1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty

55 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 134,91 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty Chuyên đề thực tập công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty Chuyên đề thực tập công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty Chuyên đề thực tập công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty Chuyên đề thực tập công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty Chuyên đề thực tập công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty Chuyên đề thực tập công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty Chuyên đề thực tập công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty Chuyên đề thực tập công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty Chuyên đề thực tập công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty Chuyên đề thực tập công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty Chuyên đề thực tập công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY LẮP THƯƠNG MẠI T.L.C

Hà Nội

Trang 2

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2

DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ 3

LỜI MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY LẮP THƯƠNG MẠI T.L.C 6

1.1 Quá trình ra đời và phát triển của công ty cổ phần đầu tư xây lắp thương mại T.L.C 6

1.1.1 Lịch sử hình thành 6

1.1.2 Sự thay đổi của công ty cho đến nay 6

1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty 8

1.3 Đánh giá các kết quả hoạt động của công ty cổ phần đầu tư xây lắp thương mại T.L.C 12

1.3.1.Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 12

1.3.2.Đánh giá kết quả hoạt động khác 15

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực của Công ty cổ phần đầu tư xây lắp thương mại T.L.C 16

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY LẮP THƯƠNG MẠI T.L.C 20

2.1 Phân tích thực trạng đào tạo nhân lực tại Công ty 20

2.1.1 Đặc điểm nguồn nhân lực của Công ty 20

2.1.2 Công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty 21

2.1.2.1 Công tác xác định nhu cầu đào tạo 21

2.1.2.2 Công tác xác định mục tiêu 23

2.1.2.3 Công tác lựa chọn đối tượng được đào tạo 26

2.1.2.4 Công tác lựa chọn giáo viên đào tạo 27

2.1.2.5 Công tác xây dựng chương trình đạo tạo 27

2.1.2.6 Công tác lựa chọn phương pháp đào tạo 28

2.1.2.7 Cơ sở vật chât và nguồn kinh phí cho công tác đào tạo 30

2.2.3 Đánh giá kết quả đào tạo Công ty 31

2.2 Đánh giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty 33

2.2.1 Ưu điểm 33

2.2.2 Hạn chế 34

2.2.3 Nguyên nhân của hạn chế 36

Trang 3

3.1 Định hướng phát triển của công ty cổ phần đầu tư xây lắp thương mại T.L.C 37

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư xây lắp thương mại T.L.C 38

3.2.1 Hoàn thiện viêc xác định nhu cầu đào tạo và phát triển 38

Việc đánh giá thực hiện công việc phục vụ cho nhiều mục tiêu khác nhau Ở đây Công ty xem xét đánh giá phục vụ cho việc phát hiện ra những thiếu hụt về kiến thức, kỹ năng mà người lao động cần phải được bổ sung qua đào tạo Quy trình thực hiện như sau: 42

3.2.2 Xác định mục tiêu đào tào cụ thể, rõ ràng 43

3.2.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo phù hợp, công bằng và khách quan hơn 44

3.2.4 Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, nội dung đào tạo 45

3.2.5 Lựa chọn giáo viên đào tạo, đối tác đào tạo phù hợp 47

3.2.6 Huy động và tăng cường chi phí cho công tác đào tạo 48

3.2.7 Thực hiện tốt việc đánh giá hiệu quả đào tạo 48

3.2.8 Một số giải pháp khác 49

KẾT LUẬN 52

TÀI LIỆU THAM KHẢO 53

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 4

TNCS: Thanh niên cộng sản

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ

Y

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty 10

Bảng 1.1 Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế giai đoạn 2014-2017 13

Bảng 1.2 Một số chỉ tiêu về khả năng sinh lời giai đoạn 2014-2017 14

Bảng 1.3 Một số chỉ tiêu về quản trị nợ giai đoạn 2014-2017 15

Bảng 1.4 Các khoản nộp ngân sách Nhà nước giai đoạn 2014-2017 15

Bảng 1.5 Báo cáo tài chính giai đoạn 2014-2017 19

Bảng 2.1 Cơ cấu lao động theo giới của công ty cổ phần đầu tư xây lắp 21

Bảng 2.2 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn của công ty cổ phần đầu tư xây lắp thương mại T.L.C 22

Bảng 2.3 Nhu cầu về đào tạo nhân viên và số người được đào tạo qua các năm của Công ty 24

Bảng 2.4 Mục tiêu đào tạo cho một số ví trí nhân viên trong công ty cổ phần đầu tư xây lắp thương mại T.L.C 26

Bảng 2.5 Số lượng cán bộ tham gia công tác đào tạo nguồn nhân lực của Công ty giai đoạn 2014-2017 28

Bảng 2.6 Tình hình triển khai chương trình đào tạo trong công việc giai đoạn 2014– 2017 của Công ty 30

Biểu đồ 2.1 Số lượng lớp học các chương trình đào tạo nhân viên của Công ty giai đoạn 2014-2017 31

Bảng 2.7 Cơ sở vật chất cho công tác đào tạo của Công ty giai đoạn 2014– 2017 31

Bảng 2.8 Chi phí đào tạo của Công ty giai đoạn 2014 – 2017 32

Bảng 2.9 Kết quả của công tác đào tạo nhân viên của Công ty 33

Bảng 2.10 Khả năng làm việc sau đào tạo của nhân viên giai đoạn 2014- 2017 33

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xu hướng hội nhập toàn cầu như hiện nay thì các doanh nghiệp nướcngoài nói chung và doanh nghiệp Việt Nam nói riêng phải cạnh tranh nhau gay gắt đểtồn tại và phát triển đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước Cơ chế thị trường như mộtluồng gió mới thức tỉnh các doanh nghiệp sau bao năm ngủ say, đồng thời khuyếnkhích tất cả các thành phần kinh tế phát triển thu hút dòng vốn trong và ngoài nước, tạocông ăn việc làm cho người lao động tạo đà phát triển kinh tế xa hơn nữa Với sự lãnhđạo và định hướng đúng đắn của Đảng và nhà nước đã và đang đưa nước ta hội nhậpkinh tế với các nước trong khu vực và thế giới Theo đánh giá của nhiều chuyên giakinh tế, đầu tư cho xây dựng công trình là giải pháp đầu tư có hiệu quả trong tương lai,

là nền tảng tạo tiền đề cho phát triển kinh tế

Là một sinh viên ngành quản trị kinh doanh nhưng do nhiều yếu tố khách quannên kiến thức thực tế về doanh nghiệp, kinh doanh của em vẫn còn hạn chế Sau thờigian học tại trường ĐH Kinh tế Quốc dân, em đã tích lũy cho mình những kiến thứcnhất định Đợt thực tập này là cơ hội để em có thể vận dụng những điều mình đã đượchọc vào thực tế, có cái nhìn thực tế hơn về doanh nghiệp cũng như hoạt động kinhdoanh Trong thời gian thực tập tổng hợp tại Công ty cổ phần đầu tư xây lắp thươngmại T.L.C em đã có được cái nhìn khái quát nhất về Công ty cũng như lịch sử hìnhthành và phát triển, cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty và tình hình hoạt động kinhdoanh của Công ty trong những năm gần đây

