1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý bảo tồn chùa cầu

39 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quản lý bảo tồn chùa cầu Chùa Cầu không chỉ là di tích lịch sử văn hóa quốc gia mà đây còn là biểu tượng của Khu phố cổ Hội An được công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Trải qua tác động của thời gian và những biến thiên của lịch sử, kinh tế, xã hội, đặc biệt là trước sức ép lớn bởi lượng khách tham quan ngày càng tăng khiến Chùa Cầu đang xuống cấp,

ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐÔ THỊ - ĐỒ ÁN TỔNG HỢP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ BẢO TỒN CHÙA CẦU, PHỐ CỔ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : THS.KTS DƯƠNG ĐỖ HỒNG MAI SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGHIÊM VIỆT HÙNG ANH LỚP : 18QL3 MÃ SINH VIÊN : 1851080010 Hà Nội - 2022 I MỤC LỤC: PHẦN MỞ ĐẦU:……………………………………………………………………2 Tính cấp thiết……………………………………………………………………… 2 Nội dung nghiên cứu……………………………………………………………… 3 Các khái niệm, thuật ngữ………………………………………………………… II PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………………… Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu………………………………………… 1.1 Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu : .5 1.2 Phương pháp nghiên cứu: 1.3 Cơ sở lý luận 1.3.1 Văn pháp lý 1.3.2 Lý thuyết bên liên quan quản lý, bảo tồn di sản 1.3.3 Phân cấp quản lý di sản văn hóa Việt Nam 1.3.4 Vai trò bên liên quan quản lý, bảo tồn di sản 10 1.3.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới bảo trì cơng trình 12 1.4 Cơ sở thực tiễn .16 1.4.1 Bài học kinh nghiệm nước 16 1.4.2 Bài học kinh nghiệm nước 19 Chương 2: Đánh giá thực trạng……………………………………………………… 22 2.1 Vị trí, yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội: 22 2.2 Thực trạng kiến trúc chùa Cầu 23 2.3 Thực trạng quản lý bảo tồn chùa Cầu: .27 Chương 3: Phân tích vấn đề bất cập, cần giải quyết…………………………………30 3.1 Vấn đề ô nhiễm môi trường 30 3.2 Khó khăn cơng tác triển khai tu bổ, bảo tồn .32 3.3 Xuống cấp .32 III PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………………………34 Kết luận 34 Kiến nghị 35 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………………36 I PHẦN MỞ ĐẦU: Tính cấp thiết Chùa Cầu khơng di tích lịch sử văn hóa quốc gia mà cịn biểu tượng Khu phố cổ Hội An công nhận Di sản văn hóa giới Trải qua tác động thời gian biến thiên lịch sử, kinh tế, xã hội, đặc biệt trước sức ép lớn lượng khách tham quan ngày tăng khiến Chùa Cầu xuống cấp, cần có giải pháp trùng tu, sửa chữa Theo Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An, ngày trung bình có 4.000 lượt khách tham quan Chùa Cầu tác động khơng nhỏ, ảnh hưởng đến di tích Tuy nhiên, thực tế, tình trạng xuống cấp Chùa Cầu diễn từ nhiều năm nay, hạng mục làm từ gỗ ngày mục vữa bào mịn thời gian Trong đó, phần kết cấu Chùa Cầu (thượng bộ) gồm phần cầu miếu (chùa) có độ tách rời nhỏ; riêng phần mái nhiều chỗ bị dột, có mưa, nước từ mái thấm xuống làm ảnh hưởng hạng mục gỗ cơng trình Đặc biệt, cầu biến chuyển dòng chảy khe Ồ Ồ điểm Chùa Cầu môi trường ẩm ướt sơng nước Vì mà mố cầu, trụ cầu bị nứt, nhiều cột, kèo hư hỏng, mục ruỗng Đó chưa nói năm, trước tác động bão, lụt làm dòng chảy khe Ồ Ồ thêm mạnh ảnh hưởng lớn đến di tích Trước thực trạng trên, nhiều năm qua cấp quyền người dân Hội An du khách lo ngại xuống cấp Chùa Cầu Ơng Nguyễn Văn Sơn, Phó Chủ tịch UBND TP Hội An cho biết, Chùa Cầu xuống cấp nghiêm trọng Để tìm giải pháp khắc phục, bảo tồn Chùa Cầu, từ tháng 8/2016, UBND tỉnh Quảng Nam TP Hội An tổ chức Hội thảo quốc tế bảo tồn, trùng tu Chùa Cầu với tham gia nhiều chuyên gia, nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam Nhật Bản Tuy nhiên, Hội thảo chưa nhận thống giải pháp cụ thể nào, từ đến việc lập hồ sơ dự án tôn tạo Chùa Cầu chưa thực Đề tài “Quản lý bảo tồn chùa Cầu, phố cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam” cần thiết cấp bách nay, góp phần khơi phục, gìn giữ giá trị kiến trúc, lịch sử di sản Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng việc quản lý, công