Vỉa hè bị tận dụng thành nơi giữ xe, đặt biển hiệu quảng cáo, để bàn ghế hàng ăn, nước uống, bày bán các loại hàng hóa rau củ, hoa quả, tạp hóa...; lòng đường trở thành điểm kinh doanh của các xe đẩy, hàng rong và thành nơi đậu đỗ xe của người mua hàng. Chúng ta không thể không nhắc đến sự tiện lợi của việc mua bán trên vỉa hè, lòng đường khi chỉ cần dừng xe ở lề đường là có thể nhanh chóng lựa chọn và mua sắm ngay những nhu yếu phẩm cần thiết. Vì vậy việc buôn bán, kinh doanh ở vỉa hè, lòng đường, các chợ tự phát dường như trở thành hình ảnh quen thuộc và việc mua bán ở lòng, lề đường cũng dần trở thành một thói quen ăn sâu vào nếp sống sinh hoạt của người dân.
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐÔ THỊ - ĐỒ ÁN TỔNG HỢP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỈA HÈ BÊN TUYẾN ĐƯỜNG MINH KHAI, QUẬN HOÀNG MAI, TP HÀ NỘI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.KTS NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ HẢI ANH LỚP : 18QL2 MÃ SINH VIÊN : 1851080008 Hà Nội - 2022 MỤC LỤC: I PHẦN MỞ ĐẦU:……………………………………………………………………2 Tính cấp thiết đề tài: ……………………………………………………………2 Nội dung nghiên cứu:……………………………………………………………… 3 Các khái niệm, thuật ngữ:………………………………………………………… Tiến độ kế hoạch thực hiện:…………………………………………………… II PHẦN NỘI DUNG:………………………………………………………………….4 Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu:………………………………………….4 1.1 Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu : .4 1.1.1 Mục tiêu nghiên cứu: 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu: 1.1.3 Phạm vị nghiên cứu: .4 1.2 Phương pháp nghiên cứu: 1.3 Cơ sở lý luận: 1.3.1 Các chức via hè: 1.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý sử dụng vỉa hè: 1.3.3 Về quy hoạch tổ chức không gian: 1.4 Cơ sở thực tiễn: 10 1.4.1 Bài học kinh nghiệm nước: 10 1.4.2 Bài học kinh nghiệm nước ngoài: 11 1.5 Kết luận chương 1: .14 Chương 2: Đánh giá thực trạng:………………………………………………………16 2.1 Vị trí, yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội: 16 2.2 Thực trạng vỉa hè địa bàn thành phố Hà Nội .17 2.3 Thực trạng vỉa hè tuyến đường Minh Khai, quận Hoàng Mai 18 2.3.1 Lấn chiếm vỉa hè 18 2.3.2 Xây dựng vỉa hè 19 2.3.3 Vấn đề vệ sinh 20 2.3.4 An toàn vỉa hè: 20 2.3.5 Tiện ích vỉa hè .21 2.4 Thực trạng quản lý sử dụng vỉa hè đường Minh Khai, quận Hoàng Mai 21 2.4.1 Bộ máy quản lý 21 2.4.2 Các văn pháp lý liên quan đến quản lý vỉa hè .22 2.4.3 Công tác quản lý sử dụng vỉa hè: .24 Chương 3: Phân tích vấn đề bất cập, cần giải quyết:……………………………… 27 III.PHẦN KẾT LUẬN:……………………………………………………………… 28 Kết luận 28 Kiến nghị: .29 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………………30 I PHẦN MỞ ĐẦU: Tính cấp thiết đề tài: Vỉa hè TP Hà Nội nhiều năm qua bị lấn chiếm để sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, ảnh hưởng đến an tồn giao thơng khách hành phải lòng đường chung với xe giới, cản trở dịng xe lưu thơng gây tình trạng ùn tắc nhiều tuyến đường Vệ sinh môi trường dọc tuyến đường bị ảnh hưởng tình trạng xả rác đối tượng sử dụng Tình trạng lộn xộn, bất quy tắc sử dụng vỉa hè với nhiều mục đích khác gây mỹ quan đô thị, tác động không nhỏ đến cảnh quan chung hình ảnh thành phố Nhiều văn pháp luật để quản lý sử dụng vỉa hè từ cấp Trung