Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỈA HÈ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (TÓM TẮT BÁO CÁO NGHIỆM THU) Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Mai Anh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12-2017 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỈA HÈ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (TÓM TẮT BÁO CÁO NGHIỆM THU) Chủ nhiệm đề tài : Ths Nguyễn Mai Anh (Viện Nghiên cứu phát triển) Tham gia thực hiện: Ts Dư Phước Tân (Viện Nghiên cứu phát triển) KS Đào Thị Hồng Hoa (Viện Nghiên cứu phát triển) Ths Ks Đỗ Diệp Gia Hợp (Sở Giao thông vận tải) Ths Vương Tịnh Mạch (Viện Nghiên cứu phát triển) Ths Nguyễn Văn Quốc Thái (Khoa đô thị học - Đại học Khoa học xã hội nhân văn) Ths Trương Thanh Thảo (Khoa đô thị học - Đại học Khoa học xã hội nhân văn) Ths Nguyễn Thị Cẩm Vân (Viện Nghiên cứu phát triển) Ths KTS Lê Hồng Nhật (Viện Nghiên cứu phát triển) Ths Trần Nhật Nguyên (Viện Nghiên cứu phát triển) Ths Trịnh Thị Minh Châu (Viện Nghiên cứu phát triển) CN Đồn Diệp Thùy Dương (Khoa thị học - Đại học Khoa học xã hội nhân văn) CN Phan Đình Phước (TT Phát triển khoa học & cơng nghệ trẻ) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12-2017 Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh i Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ SỬ DỤNG VỈA HÈ 1.1 Các chức vỉa hè 1.2 Những yếu tố tác động đến sử dụng vỉa hè 1.3 Cơ sở lý luận giải pháp quản lý sử dụng vỉa hè CHƢƠNG KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ SỬ DỤNG VỈA HÈ TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Kinh nghiệm quy hoạch .8 2.2 Kinh nghiệm tổ chức không gian vỉa hè dành cho người 2.3 Kinh nghiệm quản lý vỉa hè số quốc gia châu Á 11 2.4 Kinh nghiệm Quản lý đậu xe đường phố .14 CHƢƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ SỬ DỤNG VỈA HÈ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 16 3.1 Thực trạng vỉa hè TP.HCM 16 3.2 Thực trạng sử dụng vỉa hè 17 3.3 Thực trạng quản lý nhà nước sử dụng vỉa hè TP.HCM 18 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ SỬ DỤNG VỈA HÈ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 22 4.1 Giải pháp - Xác định đoạn đường phép sử dụng tạm thời ngồi mục đích giao thơng 22 4.2 Giải pháp 2: Xác định không gian hoạt động hàng rong 24 4.3 Giải pháp 3: Xác định khơng gian hoạt động đậu xe có khơng thu phí 24 4.4 Giải pháp 4: Ban hành quy định trưng bày hàng hóa, bàn ăn vỉa hè 24 4.5 giải pháp 5: Ban hành quy định bán hàng rong 25 4.6 Giải pháp 6: Áp dụng mơ hình hợp tác công tư quản lý đậu xe đường phố 26 Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh ii Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp 4.7 Giải pháp 7: Xây dựng sách cho Đội Quản lý đô thị Quận – Huyện 26 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 28 Kết luận 28 Kiến nghị .29 Tài liệu tham khảo .31 TỪ VIẾT TẮT TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Uỷ ban nhân dân QLTTĐT Quản lý trật tự đô thị Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh iii MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Tình trạng sử dụng vỉa hè ngồi mục đích giao thơng: Vỉa hè TP.HCM nhiều năm qua bị lấn chiếm để sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, ảnh hưởng đến an tồn giao thơng khách hành phải lòng đường chung với xe giới, cản trở dịng xe lưu thơng gây tình trạng ùn tắc nhiều tuyến đường Vệ sinh môi trường dọc tuyến đường bị ảnh hưởng tình trạng xả rác đối tượng sử dụng Tình trạng lộn xộn, bất quy tắc sử dụng vỉa hè với nhiều mục đích khác gây mỹ quan đô thị, tác động không nhỏ đến cảnh quan chung hình ảnh thành phố Nhiều văn pháp luật song khơng quản lý tình trạng sử dụng vỉa hè lộn xộn nay: Nhiều văn pháp luật để quản lý sử dụng vỉa hè từ cấp Trung ương đến Thành phố ban hành 30 năm qua, nhiên tình trạng lộn xộn vỉa hè diễn diện rộng không TP.HCM mà cịn nhiều thị nước Nghiêm cấm hoạt động vỉa hè ngồi mục đích giao thơng - vấn đề kinh tế xã hội