ Kinh Thi đến Sở từ, Hán nhạc phủ… Thể tài thơ Đường thể thơ ngũ ngơn, nhạc phủ có nguồn gốc từ nhạc phủ đời Hán - Trung Đường (Tân nhạc phủ), Vãn Trung Đường (Chính nhạc phủ) II Q trình phát triển thơ Đường Sơ Đường Đầu đời Đường (nửa đầu kỉ VII) giai đoạn chuẩn bị cho phát triển mặt thơ Thịnh Đường Thời kì chủ yếu tiếp thu chỉnh lí di sản trước kia, phong cách chưa có đặc sắc Tác phẩm tiêu biểu thơ bốn nhà thơ “Tứ kiệt” (Vương Bột, Lạc Tân Vương, Lư Chiếu Lâm, Dương Quýnh) thơ Thẩm Thuyên Kì, Tống Chi Vấn Cho đến Trần Tử Ngang khơi phục tinh thần Kiến An thơ ca thời kì có chuyển biến rõ rệt Thịnh Đường Đây thời kì thành công thơ Đường Bên cạnh nhà thơ lớn mà thơ ca họ có ý nghĩa bao trùm giai đoạn Lí Bach, Đỗ Phủ, xuất hàng loạt bút tài hoa khác Ngồi hai khuynh hướng lãng mạn (đại biểu: Lí Bạch - nhà thơ lãng mạn tích cực) thực (đại biểu: Đỗ Phủ - nhà thơ thực sâu sắc), cịn có trường phái thơ khác với phong cách nghệ thuật độc đáo như: Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên, Cao Thích, Sầm Than, Vương Xương Linh… Bao nhiêu sáng lúc xuất thi đàn, hình thành nên thời đại hoàng kim thơ ca cổ điển Trung Quốc - Phái thơ điền viên sơn thuỷ, tiêu biểu Mạnh Hạo Nhiên, Vương Duy - Phái thơ biên tái, tiêu biểu Cao Thích, Sầm Tham Trung Đường Sau loạn An - Sử, quyền lực triều đình phong kiến trung ương bị giảm sút, phiên trấn cát lên nhiều, kinh tế bị phá hoại nghiêm trọng, mâu thuẫn xã hội ngày trở nên gay gắt Trước tình trạng ấy, thơ văn chia làm hai xu hướng: - Thoát li tiêu cực: Phong trào Cổ văn Hàn Dũ đề xướng không liên quan trực tiếp đến thơ ca thi phong “kì hạ hiểm hóc”, “lấy văn làm thơ” ơng ảnh hưởng khơng đến thơ ca Lí Hạ, Mạnh Giao, Gia Đảo - Hiện thực chủ nghĩa: Xu hướng thực chủ nghĩa với phong trào Tân nhạc phủ mà Bạch Cư Dị người chủ xướng, tiêu biểu cho khuynh hướng tích cực thơ ca giai đoạn Ngoài Bạch Cư Dị, nhà thơ tiêu biểu xu hướng thơ có: Trương Tịch, Vương Kiến, Lí Thân, Nguyên Chẩn… Vãn Đường Đến thời Vãn Đường, thơ ca rơi vào tình trạng trì trệ Hai nhà thơ Vãn Đường nhiều người biết đến là: Lí Thương Ẩn Đỗ Mục Chi Thơ họ thơ trữ tình, lời lẽ tế nhị, bóng gió, có ý nghĩa xã hội, thành tựu không đáng kể Sự đời, phát triển phồn vinh thơ Đường tất yếu lịch sử Nó nhu cầu thời đại với đầy đủ điều kiện, tiền đề cần thiết, phản ánh trình độ tư của người Trung Quốc giai đoạn nhiều biến động Đứng trình phát triển “Sơ Đường hay khí cốt, từ tảo sơ lược, Vãn Đường hay từ tảo, khí cốt cỏi, Thịnh Đường khí cốt từ tảo hay cả” (Ngô Tất Tố) III Đặc điểm thơ Đường Thể thơ Các nhà thơ đời Đường sáng tác theo hai thể thơ Cổ thể (gồm Cổ phong Nhạc phủ) Kim thể Thơ Cổ thể phần lớn thơ dài, chủ yếu gieo vần trắc, mang tính thời Do không bị hạn chế số câu, số chữ, không bị gị bó niêm, luật, cách gieo vần, có khả biểu nhiều sắc thái tình cảm, phản ánh vấn đề xã hội rộng lớn Thơ Kim thể, gọi thơ luật Đường, thể thơ bị gị bó niêm, luật, song có ưu điểm cấu trúc chặt chẽ, cân đối, hài hoà Tuy nhiên, nói đến thơ Đường nói đến Kim thể thi, thể thơ phổ biến, nhà thơ sử dụng