ương đến Thành phố ban hành 30 năm qua, nhiên tình trạng lộn xộn vỉa hè diễn diện rộng khơng TP Hà Nội mà cịn nhiều đô thị nước Vỉa hè không gian cơng cộng liên quan đến vấn đề kinh tế, xã hội thành phố Hơn nữa, hoạt động vỉa hè diễn suốt trình lịch sử thành phố Vì vậy, tách rời bỏ qua vấn đề kinh tế xã hội liên quan đến vỉa hè TP Hà Nội chưa ban hành phí thu sử dụng tạm thời vỉa hè cần thiết ban hành phí thời gian tới Phí sử dụng tạm thời vỉa hè bù đắp phần chi phí quản lý nâng cấp vỉa hè; bên cạnh đảm bảo cơng bằng, cơng khai, minh bạch bình đẳng quyền nghĩa vụ cơng dân Trên tuyến đường Minh Khai vừa hoàn thành xây dựng dự án đường Cầu vượt, khang trang vỉa hè xây dựng đảm bảo theo thiết kế Tuy nhiên việc sử dụng vỉa hè tuyến đường diễn tình trạng sử dụng khơng mục đích Vì vậy, đề tài Nghiên cứu quản lý sử dụng vỉa hè tuyến đường Minh Khai cần thiết này, góp phần vào quản lý đô thị hiệu 2 Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng việc quản lý, sử dụng vỉa hè tuyến đường Minh Khai để phát bất cập, sai sót Các khái niệm, thuật ngữ: - Đường đô thị (hay đường phố): đường nằm phạm vi nội thành, nội thị, giới hạn giới đường đỏ theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt - Hè (hay vỉa hè, hè phố): phận đường đô thị, phục vụ chủ yếu cho người kết hợp nơi bố trí hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị dọc tuyến - Vỉa hè phần dọc theo hai bên đường, khoảng trống ngăn cách hộ dân liền kề mặt Vỉa hè thường cao mặt đường lát gạch chuyên dụng, phần đường dành cho người bộ, số nơi dùng để đỗ xe máy, ô tô tạm thời Tiến độ kế hoạch thực hiện: STT Nội dụng công việc Thời gian thực Nghiên cứu đề tài 20/3 – 01/4 Lên đề cương chi tiết 01/4-25/4 Thực trạng vỉa hè tuyến đường Minh Khai 1/4-25/4 Đánh giá thực trạng 25/4 – 1/5 Nghiên cứu bất cập 1/5-1/6 Hoàn thành thuyết minh 17/4 – 1/6 Lên vẽ 1/6 – 20/6 II PHẦN NỘI DUNG: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 1.1 Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu : 1.1.1 Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng sử dụng thực trạng quản lý sử dụng vỉa hè tuyến - đường Minh Khai, quận Hồng Mai, TP Hà Nội Phân tích đánh giá bất cập quản lý sử dụng vỉa hè tuyến - đường Minh Khai 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý sử dụng vỉa hè tuyến đường Minh Khai, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội 1.1.3 Phạm vị nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Tuyến đường Minh Khai, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội - Phạm vi thời gian: Quản lý theo đồ án QHPK - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu đánh giá sử dụng vỉa hè tuyến đường Minh Khai, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội 1.2 Phương pháp nghiên cứu: 1.2.1 Phương pháp tổng hợp thông tin: Đề tài tham khảo tài liệu nước để làm rõ thực trạng vỉa hè tuyến đường kinh nghiệm quản lý vỉa hè số tỉnh thành Tài liệu nước bao gồm số liệu thống kê báo cáo Sở Giao thơng vận tải, Ban An tồn giao thông, Ủy ban nhân dân quận/huyện công tác đảm bảo trật tự lòng đường, vỉa hè Bên cạnh tài liệu nước, tài liệu nước cung cấp thông tin yếu tố tác động đến việc sử dụng vỉa hè ngồi mục đích giao thông, kinh nghiệm quy hoạch, tổ chức không gian quản lý vỉa hè số thành phố giới, đặc biệc thành phố châu Á có bối cảnh phát triển tương tự TP Hà Nội 1.