bị bỏ qua: Vỉa hè khơng gian cơng cộng liên quan đến vấn đề kinh tế, xã hội thành phố Hơn nữa, hoạt động vỉa hè diễn suốt trình lịch sử thành phố Vì vậy, khơng thể tách rời bỏ qua vấn đề kinh tế xã hội liên quan đến vỉa hè Phí sử dụng vỉa hè đảm bảo công xã hội chưa áp dụng TP.HCM: TP.HCM chưa ban hành phí thu sử dụng tạm thời vỉa hè cần thiết ban hành phí thời gian tới Phí sử dụng tạm thời vỉa hè bù đắp phần chi phí quản lý nâng cấp vỉa hè; bên cạnh đảm bảo cơng bằng, cơng khai, minh bạch bình đẳng quyền nghĩa vụ cơng dân Đề tài Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn TP.HCM: thực trạng giải pháp đánh giá lại thực trạng sử dụng vỉa hè, đánh giá khó khăn vướng mắc của Ủy ban nhân dân quận/huyện công tác quản lý vỉa hè, kinh nghiệm quản lý số quốc gia nước giới, từ đề xuất giải pháp quản lý vỉa hè hiệu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng sử dụng thực trạng quản lý sử dụng vỉa hè tuyến đường thuộc địa bàn TP.HCM Mục tiêu 2: Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng vỉa hè hiệu TP.HCM Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài thuộc loại nghiên cứu ứng dụng nên hướng tiếp cận phương pháp khảo sát thực tiễn phân tích thực trạng văn quản lý nhà nước hành để làm rõ tồn tại, hạn chế nguyên nhân Nhiều quốc gia, thành phố giới trải qua khó khăn cơng tác quản lý vỉa hè tương tự thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, kinh nghiệm quốc gia, thành phố giới phân tích, đánh giá khả áp dụng áp dụng bối cảnh cụ thể thành phố 3.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu Đề tài tham khảo tài liệu nước để làm rõ thực trạng vỉa hè thành phố kinh nghiệm quản lý vỉa hè số tỉnh thành Tài liệu nước bao gồm số liệu thống kê báo cáo Sở Giao thông vận tải, Ban An tồn giao thơng, Ủy ban nhân dân quận/huyện cơng tác đảm bảo trật tự lịng đường, vỉa hè Bên cạnh tài liệu nước, tài liệu nước ngồi cung cấp thơng tin yếu tố tác động đến việc sử dụng vỉa hè ngồi mục đích giao thơng, kinh nghiệm quy hoạch, tổ chức không gian quản lý vỉa hè số thành phố giới, đặc biệc thành phố châu Á có bối cảnh phát triển tương tự TP.HCM 3.2 Phương pháp khảo sát bảng hỏi Khảo sát bảng hỏi với đối tượng người sử dụng trực tiếp vỉa hè có thơng tin xác thực trạng sử dụng vỉa hè, nhu cầu sử dụng vỉa hè thực trạng quản lý vỉa hè Thành viên nhóm khảo sát trực tiếp hỏi đối tượng sử dụng theo câu hỏi bảng hỏi Ba đối tượng khảo sát gồm: (1) hộ kinh doanh buôn bán trưng bày hàng hóa vỉa hè; (2) hàng rong cố định (3) hàng rong di động Tổng cộng có 407 bảng hỏi cho đối tượng Địa bàn khảo sát gồm Quận (quận trung tâm), Quận Gò Vấp (quận kế cận khu trung tâm), Quận Bình Tân (quận nội thành phát triển) điểm nóng sử dụng vỉa hè bao gồm: Chợ Thái Bình (Quận 1), Chợ An Đông (Quận 5), Bệnh viện Chợ Rẫy (Quận 5, Quận 11), Bệnh viện Nhi Đồng (Quận 10) Nội dung khảo sát bao gồm: - Thơng tin chi tiết loại hình: loại hàng hóa kinh doanh buôn bán, mặt hàng kinh doanh buôn bán, thời gian kinh doanh buôn bán ngày, trang thiết bị sử dụng để kinh doanh bn bán, vị trí vỉa hè sử dụng; chiều dài, chiều rộng, chiều cao, diện tích vỉa hè sử dụng, diện tích chiếm chỗ thiết bị kinh doanh buôn bán, quan hệ với chủ nhà mặt tiền cơng trình mặt tiền, khách hàng - Thơng tin loại thuế, phí người sử dụng vỉa hè chi trả - Thông tin tập huấn kỹ (phòng cháy chữa cháy, mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm, …) Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp - Thông tin quản lý vỉa hè quan chức - Thông tin khả trả phí ý kiến giải pháp quản lý vỉa hè bao gồm đăng ký sử dụng, phí hình thức trả phí 3.3 Phương pháp khảo sát phiếu quan sát Phiếu quan sát tập trung làm rõ nhu cầu sử dụng vỉa hè theo thời gian ngày Đây phương pháp thực nhanh cho kết xác Phiếu quan sát tập trung làm rõ nhu cầu sử dụng vỉa hè (loại hình, diện tích, vị trí, …) theo thời gian ngày Có 684 phiếu khảo sát 57 tuyến đường thuộc 19 quận nội thành nội thành phát triển Mỗi tuyến khảo sát khoảng 0,5km Tiêu