1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng ở huyện gia bình tỉnh bắc ninh

135 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

Phần Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp vấn đề mà toàn giới nh nớc ta đà quan tâm Nhằm giải mâu thuẫn ngày lớn giảm diện tích đất nông nghiệp, gia tăng không ngừng nhu cầu nông sản ngời Trong trình nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp nớc ta có nhiều vấn đề bất cập vùng trũng Do đặc điểm địa hình vùng trũng độ cao trung bình thấp so với mực nớc biển nên gây tình trạng ngập úng vào mùa ma, đất bị chua, Việc sử dụng đất trũng vào trồng lúa cho hiệu kinh tế thấp Để khắc phục tình trạng nhiều vùng úng trũng nớc đà thực việc chuyển dịch từ trồng lúa sang nuôi trồng thuỷ sản, đà đem lại kết cao Phát triển nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) đà trở thành nhu cầu thiết thực nhiều địa phơng vùng xa biển mặt tạo thu nhập tận dụng mặt nớc bỏ hoang diện tích ruộng trũng canh tác hiệu Khi mà ngành khai thác gặp khó khăn nguồn lợi bị suy giảm, nhu cầu cá sản phẩm thuỷ sản ngày tăng Trong đờng lối chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội đất nớc, Đảng ta [1] đà nhấn mạnh: " Phát huy lợi thuỷ sản, tạo thành ngành kinh tế mũi nhọn, vơn lên hàng đầu khu vực Phát triển mạnh nuôi, trồng thuỷ sản nớc ngọt, nớc lợ nớc mặn, nuôi tôm, theo phơng thức tiến bộ, hiệu bền vững môi trờng Qua ta thấy tầm quan trọng to lớn nông nghiệp nông thôn, đặc biệt nuôi trồng thuỷ sản nông dân, đất nớc ta Không nguồn thực phẩm, thuỷ sản nguồn thu nhập trực tiếp gián tiếp cho phận nhân dân làm nghề khai thác, nuôi trồng, chế biến tiêu thụ nh ngành dịch vụ cho nghề cá nh cảng, bến, đóng sửa tàu thuyền, cung cấp thiết bị nuôi, sản xuất hàng tiêu dùng cho ng dân -1- Theo −íc tÝnh cã tíi 150 triƯu ng−êi trªn thÕ giíi sống phụ thuộc hoàn toàn hay phần vào ngành thuỷ sản Thuỷ sản ngành tạo nguồn ngoại tệ quan trọng cho nhiều nớc nh Thái Lan, Việt Nam, Equado Gia Bình huyện chiêm trũng tỉnh Bắc Ninh Trong vùng đất trũng từ vụ lúa bấp bênh chuyển sang nuôi cá hình thức canh tác lúa cá với quy mô mức độ khác số xà huyện Những hộ mạnh dạn chuyển dịch cấu sản xuất từ ruộng vụ lúa không ăn tận dụng diện tích sông ngòi ao hồ cha sử dụng sang NTTS đà cho hiệu kinh tế cao Năm 2000 sản lợng cá huyện đạt 1.350 nghìn Ngành tạo sản phẩm hàng hoá lớn đáp ứng nhu cầu thị trờng, tận dụng phát huy đựơc mạnh nguồn lực chế địa phơng Tài nguyên - lao động - vốn, giúp huy động vốn sẵn có địa phơng vào sản xuất đạt hiệu kinh tế cao Cho đến hình thức NTTS vÉn diƠn nhanh vµ phỉ biÕn ë nhiỊu địa phơng có vùng đất trũng cấy lúa không hiệu quả, đặc biệt có sách chuyển đổi cấu nông nghiệp với quy mô, mức độ thâm canh hiệu kinh tế khác Vì đánh giá tình hình NTTS vùng đất trũng cần thiết Việc sử dụng đất canh tác có hiệu kinh tế cao có ý nghĩa to lớn thiết Đợc đồng ý Trờng Đại học nông nghiệp 1, Khoa Sau đại học, Khoa Kinh tế & PTNT, cô giáo hớng dẫn tiến hành nghiên cứu đề tài " Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế Nuôi trồng thuỷ sản vùng đất trũng huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng tình hình phát triển hiệu kinh tế nuôi trồng thuỷ sản, xác định yếu tố ảnh hởng đến thực trạng huyện thời gian qua làm sở đề giải pháp chủ yếu, nhằm nâng cao hiệu kinh tế nuôi trồng thuỷ sản hun thêi gian tíi 1.2.2 Mơc tiªu thĨ -2- - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế nuôi trồng thuỷ sản đất trũng huyện Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế nuôi trồng thuỷ sản vùng đất trũng huyện năm gần - Tìm nguyên nhân ảnh hởng đến hiệu kinh tế nuôi trồng thuỷ sản vùng nghiên cứu phát khả tăng hiệu kinh tế nuôi trồng thuỷ sản vùng đất trũng huyện - Đề xuất định hớng số giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu kinh tế ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện năm tới 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tợng - Nghiên cứu vấn đề kinh tế kỹ thuật gắn liền với việc sử dụng đất trũng nuôi trồng thuỷ sản huyện - Đối tợng trực tiếp nghiên cứu chủ thể quản lý, sử dụng loại diện tích đất trũng vào NTTS gồm nông hộ, trang trại, hợp tác xà 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu kinh tế NTTS đất trũng - Không gian: Địa bàn huyện Gia Bình tỉnh B¾c Ninh - Thêi gian: Sè liƯu phơc vơ cho nghiên cứu đề tài thực trạng từ năm 2001 - 2003 đa định hớng phát triển gắn liền với giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế NTTS đất trũng huyện đến năm 2010 1.4 Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần, phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Đề tài gồm phần chính: Phần thứ 2: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài -3- Phần thứ 3: Đặc điểm địa bàn phơng pháp nghiên cứu Phần thứ 4: Kết nghiên cứu thảo luận -4- Phần thứ hai sở lý luận thực tiễn đề tài 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận hiệu kinh tế 2.1.1.1 Các quan ®iĨm vỊ hiƯu qu¶ kinh tÕ HiƯu qu¶ kinh tÕ phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lợng hoạt động kinh tế Mục đích sản xuất phát triển kinh tế - xà hội đáp ứng nhu cầu ngày tăng vật chất tinh thần toàn xà hội, nguồn lực sản xuất xà hội ngày trở lên khan hiếm, việc nâng cao hiệu kinh tế đòi hỏi khách quan sản xuất xà hội Dới góc độ nghiên cứu khác nhau, phạm trù hiệu đợc hiểu theo nhiều nghĩa khác Khi nớc ta chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc việc xác định rõ chất hiệu kinh tế trở thành đòi hỏi cấp bách Do vậy, hiểu chất có quan niệm thống hiệu kinh tế vấn đề có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận mà cần thiết hoạt động thực tiễn Nó giúp sở xác định đắn mục tiêu giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế Hiệu kinh tế phạm trù đợc sử dụng rộng rÃi nghiên cứu phát triển kinh tế Hiệu kinh tế đợc xem xét dới nhiều góc độ quan điểm khác nhau, có hai quan điểm kinh tế tồn - Quan điểm kinh tế truyền thống: Quan điểm cho hiệu kinh tế phần lại hiệu sản xuất kinh doanh sau ®· trõ ®i chi phÝ nã đợc đo tiêu lÃi hay lợi nhuận Nhiều tác giả cho rằng, hiệu kinh tế đợc xem nh tỉ lệ kết thu đợc với chi phí bỏ ra, hay ngợc lại chi phí đơn vị sản phẩm hay giá trị sản phẩm Những tiêu hiệu thờng mức sinh lời đồng vốn Nó đợc tính toán kết thúc trình sản xuất kinh doanh Các quan điểm truyền thống xem xét hiệu kinh tế đà coi trình sản xuất kinh doanh trạng thái tĩnh, xem xét hiệu sau đà đầu -5- t Trong đó, hiệu tiêu quan trọng cho phép ta xem xét kết đầu t mà giúp định nên đầu t cho sản xuất bao nhiêu, đến mức độ Trên phơng diện quan điểm truyền thống cha đáp ứng đợc đầy đủ Mặt khác quan điểm truyền thống không tính đến yếu tố thời gian tính toán thu chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, thu chi tính toán hiệu kinh tế thờng cha tính đủ xác Ngoài ra, hoạt động đầu t phát triển lại có tác động đơn mặt kinh tế mà mặt xà hội môi trờng, có phần thu khoản chi khó lợng hoá phản ánh cách tính - Quan điểm nhà tân cổ điển hiệu kinh tế: Theo nhà kinh tế tân cổ điển nh Luyn Squire, Herman Gvander Tack[3] hiệu kinh tế phải đợc xem xét trạng thái động mối quan hệ đầu vào đầu Thời gian nhân tố quan trọng tính toán hiệu kinh tế, dùng tiêu hiệu kinh tế để xem xét việc đề định trớc sau đầu t sản xuất kinh doanh Hiệu kinh tế không bao gồm hiệu tài đơn mà bao gồm hiệu xà hội hiệu môi trờng Chính nên khái niệm thu chi quan điểm tân cổ điển đợc gọi lợi ích chi phí + Xét theo mối quan hệ động đầu vào đầu ra, số tác giả đà phân biệt rõ ba phạm trù: hiệu kỹ thuật, hiệu phân bổ nguồn lực hiệu kinh tế * Hiệu kỹ thuật số sản phẩm thu thêm đơn vị đầu vào đầu t thêm Nó đợc đo tỷ số số lợng sản phẩm thăng thêm chi phí tăng thêm Tỷ số gọi sản phẩm biên, đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại đơn vị sản phẩm Hiệu kỹ thuật việc sử dụng nguồn lực đợc thể thông qua mối quan hệ đầu