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học: Khảo sát bảng hỏi với đối tượng người sử dụng trực tiếp vỉa hè có thơng tin xác thực trạng sử dụng vỉa hè, nhu cầu sử dụng vỉa hè thực trạng quản lý vỉa hè Thành viên nhóm khảo sát trực tiếp hỏi đối tượng sử dụng theo câu hỏi bảng hỏi Ba đối tượng khảo sát gồm: (1) hộ kinh doanh bn bán trưng bày hàng hóa vỉa hè; (2) hàng rong cố định (3) hàng rong di động 1.2.3 Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia giải pháp đề xuất đề tài để quản lý tốt vỉa hè Phương pháp chuyên gia thực qua hội thảo quản lý sử dụng vỉa hè Đánh giá giải pháp dựa chấm điểm giải pháp Chuyên gia đánh giá bao gồm đại diện Phịng Quản lý thị quận – huyện, chuyên gia quản lý quy hoạch đô thị 1.3 Cơ sở lý luận: 1.3.1 Các chức via hè: Vỉa hè có nhiều chức khác nhau, tạo thành nét sống động, nét đặc trưng cho thành phố: - Chức đảm bảo an tồn giao thơng cho người - Khơng gian bố trí hệ thống xanh, hạ tầng kỹ thuật đô thị - Không gian sinh hoạt cộng đồng - Kết nối với không gian khác - Không gian diễn hoạt động kinh tế Nếu hiểu vỉa hè đơn giản không gian dành cho người lắp đặt hệ thống hạ tầng kỹ thuật, chức khác bị coi nhẹ chí bị loại trừ khỏi khơng gian vỉa hè, tạo xung đột không đáng có dù bị loại trừ, chức tồn 1.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý sử dụng vỉa hè: Các yếu tố tác động đến sử dụng vỉa hè bao gồm: - Yếu tố tự nhiên: Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng vỉa hè người dân, đặc biệt yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến tiện nghi người dùng (Hui & Jie, 2004) Bên cạnh đó, gió mưa yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến thoải mái người di chuyển khơng gian chuyển tiếp thị, có vỉa hè (Kray cộng sự., 2013) - Yếu tố lịch sử: Hà Nội trải qua nhiều biến cố lịch sử tác động không nhỏ đến vỉa hè Thành phố Trước năm 1975, thị hóa Hà Nội diễn nhanh chóng lại kéo theo nhiều đảo lộn kinh tế - xã hội, đặc biệt dòng nhập cư ngày tăng Những người dân nghèo thành thị phải sống chen chúc nhà chật hẹp sở hạ tầng vô lạc hậu Ở khu vực trung tâm thành phố, vỉa hè giai đoạn không quan tâm, kinh tế vỉa hè trở thành nguồn thu nhập người lao động nghèo Từ năm 1975 đến nay, thành phố phải đối mặt với quy hoạch vỉa hè cũ Pháp, không đáp ứng đủ nhu cầu lượng dân số phương tiện cá nhân ngày tăng, vỉa hè bắt buộc trở nên linh động (Phạm Sỹ Liêm, 2016) Kinh tế vỉa hè tiếp tục diễn sau nhiều thập kỷ hình thành phát triển trước - Yếu tố văn hóa xã hội: Đối với Việt Nam, P S.TS Nguyễn Văn Huy cho biết người nông thơn có thói quen thích tụ họp thói quen kéo giữ họ lên thành phố sử dụng vỉa hè khoảng trống gốc đa làng (Linh Anh, 2017) Bên cạnh đó, sử dụng hàng rong sử dụng hàng quán vỉa hè xem thói quen đặc trưng người Việt, nét văn hóa khơng thể tách rời với đời sống họ (Kim, 2014) - Yếu tố kinh tế: Kinh tế tác động lớn đến tồn phát triển vỉa hè ngược lại, vỉa hè nơi tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế người dân đô thị Theo Annette Kim, vào năm 2014 có 3.800 hoạt động vỉa hè thuộc phường địa bàn TP Hà Nội, đồng thời tiến hành vấn 250 người bán hàng