chí lựa chọn tuyến đường sau: - Theo chiều rộng vỉa hè: Lựa chọn quận tuyến đường, tuyến có chiều rộng vỉa hè > 3m tuyến có chiều rộng vỉa hè < 3m - Theo trạng sử dụng: phần lớn cơng trình hai bên đường sử dụng vỉa hè vào mục đích ngồi giao thơng - Ưu tiên lựa chọn tuyến đường trọng điểm thành phố Khảo sát vỉa hè bên đường, vào thời điểm ngày, vào ngày tuần ngày cuối tuần Thời gian khảo sát chia làm thời điểm: buổi sáng (7h-9h), buổi chiều (12h-2h) buổi tối (18h-20h) 3.4 Phương pháp khảo sát vấn Đối tượng vấn phụ trách Đội QLTTĐT – đơn vị chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý vỉa hè để làm rõ khó khăn, bất cập cơng tác quản lý vỉa hè địa phương Đội QLTTĐT vấn bao gồm Đội QLTTĐT Quận 3, Gò Vấp Câu hỏi vấn xem Phụ lục 3.5 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia giải pháp đề xuất đề tài để quản lý tốt vỉa hè Phương pháp chuyên gia thực qua hội thảo quản lý sử dụng vỉa hè Đánh giá giải pháp dựa chấm điểm giải pháp Chuyên gia đánh giá bao gồm đại diện Phịng Quản lý thị quận – huyện, chun gia quản lý quy hoạch đô thị Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp CHƢƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ SỬ DỤNG VỈA HÈ 1.1 CÁC CHỨC NĂNG CỦA VỈA HÈ Vỉa hè có nhiều chức khác nhau, tạo thành nét sống động, nét đặc trưng cho thành phố: - Chức đảm bảo an tồn giao thơng cho người - Khơng gian bố trí hệ thống xanh, hạ tầng kỹ thuật đô thị - Không gian sinh hoạt cộng đồng - Kết nối với không gian khác - Không gian diễn hoạt động kinh tế Nếu hiểu vỉa hè đơn giản không gian dành cho người lắp đặt hệ thống hạ tầng kỹ thuật, chức khác bị coi nhẹ chí bị loại trừ khỏi không gian vỉa hè, tạo xung đột khơng đáng có dù bị loại trừ, chức tồn 1.2 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỬ DỤNG VỈA HÈ Các yếu tố tác động đến sử dụng vỉa hè bao gồm: - Yếu tố tự nhiên: Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng vỉa hè người dân, đặc biệt yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến tiện nghi người dùng (Hui & Jie, 2004) Bên cạnh đó, gió mưa yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến thoải mái người di chuyển khơng gian chuyển tiếp thị, có vỉa hè (Kray cộng sự., 2013) - Yếu tố lịch sử: TP.HCM trải qua nhiều biến cố lịch sử tác động không nhỏ đến vỉa hè Thành phố Trước năm 1975, thị hóa Sài Gịn diễn nhanh chóng lại kéo theo nhiều đảo lộn kinh tế - xã hội, đặc biệt dòng nhập cư ngày tăng Những người dân nghèo thành thị phải sống chen chúc nhà chật hẹp sở hạ tầng vơ lạc hậu Ở khu vực ngồi trung tâm thành phố, vỉa hè giai đoạn không quan tâm, kinh tế vỉa hè trở thành nguồn thu nhập người lao động nghèo Từ năm 1975 đến nay, thành phố phải đối mặt với quy hoạch vỉa hè cũ Pháp, khơng cịn đáp ứng đủ nhu cầu lượng dân số phương tiện cá nhân ngày tăng, vỉa hè bắt buộc trở nên linh động (Phạm Sỹ Liêm, 2016) Kinh tế vỉa hè tiếp tục diễn sau nhiều thập kỷ hình thành phát triển trước - Yếu tố văn hóa xã hội: Đối với Việt Nam, P S.TS Nguyễn Văn Huy cho biết người nông thôn có thói quen thích tụ họp thói quen kéo giữ họ lên thành phố sử dụng vỉa hè khoảng trống gốc đa làng (Linh Anh, 2017) Bên cạnh đó, sử dụng hàng rong sử dụng hàng quán vỉa hè xem thói quen Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp đặc trưng người Việt, nét văn hóa khơng thể tách rời với đời sống họ (Kim, 2014) - Yếu tố kinh tế: Kinh tế tác động lớn đến tồn phát triển vỉa hè ngược lại, vỉa hè nơi tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế người dân thị Theo Annette Kim, vào năm 2014 có 3.800 hoạt động vỉa hè thuộc phường địa bàn TP HCM, đồng thời tiến hành vấn 250 người bán hàng rong, thu kết có 150 hoạt động vỉa hè khu vực trung tâm TP Hồ Chí Minh (quận quận 5) Bà Annette Kim cho biết nhiều nghiên cứu chứng minh kinh tế vỉa hè phần quan trọng an sinh xã hội cung ứng 20 việc làm lương thực cho thành phố (Kim, 2014) Bên cạnh đó, kinh tế vỉa hè góp phần tạo hồn đô thị, thể nét đặc trưng kinh tế – văn hóa – xã hội thị Điều có ý