tác bảo tồn chùa Cầu trước thực trạng xuống cấp trầm trọng Các khái niệm, thuật ngữ: Quản lý hoạt động chủ thể quản lý tác động tới đối tượng quản lý cách có tổ chức, thơng qua giải pháp phương tiện quản lý nhằm hoàn thiện thay đổi thực trạng tồn Hoạt động quản lý ln có tính mục đích, tính tổ chức mục đích đem lại hiệu tốt Hoạt động văn hóa hiểu hoạt động gắn với đời sống vật chất tinh thần người giúp người tái sản xuất sứclao động Quản lý văn hóa định hướng, tạo điều kiện, tổ chức điều hành cho văn hóa phát triển khơng ngừng theo hướng có ích cho người, giúp cho xã hội lồi người khơng ngừng lên” Bảo tồn “Cơng việc trì cơng trình, cảnh quan có sẵn” (Theo từ điển kiến trúc) Bảo tồn di sản việc trì tồn di sản, khơng phải nói đến việc giữ lại di sản Bảo quản di tích hoạt động nhằm phòng ngừa hạn chế nguy làm hư hỏng mà không làm thay đổi yếu tố ngun gốc vốn có di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Đơ thị hóa góc độ quản lý bảo tồn việc tu sửa, phá vỡ hồn tồn phần khơng gian kiến trúc cảnh quan sẵn có để thay cơng trình đại, làm yếu tố lịch sử, giá trị ngun gốc cơng trình Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hoạt động định hướng người nhằm mục đích tạo dựng, tổ hợp liên kết không gian chức sở tạo cân mối quan hệ tổng hịa hai nhóm thành phần tự nhiên nhân tạo kiến trúc cảnh quan Kiến trúc cảnh quan nghệ thuật, lập kế hoạch phát triển, thiết kế, quản lý, bảo tồn phục chế lại cảnh quan khu vực địa điểm xây dựng người Cảnh quan đô thị không gian cụ thể có nhiều hướng quan sát đô thị không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè, đường bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch đô thị không gian sử dụng chung thuộc đô thị Kiến trúc đô thị tổ hợp vật thể thị, bao gồm cơng trình kiến trúc, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo mà tồn tại, hình ảnh, kiểu dáng chúng chi phối ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị Không gian đô thị không gian bao gồm vật thể kiến trúc đô thị, xanh, mặt nước thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị II PHẦN NỘI DUNG: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 1.1 Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu :  Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng quản lý bảo tồn chùa Cầu phố cổ Hội An - Phân tích thực trạng bất cập chùa Cầu công tác bảo tồn  Đối tượng nghiên cứu: Quản lý bảo tồn chùa Cầu, phố cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam  Phạm vị nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Chùa Cầu, phố cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu từ ngày 20/3/2022 – 20/6/2022 - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu công tác quản lý bảo tồn chùa Cầu 1.2 Phương pháp nghiên cứu: 1.2.1 Phương pháp thu thập tổng hợp: tài liệu, số liệu, thông tin từ sách báo, internet, 1.2.2 Phương pháp kế thừa: Là phương pháp nghiên cứu, phân tích có chọn lọc kinh nghiệm sản phẩm tương tự có trước nguyên lý, điểm mới, tránh khuyết điểm để hướng đến sản phẩm 1.2.3 Phương pháp phân tích thống kê: Là phương pháp bao gồm: thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu tính tốn đặc trưng đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho q trình phân tích, dự đốn định 1.2.4 Phương pháp phân tích so sánh: Là phương pháp đối chiếu giống khác dựa tiêu chí đề q trình nghiên cứu để từ đưa nhận định, đánh giá hướng giải phù hợp 1.3 Cơ sở lý luận 1.3.1 Văn pháp lý Luật Di sản văn hóa đời năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009 trình bày cụ thể sách pháp luật, định hướng Đảng Nhà nước giai đoạn từ cán quản lý áp dụng với công tác quản lý địa bàn Trong chương Luật Di sản văn hóa có nêu lên nội dung quản lý nhà nước di sản văn hóa; cụ thể Điều 55 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa năm 2009 nội dung quản lý nhà nước di sản văn hố: - Chính phủ thống quản lý nhà nước di sản văn hoá - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước di sản văn hoá - Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm quản lý nhà nước di sản