Được sự hướng dẫn tận tình của thầy, cô giáo đặc biệt là thày giáo TS VũTrọng Nghĩa cùng sự giúp đỡ của các cán bộ, nhân viên Công ty , sau một thời gianthực tập tổng hợp, em đã hoàn thành “Báo cáo thực tập tổng hợp” Trong báo cáo em

đã hoàn thành quá trình khảo sát các hoạt động quản trị kinh doanh chủ đạo của Công

ty Trên cơ sở đó em nhận thấy vấn đề nhân lực đặc biệt là công tác đào tạo nguồnnhân lực tại Công ty Cổ phần đầu tư xây lắp thương mại T.L.C cần phải đi sâu làm rõ

Hơn nữa đào tạo nguồn nhân lực là một vấn đề lớn thuộc về quản trị nhân lực.Bởi có đào tạo độ ngũ lao động mới tạo ra được lao động tinh nhuệ và khả năng giảiquyết công việc được nhanh chóng thúc đẩy được những hoạt động khách của công tycùng phát triển

Trang 7

Đứng trước vai trò quan trọng của đào tạo nhân lực như thế cùng với thực tếcông tác đào tạo nguồn nhân lực đầy những tiềm lực và thách thức của Công ty Cổ

phần đầu tư xây lắp T.L.C Từ đó em quyết định lấy tên đề tài: “Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần xây lắp thương mại T.L.C”

làm chuyên đề thực tập Nội dung của chuyên đề bao gồm 3 chương:

Chương 1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần đầu tư xây lắp thương mại T.L.C

Chương 2 Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực của công ty cổ phần đầu tư xây lắp thương mại T.L.C

Chương 3 Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công

ty cổ phần đầu tư xây lắp thương mại T.L.C

Do thời gian có hạn và chưa có nhiều kinh nghiệm nên bài chuyên đề này khôngthể tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được những lời nhận xét, góp ý từ cô giáocùng các thầy cô trong Khoa Quản trị kinh doanh để em có thể hoàn thiện hơn báo cáocủa mình

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 8

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY LẮP THƯƠNG MẠI T.L.C

1.1 Quá trình ra đời và phát triển của công ty cổ phần đầu tư xây lắp thương mại T.L.C

1.1.1 Lịch sử hình thành

Tên tiếng Việt là: công ty cổ phần đầu tư xây lắp thương mại T.L.C

Địa chỉ: Số 8/79 Nguyễn Hữu Tuệ, Quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phòng

Đại diện pháp luật: Hoàng Mạnh Hà

Giấy phép số: 0203004769

Ngày cấp giấy phép: 27/10/2008

Ngày hoạt động: 30/10/2008 (Đã hoạt động 10 năm)

- Được thành lập vào năm 2008, Công ty cổ phần đầu tư xây lắp thương mạiT.L.C là một đơn vị còn non trẻ, tuy mới đi vào hoạt động nhưng công ty đã trải quanhững cột mốc khá quan trọng đánh dấu bước chuyển mình phát triển:

- Ngày 27/10/2008 : Được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số0203004769 Trụ sở chính đặt tại địa chỉ: Số 8/79 Nguyễn Hữu Tuệ, Quận Ngô Quyền, Thànhphố Hải Phòng

- Ngành nghề kinh doanh: Công ty kinh doanh sản xuất chủ yếu trong lĩnh vựcthiết kế, thi công các công trình dân dụng

1.1.2 Sự thay đổi của công ty cho đến nay

Buổi đầu mới thành lập Công ty gặp rất nhiều khó khăn và trở ngại Sự lúngtúng trong việc tìm đối tác, thiếu kinh nghiệm trong các vụ tham gia đấu thầu và thicông các công trình đặc biệt là sự chèn ép của các nhà thầu lớn Bên cạnh đó Công tycòn gặp phải khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên vật liệu, máy mócthiết bị kỹ thuật, áp lực từ phía nhà thầu, đội ngũ cán bộ công nhân viên không tintưởng vào năng lực Công ty Chính những bất cập đó mà Công ty không ít lần gặp khókhăn, bị dồn vào thế bị động

Đứng trước hoàn cảnh đó, ban lãnh đạo Công ty quyết định thay đổi chiến lượckinh doanh để đưa Công ty sang một bước hoạt động mới Với những chính sách, chiếnlược mới, cùng sự đoàn kết của tập thể đội ngũ công nhân viên trong Công ty, Công tytừng bước vượt qua giai đoạn khó khăn Đời sống của công nhân viên trong Công ty

Trang 9

được cải thiện và ngày càng tin tưởng vào Công ty, các nhà cung cấp tìm đến đặt mốiquan hệ làm ăn, hồ sơ mời tham gia đấu thầu các công trình quan trọng ngày càngnhiều Bên cạnh đó, máy móc thiết bị được đầu tư thêm mới, các ứng dụng khoa học

kỹ thuật được đưa vào sản xuất, chất lượng và tiến độ công trình ngày một nâng caomột cách rõ rệt Công ty dần tạo được niềm tin vững chắc trong lòng mọi người

Đang trên đà phát triển, Công ty không ngừng cải thiện bộ máy quản lý, trang bịthêm máy móc mới, tuyển dụng nhân tài về làm việc cho Công ty để Công ty có đủ sứcmạnh, vững bước tiến vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, và đối phó với cuộc khủnghoảng kinh tế chung của cả thế giới Chính trong thời kỳ khó khăn đã tạo điều kiện choCông ty vững mạnh hơn, hoàn thiện hơn

Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty T.L.C

- Nhận thầu xây lắp các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thôngthủy lợi,bưu điện nền móng và công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị khu côngnghiệp

- Thiết kế tổng mặt bằng, kiến trúc, nội ngoại thất đối với công trình xây dựngdân dụng

- Tư vấn, giám sát và quản lý chất lượng công trình xây dựng trong quá trình thicông, xây lắp

- Nghiệm thu công trình ho các dự án

- Khảo sát vây dựng, lập báo cáo đầu tư, báo cáo kinh tế kỹ thuật

- Tư vấn đầu tư xây dựng

- Thiết kế công trình giao thông, công trình cảng, đường thủy

- Quản lý dự án, giám sát kỹ thuật xây dựng và lắp đặt thiết bị công trình

- Lập hồ sơ, tổ chức đấu thầu và phân tích đánh giá dự thầu

- Kiểm định, kiểm tra sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng

Lĩnh vực hoạt động chính: bao gồm dạnh công trình sau:

- Trụ sở văn phòng, trung tâm thương mại

- Bênh viện, trường học, khu đô thị, khu dân cư

- Các loại hình nhà ở

- Các công trình công nghiệp

- Các công trình giao thông thủy lợi

Trang 10

- Quy hoạch và thiết kế các công trình hạ tầng cơ sở khu đô thị, khu công nghiệp.Hiện nay, công ty không ngừng hoàn thiện, tiếp cận những cái mới, mở rộng thịtrường, tiếp tục phấn đấu để trở thành một công ty có chỗ đứng trong ngành xây dựng,góp phần xây dựng đất nước ngày một tươi đẹp hơn.