nghĩa lớn kinh tế du lịch, khách du lịch, đặc biệt người nước ngồi thường có xu hướng muốn khám phá đặc điểm bật văn hóa thị mà họ ghé thăm Từ kinh tế vỉa hè (dịch vụ ẩm thực) góp phần thu h t kinh tế du lịch - Yếu tố phương tiện giao thơng: Một số quốc gia có phương tiện chủ yếu xe máy cá nhân, có Việt Nam, đặc biệt TP.HCM cách thức dừng, leo lên vỉa hè, v.v… lại linh động, dễ dàng tiếp cận với dịch vụ kinh tế vỉa hè đem lại Ngồi ra, vỉa hè TP.HCM nói riêng tận dụng để đậu xe gắn máy, nhiều nơi kinh doanh bãi đậu xe vỉa hè - Yếu tố sách hoạt động quản lý thị: Chính sách quản lý hoạt động vỉa hè đô thị nước phát triển thường tập trung nhiều vào quản lý hoạt động bán hàng rong Các sách bao gồm tiêu cực nơi mà sách khơng quy định mơt vai trị cụ thể cho người bán hàng rong (lạm dụng quyền lực xử lý vấn đề, yêu cầu hối lộ, bắt giữ tịch thu hàng hóa, chí bạo lực) tích cực (cố gắng đưa việc bán hàng vào trật tự khn khổ) Tiếp theo sách sở hạ tầng dịch vụ công đô thị, quy mô thành phố lẫn quy mô đường phố (cung cấp nước sạch, điện, xử lý rác thải, nhà vệ sinh, …) Các yếu tố khác thành phố thay đổi suốt trình lịch sử phát triển thành phố Điều tạo nên khác biệt, hoạt động tích cực tiêu cực vỉa hè 1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỈA HÈ 1.3.1 Giải pháp quy hoạch tổ chức không gian * Cơ sở hạ tầng Ở cấp độ này, nhà quy hoạch thể can thiệp thơng qua điều chỉnh, sửa chữa chủ yếu mặt vật lý kỹ thuật Mặc dù vậy, thay đổi mang lại thay đổi mặt hành vi xã hội đáng kể Bên cạnh đó, Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp nhà quy hoạch lồng ghép mục tiêu đảm bảo yếu tố đa dạng văn hóa mục đích sử dụng vỉa hè Theo nghiên cứu Huỳnh Thế Du, phân bố loại hình nhà cho thấy TP.HCM có biểu tích cực khơng có phân hóa q sâu sắc khơng gian cư tr nhóm cư dân với điều kiện kinh tế - xã hội khác (Huỳnh Thế Du, 2012) Như vậy, thuận lợi nhà quy hoạch Việt Nam * Đời sống thường nhật Ở cấp độ này, vỉa hè xem nơi để tương tác xã hội diễn mà trước hết người dân địa phương, khơng người sinh sống mà cịn làm việc sinh hoạt thường xuyên Những tương tác tất nhiên không loại trừ mâu thuẫn nhóm với mục đích sử dụng khác Trong trường hợp này, nhà quy hoạch thường dựa vào quy định có, đặc biệt quyền sở hữu tài sản sử dụng đất để giải tranh chấp, dẫn đến hệ thiên vị cho chủ sở hữu tài sản vỉa hè người có địa vị quyền lực đáng kể xã hội Thay cố gắng kiểm sốt hoạt động hành rong vỉa hè, nhà quy hoạch lấy cảm hứng từ đa dạng sôi mà hoạt động đem lại Đây sở lý luận nhà nghiên cứu thuộc dự án MIT sLAB Viện Kỹ thuật Massachusetts xây dựng đồ phân bố không gian thời gian hoạt động diễn vỉa hè TP.HCM Hiện nay, số tuyến chợ đêm phố hàng rong thí điểm đưa vào thực hiện; nhiệm vụ quan trọng nhà quy hoạch cấp độ bao gồm: (i) nhân rộng mơ hình áp dụng thành cơng; (ii) đưa phương án để kết hợp hàng rong vào vỉa hè, việc có khu chợ tập trung khơng phải lí để xóa bỏ toàn hàng rong tuyến vỉa hè * Điểm đến/dừng chân Cấp độ hướng đến vai trò vỉa hè điểm đến thu h t người dân đến nhằm mục đích mua sắm, giải trí, thưởng ngoạn khách du lịch Với điều kiện nay, cấp độ phụ thuộc vào chất lượng môi trường tự nhiên khu vực, nhà quy hoạch đảm bảo tiêu chuẩn Tuy nhiên, điều mà nhà quy hoạch làm, trì cân mặt sở hữu đất tư nhân công cộng không gian vỉa hè không gian gắn liền với chúng 1.3.2 Hợp thức hóa hàng rong Nhiều quốc gia giới chuyển hướng từ cấm sang cho phép hàng rong hoạt động Nhiều trường hợp nghiên cứu tầm quan trọng việc hợp thức hóa („formalize‟) hàng rong thơng qua biện pháp cụ thể, cụ thể lồng ghép hàng rong vào trình quy hoạch thành lập tổ chức đại diện cho người bán hàng rong Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp hoạt động nêu trên, vỉa hè Thành phố nơi gặp gỡ, trò chuyện, nhiều nơi sân chơi cho trẻ em, thiếu niên thành phố Khảo sát cho thấy sử dụng vỉa hè liên quan đến vấn đề phạm vi Thành phố Tốc độ tăng dân số học từ người dân nhập cư tác động lên tổng thể kinh tế - xã hội Thành phố có vỉa hè