1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập công nghệ ngoại sinh và công nghệ nội sinh

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 272,18 KB

Nội dung

Đề tài Trình bày lý thuyết về công nghệ ngoại sinh và công nghệ nội sinh Lấy 2 ví dụ về việc áp dụng công nghệ ngoại sinh và công nghệ nội sinh ở cùng một lĩnh vực tại Việt Nam Phân tích làm rõ sự khá[.]

Đề tài: Trình bày lý thuyết cơng nghệ ngoại sinh cơng nghệ nội sinh Lấy ví dụ việc áp dụng công nghệ ngoại sinh công nghệ nội sinh lĩnh vực Việt Nam Phân tích làm rõ khác biệt MỞ ĐẦU Các cách mạng Khoa học kĩ thuật chứng minh yếu tố tài nguyên, vốn sản xuất, lao động cịn có yếu tố khác ngày giữ vị trí quan trọng kinh tế, đổi cơng nghệ, đổi tổ chức quản lí,… K.Marx dự đốn rằng: “đến giai đoạn cơng nghiệp, việc sản sinh giàu có thực không phụ thuộc nhiều vào thời gian lao động mà lại phần lớn phụ thuộc vào tình trạng chung khoa học tiến kĩ thuật hay vận dụng khoa học vào sản xuất” Những tiến vũ bão lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ Nano, tự động hoá làm thay đổi tư chiến lược nhiều quốc gia Trong xu ấy, thấy quốc gia hay địa phương xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển phải ý tới vai trò đặc biệt mối quan hệ mật thiết Khoa học công nghệ với tăng trưởng phát triển kinh tế Theo đó, cơng nghệ nội sinh, cơng nghệ ngoại sinh phát triển mạnh mẽ, để lại tác động tích cực cho phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Để tìm hiểu rõ tác động chúng, biết tác động công nghệ nội sinh, công nghệ ngoại sinh, ưu điểm hạn chế sau nhóm tơi xin trình bày chủ đề “Lý thuyết công nghệ ngoại sinh công nghệ nội sinh Lấy ví dụ việc áp dụng cơng nghệ ngoại sinh công nghệ nội sinh lĩnh vực Việt Nam Phân tích làm rõ khác biệt.” Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, viết có cấu trúc tiểu luận gồm phần: Phần 1: Cơ sở lý luận Phần 2: Ví dụ cơng nghệ nội sinh công nghệ ngoại sinh Phần 3: Một số định hướng giải pháp liên quan đến CN nội sinh CN ngoại sinh xử lý nước thải nước ta Do kinh nghiệm non yếu kiến thức có hạn nên viết cịn nhiều hạn chế Rất mong nhận nhiều ý kiến góp ý từ giảng viên bạn đọc PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN A - Khái quát công nghệ nội sinh 1- Khái niệm công nghệ nội sinh Công nghệ nội sinh công nghệ tạo thông qua trình hình thành, nghiên cứu triển khai nước - Sơ đồ phát triển công nghệ nội sinh Nghiên cứu thị trường -> Nghiên cứu tạo công nghệ -> Triển khai áp dụng -> Cải tiến - Ý tưởng nghiên cứu tạo công nghệ xuất phát từ nhu cầu thị trường nước nhu cầu thị trường quốc tế Nghiên cứu thị trường ghi nhận nhu cầu Giai đoạn nghiên cứu để tạo công nghệ, truyền bá Sau sử dụng rộng rãi người áp dụng công nghệ có cải tiến cơng nghệ vận hành 2- Ưu nhược điểm công nghệ nội sinh Ưu điểm: - Tạo công nghệ phù hợp với thực tế sở, địa phương mình, quốc gia - Dễ dàng làm chủ công nghệ dễ dàng quản lí - Tận dụng nguồn lực sẵn có địa phương, vùng miền - Tiết kiệm ngoại tệ nhập công nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam - Khơng phụ thuộc vào nước ngoài, đặc biệt kĩ thuật - Nếu cơng nghệ nước hồn thiện đạt trình độ cao cơng nghệ chuyển giao sang nước khác - Các quan nghiên cứu nước có điều kiện tích lũy kinh nghiệm nâng cao trình độ cá nhân, đồng thời nâng cao trình độ cơng nghệ dân tộc - Góp phần đào tạo nâng cao trình độ nhân lực, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sắc phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc Nhược điểm Để có cơng nghệ cần nhiều thời gian, tiền nhân lực, việc tạo công nghệ hoạt động nghiên cứu – triển khai, dựa hồn tồn vào cơng nghệ nội sinh thời gian cơng nghiệp hóa bị kéo dài Nếu trình độ nghiên cứu kỹ thuật khơng cao, cơng nghệ tạo giá trị, gây lãng phí khơng thể sử dụng, điều kiện kinh tế hội nhập công nghệ lạc hậu tạo sản phẩm cạnh tranh thị trường thị trường nước Vì đầu tư cho phát triển khoa học cơng nghệ cịn hạn hẹp, chất lượng đào tạo cán khoa học công nghệ thấp, chế quản lý kinh tế chưa tạo môi trường thuận lợi cho phát triển khoa học công nghệ B- Công nghệ ngoại sinh - công nghệ chuyển giao 1- Khái niệm - Cơng nghệ ngoại sinh cơng nghệ có thơng qua mua, chuyển giao cơng nghệ nước ngồi sản xuất - Chuyển giao công nghệ chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng phần tồn cơng nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ - Việc di chuyển công nghệ từ quốc gia sang quốc gia khác làm thay đổi tài khoản vốn hệ thống tài khoản quốc gia nước Trong trường hợp này, chuyển giao gọi chuyển giao công nghệ quốc tế hay đơn giản chuyển giao công nghệ để phân biệt với hỗ trợ công nghệ - Chuyển giao công nghệ khác với hỗ trợ công nghệ Hỗ trợ công nghệ công ty bia Sài Gịn giao cơng nghệ sản xuất bia cho số doanh nghiệp khác nước, Như làm giảm chi phí kinh doanh, tạo thị trường mới, tạo phát triển công nghiệp đồng phải phù hợp với luật pháp Đó hỗ trợ cơng nghệ Sơ đồ phát triển công nghệ theo phương thức chuyển giao Nghiên cứu thị trường – đánh giá lựa chọn công nghệ - chuyển giao cơng nghệ - thích nghi hóa – triển khai sử dụng – cải tiến công nghệ Để thực chuyển giao công nghệ bên nhận bên giao phải tiến hành nghiên cứu thị trường nơi mà công nghệ triển khai sử dụng tương lai để có đánh giá sơ tính khả thi việc chuyển giao khía cạnh Sau xác định đước tính khả thi việc chuyển giao người ta tiến hành đánh giá công nghệ dự liệu để chọn công nghệ phù hợp 2- Ưu nhược điểm công nghệ ngoại sinh Ưu điểm − Đáp ứng kịp thời nhu cầu đòi hỏi thị trường xã hội Nếu để sản xuất công nghệ phải đấu tư nhiều thời gian để nghiên cứu, triển khai Trong nhập cơng nghệ vừa có công nghệ đại mà không tốn nhiều thời gian đồng thời đáp ứng nhu cầu sản xuất nước − Tiếp thu, khai thác thừa kế kinh nghiệm nhiều nước, tạo môi trường học tập, rèn luyện nâng cao tay nghề qua công nghệ ngoại nhập − Công nghệ ngoại nhập giúp ta tận dụng nguồn lực sẵn có mà chưa khai thác thiếu nhiều công nghệ cần thiết, đồng thời tạo viêc làm, tăng thu nhập cho người lao động, qua góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế − Có đủ điều kiện hòa nhập với cộng đồng quốc tế, số quốc gia khơng có dủ khả để tạo công nghệ nên họ phải nhập công nghệ từ nước ngồi để đáp ứng sản xuất nước nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm nước với sản phẩm nước ngồi − Cơng nghệ ngoại sinh đóng góp tích cực phát triển kinh tế - xã hội, góp phần bổ sung có hiệu cơng nghệ nước − Công nghệ ngoại sinh giúp tranh thủ vốn đầu tư nước ngồi, thơng qua hình thức liên doanh, liên kết với công ty nước ngồi − Cơng nghệ ngoại sinh giúp cho nước tắt đón đầu, thực bước nhảy vọt trình pháp triển, rút ngắn thời gian đạt tăng trưởng nhanh chóng, giảm khoảng cách giàu nghèo nước Hạn chế : − Chi phí cho chuyển giao cơng nghệ cao − Bị phụ thuộc vào nước ngồi: để có cơng nghệ cao thường địi hỏi vốn lớn Do đó, phải vay từ nước để mua cơng nghệ, nhập cơng nghệ thơng qua hình thức liên doanh, liên kết với nước mà theo bên nước ngồi chịu trách nhiệm cung cấp phần chủ yếu công nghệ Điều làm dễ bị