văn hoá theo phân cơng Chính phủ Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ việc phối hợp vớiBộ Văn hóa, Thể thao du lịch để thực thống quản lý nhà nước di sản văn hoá - Uỷ ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ quyền hạn thực việc quản lý nhà nước di sản văn hố địa phương theo phân cấp Chính phủ Nội dung Điều Luật Du lịch nêu lên vai trò cộng đồng dân cư phát triển du lịch Cộng đồng dân cư có quyền tham gia hưởng lợi ích hợp pháp từ hoạt động du lịch; có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên du lịch, sắc văn hóa địa phương; giữ gìn an ninh, trật tự, an tồnxã hội, bảo vệ mơi trường Cộng đồng dân cư tạo điều kiện để đầu tư phát triển du lịch, khôi phục phát huy loại hình văn hóa, nghệ thuật dân gian, ngành, nghề thủ cơng truyền thống, sản xuất hàng hóa địa phương phục vụ khách du lịch, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân địa phương 1.3.2 Lý thuyết bên liên quan quản lý, bảo tồn di sản Lý thuyết CBLQ (Stakeholder theory) tác giả R.Edward Freeman (1984), đưa từ nghiên cứu quản trị tổ chức đạo đức kinh doanh (Quản trị chiến lược: tiếp cận từ bên liên quan) Trong đó, tác giả cho rằng, tổ chức có trách nhiệm đối xử cơng CBLQ, trường hợp có xung đột lợi ích, cơng ty/ doanh nghiệp phải cân lợi ích bên Trong lĩnh vực kinh doanh, tác giả coi doanh nghiệp trung tâm CBLQ có tác động qua lại doanh nghiệp bao gồm: khách hàng, đối thủ cạnh tranh, truyền thông, nhân viên, nhóm lợi ích đặc biệt, kế tốn quản trị mơi trường, nhà cung cấp, Chính phủ, tổ chức cộng đồng địa phương, chủ sở hữu, tổ chức bảo vệ người tiêu dùng Vì nhu cầu CBLQ khác thay đổi nên doanh nghiệp tập trung vào đáp ứng nhu cầu bên liên quan có lợi ích lớn trực tiếp, bên cịn lại thỏa mãn thông qua việc tổ chức chiến lược kinh doanh, báo cáo thông tin phù hợp với chuẩn mực giá trị xã hội Lý thuyết CBLQ lý thuyết có ảnh hưởng tới phát triển ứng dụng lĩnh vực kế tốn quản trị mơi trường Áp dụng lý thuyết CBLQ quản lý, bảo tồn di sản Nghiên cứu nhóm tác giả Christina Aas, Adele Ladkin, John Fletcher, Hợp tác bên liên quan quản lý di sản (2005), xem xét cách tiếp cận hợp tác mối quan hệ quản lý di sản phát triển du lịch Luang Prabang, Lào Mục đích để kiểm tra hợp tác vai trò quản lý CBLQ phụ thuộc lẫn việc bảo tồn di sản phát triển du lịch Nghiên cứu nhóm tác giả Davie Simengwa, Simon Makuvaza, Việc áp dụng lý thuyết bên liên quan quản lý địa điểm di sản Malawi (2015), thảo luận khuôn khổ pháp lý di sản Malawi Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả lập luận, khơng có tham gia CBLQ hệ thống di sản nên ln có xung đột cách thức quản lý Các xung đột thường nảy sinh từ việc quản lý địa điểm di sản với lợi ích nhiều bên, đề xuất lý thuyết CBLQ, hướng dẫn việc quản lý, áp dụng quản lý di sản nước Cevat Tosun với nghiên cứu Giới hạn tham gia cộng đồng trình phát triển du lịch nước phát triển (2000); Xing Huibin Azizan Marzuki với nghiên cứu Sự tham gia cộng đồng du lịch di sản văn hóa từ góc độ đổi hệ thống (2012), nghiên cứu, xem xét nghiên cứu trước cộng đồng tham gia vào hệ thống du lịch đổi mới, sau phân tích đặc điểm cụ thể tình hình du lịch di sản văn hóa Penang, Malaysia Shadreck Chirikure Gilbert Pwiti Sự tham gia cộng đồng quản lý di sản khảo cổ di sản văn hóa - Một đánh giá từ nghiên cứu điển hình Nam Phi nơi khác (2008); Sara S.Fouad, Omneya Messallam Nghiên cứu điều tra vai trò cộng đồng bảo tồn di sản thông qua phương pháp tiếp cận bậc thang tham gia người dân, nghiên cứu trường hợp Ai Cập (2018), nghiên cứu dựa cách tiếp cận mức độ tham gia người dân, từ làm rõ vai trị cộng đồng cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản Nghiên cứu vai trò CBLQ quản lý bảo tồn di sản Việt Nam, nhóm tác giả Quang Minh, Nguyễn Thị Thu Trang Vai trò cộng đồng việc bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể (2012) nhận thức vai trò cộng đồng, đưa góc độ tiếp cận di sản văn hóa góc độ như: cấp độ cá nhân, cấp độ gia đình, cộng đồng làng xã, cộng đồng cấp độ quốc gia, cộng đồng quốc tế Bên cạnh đó, nhóm tác giả phân tích bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển bền vững, đặc biệt phải phục vụ yêu cầu phát triển cộng đồng Các tác giả đưa khái niệm phát triển cộng đồng với phát triển du lịch cộng đồng cho rằng, phát triển cộng đồng phương thức hiệu để huy động nguồn lực xã hội phát huy vai trò cộng đồng nhằm thực chủ trương lớn Đảng Nhà nước xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Tác giả Trần Đức Ngun Vai trị cộng đồng bảo vệ di tích lịch sử văn hóa (qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Bắc Ninh) (2013), chứng minh việc cộng đồng tham gia bảo vệ, giữ gìn di tích, đặc biệt di tích gắn với tơn giáo - tín ngưỡng Kết nghiên cứu cho thấy, cộng đồng tham gia vào trình trùng tu, tu bổ di tích gồm hai dạng chính: đóng góp phần kinh phí, nhân lực, vật liệu… với kinh phí nhà nước; đóng góp tồn kinh phí, ngày cơng vào việc trùng tu, tu bổ cho di tích Tác giả Lâm Thị Mỹ Dung, Chu Lâm Anh, Nguyễn Anh Thư Tài nguyên di sản văn hóa bối cảnh đương đại (2018) đưa khái niệm tài nguyên di sản, nghiên cứu tính đa diện, đa dạng, đa loại tài nguyên di sản biến đổi xã hội với di sản tài nguyên di sản Việt Nam bối cảnh xã hội đương đại Đồng thời, khái quát thách thức bảo tồn phát huy giá trị di sản dựa nghiên cứu loại hình di sản khác Bùi Hữu Tiến Đối thoại với di sản khảo cổ học: nghiên cứu phức hệ Di tích Vườn Chuối (2018), đặt trả lời câu hỏi: Đối thoại với di sản nào? Ai tham gia đối thoại với di sản? Nghịch lý tiếp cận vấn đề di sản Việt Nam số giải pháp tăng cường vai trò cộng đồng cơng tác gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị di sản 1.3.3 Phân cấp quản lý di sản văn hóa Việt Nam Trong năm qua, Nhà nước có sách di sản văn hóa đặc biệt việc ban hành Luật Di sản văn hóa (2001), Luật Di sản văn hóa sửa đổi bổ sung (2009) (1) Nhà nước xây dựng, đạo ban hành chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Tổ chức, đạo hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật di sản văn hóa; Nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn di sản văn hóa; Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Tổ chức khen thưởng việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; hợp tác quốc tế, tra, kiểm tra bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Nhà nước giữ vai trị chủ đạo quản lý điều hành hoạt động lĩnh vực di sản văn hóa Theo Điều 55 Luật Di sản văn hóa: Chính phủ thống quản lý nhà nước di sản văn hóa Bộ VHTTDL chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước di sản văn hóa Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm quản lý nhà nước di sản văn hóa theo phân cơng Chính phủ Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ việc phối hợp với Bộ VHTTDL để thực thống quản lý nhà nước di sản văn hóa UBND cấp phạm vi nhiệm vụ quyền hạn thực Về phần kết cấu Chùa Cầu (thượng bộ) gồm phần cầu miếu (chùa) có độ tách rời nhỏ, riêng phần mái nhiều chỗ bị dột, có mưa, nước từ mái thấm xuống làm ảnh hưởng hạng mục gỗ cơng trình Hình 2.2.1 Một số hình ảnh chùa Cầu Ở phần thân cầu, nhiều vị trí liên kết đòn tay đỡ mái với cột bị mục Nhiều xà gỗ đỡ mái ngói bị nứt nẻ, cong vênh khớp nối Các phần mố trụ đỡ xuất nhiều vết nứt, bong tróc vơi vữa Kết cấu phần (thượng bộ) gồm phần cầu miếu có độ tách rời nhỏ khoảng 10 cm, riêng phần mái nhiều chỗ bị dột nước mưa thấm xuống làm ảnh hưởng đến cấu kiện gỗ cơng trình Ở số vị trí, nước mưa thấm vào phần mối nối khiến gỗ bị ăn mịn… Hệ thống chịu lực chính, quan trọng móng, mố, trụ bộc lộ xuống cấp phải chống đỡ Đặc biệt, tác động từ bên ngồi dịng chảy nước bão, lụt tác động tiêu cực biến đổi khí hậu ảnh hưởng lớn đến di tích Chùa Cầu Kết cấu khung bao gồm hệ cột, giằng kèo đủ khả chống đỡ điều kiện bình thường chịu tải trọng thân kết cấu Tuy nhiên có nhiều phận kết cấu bị rạn nứt, mục, mối nối, liên kết bị cong vênh, nhả mộng không đảm bảo chắn 24 Phần thượng cầu nguyên, chưa chịu tác động nhiều người Những nét tinh xảo viên ngói cịn xưa Năm 2006, bão làm tốc số viên ngói phía đơng cầu nên TP Hội An thay số viên 25 Phần mái ngói bên Chùa Cầu nguyên Mới