nói chung kinh tế vỉa hè nói riêng Hàng rong di động, hàng rong cố định cửa hàng bn bán có tỷ lệ người nhập cư hoạt động đặc biệt hàng rong di động Điều cho thấy, hàng rong cố định di động tạo khối lượng việc làm không nhỏ cho người dân Thành phố, đặc biệt nữ giới Bình đẳng giới đảm bảo sách Thành phố hỗ trợ cho hoạt động diễn Khảo sát cho thấy đối tượng cửa hàng đa phần sử dụng 1m chiều rộng vỉa hè Thực tế 1m chiều rộng đủ để trưng bày hàng hóa bàn ăn Thành phố Sydney trình bày Chương quy định 1m khoảng cách tối thiểu để cửa hàng dọc đường phố sử dụng để trưng bày hàng hóa Quản lý sử dụng vỉa hè thời điểm khảo sát cho thấy nhiều điểm tích cực tỷ lệ trung bình tn thủ vạch kẻ cao Tuy nhiên tỷ lệ thay đổi theo tuyến đường, có nghĩa có đường quản lý tốt có tuyến đường tỷ lệ vi phạm cao Địa bàn rộng, số lượng nhân viên quản lý hạn chế, kèm theo thu nhập thấp cho cộng tác viên nguyên nhân dẫn đến cơng tác quản lý khơng hiệu mong muốn Bên cạnh phải kể đến nhu cầu đối tượng sử dụng, đặc biệt kinh tế vỉa hè thu nhập nhiều gia đình nên họ khơng dễ từ bỏ bị lập biên bản, tịch thu phương tiện nhiều lần Điều quan trọng theo văn pháp luật hành, sử dụng vỉa hè ngồi mục đích giao thơng vi phạm pháp luật điều cần phải thay đổi Nhiều giải pháp áp dụng thời gian vừa qua tổ chức phố hàng rong Quận 1, chợ hàng rong quận Tân Bình Tuy nhiên dự án thí điểm, quy mơ nhỏ nên tác động đến tổng thể chung sử dụng vỉa hè hạn chế Ngoài việc tập trung người bán hàng rong theo khu vực, Thành phố phải xem xét cho hàng rong hoạt động vỉa hè Số lượng hàng rong địa bàn Thành phố lớn nên không đủ không gian để tập trung theo khu vực Trong đó, nhiều tuyến đường có vỉa hè rộng xếp hoạt động hàng rong sau phân định rõ không gian cho người Công việc cần thực theo quận, huyện để đảm bảo tính đồng cho tồn Thành phố Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ SỬ DỤNG VỈA HÈ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Quan điểm: - Sử dụng vỉa hè đa chức vỉa hè có đủ chiều rộng để bố trí hoạt động tạm thời ngồi mục đích giao thơng - Từng bước xếp người bán hàng rong vào khu vực buôn bán định Thứ tự chức ưu tiên sử dụng vỉa hè: Người Lắp đặt hệ thống xanh hạ tầng kỹ thuật Để xe tự quản trước nhà Trưng bày hàng hóa, bàn ăn/uống Hàng rong Đề tài đề xuất nhóm giải pháp quản lý nhà nước sử dụng vỉa hè, bao gồm: 4.1 GIẢI PHÁP - XÁC ĐỊNH CÁC ĐOẠN ĐƢỜNG ĐƢỢC PHÉP SỬ DỤNG TẠM THỜI NGỒI MỤC ĐÍCH GIAO THƠNG - Mục tiêu: Sử dụng vỉa hè đa chức hài hòa nhu cầu nhiều đối tượng đồng thời tạo cảnh quan sống động cho tuyến đường - Thực trạng: Có nhiều tuyến đường có vỉa hè rộng nên cho phép sử dụng tạm thời ngồi mục đích giao thơng - Đơn vị chủ trì thực hiện: Ủy ban nhân dân Quận – Huyện - Mô tả giải pháp: + Căn trạng sử dụng, đặc thù, tính chất đoạn đường khu vực, lưu lượng giao thông; xác định tuyến đường cho phép, hạn chế (theo giờ) cấm hoạt động tạm thời vỉa hè Phân định rõ ràng khu vực sử dụng tạm thời qua thiết kế, kẻ vạch + Tiêu chí chọn lựa đoạn đường cấm sử dụng vỉa hè tạm thời ngồi mục đích giao thơng: Cần nghiên cứu khu vực cụ thể đặc biệt khu vực trung tâm Quận Một số tiêu chí đề xuất sau: Cấm hàng rong: o Các đường phân khu vực1 Khu vực Thương mại - Tài (CBD) Khu vực Trung tâm Văn hóa - Lịch sử thuộc khu trung tâm hữu thành phố Hồ Chí Minh (930 ha)2 o Đường có lưu lượng giao thơng lớn, cấm vào cao điểm o Mặt tiền khu vực xung quanh quan nhà nước, quan ngoại giao, tổ chức quốc tế Theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây dựng - QCXDVN 01: 2008/BXD Theo Quyết định số 5169/QĐ-UBND ngày 27 tháng 10 năm 2011 duyệt nhiệm vụ đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2000 (quy hoạch phân khu) Khu trung tâm hữu thành phố Hồ Chí Minh 22 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp o Mặt tiền trường học, bệnh viện, sở tơn giáo, tín ngưỡng o Nơi tạm dừng, đỗ phương tiện giao thông tham gia lưu thông, bao gồm đường đường thủy o Khu vực thuộc vành đai an toàn kho đạn dược, vật liệu nổ, nhà