vào đầu ra, đầu vào với sản phẩm nông dân định sản xuất -6- * Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế mà sản xuất đạt hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ Điều có nghĩa hai yếu tố vật giá trị tính đến xem xét việc sử dụng nguồn lực nông nghiệp Nếu đạt mét hai u tè hiƯu qu¶ kü tht hay hiệu phân bổ điều kiện cần cha phải điều kiện đủ cho đạt hiệu kinh tÕ ChØ nµo viƯc sư dơng ngn lùc đạt hai tiêu hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ sản xuất đạt đợc hiệu kinh tế * Xét theo yếu tố thời gian hiệu quả: học giả kinh tế tân cổ điển [3]đà coi thời gian yếu tố tính toán hiệu quả, đầu t sản xuất kinh doanh với lợng vốn nh cã tỉng doanh thu b»ng nh−ng cã thĨ cã hiệu khác nhau, thời gian bỏ vốn đầu t khác thì thời gian thu hồi vốn khác Tuy nhiên, để hiểu đợc hiệu kinh tế, cần phải tránh sai lầm nh việc đồng kết hiệu kinh tế, đồng hiệu kinh tế với tiêu đo lờng hiệu kinh tế quan niệm cũ hiệu kinh tế đà lạc hậu không phù hợp với hoạt động kinh tế theo chế thị trờng Với cách xem xét này, cã nhiỊu ý kiÕn thèng nhÊt víi Cã thể khái quát nh sau: Thứ nhất, kết kinh tế hiệu kinh tế hai khái niệm hoàn toàn khác hình thức hiệu kinh tế phạm trù so sánh thể mối tơng quan chi phí bỏ kết thu đợc Còn kết kinh tế vế mối tơng quan yếu tố việc xác định hiệu mà Hoạt động s¶n xt kinh doanh cđa tõng tỉ chøc s¶n xt nh kinh tế quốc dân để đa đến kết khối lợng sản phẩm hàng hoá tạo ra, giá trị sản lợng hàng hoá, doanh thu bán hàng Nhng kết cha nói nên đợc tạo nên cách nào, phơng tiện gì? Chi phí bao nhiêu? Nh vậy, không phản ánh đợc trình độ sản xuất tổ chức sản xuất kinh tế quốc dân Kết trình sản xuất phải đặt mối quan hệ so s¸nh víi chi phÝ víi c¸c ngn lùc kh¸c Với nguồn lực có hạn, phải tạo kết sản -7- xuất cao tạo nhiều sản phẩm hàng hoá cho xà hội, điều thể trình độ sản xuất kinh tế quốc dân Thứ hai, cần phân biệt hiệu kinh tế với tiêu đo lờng hiệu kinh tế Hiệu kinh tế vừa phạm trù trìu tợng vừa phạm trù cụ thể Hiệu kinh tế phạm trù trìu tợng phản ánh trình độ, lực sản xuất kinh doanh tổ chức sản xuất, kinh tế quốc dân Các yếu tố cấu thành kết sản xuất nguồn lực cho sản xuất mang đặc trng gắn liền với quan hệ sản xuất xà hội Hiệu kinh tế chịu ảnh hởng quan hÖ kinh tÕ, quan hÖ x· héi, quan hÖ luËt pháp quốc gia quan hệ khác hạ tầng sở thợng tầng kiến trúc Với nghĩa hiệu kinh tế phản ánh toàn diện phát triển tổ chức sản xuất, sản xuất xà hội Tính trìu tợng phạm trù hiệu kinh tế thể trình độ sản xuất, quản lý kinh doanh, trình độ sử dụng yếu tố đầu vào tổ chức sản xuất để đạt đợc mục tiêu, kết cao đầu Hiệu kinh tế phạm trù cụ thể hiệu kinh tế đo lờng thông qua mối quan hệ lợng kết sản xuất với chi phí bỏ Đơng nhiên, có tiêu tổng hợp để phản ánh đợc đầy đủ khía cạnh hiệu kinh tế Thông qua tiêu thống kê kế toán để xác định hệ thống tiêu đo lờng hiệu kinh tế, tiêu đợc phản ánh khía cạnh hiệu kinh tế phạm vi mà đợc tính toán Hệ thống tiêu quan hệ với theo thứ bậc từ tiêu tổng hợp, sau đến tiêu phản ánh yếu tố riêng lẻ trình sản xuất kinh doanh Nh vậy, hiệu kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh chất lợng tổng hợp trình sản xuất kinh doanh, bao gồm hai mặt định tính định lợng Về mặt định lợng tức hiệu kinh tế việc thực nhiệm vụ kinh tế xà hội biểu kết thu đợc chi phí bỏ ngời ta thu đợc hiệu kinh tế kết thu đợc lớn chi phí bỏ ra, chênh lệch lớn hiệu kinh tế cao ngợc lại -8- Về mặt định tính, tức mức độ hiệu kinh tế cao phản ánh nỗ lực khâu, cấp hệ thống sản xuất, phản ánh trình độ lực, quản lý sản xuất kinh doanh, gắn bó việc giải yêu cầu mục tiêu kinh tế với yêu cầu mục tiêu trị xà hội Hai mặt định tính định lợng cặp phạm trù hiệu kinh tÕ, nã cã quan hƯ mËt thiÕt víi Thø ba, ph¶i cã quan niƯm vỊ hiƯu qu¶ kinh tÕ phù hợp với hoạt độnh kinh tế theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc định hớng xà hội chủ nghĩa Trớc đây, kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh đợc