đây, hội thảo bàn cầu này, nhiều nhà Khoa học đưa giải pháp hạ giải toàn Chùa Cầu để trùng tu Bên chánh điện chùa, nhiều vị trí bị bong tróc mặt sàn Mối mọt cắn hỏng nhiều lớp gỗ Nhiều phận kết cấu mố trụ bị rạn nứt, đặc biệt phần đáy móng trụ bị xói lở nguy hiểm Sự thay đổi đáng kể tần số chu kỳ 26 dao động kết cấu cho thấy xuống cấp kết cấu diễn với tốc độ nhanh đáng báo động Một số mối nối trụ cột kèo Chùa Cầu bị nứt toác Theo khảo sát nhà khoa học, không kịp thời sửa chữa, trùng tu cầu có nguy sập lúc Tuy nhiên, chưa có giải pháp tối ưu để khắc phục xuống cấp giữ nét nguyên cầu 2.3 Thực trạng quản lý bảo tồn chùa Cầu:  Chùa Cầu di tích có giá trị lịch sử - văn hóa, kiến trúc nghệ thuật độc đáo, cơng nhận di tích lịch sử văn hóa quốc gia theo định số 506 - VH - QĐ ngày 19/3/1985 Bộ Văn hóa Vừa qua, Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam có văn số 415/HĐND-VP ngày 03/03/2021 định đưa danh mục dự án tu bổ di tích Chùa Cầu vào Kế hoạch đầu tư công năm 2021 đưa vào Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 Việc đưa di tích Chùa Cầu vào dự án tu bổ giai đoạn 2021 - 2025 thể quan tâm sâu sắc, đạo kịp thời cấp lãnh đạo, qua góp phần bảo tồn giá trị lịch sử, kiến trúc nghệ thuật độc đáo di sản văn hóa Hội An nói riêng, Việt Nam nói chung 27  Ngày 14-1-2022, UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt dự án tu bổ di tích Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều) giao UBND TP Hội An làm chủ đầu tư với nguồn vốn 20 tỉ đồng Theo UBND tỉnh Quảng Nam, di tích Chùa Cầu thành phần quan trọng, có giá trị tiêu biểu khu phố cổ Hội An Do việc tu bổ nhằm góp phần bảo tồn di tích, giữ gìn tối đa giá trị cốt lõi di tích tổng thể chung khu phố cổ Hội An góp phần trì ổn định lâu dài, tăng độ bền vững, tuổi thọ cho di tích tơn tạo cảnh quan, cải tạo mơi trường Việc tu bổ bao gồm công tác hạ giải, gia cố cấu kiện có nguy bị phá hủy Việc hạ giải hệ mái, sau đợt hạ giải cần tiến hành họp thống bên liên quan, quan chuyên môn để đánh giá cách xác, tồn diện đưa giải pháp tu bổ hữu hiệu Đồng thời xem xét, đánh giá cần thiết hạ giải tiếp cấu kiện khác bước tiếp theo, đảm bảo tuân thủ nguyên tắc, quy trình thực theo quy định hành công tác tu bổ di tích Đối với phần tu bổ, gia cố hệ nền, móng, mố, trụ: phần thân bơm keo vữa chống nứt vào vết nứt thân trụ mũ trụ Cắt bỏ dầm thép hỏng, sửa chữa hư hỏng xây trám lại mũ trụ, vị trí đỡ dầm chịu lực Phần móng chống đỡ tăng cường ổn định cho trụ, sau vệ sinh, nạo vét bùn, hữu cơ, tạp chất chân mố trụ cầu Đổ bê tơng gia cố móng mố trụ cầu dày 1m xung quanh móng nhằm ổn định móng theo phương ngang Nền hai nhịp đầu cầu bảo tồn tối đa viên đá cũ, bổ sung viên đá vị trí khiếm khuyết trám vá xi măng Bên cạnh tu bổ hệ dầm sàn, hệ khung gỗ hệ mái, tháo dỡ toàn hệ thống điện, lắp đặt lại hệ thống cấp điện chiếu sáng nhà Ngoài tu bổ tơn tạo cảnh quan, hạ tầng kỹ thuật di tích, xây dựng cơng trình phụ trợ phục vụ tu bổ di tích, số hóa di tích phục vụ cơng tác tu bổ di tích cơng nghệ 3D… Dự án thực từ năm 2021-2023 28  Trước xuống cấp ngày nghiêm trọng di tích Chùa Cầu - biểu tượng phố cổ Hội An, Nhật Bản cử chuyên gia đến Hội An để hỗ trợ công tác tu bổ Chiều 26/3, UBND TP Hội An (tỉnh Quảng Nam) phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức lễ ký kết việc chuyên gia Nhật Bản hỗ trợ tu bổ di tích Chùa Cầu Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Trần Văn Tân cho biết dự án tu bổ di tích Chùa Cầu tỉnh Quảng Nam triển khai thực thời gian tới Với tính chất đặc biệt biểu trưng di sản văn hóa Hội An, biểu tượng cho tình hữu nghị lâu đời Việt Nam-Nhật Bản nên việc tu bổ di tích Chùa Cầu phải tiến hành thận trọng, cần có hỗ trợ nhà khoa học, chuyên gia nước, đặc biệt kinh nghiệm từ Nhật Bản Mới đây, UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu dự án đầu tư xây dựng cơng trình tu bổ di tích Chùa Cầu với tổng cộng giá gói thầu gần 17 tỷ đồng, ngân sách tỉnh Quảng Nam hỗ trợ 50%, ngân sách TP Hội An bố trí 50% UBND tỉnh Quảng Nam giao TP Hội An (chủ đầu tư) chịu trách nhiệm tổ chức