Chuyên hựca ập TR NG Đ I H C KINH T QU C DÂNƯỜ Ạ Ọ Ế Ố KHOA B T Đ NG S N VÀ KINH T TÀI NGUYÊNẤ Ộ Ả Ế o0o CHUYÊN Đ Ề T T NGHI PỐ Ệ Đ TÀI Ề “NÂNG CAO GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA HUYỆN HOẰNG[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN -o0o - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NÂNG CAO GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NI TRỒNG THỦY SẢN CỦA HUYỆN HOẰNG HĨA” Họ tên sinh viên : Nguyễn Thanh Trang MSV : 11165418 Lớp : KTNN & PTNT 58 Giảng viên hướng dẫn : Ths Phùng Chí Cường HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ƠN Trong suốt thời gian học tập, hoàn thành chuyên đề thực tập, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, thầy cô khoa Bất Động Sản &Kinh Tế Tài Nguyên trực tiếp truyền đạt kiến thức để có kh ả nghiên cứu hồn thành chun đề thực tập tốt nghiệp Đặc biệt, cho phép đ ược bày t ỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Hoàng M ạnh Hùng t ận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân viên UBND thị xã Hoằng Châu, phịng Nơng nghiệp PTNN huyện Hoằng Hố nhiệt tình giúp đỡ, t ạo ều ki ện thu ận lợi cho trình nghiên cứu đề tài Đặc biệt em xin cảm ơn th.s Phùng Chí Cường giúp đ ỡ, ch ỉ b ảo t ận tình trình e thực đề án Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp t ạo m ọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành chuyên đề Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Thanh Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề với đề tài “Nâng cao giá trị sản xuất nuôi trồng thủy sản huyện Hoằng Hóa” cơng trình nghiên cứu riêng Các nghiên cứu luận văn sau hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu 1.5 Kết cấu chuyên đề thực tập CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOẰNG HOÁ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2Vai trò ngành nuôi trồng thuỷ sản 1.1.3 Đặc điểm ngành nuôi trồng thuỷ sản a Nuôi trồng thuỷ sản ngành phát triển rộng khắp đất nước ta tương đối phức tạp so với ngành sản xuất vật chất khác b Trong nuôi trồng thuỷ sản đất đai diện tích mặt nước vừa tư liệu sản xuất chủ yếu, vừa tư liệu sản xuất đặc biệt thay c Nuôi trồng thuỷ sản có tính thời vụ cao 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Khái quát trình chuyển đổi đánh bắt sang nuôi trồng thuỷ hải sản 1.2.2 Định hướng nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam Chương II: THỰC TRẠNG VỀ NI TRỒNG THUỶ SẢN HUYỆN HOẰNG HỐ GIAI ĐOẠN 2016-2019 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Hoằng Hố có tác động đến ni trồng thuỷ sản 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý 2.1.1.2 Đặc điểm thời tiết , khí hậu 2.1.1.3 Đặc điểm địa hình 2.1.1.4 Đặc điểm tài nguyên biển 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 2.1.2.1Khái quát tình hình kinh tế huyện Hoằng Hóa a) Tăng trưởng kinh tế b) Chuyển dịch cấu kinh tế 2.1.2 Đặc điểm dân số nguồn nhân lực a Dân số b Nguồn nhân lực 2.1.3 Văn hóa - Giáo dục 2.1.4 An ninh - Quốc phòng 2.1.3 Hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp 2.1.3.1 Hệ thống giao thông 2.1.3.2 Hệ thống điện phục vụ sản xuất 2.1.5 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến phát triển nuôi trồng thuỷ sản 2.1.5.1 Thuận lợi 2.1.5.2 Khó khan 2.2 Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 2016-2019 2.2.1 Về diện tích, sản lượng hiệu sản xuất 2.2.2 Các hình thức ni trồng chủ yếu 2.2.2.1 Ni quảng canh cải tiến 2.2.2.2 Nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng nuôi áp dụng công nghệ cao nhà có mái che 2.2.3 Quản lý nhà nước nuôi trồng thủy sản 2.2.4 Bảo vệ môi trường thủy sản 2.2.5 Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 2.3 Những tồn tại, hạn chế 2.3.1 Những tồn tại, hạn chế 2.3.2 Nguyên nhân 2.3.2.1 Nguyên nhân khách quan2.