1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Csht-Viễn-Thông-Việt-Nam-Tt-Đgiá (1).Docx

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 512,5 KB

Nội dung

CƠ SỞ HẠ TẦNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ Ths Hoàng Thị Kim Chi HVHCQG Giai đoạn 2006 – 2010, Việt Nam đã thực hiện quy hoạch phát triển viễn thông và Internet, trong đó tập trung vào “[.]

CƠ SỞ HẠ TẦNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ Ths Hoàng Thị Kim Chi - HVHCQG Giai đoạn 2006 – 2010, Việt Nam thực quy hoạch phát triển viễn thơng Internet, tập trung vào “Xây dựng phát triển sở hạ tầng viễn thơng có cơng nghệ đại ngang tầm nước khu vực, có độ bao phủ rộng khắp nước với dung lượng lớn, chất lượng cao, cung cấp đa dịch vụ hoạt động có hiệu quả”[3] Năm 2012, theo định số 32/2012/QĐ-TTg ngày 27/07/2012, Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020 ban hành Hơn nữa, ngày 21/01/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 149/QĐ-TTg, phê duyệt Chương trình phát triển hạ tầng viễn thơng băng rộng đến năm 2020, trọng “Xây dựng phát triển sở hạ tầng viễn thơng băng rộng đại, an tồn, dung lượng lớn, tốc độ cao, vùng phủ dịch vụ rộng phạm vi toàn quốc Cung cấp dịch vụ viễn thông băng rộng đa dạng với chất lượng tốt, giá cước hợp lý theo chế thị trường” [5] Bên cạnh việc quan tâm đến phát triển sở hạ tầng viễn thơng đại, có dung lượng lớn, tốc độ cao, vùng phủ sóng rộng nước, cung cấp dịch vụ viễn thông chất lượng tốt, phát huy tối đa hội tụ công nghệ dịch vụ, Việt Nam trọng bảo đảm an tồn cho sở hạ tầng viễn thơng an ninh thông tin, tạo tảng thúc đẩy thương mại điện tử phát triển xây dựng phủ điện tử Thực trạng Sách trắng Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam năm 2014 thống kê số lượng người sử dụng internet Việt Nam 37%, tương ứng 33.191.166 người Số thuê bao truy nhập Internet qua mạng di động 3G 17.214.781 thuê bao [1] Nhưng số liệu thống kê Sách trắng Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam 2017 cho thấy số người sử dụng Internet chiếm tỷ lệ 54,19%, tương ứng với 50.231.474 người, tăng gấp1,5 lần so với năm 2014 Nguồn: n: Bộ Thông tin Truyền thông Thêm vào đó, lưu lượng sử dụng internet Việt Nam cao Năm 2016 2017, thống kê Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) cho thấy lưu lượng cao đạt triệu Gbs/tháng Trong nay, lưu lượng tháng 10/2018 đạt 8.062.713Gbs, cao kể từ năm 2016 từ đầu năm tới Nguồn: n: Trung tâm Internet Việt Nam Việt Nam nước có số lượng tên miền quốc gia đăng ký cao khu vực Asean [2] Theo số liệu Trung tâm Internet Việt Nam thời điểm tháng 10/2018, tổng số tên miền “.vn” trì hệ thống 460.412 tên miền, có 13.389 tên miền Tổng số địa Internet Ipv4 cấp 15.951.360 Số địa Internet IPv6 quy đổi theo đơn vị /64 cấp 214.753.935.360/64 địa Nguồn: n: Trung tâm Internet Việt Nam Năm 2016, ba công ty viễn thông Viettel, VinaPhone, MobiFone thức cấp giấy phép thiết lập mạng cung cấp dịch vụ viễn thông 4G LTE Tổng số thuê bao điện thoại di động (phát sinh lưu lượng thoại, tin nhắn liệu) đạt gần 129 triệu thuê bao, có khoảng 36,2 triệu thuê bao băng rộng di động, tương ứng khoảng 39%, tăng 4,2% so với năm 2015 Tổng số thuê bao truy cập băng rộng cố định đạt triệu thuê bao.[2] Nguồn: n: Bộ Thông tin Truyền thông Mặt khác, Việt Nam tăng cường bảo đảm an tồn cho hạ tầng viễn thơng an ninh thông tin Ngay từ năm 2014, Bộ Thông tin Truyền thông ký định số 1524/QĐ-BTTTT phê duyệt Đề án triển khai tiêu chuẩn DNSSEC cho hệ thống máy chủ tên miền “.VN” Hệ thống tên miền (Domain Name System - DNS) bao gồm loạt sở liệu chứa địa IP tên miền tương ứng DNSSEC cơng nghệ an tồn mở rộng cho hệ thống tên miền Trong đó, DNSSEC cung cấp chế xác thực máy chủ DNS với xác thực cho vùng liệu để đảm bảo toàn vẹn liệu Tháng 3/2018, kiện triển khai thành công tiêu chuẩn DNSSEC cho tên miền “.VN” hệ thống máy chủ tên miền DNS quốc gia vào cuối năm 2016, Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) mở rộng triển khai DNSSEC toàn hệ thống máy chủ quản lý tên miền cấp hai dùng chung phân chia theo lĩnh vực phân chia theo địa giới hành chính.