rong, thu kết có 150 hoạt động vỉa hè khu vực trung tâm TP Hà Nội Bà Annette Kim cho biết nhiều nghiên cứu chứng minh kinh tế vỉa hè phần quan trọng an sinh xã hội cung ứng 20 việc làm lương thực cho thành phố (Kim, 2014) Bên cạnh đó, kinh tế vỉa hè góp phần tạo hồn thị, thể nét đặc trưng kinh tế – văn hóa – xã hội thị Điều có ý nghĩa lớn kinh tế du lịch, khách du lịch, đặc biệt người nước ngồi thường có xu hướng muốn khám phá đặc điểm bật văn hóa thị mà họ ghé thăm Từ kinh tế vỉa hè (dịch vụ ẩm thực) góp phần thu hút kinh tế du lịch - Yếu tố phương tiện giao thông: Một số quốc gia có phương tiện chủ yếu xe máy cá nhân, có Việt Nam, đặc biệt TP Hà Nội cách thức dừng, leo lên vỉa hè, v.v… lại linh động, dễ dàng tiếp cận với dịch vụ kinh tế vỉa hè đem lại Ngoài ra, vỉa hè TP Hà Nội nói riêng tận dụng để đậu xe gắn máy, nhiều nơi kinh doanh bãi đậu xe vỉa hè - Yếu tố sách hoạt động quản lý thị: Chính sách quản lý hoạt động vỉa hè đô thị nước phát triển thường tập trung nhiều vào quản lý hoạt động bán hàng rong Các sách bao gồm tiêu cực nơi mà sách khơng quy định mơt vai trò cụ thể cho người bán hàng rong (lạm dụng quyền lực xử lý vấn đề, yêu cầu hối lộ, bắt giữ tịch thu hàng hóa, chí bạo lực) tích cực (cố gắng đưa việc bán hàng vào trật tự khuôn khổ) Tiếp theo sách sở hạ tầng dịch vụ công đô thị, quy mô thành phố lẫn quy mô đường phố (cung cấp nước sạch, điện, xử lý rác thải, nhà vệ sinh, …) Các yếu tố khác thành phố thay đổi suốt trình lịch sử phát triển thành phố Điều tạo nên khác biệt, hoạt động tích cực tiêu cực vỉa hè 1.3.3 Về quy hoạch tổ chức không gian: Cơ sở hạ tầng: Ở cấp độ này, nhà quy hoạch thể can thiệp thơng qua điều chỉnh, sửa chữa chủ yếu mặt vật lý kỹ thuật Mặc dù vậy, thay đổi mang lại thay đổi mặt hành vi xã hội đáng kể Bên cạnh đó, nhà quy hoạch lồng ghép mục tiêu đảm bảo yếu tố đa dạng văn hóa mục đích sử dụng vỉa hè Theo nghiên cứu Huỳnh Thế Du, phân bố loại hình nhà cho thấy Hà Nội có biểu tích cực khơng có phân hóa q sâu sắc khơng gian cư tr nhóm cư dân với điều kiện kinh tế - xã hội khác (Huỳnh Thế Du, 2012) Như vậy, thuận lợi nhà quy hoạch Việt Nam Đời sống thường nhật: Ở cấp độ này, vỉa hè xem nơi để tương tác xã hội diễn mà trước hết người dân địa phương, không người sinh sống mà làm việc sinh hoạt thường xuyên Những tương tác tất nhiên khơng loại trừ mâu thuẫn nhóm với mục đích sử dụng khác Trong trường hợp này, nhà quy hoạch thường dựa vào quy định có, đặc biệt quyền sở hữu tài sản sử dụng đất để giải tranh chấp, dẫn đến hệ thiên vị cho chủ sở hữu tài sản vỉa hè người có địa vị quyền lực đáng kể xã hội Thay cố gắng kiểm sốt hoạt động hành rong vỉa hè, nhà quy hoạch lấy cảm hứng từ đa dạng sôi mà hoạt động đem lại Đây sở lý luận nhà nghiên cứu thuộc dự án MIT sLAB Viện Kỹ thuật Massachusetts xây dựng đồ phân bố không gian thời gian hoạt động diễn vỉa hè Hà Nội Hiện nay, số tuyến chợ đêm phố hàng rong thí điểm đưa vào thực hiện; nhiệm vụ quan trọng nhà quy hoạch cấp độ bao gồm: (i) nhân rộng mơ hình áp dụng thành cơng; (ii) đưa phương án để kết hợp hàng rong vào vỉa hè, việc có khu chợ tập trung khơng phải lí để xóa bỏ tồn hàng rong tuyến vỉa hè Điểm đến/dừng chân: Cấp độ hướng đến vai trò vỉa hè điểm đến thu h t người dân đến nhằm