1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả hay không mộtyếu tố không nhỏ cần quan tâm đó là cơ chế tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp

Bộ máy quản lý của Công ty có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phối hợp với nhau đểhoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và mục tiêu đề ra

Bộ máy quản lý theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty đã được cơ quanchủ quản phê duyệt và khái quát theo sơ đồ: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty hiệu quả cao hay thấp điều đó phụthuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp Công ty là đơn vị hạch toán kếtoán độc lập Tổ chức quản lý của Công ty theo kiểu chức năng

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả hay không mộtyếu tố không nhỏ cần quan tâm đó là cơ chế tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp

Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Đầu tư xây lắp thương mại T.L.C có mối quan hệchặt chẽ với nhau, phối hợp với nhau để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và mục tiêu đềra

Bộ máy quản lý theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty đã được cơ quanchủ quản phê duyệt và khái quát theo sơ đồ: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty hiệu quả cao hay thấp điều đó phụthuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp Công ty cổ phần Đầu tư xâylắp thương mại T.L.C là đơn vị hạch toán kế toán độc lập Tổ chức quản lý của Công

ty theo kiểu chức năng

Trang 11

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty

* Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của Công ty, với chức năng là cơ quan

quản trị cố toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mụcđích quyền lợi của công ty:

- Quyết định chiến lược, định hướng phát triển, kế hoạch chung và kếhoạch kinh doanh hàng năm của công ty

- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giớihanbh theo quy định của pháp luật về đầu tư và điều lệ công ty

- Quyết định các hợp đồng, giao dịch theo điều lệ công ty

Tổng giám đốc Công ty

Phòng kỹ thuật

Các đội thi công

Phòng hành chính nhân sựHội đồng quản trị

Trang 12

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồngđối với giám đốcvà một số chức danh quan trọng khác, quyết định mức lương và cáclợi ích khác của những chức danh đó, cử người đại diện theo ủy quyền thực hiện quyền

sở hữu cổ phàn hoặc phần vốn ở công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi ích củanhững người đó

- Giám sát, chỉ đạo giám đốc và người quản lý khác trong điều hành côngviệc kinh doanh hàng ngày của công ty

- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết địnhthành lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanhnghiệp khác

*Tổng giám đốc: Tổ chức thực hiện quyết định của hội đồng thành viên, quyết

định các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh hằng ngày của Công ty,

tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty, ban hành quychế quản lý nội bộ của Công ty, bổ nhiệm miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản

lý trong Công ty, ký kết hợp đồng nhân danh Công ty, kiến nghị phương án cơ cấu tổchức …

* Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh: Giúp tổng giám đốc điều hành

một số lĩnh vực hoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm trực tiếp trước tổng giảm đốc

về các phần việc được phân công đặc biệt là hoạt động kinh doanh bao gồm quản lý vàhoạch định thu chi các công trình, tính toán khối lượng vật liệu và các phương tiện thicông, hoạch định kế hoạch kinh doanh…

* Phó tổng giám đốc phụ trách dự án: Giúp tổng giám đốc điều hành một số

lĩnh vực hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về các phầnviệc được phân công đặc biệt là hoạt động quản lý các dự án xây dựng bao gồm hoạchđịnh đấu thầu các dự án, triển khai thi công dự án, đánh giá và nghiệm thu dự án…

* Phòng tài chính kế toán: Tham mưu cho hội đồng thành viên và tổng giám

đốc trong lĩnh vực tài chính kế toán, kiểm soát tiền và các hoạt động kinh tế của Công

ty, quản lý chi phí của Công ty, thực hiện công tác thanh tra tài chính của các đơn vịtrực thuộc Công ty, quản lý hệ thống kế toán tài chính của Công ty, tổ chức tài chínhcủa Công ty, công tác đầu tư tài chính , tổ chức thực hiện công tác kế toán

Trang 13

* Phòng hành chính nhân sự: là bộ phận tham gia cho hội đồng thành viên và

ban giám đốc về hoạt động nhân sự, nguồn nhân lực của công ty, quản lý hồ sơ công ty

và các giấy tờ, công văn chuyển đi, chuyển đến Theo dõi công làm việc của lao động,

đề xuất tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực, giải quyết các vấn đề về bảo hiểm vàtrợ cấp

* Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm thiết kế, giám sát, chỉ huy thi công ngoài

công trường Thực hiện các công việc liên quan tới kỹ thuật xây dựng như kết cấu, gia

cố công trình, bảo đảm an toàn kỹ thuật công trình xây dựng

* Các đội thi công: Chịu trách nhiệm thi công công trình theo đúng thiết kế,

bản vẽ đã được các cấp phê duyệt

* Phòng thiết bị vật tư: Chịu trách nhiệm nắm bắt tình hình vật tư, vật liệu để

cung cấp cho các công trình mà Công ty đang thi công

Bộ máy Công ty được bố trí theo cơ cấu trực tuyến - chức năng Đặc điểm của

cơ cấu này là điều hành theo phương pháp mệnh hành chính, mọi quyết định đưa rađến các phòng ban triển khai thực hiện, phương pháp này tránh được sự cồng kềnh vàtương đối hợp lý

Giải quyết công việc theo hệ đường thẳng cho phép phân công lao động theotính chất công việc, từng phòng ban phụ trách từng mảng vấn đề, đồng trực tiếp điềuhành hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, thực hiện công việc chịu sự chi phối của cấptrên, do vậy không tạo được tính linh hoạt cho cấp dưới trong công việc cụ thể như sau:

Có nhiều phòng ban chỉ đạo nên sự phối hợp giữa lãnh đạo Công ty với cácphòng ban chỉ đạo và giữa các phòng ban chức năng với nhau còn gặp nhiều khó khăn.Các phòng ban chức năng còn tư tưởng ỷ lại, đùn đẩy trách nhiệm cho nhau khiếnban giám đốc khó xác định trách nhiệm

Nhiều tranh luận thường xảy ra nên ban giám đốc phải giải quyết làm cho côngviệc thường chậm trễ