máy sản xuất đạn dược, vật liệu nổ, doanh trại Quân đội nhân dân Việt Nam; o Khu vực thuộc cảng hàng không, cảng biển, cửa quốc tế, sân ga, bến tầu, bến xe, bến phà, bến đò phương tiện vận chuyển Cấm đậu xe tự quản trước nhà: o Các đường phân khu vực Khu vực Thương mại - Tài (CBD) Khu vực Trung tâm Văn hóa - Lịch sử thuộc khu trung tâm hữu thành phố Hồ Chí Minh (930 ha) Cấm trưng bày hàng hóa, bàn ăn vỉa hè: o Các đường phân khu vực Khu vực Thương mại - Tài (CBD) Khu vực Trung tâm Văn hóa - Lịch sử thuộc khu trung tâm hữu thành phố Hồ Chí Minh (930 ha) trừ tuyến đường thương mại dịch vụ + Tiêu chí chọn lựa đoạn đường sử dụng tạm thời ngồi mục đích giao thông theo chiều rộng vỉa hè: Kinh doanh buôn bán hàng hóa: Khơng đậu xe tự quản trước nhà (gần bãi đậu xe): chiều rộng vỉa hè 2,5m Có đậu xe tự quản trước nhà: chiều rộng vỉa hè 4m Cửa hàng ăn uống: Không đậu xe tự quản trước nhà (gần bãi đậu xe): o Bàn ghế: chiều rộng vỉa hè 2,5m o Bàn ghế: chiều rộng vỉa hè 3,5m Có đậu xe tự quản trước nhà: o Bàn ghế: chiều rộng vỉa hè 4m o Bàn ghế: chiều rộng vỉa hè 5m Hàng rong: chiều rộng vỉa hè 3m Đậu xe tự quản trước nhà: chiều rộng vỉa hè 3m + Chiều rộng phần vỉa hè cho người bộ: Chiều rộng dành cho người theo quy định 1,5m Khu vực có thiết bị hạ tầng quy mô nhỏ bồn cây, cột điện tủ điện, … chiều rộng dành cho người giảm xuống 0,9m, đảm bảo người người xe lăn lưu thông + Vị trí phần vỉa hè cho người bộ: Phần đường dành cho người sát cơng trình, sát bó vỉa Đi sát cơng trình thuận tiện cho người khơng phải chuyển hướng vị trí sát bó vỉa 23 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp 4.2 GIẢI PHÁP 2: XÁC ĐỊNH KHÔNG GIAN CÁC HOẠT ĐỘNG HÀNG RONG - Mục tiêu: Sắp xếp lại hoạt động hàng rong đảm bảo trật tự lịng lề đường cảnh quan thị - Thực trạng: Hàng rong hoạt động nhiều tuyến đường đối tượng loại bỏ theo kinh nghiệm nhiều thành phố giới - Đơn vị chủ trì thực hiện: Ủy ban nhân dân Quận – Huyện - Mô tả giải pháp: + Xác định vỉa hè dành cho hàng rong + Khu vực vỉa hè khơng đủ điều kiện bố trí hàng rong, xem xét không gian công cộng khác: Đường giao thơng có lưu lượng trung bình cao điểm Có thể cấm xe giới vào thời điểm định phân luồng giao thông qua tuyến khác Đường có vỉa hè nhỏ Sử dụng khơng gian tồn mặt cắt đường Chợ hữu khơng vào cao điểm sử dụng cho hàng rong theo điều kiện chia sẻ thời gian Không gian công cộng sân chơi, công viên vườn hoa chuyển thành khu vực hàng rong dễ dàng vào thời điểm cố định ngày 4.3 GIẢI PHÁP 3: XÁC ĐỊNH KHÔNG GIAN CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẬU XE CĨ VÀ KHƠNG THU PHÍ - Mục tiêu: Khai thác hiệu chỗ đậu xe đường phố - Thực trạng: Thành phố thiếu chỗ đậu xe đậu xe đường phố chưa khai thác hiệu - Đơn vị chủ trì thực hiện: Ủy ban nhân dân Quận – Huyện - Mô tả giải pháp: + Các hoạt động đậu xe tổ chức vỉa hè rộng đoạn đường nhà khơng có nhu cầu đậu xe tự quản trước nhà Như xem xét đoạn đường có cơng trình cơng cộng quy mơ lớn trường học, bệnh viện, trụ sở quan, văn phịng làm việc, cơng viên … + Chiều rộng vỉa hè chiều rộng lòng đường dành cho đậu xe tuân thủ Điều 25c Nghị định 100/2013/NĐ-CP: Phần lòng đường lại dành cho loại phương tiện có bề rộng tối thiểu bố trí đủ 02 xe giới 01 xe thô sơ cho chiều Phần hè phố lại dành cho người có bề rộng tối thiểu đạt 1,5 mét 4.4 GIẢI PHÁP 4: BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ TRƢNG BÀY HÀNG HÓA, BÀN ĂN TRÊN VỈA HÈ - Mục tiêu: Đảm bảo việc trưng bày hàng hóa, bàn ăn vỉa hè theo đ ng quy định, khơng gây tình trạng lộn xộn, mỹ quan đường phố 24 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp - Thực trạng: Trưng bày hàng hóa hay bàn ăn vỉa hè nhu cầu của hàng mặt tiền Việc trưng bày hàng hóa, biển quảng cáo vỉa hè trường hợp không cản trở người giúp cửa hàng tiếp cận khách hàng tốt hơn, gi p tăng doanh thu Bên cạnh cịn làm sinh động cảnh quan đường phố - Đơn vị chủ trì thực hiện: Sở Cơng thương - Mô tả giải pháp: Ban hành quy định trưng bày hàng hóa, bàn ăn vỉa hè Nội dung