lựa chọn nhà thầu theo kế hoạch lựa chọn nhà thầu duyệt, đảm bảo theo quy định hành 29 Chương 3: Phân tích vấn đề bất cập, cần giải quyết: 3.1 Vấn đề ô nhiễm môi trường Chùa Cầu biểu tượng Hội An, di tích lịch sử thu hút hàng ngàn lượt khách nước đến tham quan ngày Tuy nhiên, trải qua kỷ với tác động người thiên tai, di tích hàng trăm năm tuổi xuống cấp ngày Nhiều vị trí liên kết đòn tay đỡ mái với cột phần thân cầu bị mục, nhiều xà gỗ đỡ mái ngói bị nứt, cong vênh Mố trụ đỡ xuất nhiều vết nứt, bong tróc… xuống cấp trầm trọng Hội An thực gia cố tạm vị trí đáy thân Chùa Cầu, kê giá gỗ chống đỡ để tránh nguy đổ sập di tích, đồng thời điều tiết, hạn chế lượng khách tham quan lượt di tích Chùa Cầu để chờ phương án trùng tu tối ưu Đáng quan tâm, Chùa Cầu đối mặt tình trạng xuống cấp di tích “nghẹt thở” phải hứng chịu ô nhiễm trầm trọng Nhất trời nắng nóng, dịng nước chảy qua chân Chùa Cầu đen kịt, kèm theo lượng rác thải, bốc mùi hôi thối Chị Nguyễn Thị Hà, người dân sống gần Chùa Cầu cho biết, thời gian gần đây, dòng nước chảy qua chân Chùa Cầu đục màu, có chất nhờn, kèm theo số lượng rác thải sinh hoạt bốc mùi khó chịu Du khách đến tham quan Chùa Cầu lắc đầu ngao ngán Tìm hiểu biết, ngày 20-8-2014, UBND tỉnh Quảng Nam ban hành định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình cải thiện chất lượng nước khu vực Chùa Cầu Dự án UBND TP Hội An làm chủ đầu tư, Công ty Nihon Suido Consultant Công ty CP Kỹ thuật môi trường Xây dựng – Ceen đơn vị tư vấn lập dự án; với tổng mức đầu tư 1,2 tỷ n Nhật Trong đó, Chính phủ Nhật Bản viện trợ khơng hồn lại 1,1 tỷ n (khoảng 228 tỷ đồng), lại TP Hội An đối ứng 30 Ngày 1-11-2018, nhà máy xử lý nước thải Chùa Cầu thức vào hoạt động, với cơng suất xử lý 3.000-5.000m³/ngày đêm Tuy nhiên, kênh nước chảy chân Chùa Cầu hết mùi hôi vài tháng lại tái diễn tình trạng nhiễm khiến du khách phải nín thở qua Trao đổi vấn đề trên, ơng Nguyễn Văn Sơn, Phó Chủ tịch UBND TP Hội An khẳng định, ô nhiễm Chùa Cầu giảm 80% so với trước Nước khe Ồ Ồ (khe nước chảy chân Chùa Cầu) có vùng nước thải: khu Cẩm Hà, khu Tân An khu Cẩm Phô Hiện khu đưa vào thu gom xử lý Nhà máy Cẩm Phô, công suất khoảng 3.200m³/ngày, đêm Tuy nhiên, sau khu nhà máy tuyến đường Phan Chu Trinh khu vực xóm Dinh chưa có hệ thống thu gom, lượng nước đổ xuống cống Phan Chu Trinh theo Chùa Cầu gây nhiễm Chính quyền Hội An lập phương án tới xây dựng hố thu gom, bơm ngược lại nhà máy để xử lí Hiện khảo sát, bơm ngược để xử lí chấm dứt ln Giờ xanh xanh, bợn bợn cịn lượng nước thải khoảng 100m³ ngày Ngồi việc kết nối chưa triệt để, ông Sơn cho biết thêm, nguyên nhân khiến nước bốc mùi khu vực Chùa Cầu vừa gặp cố Hệ thống thu gom nước thải đưa nhà máy xử lý nước thải Cẩm Thanh bị bể đường ống khu vực trạm bơm Chùa Cầu áp lực, lâu năm nhựa bơm nhiều lần bị vỡ, nên buộc phải bơm áp lực bơm toàn nước thải khe Chùa Cầu để sửa chữa thay ống inox nên nước khu vực chân Chùa Cầu bị đục, thối “Bây xử lí triệt để rồi, lượng nước bơm Chùa Cầu nằm hồ nên lí vậy”, ơng Sơn giải thích 31 3.2 Khó khăn cơng tác triển khai tu bổ, bảo tồn Xuống cấp nghiêm trọng có nhiều hội thảo tìm giải pháp, việc trùng tu di tích Chùa Cầu (TP.Hội An, Quảng Nam) gặp khó, dự án 'treo' Trải qua nhiều lần trùng tu, di sản văn hóa Chùa Cầu xuống cấp trầm trọng: mố cầu, trụ cầu bị nứt, nhiều cột kèo có dấu hiệu hư hỏng Những tác động từ bên ngồi dịng chảy nước, bão lụt phương hại đến Chùa Cầu Trước tình trạng xuống cấp nghiêm trọng, ngày qua cán bộ, nhân viên Trung tâm quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An phải lội xuống gầm di tích để kê giá gỗ, chống đỡ tạm thời Hồi tháng 8.2016, UBND tỉnh Quảng Nam TP.Hội An tổ chức hội thảo quốc tế bảo tồn, trùng tu Chùa Cầu với tham gia nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học, quan quản lý VN Nhật Bản Nhiều quan điểm, giải pháp đưa ra, hội thảo không thống giải pháp cụ thể “Muốn làm dự án trùng tu, tỉnh phải “quyết” giao cho Nếu cấp tỉnh khơng tiếp tục làm đề xuất giao cho phía Hội An bàn giao dự án cũ”, ơng Trung nói Đáng nói, dự án trùng