Quá trình quản lý, giám sát của lãnh đạo với phòng kỹ thuật, đội thi công ở côngtrường còn gặp khó khăn do có nhiều công trình ở nhiều địa điểm với nhiều hạng mụcthi công khác nhau mà lãnh đạo Công ty không thể đi kiểm tra từng công trình được.Vẫn còn có cán bộ làm việc tắc trách khiến tiến độ công trình một số nơi bị trì trệ,tuy nhiên phía công ty đã kịp thời khắc phục để theo kịp tiến độ của chủ đầu tư

Trang 14

1.3 Đánh giá các kết quả hoạt động của công ty cổ phần đầu tư xây lắp thương mại T.L.C

1.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Bảng 1.1 Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế giai đoạn 2014-2017

Doanh thu thuần (1.000

đồng)

97.012.457

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Từ những số liệu ở bảng 2.1, có thể thấy trong suốt 4 năm (2014-2017), doanhthu của Công ty liên tục tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân 4 nămđạt khoảng 10,83%/năm Doanh thu của Công ty năm 2014 đạt trên 97 tỷ đồng, nhưngđến năm 2016 đã lên tới hơn 123 tỷ đồng, tăng hơn 25 tỷ đồng so với năm 2014 Điềunày cho thấy hoạt động kinh doanh của Công ty đang có được kết quả tốt

Xét về lợi nhuận sau thuế, từ những số liệu trên, ta dễ dàng nhận thấy lợi nhuậncủa Công ty thu được là khá ít so với doanh thu (lợi nhuận chỉ chiếm từ 3,5-5% doanhthu) Lợi nhuận trong cả giai đoạn này nhìn chung cũng có sự tăng trưởng, riêng giaiđoạn 2016-2017 có sự tăng trưởng mạnh mẽ Năm 2017 là năm mà lợi nhuận Công tythu được tăng ở mức kỉ lục (lợi nhuận năm 2017 đạt trên 6,5 tỷ đồng, tăng 38,09% sovới năm 2016), tăng trưởng cả về tốc độ lẫn quy mô Tính chung cả 4 năm, lợi nhuậnnăm 2017 cao gấp hơn 2 lần so với lợi nhuận của năm 2014

Như vậy là cả doanh thu và lợi nhuận của Công ty trong giai đoạn này đều có sựtăng trưởng khá, điều này cho thấy việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty bước đầu đã thu được những kết quả tích cực Hơn nữa, tốc độ tăng trưởng củalợi nhuận lại nhanh hơn của doanh thu, cho thấy vấn đề chi phí đã được kiểm soát tốt,doanh nghiệp cần cố gắng phát huy hơn nữa

Trang 15

Bảng 1.2 Một số chỉ tiêu về khả năng sinh lời giai đoạn 2014-2017

[1] ROS (Return On Sales) = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu thuần

[2] ROA (Return On Assets) = Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản

[3] ROE (Return On Equity) = Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu

Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) cho biết một đồng doanh thu của Công tymang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận ROS của Công ty trong giai đoạn 2014-2017 ởmức khá cao, dao động từ 0,034 đến 0,051, tức là 1 đồng doanh thu mang lại khoảng0,051 đồng lợi nhuận Điều này có thể được lý giải là Công ty có hoạt động bán hàngdiễn ra tốt, mang lại doanh thu cao, và cũng kiểm soát được chi phí

Tỉ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) và tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu(ROE) cho biết Công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận từ 1 đồng tài sản và 1 đồngvốn chủ sở hữu ROA của Công ty trong 4 năm qua biến động trong mức 0,05 đến0,097; trong khi đó ROE biến động trong mức 0,133 đến 0,264 Có thể nhận thấy chỉtiêu ROA, ROE của Công ty năm 2017 có tốc độ tăng gấp khoảng 2 lần so với 2014.Chỉ tiêu ROE lại khá cao cho thấy hiệu quả đầu tư của vốn chủ sở hữu là tốt hơn rấtnhiều

Chỉ tiêu Doanh thu thuần/Tổng tài sản cho biết mỗi đồng tài sản đem ra đầu tư thìmang lại cho Công ty bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này của Công ty trong giaiđoạn 2014- 2017 đều có giá trị lớn hơn 1 thậm chí năm 2017 đạt 1,92 lần, tức là mộtđồng tài sản đem ra đầu tư thì luôn mang lại trên 1 đồng doanh thu cho Công ty Từnăm 2014-2017, chỉ tiêu này có sự tăng khá mạnh Đây là một tín hiệu tốt cho thấyhoạt động kinh doanh của Công ty đang mang lại kết quả tốt

Bảng 1.3 Một số chỉ tiêu về quản trị nợ giai đoạn 2014-2017

Trang 16

[2] Khả năng trả lãi vay = Thu nhập trước thuế và lãi vay / Lãi vay phải trả

Hai chỉ số về khả năng thanh toán của Công ty đều ở mức khá, cho thấy Công tyvẫn có khả năng chi trả kịp thời các khoản ngắn hạn Tuy vậy, như đã phân tích ở trên,nguồn vốn vay vẫn chiếm tỉ trọng quá cao trong tổng nguồn vốn của Công ty, tuynhiên do DN đạt kết quả kinh doanh khá tốt nên khả năng chi trả lãi vay cũng khá cao,vẫn duy trì ở mức ổn định từ 2014-2017 trên 0,9 lần vì thế Công ty có thể tiếp tục sửdụng vốn vay để có thể mở rộng hoạt động kinh doanh nếu cần thiết

Kết quả về nộp ngân sách nhà nước

Bảng 1.4 Các khoản nộp ngân sách Nhà nước giai đoạn 2014-2017

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)

Từ năm 2014 đén nay, số tiền thuế, phí các loại mà công ty nộp vào ngân sáchnhà nước mỗi năm đều khá cao, đặc biệt là năm 2017, số tiền nộp vào ngân sách nhànước đã vượt trên 3,5 tỷ đồng Tổng cộng trong 4 năm qua, số tiền thuế, phí mà Công

ty đã nộp là trên 10 tỷ đồng Trong số các khoản phải nộp ngân sách thì thuế thu nhập

Trang 17

doanh nghiệp là khoản chiếm tỉ trọng lớn nhất, luôn chiếm trên 50% tổng số thuế, phíphải nộp.