[7] Theo Bộ Thơng tin Truyền thơng, tỷ lệ tổ chức ban hành quy chế, quy định an tồn thơng tin áp dụng cho hoạt động nội tăng từ 43,9% năm 2015 lên 65,8% năm 2016 Tỷ lệ tổ chức ban hành quy trình thao tác chuẩn để phản hồi lại cố an tồn thơng tin tăng từ 46% lên 62% hai năm này[2] Hơn nữa, tỷ lệ tổ chức có sử dụng chữ ký số để bảo đảm an tồn thơng tin cho giao dịch điện tử tăng từ 46% năm 2015 lên 64% năm 2016, với số lượng chứng thư số công cộng 800.171 chứng thư, so với 733.846 chứng thư năm 2015[2] Bảng cho thấy tỷ lệ phần trăm tổ chức sử dụng công nghệ, biện pháp kỹ thuật để bảo vệ hệ thống mạng: Nguồn: n: Bộ Thông tin Truyền thông Đánh giá chung Trong năm qua, Việt Nam nỗ lực đầu tư cho sở hạ tầng viễn thông internet bao gồm băng thông rộng Mặc dù Việt Nam có tăng trưởng mạnh số người sử dụng internet thuê bao di động, đồng thời tăng cường biện pháp bảo đảm an toàn cho hạ tầng viễn thông an ninh thông tin số An tồn thơng tin mạng tồn cầu năm 2017 Việt Nam Liên minh viễn thông quốc tế (ITU) cơng bố vị trí khiếm tốn 101/193 quốc gia Hơn nữa, theo đánh giá Liên hợp quốc, số sở hạ tầng viễn thông Việt Nam năm 2014 năm 2016 đạt mức trung bình giới, 0,3792 0,3715 điểm, so với mức trung bình 0,3650 0,3711 điểm [6] Chỉ số sở hạ tầng viễn thông TII (Telecommunication Infrastructure Index - TII) bao gồm có năm thành tố là: Tỷ lệ người dùng Internet; Th bao internet băng thơng rộng có dây; Th bao internet băng thông rộng không dây; Thuê bao điện thoại cố định Thuê bao điện thoại di động Theo số liệu thống kê số sở hạ tầng viễn thông TII năm 2018 Liên hợp quốc, tỷ lệ người dùng Internet 46,5%, tỷ lệ thuê bao internet băng thơng rộng có dây Việt Nam đạt 9,61%; Thuê bao internet băng thông rộng không dây 46,44%; Thuê bao điện thoại cố định 5,92% Thuê bao điện thoại di động 127,53% Những số liệu thấp so với số liệu Bộ Thông tin Truyền thông NĂM 2014 2016 2018 Chỉ số TII 0,3792 0,3715 0,3890 Mức trung bình giới 0,3650 0,3711 0,4155 Nguồn: n: Liên hợp quốc Tuy nhiên, so với mức trung bình giới 0,4155 điểm số sở hạ tầng viễn thông Việt Nam năm 2018 đạt mức trung bình, với 0,3890 điểm [6] Mặc dù Việt Nam nỗ lực đầu tư cho hạ tầng viễn thông internet, cung cấp dịch vụ di động 4G từ năm 2016 Tóm lại, Trong nhiều năm qua, Việt Nam quan tâm đầu tư xây dựng sở hạ tầng viễn thông qua Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia Chương trình phát triển hạ tầng viễn thơng băng rộng Thực tế cho thấy Việt Nam tiến gần tới mục tiêu đề như: Xây dựng phát triển sở hạ tầng viễn thông đại, an tồn có dung lượng lớn, tốc độ cao, vùng phủ sóng rộng đến vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; Tăng cường phát triển dịch vụ ứng dụng viễn thông; Ưu tiên áp dụng công nghệ viễn thông tiên tiến, đại; Tăng cường bảo đảm an tồn sở hạ tầng viễn thơng an ninh thông tin cho hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông, thúc đẩy phát triển thương mại điện tử lộ trình xây dựng phủ điện tử Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO: “Sách trắng Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam 2014”, NXB Thông tin – Truyền thông, 2014 “Sách trắng Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam 2017”, NXB Thông tin – Truyền thông, 2017 Quyết định số 32/2006/QĐ-TTg ngày 07/02/2006 Phê duyệt “Quy hoạch phát triển viễn thông Internet Việt Nam đến năm 2010” Quyết định số 32/2012/QĐ-TTg ngày 27/07/2012 Phê duyệt “Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020” Quyết định số 149/QĐ-TTg ngày 21/01/2016 phê duyệt “Chương trình phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng đến năm 2020” “United Nations E-Government Survey 2014, 2016, 2018”, Department of Economic and Social Affairs - UNITED NATIONS New York, https://publicadministration.un.org/en/ Website Trung tâm Internet Việt Nam www.vnnic.vn

Ngày đăng: 13/03/2023, 21:23

w