mục đích mua sắm, giải trí, thưởng ngoạn khách du lịch Với điều kiện nay, cấp độ phụ thuộc vào chất lượng môi trường tự nhiên khu vực, nhà quy hoạch đảm bảo tiêu chuẩn Tuy nhiên, điều mà nhà quy hoạch làm, trì cân mặt sở hữu đất tư nhân công cộng không gian vỉa hè không gian gắn liền với chúng Hợp thức hóa hàng rong: Nhiều quốc gia giới chuyển hướng từ cấm sang cho phép hàng rong hoạt động Nhiều trường hợp nghiên cứu tầm quan trọng việc hợp thức hóa („formalize‟) hàng rong thông qua biện pháp cụ thể, cụ thể lồng ghép hàng rong vào trình quy hoạch thành lập tổ chức đại diện cho người bán hàng rong (bên cạnh việc đưa quy định phát sinh q trình hợp thức hóa) Việc hợp thức hóa hàng rong nhằm mục đích tạo ổn định lâu dài cho công việc buôn bán, tạo nên tiếng nói đại diện cho họ, hội để cải thiện hình ảnh hàng rong suy nghĩ người không ủng hộ Trên sở lý luận sử dụng quản lý sử dụng vỉa hè Như vậy, vỉa hè không đơn giản dành cho người lắp đặt hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị mà vỉa hè không gian đa chức Không gian với không gian công cộng khác tạo thành sức sống, sức hấp dẫn cho thành phố Vì vỉa hè khơng gian mở đa chức năng, có nhiều yếu tố tác động đến sử dụng vỉa hè yếu tố thay đổi suốt trình lịch sử phát triển thành phố Để hài hòa nhu cầu sử dụng đối tượng khác nhau, nhà nghiên cứu đưa lý luận giải pháp quản lý việc sử dụng từ giải pháp quy hoạch, tổ chức không gian đến giải pháp quản lý hành Điều tác động tích cực đến hình ảnh thành phố, tạo điểm thu hút độc đáo riêng, bên cạnh tạo khơng gian sinh hoạt trời cho cộng đồng Các giải pháp quy hoạch, tổ chức không gian hoạt động vỉa hè có ý nghĩa việc gắn kết mối quan hệ cộng đồng, nhu cầu thiết thực đảm bảo Các giải pháp cần nghiên cứu quy mô quy hoạch, từ khu vực đến quy mơ tồn thành phố Hàng rong đối tượng khó quản lý đối tượng nghiên cứu nhiều nghiên cứu vỉa hè thành phố Các nghiên cứu tập trung vào giải pháp để tạo thuận lợi cho hàng rong đưa hoạt động vào khuôn khổ quy định phủ Phần sau – Kinh nghiệm quản lý sử dụng vỉa hè nước đường đỏ phía Nam xác định tim đường lấy phía Nam khoảng 29,5m – 30m Đoạn từ điểm TĐ4 đến điểm TĐ15, giới đường đỏ phía Bắc xác định tim đường lấy hai phía 26,75m Hai vị trí đề nghị mở rộng cục giới đường đỏ phù hợp với điều kiện xây dựng khu vực đoạn phía Tây phố Bạch Mai (dài khoảng 25m), giới đường đỏ phía Nam phố Đại La lấy trùng mặt cơng trình có Đoạn qua Chợ Mơ (dài khống 80m): giới đường đỏ phía Bắc phố Minh Khai xác định tim đường lấy phía Bắc khoảng 32,45m 2.2 Thực trạng vỉa hè địa bàn thành phố Hà Nội Phường Nhật Tân, thời gian qua, địa bàn có tình trạng số nhà dân sử dụng ghế đá công cộng làm nơi buôn bán, kinh doanh “Đến hẹn lại lên”, sau dịp Tết Nguyên đán, nhịp sống trở lại bình thường cửa hàng kinh doanh, bn bán lại bày biện hàng hóa phục vụ nhu cầu mua sắm người dân Tuy nhiên, nhiều hộ kinh doanh lợi dụng việc nới lỏng giãn cách phòng, chống dịch Covid-19 để tái lấn chiếm vỉa hè, lòng, lề đường… Thực trạng địi hỏi quyền địa phương cần siết chặt cơng tác quản lý, chấn chỉnh tình trạng lấn chiếm hè phố để kinh doanh, bảo đảm trật tự thị Có nhiều gánh hàng rong sử dụng vỉa hè, lề đường làm nơi bày bán hoa, quả, quần áo… Nhiều cửa hàng bán bánh, kẹo, hàng