phụ thuộc vào nước kinh tế từ dễ dẫn đến bị phụ thuộc trị − Dễ bị ảnh hưởng tiêu cực từ công nghệ nhập: nhập cơng nghệ lỗi thời, chất lượng gây nhiễm mơi trường, bên cạnh việc sử dụng công nghệ lỗi thời để sản xuất tạo sản phẩm chất lượng không đủ sức cạnh tranh thị trường Và quốc gia trở thành bãi rác công nghệ − Thất bại thân thiếu lực: nước nhập cơng nghệ thường có trình độ thấp hơn, yêu cầu đặt nước phải có lực cơng nghệ định để tiến tới thích nghi làm chủ cơng nghệ − Bị phụ thuộc nhiều vào kỹ sư nước − Các nước nhận chuyển giao công nghệ không tìm hiểu kỹ cơng nghệ chuyển giao nhập công nghệ lỗi thời, sản phẩm tạo khơng có sức cạnh tranh, cơng nghệ nhập khơng phù hợp với điều kiện địa phương 3- Nguyên nhân chuyển giao công nghệ : a Nguyên nhân khách quan : − Khơng quốc gia giới có đủ nguồn lực để phát triển nội sinh tất công nghệ cần thiết cách kinh tế, nhiều nước muốn có cơng nghệ thường cân nhắc phương thức nội sinh chuyển giao công nghệ; − Sự phát triển công nghệ không đồng quốc gia giới (85% sáng chế công nghệ nằm tay nước) nhiều nước khơng có khả tạo cơng nghệ mà cần, buộc phải tiếp nhận để đáp ứng nhu cầu cần thiết − Xu mở rộng hợp tác, khuyến khích thương mại tạo thuận lợi cho bên giao bên nhận công nghệ; − Các thành tựu khoa học công nghệ đại làm rút ngắn tuổi thọ công nghệ, khiến nhu cầu đổi công nghệ tăng cao b Nguyên nhân xuất phát từ bên giao công nghệ: − Thu lợi nhuận địa phương hay quốc ( giảm chi phí ngun vật liệu, nhân cơng, chi phí cao sở hạ tầng khác ) − Chấp nhận cạnh tranh sản phẩm để nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư, có điều kiện đổi cơng nghệ − Thu lợi ích khác như: bán nguyên vật liệu, linh kiện, phụ tùng thay , tận dụng nguồn chất xám địa phương, hưởng lợi ích từ cải tiến công nghệ bên nhận − Tránh hàng rào thương mại thuế quan hạn ngạch c Nguyên nhân xuất phát từ bên nhận công nghệ: − Thông qua chuyển giao, tranh thủ vốn đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế; − Tận dụng nguồn lực sẵn có mà chưa khai thác thiếu cơng nghệ cần thiết, đặc biệt tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động; − Nhanh chóng đáp ứng nhu cầu cấp bách: nhu cầu thiết yếu xã hội, nhu cầu đổi công nghệ để đáp ứng sức ép cạnh tranh; − Có điều kiện nhanh chóng nâng cáo trình độ cơng nghệ, học tập phương pháp quản lý tiên tiến; − Tránh rủi ro phải tự làm nhờ mua licence công nghệ − Nếu thành cơng có hội rút ngắn thời gian cơng nghiệp hóa, đồng thời tắt vào công nghệ đại 4- Nghiệp vụ tiếp nhận công nghệ: a, Chuẩn bị: − Kết việc nghiên cứu thị trường dùng để lập đề án sơ chuyển giao công nghệ Nội dung đề án đơn giản bao gồm tên công nghệ cần phải chuyển giao, mức chuyển giao… − Hiểu biết pháp luật giúp cho việc soạn thảo hợp đồng chuyển giao, tiến hành thủ tục phê duyệt khai thác khía cạnh ưu đãi b.Tìm kiếm đối tác giao cơng nghệ đàm phán: − Việc tìm kiếm đối tác giao cơng nghệ thơng qua Internet, đại diện thương vụ, mối quan hệ quen biết … − Phải có lộ trình đàm phán thích hợp giảm chi phí chuyển giao Một lộ trình tiết kiểm : Tìm kiếm đối tác – Đàm phán qua thư tín : Email, thư cứng, phương tiện truyền thông khác – Đánh giá mức độ khả thi (thích hợp ) đối tác – Loại bỏ đối tác không thích hợp – Tham quan đối tác phù hợp ký kết thỏa thuận chuyển giao sơ − Lập dự án chuyển giao chi tiết – Trình phê duyệt – đàm phán ký kết hợp đồng với đối tác lựa chọn – Thực thi giao, nhận triển khai công nghệ c Phê duyệt: Trong trình phê duyệt nhanh hay chậm phụ thuộc vào chất lượng việc lập dự