Đánh giá hoạt động công đoàn

Thực hiện chức năng chăm lo đời sống của cán bộ công nhân viên Công ty,công đoàn của Công ty đã phối hợp với Công ty tạo mọi điều kiện quan tâm đến cán bộcông nhân viên Công ty để mọi người yên tâm phấn đấu thi đua lao động sản xuất Banchấp hành Công đoàn đã phối hợp với Công ty quan tâm tới các đoàn viên có hoàncảnh khó khăn, ốm đau, hoạn nạn, động viên cổ vũ anh em vượt qua những khó khăntạm thời vươn lên trong cuộc sống Mọi chế độ chính sách đối với cán bộ công nhânviên như BHXH, BHYT, ốm đau, thai sản, con nhỏ… được Ban Giám Đốc Công tythực hiện đầy đủ đảm bảo quyền lợi chính đáng cho cán bộ công nhân viên

Hoạt động thể dục thể thao

Hàng năm vào các dịp hè Công ty còn tổ chức cho toàn bộ cán bộ công nhânviên chức đi nghỉ mát tại các điểm du lịch trong nước, các hoạt động thẻ thao cũngđược phát triển rất mạnh tại Công ty đặc biệt là bóng đá Bên cạnh giao lưu với các đơn

vị bạn trong cùng khu, hàng tuần vào chiều thứ bảy Công ty còn tổ chức hai đội thi đấuvới nhau Điều đó đã tạo cho cán bộ công nhân viên tinh thần yêu thể thao, tạo khôngkhí thỏa mái sau những giờ làm việc vất vả

Hoạt động văn hóa

Tổ chức và duy trì các hoạt động văn hóa được Ban lãnh đạo Công ty quan tâm

và đánh giá cao Với tiêu chí tạo ra sân chơi giúp cán bộ công nhân viên Công ty giảitrí sau những giờ làm việc căng thẳng là cầu nối, động viên tinh thần, gắn kết các thànhviên tạo tình cảm gắn bó giữa các thành viên trong đại gia đình Công ty Công ty tổchức các buổi giao lưu văn hóa giữa các phòng ban trong ngày lễ, ngày thành lập Công

ty và thực sự những hoạt động văn hóa đã góp phần nâng cao đời sống tinh thần tập thểngười lao động của Công ty

Hoạt động thi đua.

Công ty liên tục tạo ra các cuộc thi đua giữa các phòng ban, các tổ sản xuất khôngnhững khuyến khích tạo động lực cho cán bộ công nhân viên hoàn thành tốt và vượt

Trang 18

mức kế hoạch đặt ra và còn nâng cao được tay nghề của người lao động Từ đó ngườilao động sẽ có cơ hội học hỏi các tổ, đội khác Nhờ có các cuộc thi đua mà Công tyluôn hoàn thành kế hoạch sớm, đúng thời gian đặt ra đảm bảo đúng tiến độ hợp đồngcho đối tác.

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực của Công ty cổ phần đầu tư xây lắp thương mại T.L.C

* Mục tiêu, chiến lược của công ty

Mỗi một doanh nghiệp đều có những mục tiêu, chiến lược riêng cho từng giai đoạnphát triển Những mục tiêu chiến lược này chi phối tất cả mọi hoạt động của doanhnghiệp trong đó có hoạt động đào tạo nguồn nhân lực Hiện nay công ty đang theo đuổinhững mục tiêu, quan điểm kinh doanh sau :

+ Đổi mới tư duy tổ chức, tằn vốn cổ phần, nâng cao hiệu quả sản xuất và kinhdoanh của công ty

+ Lấy chất lượng dịch vụ làm mục tiêu và động lực phát triển của công ty Thựchiện các hoạt động nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm luôn ổn định và đáp ứng đượcmong muốn của khách hàng

+ Lấy nhân tố con người là trung tâm, phát huy tính sáng tạo và tinh thần tập thểtrong lao động, từ đó xây dựng văn hóa công ty

Với hệ thống mục tiêu ở trên, có những mục tiêu là phát triển kinh doanh, có mụctiêu phát triển con người, văn hóa công ty… nhưng tựu chung vẫn là một hệ thống mụctiêu nhằm đưa Công ty phát triển lớn mạnh trong tương lai Mục tiêu được công ty đặt

ra khá chi tiết và có tầm nhìn dài hơi Để theo đuổi thành công cho các mục tiêu thì yếu

tố đào tào nhân viên của công ty luôn là công tác được đặt lên trên hết Đó vừa là tínhiệu vui nhưng cũng là áp lưc đối với công tác này, bởi để đảm bảo chất lượng nhânviên đã là một công việc không hề dễ dàng cho bộ phân phụ trách nhân sự mà để nguồnnhân lực đó trở thành những công cụ chiến lược theo đuổi các mục tiêu mà Công ty đề

ra thì đó sẽ là thách thức không nhỏ cho công tác đào tạo nhân viên của Công

*Quy mô, nhiệm vụ kinh doanh của công ty

Quy mô của doanh nghiệp càng lớn thì yêu cầu về sản xuất kinh doanh càng lớn,

do đó mà nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cũng sẽ cao Hiện nay, quy mô của Công ty

ở mức trung bình với tổng vốn đầu tư trên 30 tỷ đồng/ năm Để phát triển công ty trong

Trang 19

tương lai thì công ty đã đề ra những nhiệm vụ kinh doanh sau nhằm mở rộng quy công

* Lực lượng lao động hiện tại của công ty

Lực lượng lao động là yếu tố cơ bản quyết định đến sự thành bại của một doanhnghiệp Nhận thức sâu sắc về vấn đề này công ty luôn luôn quan tâm đến lực lượng laođộng Công ty đã không ngừng tăng cả về số lượng và chất lượng nhân viên Nhìnchung, lực lượng nhân viên của công ty có số lượng lớn, trẻ và trình độ chuyên môntương đối cao

- Số lượng nguồn nhân lực của đơn vị

Hiện nay, đội ngũ nhân viên, viên chức, lao động đông đảo với 242 người Laođộng trực tiếp khoảng 175 lao động, còn lại là viên chức quản lý ,viên chức chuyênmôn nghiệp vụ, lao động phụ trợ cán bộ đoàn thể chuyên trách

Với đội ngũ nhân viên hiện tại mà công ty đang có thì vẫn chưa đáp ứng đượcnhững nhiệm vụ kinh doanh mà công ty đang tiển khai ở trên Công ty vẫn rất cần mộtlượng khá lớn nhân viên có chuyên môn cao, hiểu biết sâu sắc về bảo hiểm phi nhân thị

để đảm bảo tiến độ các mục tiêu kinh doanh lớn hơn trong tương lai.Đặc biệt khi thịtrường bảo hiểm phi nhân thọ đang ngày càng bão hòa và mức độ cạnh tranh ngày cànggay gắt thì số lượng và chất lượng nhân viên

*Điều kiện cơ sở vật chất cho đào tạo nhân lực của công ty

Điều kiện cơ sở vật chất và công nghệ ảnh hưởng rất lớn đến công tác đào tạonguồn nhân lực trong doanh nghiệp Bởi vì khi điều kiện cơ sở vật chất được đảm bảothì công tác đào tạo mới tiến hành một cách có hiệu quả, và ngược lại.Công ty đã trang

bị phòng học lý thuyết cạnh cơ sở sản xuất, trong phòng học trang bị đầy đủ phươngtiện học tập và những thiết bị mô phỏng phục vụ cho quá trình học tập.Đây là một