đánh giá mức độ hoàn thành tiêu pháp lệnh Nhà nớc giao nh giá trị sản lợng hàng hoá, khối lợng sản phẩm chủ yếu, doanh thu bán hàng, tiêu nộp ngân sách, Thực chất, tiêu kết quả, đợc mối quan hệ so sánh với phí bỏ Mặt khác, giá giai đoạn mang tính bao cấp nặng nề, việc tính toán hệ thống tiêu thống kê kế toán mang tính hình thức không phản ánh đợc trình độ sản xuất quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh nói riêng cđa nỊn s¶n xt x· héi nãi chung Khi chun sang kinh tế thị trờng, Nhà nớc thực chức quản lý sách vĩ mô, thông qua công cụ hệ thống luật pháp hành chính, luật kinh tế, luật doanh nghiệp, Nhằm đạt đợc mục tiêu chung toàn xà hội, tổ chức sản xuất kinh doanh chủ thể sản xuất sản phẩm hàng hoá pháp nhân kinh tế bình đẳng trớc pháp luật Mục tiêu doanh nghiệp, thành phần kinh tế thu đợc lợi nhuận tối đa mà phù hợp với yêu cầu xà hội theo chuẩn mực mà Đảng Nhà nớc quy định gắn liền với lợi ích ngời sản xuất, ngời tiêu dùng lợi ích xà hội Qua phân tích trình nghiên cứu nhận thấy, Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế - xà hội, phản ánh mặt chất lợng hoạt động sản xuất, đặc trng sản xuất xà hội Quan niệm hiệu kinh tế hình thái kinh tế khác không giống Tuỳ tuộc vào -9- điều kiện kinh tế - xà hội mục đích yêu cầu nớc, vùng, ngành sản xuất cụ thể mà đánh giá theo góc độ khác phù hợp 2.1.1.2 Nội dung chÊt cđa hiƯu qu¶ kinh tÕ - Néi dung hiƯu kinh tế: Mục đích sản xuất hàng hoá thoả mÃn tốt nhu cầu vật chất tinh thần cho xà hội Mục đích đợc thực nễn xà hội tạo kết hữu ích ngày cao cho xà hội Sản xuất đạt mục tiêu hiệu kinh tế có khối lợng nguồn lực định tạo khối lợng sản phẩm hữu ích lớn Theo quan điểm hiệu kinh tế liên quan đến yếu tố tham gia vào trình sản xuất kinh doanh Do nội dung để xác định hiệu kinh tế bao gồm nội dung sau: + Xác định yếu tố đầu vào: Hiệu đại lợng để đánh giá xem xét kết hữu ích đợc tạo nh nào, từ nguồn chi phí bao nhiêu, điều kiện cụ thể nào, chấp nhận đợc hay không Nh vậy, hiệu kinh tế liên quan trực tiếp đến yếu tố đầu vào việc sử dụng với yếu tố đầu trình sản xuất + Xác định yếu tố đầu ra: công việc xác định mục tiêu đạt đợc, kết đạt đợc giá trị sản xuất, khối lợng sản phẩm, giá trị sản phẩm, giá trị gia tăng, lợi nhuận - Bản chất hiệu kinh tế: Bản chất hiệu kinh tế gắn kết mối quan hệ kết chi phí Tiêu chuẩn hiệu kinh tế tối đa hoá kết tối thiểu hoá chi phí điều kiện tài nguyên có hạn Tuỳ ngành, mức độ mà ta xác định đâu kết quả, đâu hiệu 2.1.1.3 Phơng pháp xác định hiệu kinh tế Từ chất đặc điểm đánh giá hiệu kinh tế, đến có nhiều ý kiến thống cần sử dụng tiêu đánh giá hiệu kinh tế nh sau: Cong thức 1: Hiệu = Kết thu đợc - Chi phÝ bá ra, hay H = Q - C - 10 - hiệu mặt kinh tế - xà hội môi trờng sinh thái phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện Gia Bình nh sau - Kết đạt đợc kinh tÕ x· héi B¶ng 4.22 Dù kiÕn mét sè tiêu kết phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện Gia Bình giai đoạn 2003 - 2005 - 2010 Năm 2003 Chỉ tiêu ĐVT Tổng diện tích NTTS Tổng sản lợng NTTS Tổng giá trị sản xuất Năng suất lao động Năng suất/ha Diện tích/lao động Giá trị sản xuất/lao động 8.Giá trị sản xuất/ha Tổng giá trị gia tăng 10 Tổng kim ngạch XK 11 Thu hút lao động Ha tr.đồng tấn/LĐ tấn/ha ha/LĐ trđ/LĐ trđ/ha tr.đồng 1000USD ngời Năm 2005 Năm 2010 837,7 1050 1800 3103 5000 10000 34344 58000 110000 0,57 0,86 1,47 3,70 4,76 5,56 0,15 0,18 0,26 6,34 10,00 16,18 41 55,24 61,11 17172 37560 77000 1000 2000 5415 5800 6800 T§PTBQ T§PTBQ 200520032010 2005 (%) (%) 125,34 171,43 161,13 200,00 168,88 189,66 150,44 170,59 128,55 116,67 117,02 146,22 157,67 161,76 134,73 110,63 218,73 205,01 0,00 200,00 107,11 117,24 Qua b¶ng ta thÊy nÕu đạt đợc tiêu đề ra, phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện làm tăng giá trị sản xuất từ 41 triệu đồng năm 2003 lên 55,24 triệu đồng vào năm 2005 61,11 triệu đồng vào năm 2010 Năng suất lao động tăng từ 0,57 tấn/ha