nhiều Kết cấu đối xứng phi đối xứng Thơ Đường có cấu trúc chuẩn mực cân đối Bố cục thơ Đường, thơ Đường luật hồn thiện Nó hài hồ - trắc, âm - dương, đối xúng - phi đối xứng… Nó lại quán từ đề tài, mở đề đến kết luận Nó kết hợp thực từ hư từ, lời nói khơng phải lời nói… 2.1 Niêm Một thơ Đường luật thường gồm liên thơ Một thơ niêm thơ có liên thơ dán với chữ thứ 2, 4, (các chữ giống điệu) Câu 1 -2 +4 -6 Câu +2 -4 +6 Câu +2 -4 +6 Câu -2 +4 -6 Câu -2 +4 -6 Câu +2 -4 +6 Câu +2 -4 +6 Câu -2 +4 -6 Liên Liên Liên Liên VD: Hồng Hạc lâu (Thơi Hiệu), Hồi hương ngẫu thư (Hạ Chi Trương) 2.2 Luật Trong câu thơ, chữ thứ phải khác điệu so với chữ thứ chữ thứ 6, tạo thành Đòn cân điệu thơ Đường VD: “Thiếu tiểu li gia lão đại hồi Hương âm vô cải mấn mao tồi Nhi đồng tương kiến bất tương thức Tiếu vấn khách tòng hà xứ lai? (Hồi hương ngẫu thư - Hạ Chi Trương) Hiện tượng phá luật: chữ thứ điệu với chữ thứ chữ thứ dịng thơ VD: “Hồng hạc khứ bất phục phản Bạch vân thiên tải không du du” (Hồng hạc lâu - Thơi Hiệu) 2.3 Vần Vần phương tiện tạo nghĩa hiệu thơ Đường Vị trí gieo vần chữ thứ dòng thứ 1, 2, 4, 6, Gieo Bình (thanh Bằng) xảy hai trường hợp: - Phù bình (thanh khơng): thể niềm vui VD: “Vãn quan quân thu phục Hà Nam Hà Bắc” (Đỗ Phủ) - Trầm bình (thanh huyền): thể nỗi buồn trĩu nặng VD: “Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yên ba giang thượng sử nhân sầu.” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng - Lí Bạch ) 2.4 Đối Đối xem biện pháp tạo nghĩa rõ nhất, hiệu Vị trí đối: liên liên đối Cách thức đối: - Cơng đối (đối chỉnh): dịng dịng dưới, từ loại từ loại VD 1: “Kê minh mao điếm nguyệt Nhân tích kiều sương.” (Gà gáy trăng lều tranh Dấu chân người sương cầu gỗ) VD 2: “Đại mạc cô yên trực Trường hà lạc nhật viên.” (Sa mạc mênh mông khói lên thẳng Dịng sơng dài mặt trời rơi xuống tròn xoe) - Tiều đối: đối dòng thơ VD: “Phu phú biên quan/ thiếp Ngô Tây phong suy thiếp/ thiếp tư phu Nhất hàng thư tín/ thiên hàng lệ Hám đáo quân biên/ ý đáo vô?” (Chồng lính thú biên cương, thiếp nước Ngơ Gió thu lạnh thổi vào thiêp, thiếp nghĩ đến chàng Một dịng thư gửi đi, hàng nghìn dịng nước mắt Rét đến bên chàng, áo ấm tới chưa?) (Ký phu) - Lưu thuỷ đối (Tẩu mã đối): câu trượt thẳng xuống câu Tác dụng lưu thuỷ đối tạo trạng thái nhanh bay VD 1: “Đương quân hoài quy nhập Thị thiếp đoạn trường thì” (Đương chàng nhớ ngày Đúng lúc em đứt ruột) (Xuân tứ - Lí Bạch) VD 2: “Cô Tô thành ngoại Hàn San tự Dạ bán chung đáo khách thuyền” (Phong Kiều bạc - Trương Kế) Kết cấu Thơ Đường luật có kết cấu chặt chẽ, gồm phần: Đề - Thực - Luận - Kết VD: “Quốc phá sơn hà Thành xuân thảo mộc thâm Cảm thời hoa tiễn lệ Hận biệt điểu kinh tâm Phong hỏa liên tam nguyệt Gia thư để vạn câm (kim) Bạch đầu tao cách đoạn Hồn dục bất thăng trâm.” (Nước tan tành, núi sơng cịn trơ Thành mùa xn, cỏ mọc um tùm Cảm thời thế, hoa chay nước mắt Đau xót chia li, chim kêu tiếng hãi lòng người Lửa núi kéo dài ba tháng trời Thư nhà đáng giá ngàn lạng vàng Tóc trắng gãi ngắn lại Muốn cài trâm lên không lên được) (Xuân vọng - Đỗ Phủ) Từ pháp Các nhà thơ Đường coi trọng việc sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ thơ Đường ngôn ngữ khái quát so với thơ ca đời trước Mặt khác, ngơn ngữ thơ Đường cịn ngơn ngữ tinh luyện, đọng hàm súc 3.1 Tính cụ thể - khái quát Ngôn ngữ thơ Đường ngôn ngữ khái quát, ngôn ngữ ý niệm Điều này, mặt yêu cầu đặc điểm tư thể loại, mặt yêu cầu thể loại thơ Đường luật vốn từ nên khơng thể dùng nhiều ngơn ngữ cụ thể mà phải dùng ngôn ngữ khái quát Những phong, hoa, tuyết, nguyệt, sơn… hình tượng ngôn ngữ khái quát tràn ngập thơ Đường Tuy nhiên, chất ngơn ngữ cịn cần tính biểu cảm để trực tiếp tác động, kích thích vào giác quan người đọc, khơng thể khơng có tính cụ thể hình tượng ngơn ngữ Bằng bên cạnh ngôn ngữ khái quát, thơ Đường cần ngơn ngữ cụ thể Đó vật giữ chức ngữ nghĩa cụ thể, buộc nhà thơ phải lựa chọn ngơn ngữ cụ thể Vì vậy, bên cạnh “điểu” khái qt cịn có: “hồng li” (vàng anh), “thanh điểu” (chim xanh), “anh vũ” (con vẹt)… cụ thể, loại có chức ngữ nghĩa khác Hình ảnh “anh vũ” thơ Cung từ Chu Khánh Dư loại chim cụ thể, khơng thể thay lồi chim khác: “Hàm tình dục thuyết cung trung Anh vũ tiền đầu bất cảm ngôn” (Nỗi riêng muốn ngỏ tình Thấy anh vũ giật lại thơi) Mặt khác, để đạt tính cụ thể ngôn ngữ, câu thơ Đường, danh từ thường kết hợp với danh từ khác theo quy luật tư “dùng đo vật”, kiểu dùng phận thể người để phản ánh vật, như: sơn đỉnh, sơn đầu, giang đầu, giang vĩ, giang tâm… Bên cạnh đó, danh từ thường kèm với tính từ, tạo thêm màu sắc cụ thể cho vật, tượng như: mị nhãn, minh nguyệt, bạch vân, thiên thu tuyết, vạn lí thuyền… Hai câu thơ sau Tuyệt cú Đỗ Phủ minh chứng kết hợp hài hồ ngôn ngữ khái quát cụ thể, tạo tranh thiên nhiên tươi đẹp, đày sức sống, phóng khống: “Lưỡng cá hồng li minh th liễu Nhất hàng bạch lộ thướng thiên.” (Hai oanh vàng kêu liễu biếc Một hàng cò trắng vút trời xanh) Thêm nữa, tư người phương Đơng, có tư nhà thơ đời Đường tư từu tượng Ở mức độ định, loại tư quy định coi trọng cách thức mô vật khách quan nghệ thuật phương Đơng, mặt khác, tạo thẩm thấu, đan xen cá loại hình nghệ thuật phương Đơng như: “thư - hoạ tương thông” (tương thông hoạ thư pháp), “thi - nhạc - vũ” (thơ caâm nhạc - vũ đạo gồm thể), “thi trung hữu hoạ, hoạ trung hữu thi” (trong thơ có tranh, tranh có thơ)… 3.2 Tính hình tượng, đọng, hàm súc Bắt nguồn từ đặc trưng ngôn ngữ Trung Quốc tượng hình tượng thanh, ngơn ngữ thơ Đường mang tính hình tượng Mặt khác, yêu cầu tư tưởng thẩm mĩ “ý ngôn ngoại” (ý ngồi lời), “ngơn tận ý bất tận” (lời hết mà ý không cùng) yêu cầu thể loại thơ luật Đường (số câu, số chữ ít) nên thơ Đường cần tư tượng trưng Tính cô đọng, hàm súc trở thành yêu cầu tất yếu Thơ Đường ngắn gọn, khơng nhiều lời Tính đọng liền với giản dị, sáng, làm nên giá trị đỉnh cao ngôn ngữ thơ Đường Thơ Đường gợi nhiều tả Trong thơ Đường người ta bắt gặp biểu tượng, tượng trưng, hàm ẩn nhiều lớp nghĩa Để biểu đạt người, nhà thơ cổ thường dùng tự nhiên như: sông núi (người Trung Quốc có câu: “Nhân giả nhạo sơn, trí giả nhạo thuỷ”, nghĩa là: người có đức nhân học