tu thượng Chùa Cầu phía TP.Hội An xử lý gặp khó dự án cũ (tu bổ, tơn tạo di tích Lai Viễn kiều), trùng hạng mục tu bổ phần cầu chùa Dù hạng mục chưa thực hiện, dự án cũ phải tốn triển khai dự án 3.3 Xuống cấp Trải qua kỷ chịu tác động thời gian thiên tai, bão lũ nên nhiều hạng mục di tích Chùa Cầu xuống cấp nghiêm trọng, có nguy sập, đổ khơng có giải pháp bảo vệ, trùng tu kịp thời Đây nỗi lo lớn không ngành VHTT&DL chúng tơi mà cấp quyền tỉnh Quảng Nam, TP.Hội An trăn trở 32 “Tình trạng diễn nhiều năm chưa có giải pháp thống để tu bổ cơng trình biểu tượng di tích quốc gia đặc biệt Được biết, từ gần 10 năm trước, dự án tu bổ di tích Chùa Cầu Trung tâm Bảo tồn Di sản di tích Quảng Nam (nay Trung tâm Quản lý Di tích danh thắng Quảng Nam) tiến hành Tuy nhiên, dự án tu bổ tập trung vào gia cố phần hạ trụ móng nạo vét, xây kè chỉnh trang lại dòng chảy, phần kết cấu bên chưa thể can thiệp có nhiều ý kiến trái chiều giải pháp”- ông Tịnh cho biết thêm Đại diện Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An, ơng Nguyễn Chí Trung, Giám đốc Trung tâm chia sẻ: Qua thực dự án tu bổ trên, độ hở bên Chùa Cầu xem ổn định phần móng gia cố gỗ xuống cấp nên dẫn đến phần thượng bị nghiêng Vì vậy, câu chuyện Chùa Cầu ngồi nghiêng lún việc thay gỗ, ngói hư mục bên cấp thiết Tuy nhiên, hạ giải hay không hạ giải phải chờ tổ chức hội thảo để tham khảo ý kiến nhà chuyên môn, quản lý, nhà khoa học “Suốt nhiều năm qua chúng tơi ln bàn, tìm giải pháp để tu bổ Chùa Cầu nhằm đảm bảo nguyên vẹn chất lượng cho Di tích Trong đó, vấn đề tham vấn ý kiến nhà khoa học đến từ Nhật Bản tham khảo, chia sẻ Theo nhà khoa học Nhật Bản phải làm triệt để Di tích Chùa Cầu việc tháo dỡ tồn từ phần móng lên tu bổ kết hợp với nghiên cứu khảo sát Tuy nhiên, lại muốn xử lý cục bộ, hư hỏng chỗ tu bổ chỗ Do khơng thống phương pháp, nên đến Di tích dừng lại việc tu bổ phần hạ bộ, tức chống đỡ dần chân tu bổ phía móng sau cố định lại”- ơng Trung cho biết Dù phần lún gần xử lý cố định cịn dột hư hại gỗ phía tình trạng diễn lâu “ 33 III PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Hiện việc trùng tu Chùa Cầu vấn đề nan giải, tranh cãi nhiều nhà khoa học nhà quản lý Nhiều nhà khoa học Nhật Bản nước Viện Quy hoạch kiến trúc quốc gia đề xuất biện pháp hạ giải, tức tháo rời di tích đánh dấu cấu kiện để hư thay lắp ráp theo thứ tự, Chùa Cầu bị tháo dỡ bung gây cú sốc lớn cho người dân du khách Trước thực trạng này, TP Hội An có biện pháp tu bổ tạm thời nhằm hạn chế xuống cấp gia cố gỗ, làm hệ thống dặm đỡ, làm cầu tạm để người dân du khách vừa ngắm vẻ đẹp Chùa Cầu từ cầu tạm, vừa không gây áp lực lên Chùa Cầu Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An giao cho hướng dẫn viên khu vực Chùa Cầu có nhiệm vụ điều tiết, quy định số người tham quan theo nhóm (mỗi nhóm khơng q 40 người) để giảm tình trạng tải Ngay Chùa Cầu, địa phương lắp đặt camera thông minh để quan sát số lượng, tỷ trọng người qua lại nhằm giảm tối đa tác động lên Chùa Cầu Việc xuống cấp Chùa Cầu theo mức độ lớn dần Các hạng mục xuống cấp không làm sập chùa với thay đổi thời tiết mưa bão, lũ lụt kéo dài, dòng chảy lớn khơng biết chuyện xảy Theo đó, cần phải có quy trình theo luật, tổ chức điều tra, khảo sát, xây dựng đề án, lấy ý kiến bên liên quan… để thống phương án trùng tu; phải tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà khoa học để bảo đảm nguyên tắc ủng hộ lớn từ cộng đồng việc đầu tư, tôn tạo “Việc bảo đảm kinh phí trùng tu Chùa Cầu khơng phải vấn đề lớn Vấn đề cần bàn vừa có tính ngun tắc khoa học, vừa đạt kết trùng tu tốt Trước mắt Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch triển khai dự án làm nước khu vực ven Chùa Cầu để giảm tối thiểu mùi hôi bốc lên vào mùa nắng Cịn việc 34 trùng tu di tích, TP Hội An xây dựng đề án tổng thể chuẩn bị trình lên Thủ tướng Chính phủ xin chế đặc biệt bảo tồn đô thị cổ Hội An nói chung Chùa Cầu nói riêng” Kiến nghị Đề xuất nên hạ giải tồn cơng trình, đánh dấu cấu kiện; qua đó, xem phận hư hỏng thay thế, phận tốt lắp lại Thế nhưng, có ý kiến đề nghị, khơng nên hạ giải tồn phần, mà nên hạ giải phần cho rằng, tháo rời hết làm hư hỏng, tổn hại đến di tích… Đã đến lúc, khơng thể “khoanh tay” chờ đợi cầu toàn, làm theo kiểu chắp vá “hư đâu, sửa đó” mà cần có vào mạnh mẽ từ phía quyền địa phương, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; với đồng hành nhà khoa học, nhà nghiên cứu nước giới Cần sớm tìm giải pháp tổng thể, khoa học nhằm cứu lấy Chùa Cầu trước muộn 35 Tài liệu tham khảo Phan Hồng Anh (2018), Quản lý di tích văn hóa đền Ngọc Sơn – hồ Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Nguyễn Chí Bền (2010), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa vật thể Thăng Long, Hà Nội, Nxb Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Hồng Giang, Bùi Hồi Sơn chủ biên (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Thị Mai Huệ (2018), Quản lý hoạt động văn hóa trung tâm văn hóa – thơng tin thành phố Hải Dương, Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Đào Hùng (2009), “Những thay đổi quanh Hồ Gươm cuối kỷ XIX”, a Tạp chí Xưa & Nay (341), tr.63 Nguyễn Thị Hương (2019), Quản lý hoạt động văn hóa khu du lịch Lác, Mai Châu, Hịa Bình, luận văn thạc sĩ chun ngành quản lý văn hóa, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Nguyễn Thu Hương (2015), Các dịch vụ du lịch phố cổ Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học văn hóa Hà Nội Harold Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý (Vũ Thiếu dịch), Nxb KHKT 10 Doãn Minh Khơi (2009), “Ý tưởng chiếu sáng khơng gian hồ Hồn Kiếm góc độ tạo dựng hình ảnh thị”, Tạp chí xây dựng, tháng 11 Nguyễn Bá Lâm (2007), “Giáo trình tổng quan du lịch phát triển du lịch bền vững” 12 Trần Huy Liệu (1960), Lịch sử Thủ đô Hà Nội, Nxb Thời đại 13 Phạm Quang Lê (2007), Giáo trình Khoa học quản lý 1, Đại học Kinh doanh 36 Công nghệ, Hà Nội 14 Trần Hoàng Minh (2018), Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuậtkhơng chun địa bàn quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa, Trường Đại học Sư phạm Nghệthuật Trung ương 15 Nhiều tác giả (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Tri thức, Hà Nội 16 Nhiều tác giả (1997), Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa –Thông tin, Hà Nội 17 Nguyễn Vinh Phúc (2009), Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn, Nxb Hà Nội 18 Đào Duy Quát (2010), Quản lý hoạt động tư tưởng văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Văn Tám (2014), Quản lý hoạt động văn hóa trung tâm Văn hóa quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa, Trường Đại học văn hóa Hà Nội 21 Trần Quốc Thành (2002), Khoa học quản lý đại cương – Giáo trình Cao học QLGD, ĐHSP Hà Nội.33, tr.11 22 Nguyễn Đức Thiềm, Phan Trọng Thuật (2004), “Các khía cạnh văn hóa – xã hội tổ chức khơng gian cơng cộng Việt Nam”, Tạp chí kiến trúc (3), tr.30, Hà Nội 23 Hoàng Đạo Thúy, Tạ Mỹ Thuật, Hữu Thọ (2000), Hồ Gươm – Hà Nội – Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 24 Đồng Thị Thực (2009), Khai thác tuyến phố Hà Nội phục vụ phát triển du lịch, luận văn thạc sĩ, Trường đại học Văn hóa Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Tiến (2016), 5678 Bước chân quanh hồ Gươm, Nxb Trẻ, Hà Nội 26 Lê Hữu Trúc (2004), “Hồ Gươm – dấu ấn văn hóa kiến trúc”, Kiến trúc Việt Nam, (5), tr.23 37 27 Phan Văn Tú - Nguyễn Văn Hy – Hoàng Sơn Cường – Lê Thị Hiền - Trần Thị Diên (1998), Quản lý hoạt động văn hoá, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 28 Hồ Ngọc Thiên (2018), Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội chợ đình Bích La, xã Triệu Đơng, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị gắn với phát triển du lịch, luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý văn hóa, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương 29 Lê Thị Bích Thuận (2013), Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Số 352, tr.16 30 Nguyễn Hữu Thức (2013), Quản lý nhà nước văn hóa, Tập giảng cao học Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW 38

Ngày đăng: 29/03/2023, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w