Trang 20

trong những yếu tố quan trọng giúp cho công tác đào tạo nguồn nhân lực của công ty

có hiệu quả

* Đặc điểm về nguồn vốn kinh doanh

Nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của công ty được thể qua bảng dướiđây:

Bảng 1.5 Báo cáo tài chính giai đoạn 2014-2017

II Nguồn kinh phí và quỹ khác 6,543 3,532 2,658 2,786

Tổng cộng nguồn vốn 79,771 75,349 88,792 93,775

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2017 đã tăng 5.089.159.820 đồng tương ứng với tỷ

lệ tăng 46,89% so với năm 2016, trong đó chủ yếu tăng là do lượng vốn đầu tư của chủ

sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm 340.412.741 đồng do đã chi trả cổ tức

ở năm 2017 này và quỹ khen thưởng phúc lợi cũng giảm do chi một phần cho các dịpthưởng trong năm

Nhìn vào tổng thể ta thấy rõ sự chênh lệch quá cao về nguồn vốn chủ sở hữu và

nợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu rất thấp năm 2015 là 10.853.546.906 đồng chiếm tỷtrọng 25,54% tổng giá trị nguồn vốn, trong khi đó nợ phải trả năm 2016 là31.638.532.619 đồng chiếm tỷ trọng 74,46% tổng giá trị nguồn vốn Tuy nhiên đếnnăm 2017 nguồn vốn chủ sở hữu tăng là 15.942.706.729 đồng chiến tỷ trọng 34,49%tổng giá trị nguồn vốn, nợ phải trả năm 2017 cũng giảm là 30.285.731.261 đồng chiếm

tỷ trọng 65,51% tổng giá trị nguồn vốn

Qua phân tích trên ta thấy công ty vẫn có sự chênh lệch quá cao về nguồn vốnchủ sở hữu và nợ phải trả vì công ty huy động vốn từ các nguồn khác nhau nhưng chủ

Trang 21

yếu là đi vay Công ty phải đi vay lãi suất ngân hàng nhiều trong khi đó bản thân công

ty cũng bị chiếm dụng điều này được thể hiện qua khoản phải thu của khách hàng là( năm 2016: 288.020.100 đồng; năm 2017: 4.844.111.061 đồng ) điều này cho thấy tỷ

lệ chiếm dụng tăng nhanh và tỷ lệ này chiếm khá cao ( 0,68% năm 2016; 10,48% năm

2017 ) trong tổng tài sản Số tiền công ty bị chiếm dụng không được lãi trong khi đócông ty thiếu vốn đi vay ngân hàng (phải trả lãi) để có vốn cho hoạt động kinh doanhliên tục không bị gián đoạn

Nguồn vốn công ty đã ảnh hưởng rất lớn đến công tác đào tạo theo đó nguồn vốncủa công ty đảm bảo cho các hoạt động cần thiết trong đó có công tác đào tạo nguồnnhân lực

* Đặc điểm công việc: Công việc tại công ty bao gồm:

- Công việc quản lý điều hành công ty

- Công việc phân cấp tại các phòng ban

- Công việc liên quan tới xây dựng và thiết kế, xây lắp

Các đặc điểm của công việc trong công ty đòi hỏi việc đào tạo cán bộ công nhânviên phải nâng cao trình độ mới có thể đáp ứng được Đặc thù của công việc là thi côngcác công trình xây dựng cho nên việc đào tạo đội ngũ ccông nhân thi công là hết sứcquan trọng bởi đây là đội ngũ trực tiếp lao động Mà đội ngũ này cần phải có kiến thức

để làm việc một cách có hiệu quả, chất lượng và có những quy trình làm việc thực sự

an toàn trên các công trường thi công tránh được những rủi ro và hiệu suất công việccao

* Đặc điểm môi trường và điều kiện làm việc: môi trường làm việc ảnh hưởng

đến công tác đào tạo do hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu được triển khai trêncác công trình xây dựng thời gian rất nhiều do đó công tác đào tạo phải được tổ chứcphù hợp với thời gian tránh ảnh hưởng đến tiến độ làm việc

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY LẮP THƯƠNG MẠI T.L.C

2.1 Phân tích thực trạng đào tạo nhân lực tại Công ty

2.1.1 Đặc điểm nguồn nhân lực của Công ty

Trang 22

Để phân tích thực trạng tình hình đào tạo nhân lực của công ty chúng ta cần phảixem xét trên nhiều khía cạnh và các góc độ khác nhau Đầu tiên về mặt giới tính trongnguồn lao động, dưới đây là bảng thống kê :

Bảng 2.1 Cơ cấu lao động theo giới của công ty cổ phần đầu tư xây lắp

Số lượng (người)

Tỷ lệ (%)

Số lượng (người)

Tỷ lệ (%)

Số lượng (người)

Tỷ lệ (%)

2016 tăng 4,3% Như vậy tốc độ tăng trưởng lao động càng về sau càng giảm Có thểthấy có sự chênh lệch giới tính rõ rệt trong cơ cấu lao động của Công ty Cụ thể năm

2014 tỷ lệ nam giới chiếm 82,4% cao hơn số lao động nữ là 64,8% Năm 2015 tỷ lệ laođộng nam có sự giảm nhẹ chỉ chiếm 78,2% cao hơn 56,4% so với lao động nữ Cácnăm 2016 và 2017 tỷ lệ nam trung bình vẫn đạt 79,4% cao hơn lao động nữ trung bình

là 58,8% Điều này hoàn toàn hợp lý với một Công ty chuyên về kỹ thuật xây lắp Vìvậy khi tuyển dụng lao động đặc biệt là công nhân thì Công ty luôn ưu tiên cho các laođộng nam Do đặc thù của công việc khiến người lao động thường xuyên phải làm việcvới cường độ nặng Vì vậy tỷ lệ lao động là phù hợp với đặc thù Công ty

Nhìn qua trình độ lao động qua các năm của Công ty không có nhiều thay đổi.Trong tổng số lao động thì lao động ở mức phổ thông và cao đẳng – trung cấp làchiếm tỷ lệ ngang nhau Trong năm 2014 tỷ lệ lao động phổ thông và Cao đẳng – trungcấp chiếm 88,3%/ tổng số lao động Năm 2015 tỷ lệ này là 88,7% tổng số lao độngtrong khi đó lao động có trình độ đại học là 11,3% Năm 2016 tỷ lệ lao động có trình

độ đại học so với lao động có trình độ cao đẳng và phổ thông là 10%/89,3 Năm 2017

Trang 23

tỷ lệ này là 10,7%/ 89,3 Có sự chênh lệch này do đặc thù kinh doanh của Công ty đòihỏi lao động có trình độ ở mức phổ thong nghề là chính Đồng thời do doanh nghiệp đãtạo được quy trình sản xuất sau nhiều năm kinh doanh nên tỷ lệ lao động và trình độlao động của Công ty là phù hợp với tình hình kinh doanh hiện tại của Công ty