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan CHƯƠNG III: QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG ĐẾN NĂM 2025 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 3.1 Quan điểm phát triển 3.1.2 Mục tiêu 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3.1.3 Nhiệm vụ giải pháp lĩnh vực thủy sản 3.1.3.1 Nhiệm vụ 3.2 Giải pháp 3.2.1 Quy hoạch, quản lý vùng nuôi 3.2.2 Huy động nguồn lực đầu tư 3.2.3 Đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất 3.2.4 Xây dựng thương hiệu, liên kết tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi 3.2.5 Cơ chế hỗ trợ sản xuất 3.3.2.6 Bảo vệ môi trường CHƯƠNG IV: TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Đối với xã, thị trấn 4.2 Đối với phịng, ngành cấp huyện 4.2.1 Phịng Nơng nghiệp PTNT 4.2.2 Phịng Tài chính- Kế hoạch 4.2.3 Phịng Tài ngun- Mơi trường 4.2.4 Phịng Kinh tế- hạ tầng 4.2.5 Ngân hàng NN&PTNT, Ngân hàng sách-xã hội tổ chức tín dụng địa bàn 4.2.6 Các phịng ngành có liên quan 4.2.7 Trung tâm văn hóa thơng tin thể thao du lịch huyện 4.3 Đề nghị UBMTTQ đoàn thể cấp huyện DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT QH : Quy hoạch UBND: Ủy ban nhân dân BQ: Bình quân TBKHKT: Tiến khoa học kỹ thuật QĐ: Quyết định NN: Nông nghiệp GTSX: Giá trị sản xuất SX: Sản xuất DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Sơ đồ đơn vị hành huyện Hoằng Hoá 14 Bảng : Diễn biến dân số giai đoạn 2010-2016 .19 Bảng 3: Một số tiêu trạng sản xuất ngành thủy sản….22 Bảng 4: Tổng hợp tiêu phát triển ngành thủy sản……………….32 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, việc đẩy mạnh thực tái cấu ngành nông nghiệp, xã vùng triều, vùng bãi ngang ven biển huyện tận dụng tiềm năng, lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ với trọng tâm hình thức ni quảng canh cải tiến, nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng bước đầu mang lại hiệu kinh tế cao lĩnh vực thủy sản thu hút lượng lớn vốn đầu tư vào sản xuất Tuy nhiên, chưa có kế hoạch phát triển ni trồng cách có hệ thống, đặc biệt việc tự phát nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh không tuân thủ quy trình xử lý nước thải nên hầu hết ao nuôi hệ thống xử lý nước thải chưa đạt u cầu nên cịn ảnh hưởng xấu mơi trường vùng ni, khiến cho dịch bệnh ngày khó kiểm sốt, ảnh hưởng tiêu cực Do đó, cần giải pháp tồn diện để phát triển bền vững ni trồng thủy sản nước lợ Hiện nay, xã vùng triều đối diện với nguy nông dân bỏ ruộng vùng đất sâu trũng, chua mặn cấy lúa suất thấp, không hiệu quả; việc chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản ăn giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu sản xuất Đặc biệt khu du lịch biển Hải Tiến ngày phát triển mở rộng, buộc phải định hình, quy hoạch lại vùng ni trồng thủy sản theo hướng loại bỏ hồn tồn ao ni tơm thẻ chân trắng thâm canh xã ven biển, để việc nuôi trồng thủy sản không làm ảnh hưởng đến môi trường du lịch; đồng thời định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản để cung cấp thêm sản phẩm dịch vụ làm phong phú cho du lịch huyện nhà yêu cầu khách quan Để xác định rõ mục tiêu giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ năm tới; khai thác tốt tiềm năng, lợi xây dựng vùng sản xuất tập trung sản phẩm chủ lực để thủy sản trở thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn; việc xây dựng “Đề án Nâng cao giá trị sản xuất nuôi trồng thủy sản