án, quy mơ dự án thủ tục hành Lập dự án – Trình phê duyệt – Sửa đổi điều chỉnh – nhận phê duyệt d Ký kết hợp đồng: − Đàm phán chi tiết nội dung hợp đồng, việc đàm phán tiến hành với tham gia bên tư vấn nên có tham gia luật sư có kinh nghiệm lĩnh vực chuyển giao công nghệ quan hệ quốc tế 5- Phân loại chuyển giao công nghệ kênh chuyển giao công nghệ:  Phân loại: a, Dựa vào chủ thể tham gia chuyển giao: - Chuyển giao nội doanh nghiệp hay tổ chức - Chuyển giao nước (giữa doanh nghiệp, ) - Chuyển giao nước (bên giao bên nhận thuộc hai quốc gia khác nhau, ) b, Dựa vào loại hình cơng nghệ chuyển giao: - Chuyển giao công nghệ sản phẩm, gồm công nghệ thiết kế sản phẩm sử dụng sản phẩm - Chuyển giao cơng nghệ q trình (công nghệ để chế tạo sản phẩm thiết kế) - Chuyển giao công nghệ thiết kế, chủ yếu phần mềm thiết kế bao gồm thông tin sở để thiết kế như: khái niệm thiệt kế, kỹ thuật mô phỏng… - Chuyển giao công nghệ phần mềm sử dụng, bảo dưỡng sản phẩm như: trình tự thao tác, phần mềm cần thiết để sử dụng sản phầm… c, Dựa vào hình thái cơng nghệ: - Chuyển giao dọc: Cơng nghệ chưa có thị trường: Chuyển giao cơng nghệ chưa triển khai (vẫn cịn quản lý phía nghiên cứu) - Chuyển giao ngang: Cơng nghệ có thị trường  Các kênh chuyển giao công nghệ: - Các kênh trực tiếp: Thông qua công ty xuyên quốc gia, công ty tư vấn công nghệ chuyển giao, chuyên gia nước hoạt động địa phương hay cán kỹ thuật thực tập, lưu học sinh du học nước phát triển trở Những mối liên kết tạo hội cho bên mua tiếp cận với người chủ thực cơng nghệ, hội thành công cao - Các kênh gián tiếp: Thông qua đại lý bán máy, thiết bị địa phương; hội thảo, hội nghị quốc tế; hội chợ, triển lãm thương mại; ấn phẩm Những mối liên kết thường khó có hội để bên nhận tiếp xúc trực tiếp với chủ thực cơng nghệ - Trình tự nhập cơng nghệ chuyển giao công nghệ C- Kinh nghiệm chuyển giao công nghệ nước phát triển: Thuận lợi: - Bối cảnh trị giới ngày tạo điều kiện hợp tác tồn diện có hợp tác công nghệ - Xu mở rộng hợp tác khuyến khích ngoại thương giới; - Tiến khoa học công nghệ tạo công cụ tiên tiến giúp chuyển giao công nghệ diễn dễ dàng Khó khăn : a Khách quan : - Những khác biệt ngơn ngữ, văn hóa khoảng cách trình độ dẫn tới khó khăn giao tiếp, truyền đạt hịa hợp - Cơng nghệ kiến thức, chuyển giao cơng nghệ mang tính chất ẩn, kết mang tính bất định b Phía bên giao: - Động bên giao thường khó xác định (phụ thuộc định hướng phát triển, mục tiêu ngắn hạn dài hạn,…) - Lo ngại việc bên nhận trở thành đối thủ cạnh tranh, vấn đề sở hữu quyền cơng nghệ c Phía bên nhận : - Cơ sở hạ tầng kinh tế yếu (điện, giao thông vận tải, thông tin liên lạc,…) - Cấu trúc hạ tầng công nghệ yếu (nhân lực, sách văn hóa, đặc biệt lực nghiên cứu triển khai nội bộ, ) 3- Điều kiện để chuyển giao công nghệ: - Nhận thức: chuyển giao công nghệ đổi cơng nghệ vốn mang tính xáo trộn, xét quan niệm, thói quen cũ, cần thời gian dài hạn đánh giá kết chuyển giao Chuyển giao công nghẹ với ưu việt tạo hội tốt đẹp nguy lớn chuyển giao không thành công, đẩy quốc gia vào tình trạng cơng nghiệp hóa giả tạo, tiềm ẩn nguy ổn định - Thực hành: Trong giai đoạn tiếp nhận, sử dụng, nâng cao tiềm người thông qua hoạt động đào tạo, huấn luyện, tăng cường khả làm chủ tiến tới đồng hóa đổi PHẦN II: Ví dụ cơng nghệ nội sinh công nghệ ngoại sinh: Sự cần thiết áp dụng công nghệ vào xử lý nước thải nước ta Tốc độ thị hóa tăng nhanh, dân cư thành thị tăng lên, chất lượng sống dần cải thiện, nhu cầu sử dụng nước tăng cao đặc biệt khu vực nội thành, dẫn đến