quy định bao gồm: + Trường hợp áp dụng quy định + Vị trí sử dụng + Các vấn đề xã hội (tiếng ồn, ánh sáng, bảo vệ thời tiết xấu, dọn dẹp, tầm nhìn) + Hình thức xây dựng (cấu trúc, bố cục kích thước, thiết bị nội thất, quảng cáo) + Các quy định hàng hóa trưng bày + Quy định chế tài xử lý vi phạm hành vi lấn chiếm ngồi khu vực phép kinh doanh bn bán Cửa hàng vi phạm nhiều lần bị rút giấy phép3 + Quy định hướng dẫn vệ sinh an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, phịng cháy chữa cháy + Các mẫu đơn đăng ký sử dụng vỉa hè tạm thời 4.5 GIẢI PHÁP 5: BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ BÁN HÀNG RONG - Mục tiêu: Quản lý người bán hàng rong theo khuôn khổ quy định thành phố - Thực trạng: Hàng rong không thừa nhận không quản lý - Đơn vị chủ trì thực hiện: Sở Cơng thương - Mô tả giải pháp: Ban hành quy định quy định bán hàng rong vỉa hè Nội dung quy định bao gồm: + Trường hợp áp dụng quy định + Khu vực hoạt động + Đăng ký cho người bán hàng rong (ai, bán gì, đâu, nào) Giấy đăng ký nên dán thiết bị bán hàng để khách hàng nhân viên quản lý dễ nhận biết + Quy định chế tài xử lý vi phạm hành vi lấn chiếm khu vực phép kinh doanh buôn bán Hàng rong vi phạm nhiều lần bị rút giấy đăng ký + Quy định hướng dẫn vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, phịng cháy chữa cháy cho hàng rong + Các yêu cầu thiết bị kích thước thiết bị + Mẫu đơn đăng ký Theo Luật Đường phố (Street Works Act) Singapore, chủ cửa hàng phải dành 1,5m chiều rộng vỉa hè dành cho người Cửa hàng vi phạm bị phạt tối đa khoảng 35 triệu đồng (2.000 la Singapore) Cửa hàng tái phạm bị thu hồi giấy phép 25 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp 4.6 GIẢI PHÁP 6: ÁP DỤNG MƠ HÌNH HỢP TÁC CƠNG TƢ TRONG QUẢN LÝ ĐẬU XE TRÊN ĐƢỜNG PHỐ - Mục tiêu: Quản lý hiệu đậu xe đường phố - Thực trạng: Quản lý đậu xe đường phố chưa thống địa bàn thành phố Nhiều bãi giữ xe không phép hoạt động - Đơn vị chủ trì thực hiện: Ủy ban nhân dân Quận – Huyện - Mô tả giải pháp: + Nghiên cứu xây dựng tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp quản lý bãi đậu xe đường phố + Phân công trách nhiệm cụ thể đơn vị, đặc biệt trách nhiệm đơn vị kiểm tra xử lý vi phạm + Xây dựng chế phối hợp đơn vị thực quan chức + Nghiên cứu xây dựng mức thu phí thuê vỉa hè, lòng đường, đề xuất nghiên cứu xây dựng biểu giá phân theo tuyến đường, khu vực, theo nhu cầu dừng đỗ lưu lượng giao thơng để tính tốn + Xây dựng chế quản lý số tiền thu được, cân đối mức nộp ngân sách cho đơn vị thu phí + Thường xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát việc thực doanh nghiệp, đề xuất hình thức xử lý đơn vị vi phạm tùy theo mức độ vi phạm (phạt tiền, cảnh cáo, buộc dừng hoạt động trông giữ phương tiện) 4.7 GIẢI PHÁP 7: XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH MỚI CHO ĐỘI QUẢN LÝ ĐÔ THỊ QUẬN – HUYỆN - Mục tiêu: Tăng hiệu cơng tác đảm bảo trật tự lịng đường, vỉa hè an tồn giao thơng - Thực trạng: Các Đội QLTTĐT gặp nhiều khó khăn cơng tác - Đơn vị chủ trì thực hiện: Ủy ban nhân dân Thành phố, Ủy ban nhân dân Quận – Huyện - Mô tả giải pháp: + Tạo chế mở chi khoản trợ cấp cho cộng tác viên + Trang bị đầy đủ trang thiết bị hoạt động Có sách khen thưởng với Đội Quản lý trật tự thị có thành tích tốt cơng tác Trên giải pháp Thành phố áp dụng để tạo hiệu công tác quản lý sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố thời gian tới Giải pháp 1, 2, giải pháp liên quan đến quy hoạch, tổ chức không gian Các giải pháp cần thực tương tự đồ án quy hoạch bao gồm khảo sát, đánh giá trạng đề xuất phương án Phần khảo sát, đánh giá trạng bao gồm khảo sát đối tượng sử dụng khu vực quy hoạch số lượng, loại hình, không gian sử dụng … Không gian vỉa hè đủ rộng theo tiêu chí phải xem xét cẩn thận với đánh giá trạng sử dụng, lưu lượng giao thơng, đặc tính tuyến đường, … Ngồi 26 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp quyền địa phương, quy hoạch cần có tham gia người dân lực lượng công an giao thông Giải