theo núi, người có đức trí học theo nước), cỏ (tùng, cúc, trúc, mai), điểu thú (đại bàng, phượng hoàng, mãnh hổ, én sẻ)… Để biểu đạt thời gian, nhà thơ Đường dùng cỏ, âm mùa vụ; nhật nguyệt thời gian tuần hoàn… Chẳng hạn, biểu tượng “dương liễu sắc” (sắc dương liễu) Khuê oán Vương Xương Linh gợi bao lớp nghĩa cho người đọc xưa nay: “Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc, Hối giao phu tế mịch phong hầu.” (Nhác trông vẻ liễu bên đường Phong hầu nghĩ dại sui chàng kiếm chi) “Dương liễu” trước hết tượng trưng cho người phụ nữ mềm yếu, tượng trưng cho mùa xuân, đồng thời lại gợi nhắc chia li (Khi chia tay, người Trung Quốc có tục bẻ cành liễu trao nhau) “Dương liễu sắc” thời gian tuần hoàn, khiến người phụ nữ hốt hoảng, bừng tỉnh Ở thơ khác,để khẳng định lòng trước sau một, trắng kiên định, không đổi thay mình, Vương Xương Linh dùng hình ảnh “băng tâm” (mảnh lòng băng) với ý nghĩa tượng trưng cao: “Lạc Dương thân hữu tương vấn Nhất phiến băng tâm ngọc hồ.” (Bạn bè thân thiết Lạc Dương có hỏi Một mảnh lịng băng bình ngọc) (Phù trung lâu tống tân tiện) Cú pháp 4.1 Tỉnh lược Tính linh hoạt từ tạo nên tính linh hoạt câu Để đáp ứng nhu cầu cô đọng, hàm súc, câu thơ Đường nhiều tỉnh lược, đem lại hiệu nghệ thuật đầy bất ngờ VD: Tỉnh lược chủ ngữ: - “Đề lung vong thái diệp Tạc mộng Ngư Dương.” - “Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương.” VD: Chủ ngữ hoán dụ: - “Ma hài kiến thiên tử.” (ma hài: dày gai) VD: Tỉnh lược tối đa: tỉnh lược chủ ngữ vị ngữ, lại cụm danh từ: - “Kê minh mao điếm nguyệt Nhân tích kiều sương.” 4.2 Đảo trang Thơ Đường sử dụng phổ biến phép đảo trang Tác dụng: nhấn mạnh phần kết quả, hậu quả, thực trạng Có hai trường hợp: - Đảo dòng thơ: VD: “Hương đạo trác dư anh vũ lạp Bích Ngơ thê lão phượng hoàng chim.” (Con vẹt mổ thừa thãi hạt lúa thơm / Con chim phượng hoàng đậu đến già cành ngơ đồng biếc) - Đảo hai dịng thơ: VD: Câu kết quả, câu nguyên nhân Câu giải thích cho câu trên: - “Đề lung vong thái diệp Tạc mộng Ngư Dương.” - “Tuý ngoạ sa trường quân mạc điếu Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồ.” (Người lính say chiến trường đừng cười Từ xưa đến chinh chiến trở thành) - Đảo thơ: VD: “Đả khởi hoàng oanh nhi Mạc giao chi thượng đề Đề thi kinh thiếp mộng Bất đắc đáo Liêu Tê.” Tứ thơ Cấu tứ (hay gọi Tứ thơ) cách khám phá thể sống cách độc đáo nhà thơ, thơ Gần nghĩa với cấu tứ thơ, mỹ học Trung Quốc có khái niệm “ý cảnh nghệ thuật”, “cảnh giới nghệ thuật” Cùng viết mộ đề tài như: sơn thuỷ điền viên, biên tái, chiến tranh, cung nữ, chinh phu, chinh phụ… thơ Đường có cách thể riêng, độc đáo Có điều nhờ cấu tứ khác nhau, phản ánh sáng tạo nhà thơ, đồng thời góp phần làm nên sức hấp dẫn trường tồn thơ Đường Trên sở mối quan hệ âm dương, nhà thơ Đường tạo dựng mối quan hệ thể tứ thơ Xét từ góc độ tư quan hệ, phát triển kiến giải nhà nghiên cứu Phan Ngọc, PGS.TS Trần Lê Bảo đưa ba kiểu quan hệ cách thức cấu tứ thơ Đường: 5.1 Kiểu cấu tứ thứ nhất: đồng mặt đối lập Các thơ tiêu biểu: Thu hứng (Đỗ Phủ), Xn tứ (Lí Bạch), Đề thành nam trang (Thơi Hộ)… Bài Xn tứ Lí Bạch thể cao độ đồng mặt đối lập: “Yên thảo bích ti Tần tang đê lục chi Đương quân hoài quy nhập Thị thiếp đoạn trường Xuân phong bất tương thức Hà nhập la vi?” (Cỏ Yên sợi tơ xanh Dâu Tần xanh ngắt rủ cành sum suê Khi chàng tưởng nhớ ngày Chính thiếp tái tê lịng Gió xuân đâu biết chi Cớ len lỏi vào là?) Nhận xét: Hai câu đầu đồng thời gian mùa xuân đối lập không gian xa cách đất Yên đất Tần Hai câu tiếp đồng tâm trạng, hai người có thần giao cách cảm, lúc chàng nhớ ngày về, lúc thiếp đau đớn đến đứt ruột Hai câu cuối đồng người chinh phụ gió xuân khát khao hạnh phúc mãnh liệt, để lại đối lập với gió xn, thể lịng chung thuỷ, kiên trinh người chinh phụ Cũng viết nỗi niềm người chinh phu có chồng chinh chiến phương xa, Yên ca thành Cao Thích dựng nên mặt đối lập: “Thiếu phụ Thành Nam giục đoạn trường Chinh nhân Kế Bắc không hồi thủ Biên phong phiêu phiêu na khả độ Tuyệt vực thương mang cảnh hà hữu.” (Người thiếu phụ Thành Nam đau lòng Người chinh phụ Kế Bắc quay đầu lại Gió biên cương hắt hiu tới Miền đất tận mênh mơng cịn có đâu) Nhận xét: Hai câu thơ đầu đối lập không gian xa cách, đồng tâm trạng Phép đối có tác dụng hỗ trợ, làm bật nỗi nhớ thương vời vợi chinh phu chinh phụ Bài Hoài thượng biệt hữu nhân Trịnh Cốc diễn tả thật tinh tế tâm trạng người phải xa cách: “Dương Tử giang đầu dương liễu xuân Dương hoa sầu sát độ giang nhân Sở phong địch li đình vãn Quân hướng Tiêu Dương, ngã hướng Tần.” (Bên sông Dương Tử, dương liễu đượm màu xuân Hoa dương liễu làm cho người qua sơng buồn đến chết Vài tiếng gió vi vút đình li biệt buổi chiều hơm Anh tới vùng sông Tiêu, sông Tương, tới đất Tần) Nhận xét: Cuộc tiễn biệt bên sơng, cảnh vật lịng người mang hai sắc màu tương phản Hai người hai không gian khác nhau, cách xa gặp tâm trạng Không đặt thơ mối quan hệ, khơng tìm thấy mặt đồng đối lập, lí giải trọn vẹn thơ 5.2 Kiểu cấu tứ thứ hai: dùng mặt để nói mặt Các nhà thơ Đường thường dùng động nói tĩnh (Điểu minh giản - Vương Duy), dùng mộng nói thưc (Xn ốn - Kim Xương Tự), dùng cảnh nói tình (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng - Lí Bạch)… Trong thơ Tĩnh tư, Lí Bạch cảm nhận vẻ đẹp ánh trăng sáng lung linh hư ảo lúc sâu thẳm tâm thức nhà thơ nửa đời xa quê trỗi dậy niềm nhớ thương da diết: “Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sơn Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương” (Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương) Nhận xét: Bài thơ dùng cảnh nói tình Ở khơng gian thời gian dung hợp làm một, tình cảnh hồ trộn, cảnh làm cho tình mở rộng tràn đầy, tình làm cho cảnh hư ảo hố cao độ Hay hai câu cuối Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, Lí Bạch viết: “Cơ phàm viễn ảnh bích khơng tận, Duy kiến trường gian thiên tế lưu.” (Bóng buồm khuất bầu khơng Trơng theo thấy dịng sơng lưng trời) Nhận xét: Trong hai câu thơ toàn vẽ cảnh, cảnh lại ẩn chứa bao tâm nhà thơ họ Lí đưa tiễn với hai nhãn tự: “cơ” “duy”

Ngày đăng: 30/03/2023, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w