ăn lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh khiến người phải xuống lòng đường Tương tự, đường Xuân Thủy (quận Cầu Giấy), đoạn qua cổng chợ Xanh, người lại bắt gặp tình trạng chiếm dụng vỉa hè cửa hàng bán sạc, ốp điện thoại Tương tự, tuyến phố Lương Yên (quận Hai Bà Trưng), nhiều gia đình bày bán thịt, rau, củ, quả, bánh, kẹo… để tiện phục vụ khách hàng Vỉa hè tuyến phố hẹp, nhiều nhà dọn hàng trước cửa để bán, biến nơi thành chợ tạm, gây mỹ quan đô thị 17 Khu vực phường Ngã Tư Sở (quận Đống Đa) có điểm “nóng” chợ Cầu Mới với việc nhiều tiểu thương sử dụng vỉa hè để bán hàng Mặc dù, lực lượng công an phường quân nhắc nhở, thu giữ hàng hóa hạn chế phần vi phạm Còn khu vực Ga Cát Linh, phố Hào Nam (phường Ơ Chợ Dừa, quận Đống Đa) có số cửa hàng chiếm dụng vỉa hè để bán hàng Lực lượng quản lý đô thị quận Đống Đa Cơng an phường Ơ Chợ Dừa qn tuyên truyền, nhắc nhở, thu giữ số hàng hóa Trước thực tế nhiều hộ kinh doanh tái lấn chiếm vỉa hè, lòng đường để bán hàng, địa phương triển khai biện pháp lập lại trật tự đô thị sau Tết 2.3 Thực trạng vỉa hè tuyến đường Minh Khai, quận Hoàng Mai 2.3.1 Lấn chiếm vỉa hè Các hộ dân chiếm dụng hồn tồn để kinh doanh, bn bán mn loại hàng hố, để xe máy tràn lan Trong đó, nguy hiểm tình trạng bốc xếp vật liệu xây dựng, sắt thép lòng đường khung giao thông cao điểm gây ùn tắc, tiềm ẩn tai nạn Tại tuyến đường tình trạng lấn chiếm vỉa hè, lịng lề đường làm nơi kinh doanh bn bán tiếp tục tái diễn sau thời gian dài tạm lắng dịch bệnh Covid -19 18 Tình trạng làm ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị, gây an tồn giao thơng, địi hỏi cần có giải pháp liệt công tác bảo đảm trật tự đường hè Việc dừng xe buôn bán cầu, đậu xe lòng đường, đặt bàn ghế vỉa hè để bn bán tình trạng thường xun xảy Các đoạn đường vỉa hè, lòng đường trở thành qn cóc, người bán bày biện ghế ngồi, vơ tư mời chào khách mặt 2.3.2 Xây dựng vỉa hè Song song với việc xây dụng dự án xây dựng đường vành đai cầu vượt đoạn Minh Khai – Trường Chinh việc cải tạo xây dựng lại vỉa hè quan tâm Vỉa hè mở rộng sang hai bên 3m, gạch lát đá chống trơn có thiết kế cho người khiếm thị sử dụng Vỉa hè bên tuyến đẹp đảm bảo cho người sử dụng Tuy nhiên việc lấn chiếm, sử dụng sai mục đích diễn ngày Cụ thể, phần lát hè sử dụng đá xẻ tự nhiên màu ghi xám (chiếm khoảng 67% diện tích), kết hợp đá granite màu nâu đỏ (chiếm 33% diện tích), kích thước viên đá 60cmx30cm, dày 3cm Phần bó vỉa lát đá xẻ tự nhiên đồng màu với gạch lát hè màu ghi xám, độ cao đỉnh viên bó vỉa cao mép đường 12,5cm Dọc vỉa hè bố trí lối lên xuống dành cho người khuyết tật viên gạch lát dành cho việc hướng dẫn người khiếm thị Hệ thống thoát nước cải tạo lại hệ thống ga thu gom nước thải sát mép nhà dân thu nước từ nhà dân vào ga (40 x 40cm, cao 60cm, nắp bê tơng cốt thép có dán đá để đồng với vỉa hè) ống PVC D200 Hệ thống xanh trồng hoàn toàn, gốc hè đan gang bảo vệ đồng với vỉa hè, thuận lợi cho người dân qua Hệ thống thoát nước mưa cấp nước giữ nguyên trạng, nâng ga thu nước theo cao độ hè miệng ga đậy nắp bê tông cốt thép, dán đá granite loại với vỉa hè để bảo đảm đồng Tủ Scanda, dây truyền tín hiệu hệ thống cấp nước hạ xuống mặt vỉa hè; hệ thống thông tin viễn thông hạ ngầm mặt vỉa hè… 19