nước thải sinh hoạt phát sinh nhiều xử lý nước thải đô thị (XLNT) xem vấn đề đặt 10 hàng đầu Có nhiều cơng nghệ xử lý áp dụng rộng rãi nước thải thị, nhiên, cần tìm công nghệ phù hợp với với hiệu cao XLNT số địa phương nhiều bất cập Hiện nay, đại đa số nhà máy XLNT đô thị Việt Nam sử dụng công nghệ: Cơng nghệ bùn hoạt tính, cơng nghệ lọc sinh học, công nghệ hồ sinh học, xử lý học Tuy nhiên, nhiều bất cập trình vận hành Hội thảo “Phát triển nguồn nhân lực hướng tiếp cận công nghệ mới, tiên tiến lĩnh vực thoát nước xử lý nước thải” tổ chức Hà Nội đưa thông tin nay, hệ thống thoát nước Hà Nội hệ thống chung cho nước mưa nước thải Nước thải bao gồm nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp, bệnh viện Do việc đầu tư hệ thống thu gom nhà máy xử lý nước thải triển khai, nên tại, Hà Nội có số trạm nhà máy xử lý hoạt động Tuy nhiên có phần nhỏ lượng nước thải xử lý (khoảng 23,2%), phần lại gần không xử lý xả thẳng vào hệ thống thoát nước chung thành phố Nước thải chưa qua xử lý nguyên nhân khiến kênh mương, ao hồ bị nhiễm nghiêm trọng.Đây tình trạng chung tỉnh thành phố lớn nước Việc lựa chọn công nghệ xử lý thể thách thức lớn hầu hết địa phương Tài chính, trị, thể chế văn hóa yếu tố quan trọng để ảnh hưởng đến hiệu hoạt động nhà máy Thông thường, để đảm bảo vệ sinh môi trường, nước thải phải xử lý thông qua nhà máy XLNT Có nhiều cơng nghệ áp dụng cho q trình XLNT thị, cần thử nghiệm để chọn công nghệ phù hợp kỹ thuật lẫn kinh tế cho khu vực Công nghệ nội sinh: Xử lý nước thải sinh hoạt công nghệ MBR Đây công nghệ XLNT nhóm tác giả đến từ Đại học Cơng nghệ Đồng Nai, đại diện giảng viên Đào Khánh Châu, nghiên cứu ứng dụng thành công vào xử lý nước thải sinh hoạt suối Săn Máu (thuộc thành phố Biên Hòa) 11 Từ nhu cầu cần xử lý nước thải sinh hoạt cho người dân suối Săn Máu, nhóm tác giả thiết kế chế tạo thử công nghệ xử lý nước thải phương pháp lọc màng Mô công nghệ MBR xử lý nước thải sinh hoạt Công nghệ MBR công nghệ xử lý vi sinh nước thải phương pháp lọc màng MBR viết tắt cụm từ Membrance Bio Reator (Bể lọc sinh học màng) Công nghệ MBR công nghệ mới, xử lý nước thải kết hợp dùng màng với hệ thống bể sinh học thể động thơng qua quy trình vận hành sục khí cơng nghệ dịng chảy gián đoạn Quy trình xử lý nước thải: Sau xử lý sơ nước thải đưa vào bể hiếu khí (bể Areotank) có sử dụng màng lọc sinh học MBR Tại đây, nước thải thấm xuyên qua vách màng vào ống mao dẫn nhờ lỗ rỗng cực nhỏ từ 0,01-0,2 μm Màng cho nước qua tạp chất rắn, hữu cơ, vô giữ lại bề mặt màng Nước bơm hút sang bể chứa ngồi mà khơng cần qua bể lắng, lọc khử trùng - Sau xử lý sơ nước thải đưa vào bể hiếu khí (bể Areotank) có sử dụng màng lọc sinh học MBR Tại đây, nước thải thấm xuyên qua vách màng vào ống mao dẫn nhờ lỗ rỗng cực nhỏ từ 0,01-0,2 μm Màng cho nước qua tạp chất rắn, hữu cơ, vô giữ lại bề mặt màng Nước bơm hút sang bể chứa thoát ngồi mà khơng cần qua bể lắng, lọc khử trùng 12 - Quá trình xử lý nước thải màng MBR gồm hai giai đoạn giai đoạn nitrit hóa bán phần khử nitrit Bùn hoạt tính sinh trưởng lơ lửng bể thiếu khí kết hợp với công nghệ lọc màng nhằm tách hai pha rắn - lỏng nồng độ bùn trì bể thiếu khí cao, thời gian lưu bùn kéo dài để đạt hiệu tối ưu việc khử nitơ ammoni Màng MBR thường có hai dạng: dạng sợi dạng Cơ chế rửa hạn chế tắc nghẹt màng MBR - Cơ chế rửa màng: Thường bố trí bơm 02 bơm làm nhiệm vụ hút nước 01 bơm để rửa màng Khi áp suất chân không vượt 50 KPa so với bình thường (10-30 KPa) bơm hút nước từ bể tự động ngắt để bơm thứ rửa