Bảng 2.2 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn của công ty cổ phần đầu tư

xây lắp thương mại T.L.C

Số lượng (người)

Tỷ lệ (%)

Số lượng (người)

Tỷ lệ (%)

Số lượng (người)

Tỷ lệ (%)

Tuy nhiên đội ngũ làm công tác kế hoạch còn yếu, hầu hết là nhân viên trẻ mới

ra trường, kinh nghiệm còn thiếu, chưa có kinh nghiệm tổng hợp dẫn tới trong côngviệc còn nhiều lúng túng, sai sót, hiệu quả công việc chưa cao, còn đuổi theo côngviệc Lực lượng làm công tác kế hoạch còn mỏng chưa tự giác học hỏi, phấn đấu

2.1.2 Công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty

2.1.2.1 Công tác xác định nhu cầu đào tạo

Vào tháng 10 hàng năm, cán bộ đào tạo sẽ xác định nhu cầu đào tạo cho công ty.Bằng cách: các Trưởng phòng, các cán bộ quản lý trực tiếp thiết lập nhu cầu đào tạocủa nhân viên trong bộ phận mình Sau đó tập hợp được nhu cầu và yêu cầu đào tạo,cán bộ phụ trách đào tạo công ty sẽ tổng hợp, đối chiếu nhu cầu, yêu cầu đó với kếhoạch phát triển của tổ chức trong năm để xác định nhu cầu đào tạo của công ty

Để xác định nhu cầu/yêu cầu đào tạo của công ty, các cán bộ có liên quan căn cứ

Trang 24

vào 4 tiêu chí sau:

+ Tiêu chí thứ nhất là: Kế hoạch, mục tiêu phát triển của công ty

+ Tiêu chí thứ hai là: Bản đánh giá định kỳ hàng năm của nhân viên (checkpoint)+ Tiêu chí thứ ba là: Nhu cầu được đào tạo của cá nhân mỗi nhân viên

+ Tiêu chí thứ tư là: Kỳ vọng của lãnh đạo vào đội ngũ nhân viên

- Về kế hoạch phát triển của công ty: Dựa vào kế hoạch phát triển trong năm của

công ty cán bộ phụ trách đào tạo sẽ lập danh sách cán bộ cần được đào tạo để phục vụcho định hướng phát triển đó Chẳng hạn năm nay công ty dự định sẽ ký nhiều dự án,hợp đồng sản xuất bê tông hơn năm trước thì cán bộ đào tạo sẽ lên kế hoạch đào tạonhiều lao động cho dự án hơn Cũng dựa vào kế hoạch phát triển của công ty, đầu quý

1 hàng năm, Trưởng các phòng ban chức năng, cán bộ quản lý trực tiếp, trưởng các bộphận sẽ xác định nhu cầu đào tạo chung cho nhân viên thuộc bộ phận mình quản lý vàgửi cho phòng nhân sự hoặc Cán bộ phụ trách đào tạo của phòng Ngoài nhu cầu theo

kế hoạch, cán bộ quản lý các bộ phận có thể đưa ra các nhu cầu đào tạo đột xuất để đápứng được yêu cầu

Cụ thể:

+ Năm 2014- 2015: Mục tiêu của công ty là xây dựng và phát triển ngành sản

xuất bê tông và các sản phẩm từ thạch cao trở thành một trong những ngành chính,mảng kinh doanh chủ lực của công ty Công ty đã xác định cần phải có đội ngũ nhânlực không chỉ có kiến thức chuyên môn ổn định mà phải có những kỹ năng, kinhnghiệm và sự linh hoạt Cán bộ phòng nhân sự sẽ dựa vào bảng báo cáo tình hình laođộng của công ty vào cuối năm trước để biết được tổng số lượng lao động, lao độngsản xuất trực tiếp và gián tiếp, và số lượng lao động mới tuyển, số kinh nghiệm…sau

đó so sánh với nhu cầu cần cho kế hoạch phát triển công ty để xác định nhu cầu đào tạo

là bao nhiêu Theo đó năm 2014- 2015, nhu cầu đào tạo đáp ứng yêu cầu sản xuất và kếhoạch kinh doanh của công ty là 40 và 50 người

+Năm 2016 - 2017: Mục tiêu của công ty là tiếp tục xây dựng và phát triển

ngành sản xuất bê tông và các sản phẩm từ thạch cao, đồng thời chuẩn bị mở rộng công

ty với quy mô kinh doanh lớn hơn Cần phải có đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp Bằngcách xác định tương tự công ty đã xác định được nhu cầu đào tạo là 60 và 70 người

Trang 25

- Về bản đánh giá định kỳ hàng năm của nhân viên (checkpoint): cuối năm mỗi

nhân viên sẽ có bản tự đánh giá cá nhân (Bản đánh giá nội bộ định kỳ - có đính kèm),cán bộ phụ trách đào tạo căn cứ vào đó và mô tả công việc trong hợp đồng lao độngxác định nhân viên còn thiếu và yếu những kỹ năng, chuyên môn nào để cho đi đàotạo

- Về nhu cầu được đào tạo của cá nhân mỗi nhân viên: công ty ban hành mẫu

đơn xin đi học để cán bộ nhân viên chủ động trong việc xin đi đào tạo nâng cao chuyênmôn nghiệp vụ và các kỹ năng cần thiết cho công việc

- Về kỳ vọng của lãnh đạo vào đội ngũ nhân viên: Giai đoạn 2015-2020, lãnh

đạo kỳ vọng có một đội ngũ nhân viên có chất lượng chuyên môn và kinh nghiệm thìcán bộ nhân sự phụ trách đào tạo phải chú trọng đào tạo cho đội ngũ này để đáp ứng kỳvọng đó

Bảng 2.3 Nhu cầu về đào tạo nhân viên và số người được đào tạo qua các năm

của Công ty

2 Số người được đào tạo 42 91,3 55 94,8 60 93,8 72 94,7

- Tăng cương/ Củng cố: Với mục tiêu đào tạo là tăng cường/ củng cố thì công ty

xác định công tác đào nhân viên của mình sẽ là tăng cường sự thực hiện công việc cho

cá nhân và tăng cường thực hiện công việc cho đơn vị, phòng, ban…

Trang 26

Căn cứ mà công ty xác định mục tiêu tăng cường/ củng cố chủ yếu dựa vào chiếnlược phát triển công ty và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2014-

2017 Ngoài ra, công ty cũng căn cứ vào thực trạng về trình độ nhân viên của công tytrong giai đoạn này nhằm để đưa ra các mục tiêu trên nhằm đảm bảo tiến độ công việccũng như nhiệm vụ kinh doanh của công ty Đây là một mục tiêu đào tạo khá thiếtthực, không chỉ gắn chặt với nhu nhiệm vụ kinh doanh mà nó còn bám sát thực tế laođộng hiện có của công ty