lên 0,86 tấn/ha 1,47 tấn/ha, thu hút đợc 6800 lao động vào năm 2010 Góp phần nâng cao thu nhập cho hộ nông dân chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp nông thôn huyện, mở rộng quan hệ thị trờng, tăng giá trị sản lợng hàng hoá, giá trị kim ngạch xuất nguồn thu ngân sách huyện - Kết vê môi trờng sinh thái: Phát triển nuôi trồng thuỷ sản góp phần đa dạng hoá sinh học mục đích sử dụng diện tích đất đai Góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng sinh thái cho ngời trực tiếp tham gia nuôi trồng thuỷ sản mà cho ngời, sở sản xuất có liên quan đến việc xả thải chất thải môi trờng Thông qua việc tạo việc làm nâng - 121 - cao thu nhập cho ngời lao động, nuôi trồng thuỷ sản góp phần gián tiếp bảo vệ môi trờng sinh thái nguồn lợi tự nhiên khác Phần thứ năm Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Với mục đích yêu cầu ban đầu đặt ra, nghiên cứu đề tài đà làm sáng tỏ đợc vấn đề thực trạng giải nâng cao hiệu kinh tế nuôi trồng thuỷ sản đất trũng huyện gia bình nh sau: Trong điều kiện nhu cầu thị trờng sản phẩm thuỷ sản ngày tăng, vớpi tiềm nuôi trồng thuỷ sản sẵn có, phát triển nâng cao hiệu kinh tế nuôi trồng thuỷ sản hớng đắn huyện Thực trạng ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện Gia Bình mức thấp Mặc dù ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện liên tục phát triển năm qua, thu hút ngày nhiều lao động, tạo việc làm có thu nhập cho nhiều hộ gia đình nông dân điạ phơng, tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích canh tác nhng phơng thức nuôi chủ yếu quảng canh cải tiến, suất cha cao Nguyên nhân làm cho hiệu kinh tế nuôi trồng thuỷ sản huyện cha cao do: công tác phân vùng quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản yếu, cha có quy hoạch tổng thể nh chi tiếtcho nuôi trồng thuỷ sản huyện; tổ chức sản xuất manh mún, tự phát; máy quản lý ngành nuôi trồng thuỷ sản cha đồng từ huyện đến xÃ, thiếu cán bộ, bố trí cấu sản xuất cấu đầu t cha hợp lý, đối tợng nuôi có giá trị kinh tế cao cha phát triển, mật độ thả thấp, thức ăn bổ sung không đáng kể, mang nặng tính tự cung tự cấp; áp dụng kỹ thuật công nghệ nuôi tiên tiến mức thấp; hệ thống chế sách quyền sử dụng đất vốn đầu t cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản nhiều bất cập Trên sở nghiên cứu thực trạng điều kiện nâng cao hiệu kinh tế nuôi trồng thuỷ sản huyện, để ngành thuỷ sản huyện đạt đợc mục - 122 - tiêu đề đến năm 2005 2010, thời gian tới cần thực đồng giải pháp chủ yếu cho lĩnh vực: quy hoạch bố trí cấu sản xuất hợp lý; mở rộng thị trờng; tăng cờng áp dụng kỹ thuật công nghệ bảo vệ môi trờng; hoàn thiện sở hạ tầng; hoàn thiện sách; huy động sử dụng hợp lý nguồn vốn đầu t Đạt đợc tiêu đề ra, ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện Gia Bình góp phần chuyển dịch cấu sản xuất huyện theo hớng tiến bộ, đa dạng hoá sản phẩm hàng hoá, có đóng gióp đáng kĨ cho kinh tÕ - x· héi chung cđa huyªn, nâng cao thu nhập cho hộ gia đình nông dân, góp phần thực thắng lợi chơng trình xoá đói giảm nghèo công ghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn huyện Ngành nuôi trồng thuỷ sản huiyện Gia Bình với tâm cao cấp quyền ngời dân thực đồng giải pháp chủ yếu khắc phục đợc tồn có bớc phát triển mạnh mẽ năm tiếp theo, đặc biệt giai đoạn 2005 - 2010 5.2 Kiến nghị Nhà nớc cần sớm hoàn thiện đồng phổ biến rộng rÃi sách văn hớng dẫn quyền sử dụng đất, thuê đất, vay vốn, chuyển đổi cấu sản xuất, bảo vệ môi trờng Bộ Thuỷ sản cần hỗ trợ địa phơng nâng cao lực nguồn nhân lực, xây dựng mô hình nuôi trồng thuỷ sản với giống nâng cao suất, xây dựng quy hoạch, thông qua chơng trình, dự án phát triển nuôi trồng thuỷ sản, chơng trình khuyến ng Chính quyền tỉnh huyện: cần có tập trung đầu t hợp lý nhân tài vật lực để khai thác mạnh nuôi trồng thuỷ sản huyện, u tien trớc mắt đầu t quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản, quy hoạch chuyển đổi cấu sử dụng đất trũng sang nuôi trồng thuỷ sản kết hợp nuôi trồng thuỷ sản; trình phát triển cần chý ý tới đạo phối hợp với ngành Nông nghiệp vấn đề sử dụng mặt đất, mặt nớc nuôi, sử dụng hệ - 123 - thống thuỷ lợi, cho có hiệu không gây mâu thuẫn hai ngành Công tác khuyến nông cần đẩy mạnh chuyển giao tiến khoa học cụ thể vào cây, từng địa phơng Giải vớng mắc kỹ thuật bệnh dịch cá Công tác chuyển giao kỹ thuật cần gắn với thông tin thị trờng để giúp nông dân có đủ tiêu kinh tế, kỹ thuật tự lập kế hoạch sản xuất phù hợp vơi điều kiện đáp ứng yêu cầu thị trờng sản phẩm không bị ứ đọng Các ban ngành lÃnh đạo huyện tạo điều kiện thụân lợi công việc vay vốn (giảm lÃi suất, đơn giản hoá thủ tục) có sách vay vốn dài hạn cho nông dân vùng đất chuyển đổi phải đầu t ban đầu cho việc đào ao, đáp bờ ruộng để nuôi cá Tìm giúp đỡ hộ việc tiêu thụ sản phẩm loại đặc sản nh Tôm xanh, cá Chim trắng, rô phi đơn tính giá cao so với nhu cầu ngời nông dân Vì cần có hớng tiêu thụ cụ thể phù hợp sản phẩm từ chăn nuôi./ - 124 - Phụ lục Biểu mẫu điều tra hộ gia đình Ngày cung cấp thông tin: ngày tháng năm 2004 Số phiếu: Phần I: Thông tin chung hộ gia đình Tên ngời trả lời: Địa chỉ: Thôn: Ninh XÃ: huyện Gia Bình tỉnh Bắc Thông tin hộ gia đình: Số TT Quan hệ với ngời trả lời Họ tên Giới tính Tuổi Trình độ văn hoá Nghề Nghề phụ Phần II: Hoạt động Nuôi trồng thuỷ sản (chỉ chọn mô hình) Năm Ông / Bà bắt đầu nuôi trồng thuỷ sản: Mô hình nuôi trồng thuỷ sản gia đình Ông / Bà: Số TT Loại hình mặt n−íc (Ghi râ: Ao hå nhá, rng trịng, thïng ®Êu) Diện tích vùng nuôi m2 Độ sâu ao nuôi Loại hình nuôi (chuyên cá, lúa cá) Số vụ nuôi/năm Ông / Bà có chủ động cung cấp nớc cho đầm không: Có Không Hiểu biết kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản: Danh mục Hiểu biết theo kinh nghiệm Hiểu biết nhờ đọc tài liệu Đợc tập huấn Có Không Mức độ hiểu biết kĩ thuật nuôi thuỷ sản: Tốt (có thể tự đánh giá đợc môi Không tốt (không tự đánh giá đợc trờng bệnh cá, bíêt cách phòng môi trờng bệnh cá) chữa bệnh cho cá nuôi) Lao động tham gia nuôi trồng thuỷ sản: - 125 - Thời vụ nuôi (tháng) Số Danh mục TT Lao động gia đình Lao động thuê Số giờ/ngày Số ngày/tháng Số tháng/năm Thành tiền (đồng) Đầu t cố định Nuôi trồng thuỷ sản: Số TT Danh mục Đào đắp Công trình xây dựng - Cống - Kè Máy móc ĐVT Số lợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Thời gian sử dụng (năm) Trang bị dụng cụ - Lới - Thuyền - Khác (ghi rõ) Phơng tiện thông tin: Đài Ti vi Điện thoại Khác (ghi rõ) Xe đạp Khác (ghi rõ) Phơng tiện lại Ô tô Xe máy 10 Chi phí sản xuất doanh thu năm: 10.1 Chi phí giống doanh thu: Số TT Loại Kích cỡ (cm) Giống thả Số l−ỵng Träng (ghi râ l−ỵng/con theo (gram) hay kg) Cá - Trắm cỏ - Trắm đen - Trôi - MÌ - ChÐp - Chim tr¾ng - - 126 - Sản lợng Đơn giá (đồng) (ghi rõ theo hay kg) Số lợng (kg) Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Tôm - Tôm xanh Loài khác (ghi rõ tên loài) - 10.2 Các khoản chi khác giống: TT Danh mục ĐVT Số lợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Ghi Thức ăn: - Thức ăn tinh - Thức ăn xanh Thuế Thuê lao động Thuê máy Trả lÃi vay vốn Dụng cụ mau hỏng chi khác 11 Những khó khăn gặp phải (đánh số thứ tự 1,2, từ khó khăn lớn nhất): - Vốn: - Kỹ thuật: - An ninh: - Thị trờng - Bệnh cá: - Dịch vụ giống thức ăn: - Các sách (th, qun sư dơng ®Êt, vay tÝn dơng, ghi râ): Phần III: Quan hệ thị trờng tài hộ gia đình Quan hệ thị trờng: Mua yếu tố đầu vào: TT Danh mục Địa điểm mua Chất lợng có tốt không Giống Thức ăn Thuốc chữa bệnh - 127 - Có thuận lợi không Giá có tốt không Khác (ghi rõ) Bán sản phẩm: TT Đối tợng bán Tỉ lệ bán (%) Địa điểm bán Có thuận lợi Giá có tốt không không Bán cho ngời tiêu dùng Bán cho ngời mua buôn Bán cho chủ nậu vựa Bán cho đối tợng khác (ghi rõ) 1.3 Ông / Bà có hài lòng hệ thống thị trờng không? Có Không Tại sao? Quan hệ tài chính: 2.1 Ông / Bà có vay nợ không? Có Số lợng Mục đích TT Nguồn vay (tr đồng) sử dụng Ngân hàng T nhân Gia đình Nậu vựa Khác (ghi rõ) Không Thời gian Tỉ lệ sử dụng lÃi/tháng 2.2 Ông / Bà có hài lòng với hệ thống tÝn dơng hiƯn kh«ng? Cã Kh«ng 2.3 Những khó khăn Ông / Bà gặp phải gì? 2.4 Bằng cách cải tiến hệ thống tín dụng phù hợp với nhu cầu? 2.5 Ông / Bà có nhu cầu vay vốn không? Có Không Số lợng Mục đích Thời gian Tỉ lệ TT Nguồn vay (tr.