ngược trở lại Khi màng bị rung làm cho chất cặn rơi xuống đáy (Tức nước chảy từ xuống vào ruột màng chui theo lỗ rỗng ngoài, đẩy cặn bám khỏi màng) - Máy thổi khí ngồi cung cấp khí cho vi sinh hoạt động bể thiếu khí cịn làm nhiệm vụ thổi bung màng để hạn chế bị nghẹt màng Ưu điểm công nghệ MBR - Cơng nghệ có khả xử lý nhiều loại nước thải khác - Ưu lớn mặt kỹ thuật hệ thống MBR có khả vận hành hồn tồn tự động mà khơng cần giám sát người - Hiệu xử lý nước thải cao, ổn định Đây mạnh mà số hệ thống xử lý nước thải sinh học không làm nguy sốc tải cao - Bên cạnh đó, với chất lượng nước xử lý ổn định giúp giảm nhiều chi phí phát sinh Ngồi ra, giải pháp cịn có khả áp dụng để tái sử dụng nước thải đô thị, mang lại hiệu tình trạng nguồn nước ngày khan hiếm, cạn kiệt tình trạng nhiễm nguồn nước trở nên phổ biến Nhược điểm : -Nhược điểm cơng nghệ màng MBR chi phí đầu tư mua màng cao, không áp dụng cho loại nước thải có độ màu cao nhiều hóa chất, dễ bị tắc màng không vệ sinh định kỳ cách 13 -Do hạn chế chi phí đầu tư nên cơng nghệ áp dụng cho công suất nhỏ 50m3/ngày.đêm Phạm vi áp dụng: Ứng dụng cho hầu hết loại nước thải có nhiễm hữu cơ: trường học, khu dân cư, tòa nhà, trung tâm thương mại, bệnh viện, nhà hàng, khách sạn, v.v Đặc biệt cơng trình có diện tích hạn chế Theo cơng bố từ nhóm tác giả với giải pháp mà nhóm đưa ra, nước thải sinh hoạt suối sau đưa lên loại bỏ tạp chất, bùn hoạt tính vi khuẩn gây bệnh… Do đó, nước thải sau xử lý tái sử dụng vào nhiều mục đích khác tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng như: rửa đường, tưới cây, rửa xe, làm nhà vệ sinh, Giải pháp xử lý nước thải công nghệ MBR đạt giải Ba Hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh Đồng Nai năm 2016 Công nghệ ngoại sinh: Công nghệ xử lý nước thải AAO Cơng nghệ AAO gì? Cơng nghệ xử lý AAO phát triển vào cuối năm 90 kỷ XX nhà khoa học Nhật Bản  AAO viết tắt cụm từ Anaerobic (yếm khí) – Anoxic (thiếu khí) – Oxic (hiếu khí) Cơng nghệ AAO quy trình xử lý sinh học liên tục ứng dụng nhiều hệ vi sinh vật khác nhau: hệ vi sinh vật yếm khí, thiếu khí, hiếu khí để xử lý nước thải Dưới tác dụng phân hủy chất ô nhiễm hệ vi sinh vật mà nước thải xử lý trước xả thải môi trường Nguyên lý xử lý AAO: Nước thải xử lý triệt để sử dụng trình AAO Trong đó: – Yếm khí: để khử hydrocacbon, kết tủa kim loại nặng, kết tủa photpho, khử Clo hoạt động… – Thiếu khí: để khử NO3 thành N2 tiếp tục giảm BOD, COD – Hiếu khí: để chuyển hóa NH4 thành NO3, khử BOD, COD, sunfua… – Tiệt trùng: lọc vi lọc hóa chất – chủ yếu dung hypocloride canxi (Ca(OCl)2) để khử vi trùng gây bệnh… 14 Mơ hình AAO Sau xử lý cấp nước thải chảy vào bể bùn hoạt tính yếm khí (Anaerobic Tank), tiếp đến chảy vào bể vi sinh hiếu khí (Aerobic), vi sinh vật sống bám hạt bùn bể, diễn trình vi sinh vật oxi hóa chất hữu tốc độ cao, sau q trình chất vơ hữu có nước thải mà giảm dần, trình đặc biệt giảm đáng kể hàm lượng Nitơ tổng (Total- Nitrogen) Photpho tổng (Total – Phosphase) Ưu điểm: – Chi phí thiết kế, vận hành thấp, chi phí lượng mơ hình vận hành đơn giản – Có thể di dời hệ thống xử lý nhà máy chuyển địa điểm – Khi mở rộng quy mơ, tăng cơng suất, nối lắp thêm module hợp khối mà dỡ bỏ để thay Nhược điểm: – Yêu cầu diện tích xây dựng 15 – Sử dụng kết hợp nhiều hệ vi sinh, hệ thống vi sinh nhạy cảm, dễ ảnh hưởng lẫn đòi hỏi khả vận hành công nhân vận hành Ứng dụng công nghệ AAO vào xử lý nước thải Công nghệ AAO ứng dụng xử lý loại hình nước thải có hàm lượng chất hữu cao như: nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện, nước thải ngành chế biến thủy hải sản, nước thải ngành sản xuất bánh kẹo – thực phẩm… Công nghệ xử lý nước thải AAO thường kết hợp với công nghệ xử lý nước thải MBBR công nghệ xử lý nước thải MBR để gia tăng hiệu xử lý Trong trình nghiên cứu phương pháp xử lý nước thải, nhóm sinh viên khoa Khoa học Công nghệ, Đại học Hoa Sen tìm hiểu mơ hình AAO Nhật Bản Bệnh viện Chợ Rẫy bệnh viện thí điểm hệ thống xử lý nước thải theo cơng nghệ này. Sau đó, nhiều cơng trình sử dụng cơng nghệ AAO triển khai xây dựng hoạt động PHẦN III: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG NGHỆ NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Ở NƯỚC TA 3.1 Quá trình tiếp nhận cơng nghệ nước ngồi phải gắn liền với phát triển khoa học – kĩ thuật nước Mục đích chủ yếu việc phát huy tác dụng tích cực chuyển giao cơng nghệ việc nâng cao lực công nghệ kỹ thuật đất nước Như vậy, việc chuyển giao công nghệ xử lý nước thải không thực với doanh nghiệp mà với sở nghiên cứu Mặt khác, cấn huy động sở ngiên cứu vào việc giám định, đánh giá, cải tiến công nghệ Đồng thời, việc tự nghiên cứu, tự thích ứng cải tiến, hồn thiện cơng nghệ doanh nghiệp cấn đẩy mạnh Trên sở này, mặt chuẩn bị để có nguồn chuyển giao cơng nghệ từ nước, mặt khác mạnh công tác đăng ký, quản lý kinh doanh phát minh sáng chế Trong thời gian trước mắt, hoạt động cần hướng mạnh vào việc làm công nghệ chuyể giao thích ứng với điều kiện Việt Nam, từ nhân rộng phạm vi nước (chuyển giao lại công nghệ chuyển giao) 16 3.2 Nâng cao trình độ tay nghề khả tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến nước cho người lao động Một thách thức q trình cơng nghiệp hóa khả cung cấp nguồn nhân lực đủ trình độ kiến thức kỹ để đảm nhận trình độ cơng nghệ ngày cao Hệ thống giáo dục chưa đủ sức thỏa mãn nhu cầu cơng nghiệp hóa, đặc biệt lĩnh vực cơng nghệ cao ngành cạnh tranh tương lai có việc vận hành cơng nghệ xử lý nước thải Do vậy, với khả đầu tư cho giáo dục nên tập trung có trọng điểm vào trường đại học quốc gia trường có truyền thống đào tạo công nghệ kỹ thuật cho kinh tế Định hướng chiến lược phát triển sở đào tạo chuẩn công nghệ đào tạo quốc gia đầu tư tương ứng ngân sách để trường đạt chuẩn mực yêu cầu Chuẩn quốc gia đào tạo cần định hướng ngang hay cao quốc gia cạnh tranh ngành công nghệ chiến lược Để hỗ trợ doanh nghiệp cải tiến đổi công nghệ, Nhà nước cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển dựa tảng cơng nghệ vốn có Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực đào tạo chuẩn mực công nghệ, phù hợp với nhu cầu thực tế sản xuất Hình thành mơi trường thuận lợi cho đời phát triển doanh nghiệp công nghệ Ngoài ra, cải cách thể chế để viện nghiên cứu, trường đại học trở thành lực lượng hỗ trợ mạnh mẽ cho doanh nghiệp Doanh nghiệp cần cập nhật thông tin, thành tựu công nghệ, thu hút trí tuệ, kinh nghiệm,… chuyên gia giỏi, nhân viên có kinh nghiệm từ bên ngồi để thực kế hoạch đổi công nghệ Đây sở để tiếp nhận cơng nghệ chuyển giao từ bên Đối với người làm khoa học, cần phải đảm bảo cho có đựơc mức thu nhập tương ứng với giá trị lao động mà họ bỏ ra, trang bị sở vật chất cần thiết để làm việc, khuyến khích tạo điều kiện để cán khoa học công nghệ người Việt Nam sống nước chuyển giao tri thức, công nghệ nước 3.3 Chú trọng đầu tư nguồn vốn cho hoạt động chuyển giao cơng nghệ nước ngồi Đảng ta đưa sách đầu tư khuyến khích hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ, theo phần vốn doanh nghiệp dành cho nghiên cứu, đổi công 17 nghệ đào tạo nguồn nhân lực Một phần vốn từ chương trình kinh tế - xã hội dự án dành để đầu tư cho khoa học công nghệ nhằm đẩy mạnh việc nghiên cứu, triển khai đảm bảo hiệu dự án Tăng dần tỷ lệ chi ngân sách nhà nước hàng năm cho khoa học công nghệ đạt không % tổng chi ngân sách nhà nước Đề sách hợp lí nhằm thu hút vốn đầu tư từ nhiều nguồn ( dân, nhà đầu tư nước ngoài,…) gấp – lần so với ngân sách nhà nước để đáp ứng đủ kịp thời nhu cầu nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ nói chung khoa học cơng nghệ nước ngồi nói riêng 3.4 Tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý hoạt động chuyển giao cơng nghệ Hệ thống đóng vai trị phân phối, tập trung quản lí lực lượng cán khoa học cơng nghệ, đảm bảo tính hiệu mục tiêu phát triển Một nguyên nhân khiến cho khoa học công nghệ quốc gia thua nước giới tổ chức quản lý khoa học cơng nghệ cịn hiệu Vì vậy, việc tiếp tục đổi hệ thống cần thiết, có Việt Nam đạt tiến khoa học cơng nghệ, mà cịn khơng bị lạc hậu xa khu vực giới 3.5 Giải pháp nâng cao ứng dụng công nghệ nội sinh ngoại sinh nước ta - Xây dựng khu công nghiệp khu công nghệ cao tập trung góp phần quan trọng việc đẩy nhanh chuyển giao công nghệ tất ngành nghề Kinh nghiệm cho thấy, mặt khu công nghệ cao có ưu sách, sở vật chất có sức hấp dẫn lớn việc chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi Mặt khác, khu cơng nghiệp công nghệ cao chủ yếu liên doanh Việt Nam nước ngồi Do đó, để hoạt động kinh doanh đạt hiệu kinh tế cao, nhà đầu tư nước tất nhiên cần áp dụng kĩ thuật tiên tiến, thúc đẩy quản lí đại, khai thác sản phẩm khu công nghiệp, khu công nghệ cao Nhờ đó, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện tiếp cận học tập có kĩ thuật cơng nghệ sản xuất - Nâng cao trình độ cán khoa học đồng lĩnh vực khoa học công nghệ 18 Đây hành động nhắm thích ứng với xu thể cơng nghệ đa ngành, đan xen ngành nay, cử nhiều người học tập nước nghiên cứu mạnh công nghệ Mĩ Nhật Đức, phải có chế thích hợp để họ chắn nước phục vụ - Mở rộng hợp tác quốc tế khoa học công nghệ để học hỏi nhiều kinh nghiệm Hệ thống đổi quốc gia công nghệ - Đầu tư thêm trang bị sở vật chất đại cho phịng thí nghiệm để vừa nghiên cứu nước, vừa mời chuyên gia sang nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm - Tăng cường hợp tác quan nghiên cứu triển khai (R&D) với doanh nghiệp, tư vấn thường xuyên cho doanh nghiệp giúp họ lựa chọn cơng nghệ xác mà họ cần 3.6 Đề xuất số biện pháp để làm giảm lượng nước thải sản xuất sinh hoạt - Trong sản xuất: + Tái sử dụng nguồn nước thải, khơng thể tuần hồn q nhiều lần nồng độ chất ô nhiễm tăng lên vượt mức quy định + Thay đổi kỹ thuật tạo nước thải phức tạp khó xử lý + Sử dụng thực vật xử lý nước thải chỗ + Hạn chế sử dụng hóa chất, giảm bớt nhiễm q trình sản xuất - Trong sinh hoạt: + Thực sách tiết kiệm nước + Xử lý nguồn nước thải để tái sử dụng 19 KẾT LUẬN Sự phát triển công nghệ xu hướng tất yếu tiến loài người Trải qua giai đoạn thời đại, công nghệ kĩ thuật giữ vai trị quan trọng xun suốt q trình từ phát triển kinh tế cho đén phương thức quản lí bị cơng nghệ chi phối Bởi nói đến cơng nghệ nói đến khám phá tìm tịi nghiên cứu với mục đích chung đưa xã hội loài người tiến lên bước phát triển cao Công nghệ ngoại sinh nội sinh nước ta mặt dù nhiều điểm hạn chế khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Các giải pháp định hướng đưa áp dụng ngành xử lý nước thải mà cịn áp dụng đa đạng ngành nghề khác 20

Ngày đăng: 30/03/2023, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w