- Chuẩn bị cho tương lai: Mục tiêu này chủ yếu là phát triển năng lực của đội

ngũ nhân viên nhằm nâng cao trình độ, kinh nghiệm, mức độ chuyên nghiệp của độingũ nhân lực nhằm đảm nhiệm những vị trí và nhiệm vụ kinh doanh có quy mô lớn vàphức tạp

Với mục tiêu này, công ty chủ yếu căn cứ vào tầm nhiền và chiến lược phát triểncủa công ty nói chung đến năm 2020 để đề ra mục tiêu đào tạo Tuy nhiên trong giaiđoạn 2014-2017 thì mục tiêu chuẩn bị cho tương lai của công ty không phải là mục tiêuhàng đầu cho nên hoạt động triển khai công tác đào tạo cho mục tiêu này khá ít

Ngoài ra, đối với từng vị trí công việc của nhân viên đều có những mục tiêu cụthể như sau ( Xem bảng 2.4)

Bảng 2.4 Mục tiêu đào tạo cho một số ví trí nhân viên trong công ty cổ phần đầu

tư xây lắp thương mại T.L.C

Trang 27

Số tt Đối tượng

được đào tạo

Số lượng đào tạo (người/lớp)

Nắm chắc chuyên môn về các vấn đề sản xuất; nắm chắc quy trình vận hành hệ thống các thiết bị, công nghệ xây dựng; ngoài ra còn phải nắm các quy trình an toàn, quy trình nhiệm vụ…Có khả năng quyết định trong lúc Kĩ sư trưởng vắng mặt

3 Đào tạo kĩ thuật

6 Đào tạo công

Có chuyên môn vững vàng, am hiểu nguyên lý làm việc của thiết bị; tính năng kỹ thuật của thiết bị; nguyên tắc và kỹ thuật kiểm tra, sửa chữa… được cấp chứng chỉ nghề

7

Đào tạo bồi huấn

nâng cao nghiệp

vụ

Cập nhật được những thông tin, quy định mới nhất về chuyên môn của mình và có chứng nhận đã được tham gia lớp học

8 Bồi dưỡng thi

nâng bậc

Tùy theo số lượng mỗi bậc thợ

Tùy theo bậc thợ Nâng được một bậc thợ

(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)

2.1.2.3 Công tác lựa chọn đối tượng được đào tạo

Sau khi nhu cầu, mục tiêu đào tạo được cân đối, chỉ tiêu đào tạo được phân bổcho đơn vị, quy định rõ cho từng cấp đào tạo, hội đồng tuyển chọn do Giám đốc làmchủ tịch tiến hành lựa chọn người cụ thể để đào tạo Hội đồng sẽ xem xét kỹ yêu cầucủa việc bố trí, sắp xếp lao động để đảm bảo nhiệm vụ và không ảnh hưởng đến kết

Ngày đăng: 06/04/2022, 14:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Một số chỉ tiêu về khả năng sinh lời giai đoạn 2014-2017 - Chuyên đề thực tập công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty
Bảng 1.2. Một số chỉ tiêu về khả năng sinh lời giai đoạn 2014-2017 (Trang 12)
Bảng 1.3. Một số chỉ tiêu về quản trị nợ giai đoạn 2014-2017 - Chuyên đề thực tập công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty
Bảng 1.3. Một số chỉ tiêu về quản trị nợ giai đoạn 2014-2017 (Trang 13)
Bảng 1.4. Các khoản nộp ngân sách Nhà nước giai đoạn 2014-2017 - Chuyên đề thực tập công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty
Bảng 1.4. Các khoản nộp ngân sách Nhà nước giai đoạn 2014-2017 (Trang 14)
Nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của công ty được thể qua bảng dưới đây: - Chuyên đề thực tập công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty
gu ồn vốn trong hoạt động kinh doanh của công ty được thể qua bảng dưới đây: (Trang 18)
Từ bảng số liệu trên ta thấy số liệu lao động của Công ty trong 4 năm khơng có biến động quá lớn về số lao động trong Công ty - Chuyên đề thực tập công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty
b ảng số liệu trên ta thấy số liệu lao động của Công ty trong 4 năm khơng có biến động quá lớn về số lao động trong Công ty (Trang 20)
Bảng 2.2. Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn của cơng ty cổ phần đầu tư xây lắp thương mại T.L.C - Chuyên đề thực tập công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty
Bảng 2.2. Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn của cơng ty cổ phần đầu tư xây lắp thương mại T.L.C (Trang 21)
2.1.2. Công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty - Chuyên đề thực tập công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty
2.1.2. Công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty (Trang 21)
Từ bảng 2.5 thấy rằng: công ty hiện chỉ có khoảng 18 người/năm làm cơng tác giảng dạy và đào tạo trong hoạt động đào tạo nguồn nhân lực của công ty - Chuyên đề thực tập công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty
b ảng 2.5 thấy rằng: công ty hiện chỉ có khoảng 18 người/năm làm cơng tác giảng dạy và đào tạo trong hoạt động đào tạo nguồn nhân lực của công ty (Trang 27)
Trong giai đoạn 2014-2017, công ty chủ yếu đào tạo theo hình thức đạo tạo trong công việc với các nội dung chủ yếu sau; - Chuyên đề thực tập công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty
rong giai đoạn 2014-2017, công ty chủ yếu đào tạo theo hình thức đạo tạo trong công việc với các nội dung chủ yếu sau; (Trang 28)
Ngoài bảng 10 trên, có thể thấy sự gia tăng về các chương trình đào tạo của Cơng ty trong q trình đào tạo nhân viên qua hình sau: - Chuyên đề thực tập công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty
go ài bảng 10 trên, có thể thấy sự gia tăng về các chương trình đào tạo của Cơng ty trong q trình đào tạo nhân viên qua hình sau: (Trang 29)
Qua bảng 2.9, ta thấy chất lượng đào tạo của công ty ngày càng tăng, thể hiện: Tỷ lệ đạt yêu cầu luôn ở mức 100%, tỷ lệ khá giỏi tăng hàng năm, cụ thể: năm 2014 là 32,03 %, năm 2015 là 32,58%,  năm 2016 là 36,31 % và năm 2017 là 38,52 %. - Chuyên đề thực tập công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty
ua bảng 2.9, ta thấy chất lượng đào tạo của công ty ngày càng tăng, thể hiện: Tỷ lệ đạt yêu cầu luôn ở mức 100%, tỷ lệ khá giỏi tăng hàng năm, cụ thể: năm 2014 là 32,03 %, năm 2015 là 32,58%, năm 2016 là 36,31 % và năm 2017 là 38,52 % (Trang 31)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w