đồng) sử dụng sử dụng lÃi/tháng Phần IV: Hoạt động thu chi hộ gia đình - 128 - STT Danh mơc Tỉng thu nhËp (sau đà trừ chi phí sản xuất )của hộ/năm Tổng chi cho tiêu ding hộ/năm Tổng tiền tiết kiệm có Tổng giá trị tài sản cố định sản xuất có (nhà xởng, lâu năm, vật nuôi lâu năm, trang thiết bị sản xuất, đầu t sở hạ tầng cho vùng sản xuất ) Số lợng (tr.đồng) Ghi Phần V: Quan điểm nuôi trồng thuỷ sản đời sống: Năng suất nuôi trồng thuỷ sản so với năm trớc: Lớn Bằng Nhỏ Tại sao? Ông / Bà có đợc tập huấn kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản không? Có Không Ông / Bà có tham gia vào tổ chức không? Có Không Đó tổ chức nào? Tổ chức có giúp đợc Ông / Bà phát triển sản xuất không? Có Không Giúp đợc gì? Thu nhập hộ gia đình Ông / Bà so với năm trớc: Lớn Bằng Nhỏ Tại sao? Ông / Bà có nghĩ nghề nuôi trồng thuỷ sản đảm bảo cho sống tơng lai không? Có đồng ý Không đồng ý Hớng phát triển sản xuất thuỷ sản gia đình Ông / Bà năm tới? Ông / Bà có cho nghề nuôi trồng thuỷ sản đà làm tăng thu nhập cho sống cộng đồng? Có ®ång ý Kh«ng ®ång ý - 129 - Phơ lục Phân bổ sử dụng lợng mẫu điều tra Danh mục Ao hồ nhỏ hộ gia đình Ao hồ nhỏ hộ gia đình Nuôi cá thịt Ao hồ nhỏ hợp tác xà Nuôi cá thịt Nuôi thuỷ sản ruộng trũng Ruộng trũng chuyên cá Ruộng trũng cá- lúa Ruộng trũng tôm - lúa Tổng số Xà Bình Dơng 8 27 12 15 43 - 130 - Xà Nhân Thắng Xà Quỳnh Phú Xà Xu©n Lai Céng 10 5 5 10 5 5 6 34 18 18 16 16 35 15 15 45 34 10 16 44 20 10 10 32 116 47 56 13 150 Tài liệu tham khảo Ban T tởng - Văn hoá TƯ (2001), Tài liệu học tập Văn kiện Đại hội IX Đảng, NXB - Chính trị Quốc gia Ban T tởng - Văn hoá TƯ (2001), Tài liệu hỏi đáp Văn kiện Đại hội IX Đảng, NXB - Chính trị quốc gia Hà Néi - Tr 52 Mai Ngäc C−êng (1996), LÞch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội Mai Văn Diệu (2000), Điều tra tiềm trạng nuôi cá hộ gia đình huyện Mộc Châu - Sơn La, Luận văn tốt nghiệp đại học, AIT - Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I, Từ Sơn - Bắc Ninh Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội 1997 Hoàng Hà (1999), Nuôi trồng thuỷ sản - Một lợi phát triển ngành thuỷ sản, Tạp chí Thuỷ sản, số 3/1999, Tr - Đỗ Đoàn Hiệp (2000), Những khái niệm chung nuôi trồng thuỷ sản, Tuyển tập báo cáo khoa học - Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I Mai Hơng (2002), Hai năm thực chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản, Báo Nông thôn ngày Số 42 - Ra ngày 08/04/2002 P.T.N (1998), Nghề nuôi trồng thuỷ sản Thái Lan, Thông tin KHCN thuỷ sản, số 02/1998 - dịch tõ Asian Shrimp News No 27/97 10 P.T.N (1998), NghÒ nuôi cá Mỹ, Thông tin KHCN thuỷ sản, số 10/1998 - dÞch theo Ch Fish Econ Re 1/97 11 Nguyễn Thế Nhà cộng (1995), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội 12 Phòng Địa huyện Gia Bình (2001, 2002,2003), Báo cáo tình hình sử dụng đất đai năm (2001, 2002, 2003) kế hoạch sử dụng đất đai năm 2004, huyện Gia Bình 13 Phòng Giao thông - Công nghiệp - Xây dựng huyện Gia Bình (2001, 2002, 2003), Báo cáo trạng hệ thống giao thông năm (2001, 2002, 2003) kế hoạch đầu t xây dựng lĩnh vực giao thông năm 2004, huyện Gia Bình - 131 - 14 Phòng Tổ chức - Lao động - Thơng binh xà hội huyện Gia Bình (2001, 2002, 2003), Báo cáo tình hình dân số, lao động việc làm (2001, 2002, 2003), huyện Gia Bình 15 Phòng Kinh tế huyện Gia Bình (2001, 2002, 2003), Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp năm(2001, 2002, 2003) kế hoạch đạo sản xuất nông nghiệp năm 2004, huyện Gia Bình 16 Phòng Thống kê huyện Gia Bình (2001, 2002, 2003), Niên giám thống kê huyện Gia Bình năm( 2001, 2002, 2003), huyện Gia Bình 17 M.P (2000), Nuôi cá nớc Việt Nam nửa đầu kỷ 20, Tạp chí Thuỷ sản số 1/2000, tr 17 18 Vũ Thị Ngọc Phùng cộng (1997), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê Hà Nội, Tr 15 19 Tô Thị Phợng (1996), Giáo trình lý thuyết thống kê, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Hng Quốc (1997), Một số suy nghĩ khuyến nông, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiÖp thùc phÈm, (423) 21 Së NN & PTNT tØnh Bắc Ninh (2003), Báo cáo sơ kết thuỷ sản năm 2003, Bắc Ninh 22 Đoàn Quang Sửu (2001), Về chuyển đổi cấu ruộng trũng trồng lúa sang nuôi thuỷ sản Thông tin KHCN thuỷ sản số 1/2001, Tr 26 23 H.T (2002), Đẩy mạnh điều chỉnh kết cấu có tính chiến lợc, xúc tiến việc phát triển bền vững nghề cá Trung Quốc, Thông tin KHCN Thuỷ sản, số 3/2002 Dịch từ Hàu Trờng Phú, Thứ trởng Bộ Nông Lâm Trung Quốc, Tạp chí Thuỷ sản Trung Quốc No 11/2001 24 Nguyễn ích Tân (1999), Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nớc xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng úng trũng đồng sông Hồng, Luận án tiến sỹ, khoa Quản lý Đất đai Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 25 Vũ Thị Phơng Thuỵ (1999), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tíên sỹ kinh tế, khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn - Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội - 132 - 26 Phạm Thị Hồng Vân (2003), Thực trạng giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam, Luận án thạc sỹ kinh tế , khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn - Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 27 Nguyễn Thị Phơng Thảo (1985), Thâm canh nuôi cá ao hồ, NXB NN Hà Nội 1985, - dịch từ tiếng Nga tác giả V.A.Murin, NXB Mir,Maxcơva-Liên Xô, Tr 59, Tr17-18 28 Thủ tớng Chính phủ (1999), Quyết định số 224/1999/QĐ - TTg Thủ tớng Chính phủ 29 Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2000), Văn kiện trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, tháng 12/2000, Tr 29 - 30 30 Hà Trang (2000), Nghề cá Trung Quốc tơng lai, Thông tin KHCN thuỷ sản, số 8/2000 31 Lê Minh Tuấn (2000), Điều tra tiềm trạng nuôi cá hộ gia đình huyện Tuần Giáo - tỉnh Lai Châu, Luận văn tốt nghiệp đại học, AIT - Viện Nghiên cứu NTTS I, Từ Sơn - Bắc Ninh 32 Uỷ ban nhân dân huyện Gia Bình (2001, 2002, 2003), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xà hội huyện Gia Bình năm (2001, 2002, 2003), Gia Bình 33 Uỷ ban nhân dân huyện Gia Bình (2001), Đề án chuyển đổi cấu trồng vật nuôi đất nông nghiệp, huyện Gia Bình 34 Uỷ ban nhân dân huyện Gia Bình (2003), Báo cáo sơ kết năm thực bê tông hoá kênh mơng, huyện Gia Bình 35 Viện kinh tế Quy hoạch (Bộ thuỷ sản) (1997), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2010 36 Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản - Bộ thuỷ sản (2000), Quy hoạch phát triển thuỷ sản giai đoạn 2000 - 2010 thiết kế mô hình nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Hà Nam 37 Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản - Bộ thuỷ sản (2002), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xà hội ngành thuỷ sản đến năm 2010 - 133 - - 134 - 38 Mục lôc Néi dung Trang - 135 - ... cứu thực trạng tình hình phát triển hiệu kinh tế nuôi trồng thuỷ sản, xác định yếu tố ảnh hởng đến thực trạng huyện thời gian qua làm sở đề giải pháp chủ yếu, nhằm nâng cao hiệu kinh tế nuôi trồng. .. trồng thuỷ sản cđa hun thêi gian tíi 1.2.2 Mơc tiªu thể -2- - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế nuôi trồng thuỷ sản đất trũng huyện Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế nuôi trồng thuỷ sản. .. học, Khoa Kinh tế & PTNT, cô giáo hớng dẫn tiến hành nghiên cứu đề tài " Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế Nuôi trồng thuỷ sản vùng đất trũng huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh" 1.2

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w