pháp quy định hoạt động buôn bán vỉa hè dành ho hàng rong cửa hàng dọc đường Khi thành phố cho phép hoạt động kinh doanh, buôn bán vỉa hè, quy định đảm bảo hoạt động diễn theo đ ng quy định quyền Thành phố Việc chấp hành quy định nâng cao ý thức người dân, đồng thời tạo thành thói quen tốt cho đối tượng sử dụng vỉa hè Giải pháp nhằm mục tiêu quản lý hiệu đậu xe đường phố Lý áp dụng mơ hình hợp tác công tư quản lý đậu xe đường phố trình bày phần Nếu giải pháp áp dụng rộng rãi khuyến khích công ty đầu tư vào hệ thống quản lý bãi đậu xe, bao gồm công nghệ nhân lực, tạo hiệu cho việc quản lý Điều quan trọng phải có giám sát chặt chẽ từ quan nhà nước để đảm bảo giá giữ xe theo đ ng quy định Giải pháp nhằm tháo gỡ phần khó khăn cho Đội QLTTĐT – đơn vị chịu trách nhiệm trực tiếp công tác quản lý vỉa hè địa bàn Thành phố Tăng mức lương thưởng giảm bớt tiêu cực họ thực công việc Khảo sát cho thấy có người sử dụng trả phí cho Đội QLTTĐT để họ tiếp tục hoạt động vỉa hè Cả giải pháp trình bày Chương cần thực đồng có hỗ trợ lẫn giải pháp Song song với giải pháp này, công tác quản lý thường xuyên khác cần thực tuyên truyền, vận động nâng cao ý thức người dân; xử lý vi phạm, kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm mơi trường cửa hàng, hàng rong hoạt động vỉa hè … đặc biệt cần xây dựng mơ hình tự quản đối tượng sử dụng vỉa hè với tham gia hội, đoàn thể địa phương 27 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Các hoạt động vỉa hè TP.HCM đa dạng sống động Điều làm nên sức sống nét văn hóa độc đáo cho thị Những hoạt động diễn vỉa hè, không gian mở công cộng sân chơi, công viên trở thành điểm hấp dẫn lực hút kinh tế cho nhiều thành phố giới Nếu vỉa hè có người khơng có hoạt động khác, thành phố trở nên nhàm chán thiếu thân thiện Dựa quan điểm này, đề tài đề xuất nhóm giải pháp cho hoạt động vỉa hè rộng TP.HCM diễn mà khơng ảnh hưởng đến chức vỉa hè dành cho người Các hoạt động vỉa hè từ để xe, trưng bày hàng hoá, bàn ăn/uống hay hàng rong bố trí đoạn vỉa hè đáp ứng tiêu chí đề tài đề xuất Ý thức người sử dụng yếu tố đặc biệt quan trọng, chí quan trọng sách quy định Nhà nước Chính cơng tác tun truyền, vận động cần đẩy mạnh thời gian tới Đi kèm với tuyên truyền, vận động quy định xử phạm nghiêm khắc; không, công tác tuyên truyền, vận động dù có tiến hành thường xuyên không mang lại kết mong muốn Hàng rong đối tượng khó quản lý phải nhiều thập kỷ hàng rong thành phố lớn giảm số lượng phần thay đổi thói quen người sử dụng trường hợp Hong Kong Cần nhấn mạnh lần vỉa hè hàng rong vấn đề vượt phạm vi sở hạ tầng quản lý đơn Đó cịn vấn đề văn hóa, việc làm, thu nhập, thói quen sử dụng, … chí sách khu vực nơng thơn Các giải pháp đưa dựa đòi hỏi phải thay đổi nhận thức quan điểm chất vỉa hè vai trò hàng rong, từ lồng ghép yếu tố vào trình quy hoạch Hơn nữa, hàng rong nên xem xét từ góc độ người, cần nhận diện họ từ góc độ tổ chức để đưa giải pháp hiệu đảm bảo quyền lợi cho nhóm lao động cần thiết đô thị Ngược lại, vấn đề bãi giữ xe khơng ý nhiều, khơng có tranh luận phức tạp hàng rong Đây vấn đề liên quan trực tiếp đến hệ thống nhà Việt Nam (phổ biến nhà ống), phụ thuộc vào xe máy, đặc biệt thiếu nơi đậu xe tập trung hệ thống giao thông công cộng Đây vấn đề đòi hỏi biện pháp lâu dài hàng rong vỉa hè Hàng rong di động khó quản lý đặc tính di động loại hình Với thiết bị bán hàng thô sơ tạm bợ, hàng rong di động khơng phù hợp với hình ảnh thành phố có chất lượng sống tốt - văn minh - đại - nghĩa tình Trước mắt cần nghiên cứu khả chuyển đổi từ hàng rong di động sang hàng rong cố định Để làm điều này, trước hết Thành phố cần quy hoạch tốt không gian hoạt động cho người bán hàng rong Bên cạnh Thành phố cần có sách hỗ trợ người bán hàng rong cải thiện phương tiện bán hàng, giúp họ trì hoạt động bn bán 28 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp Các sách thực tốt khuyến khích người bán hàng rong di động chuyển sang bán hàng rong địa điểm cố định Các tác giả đề tài Nghiên cứu đề xuất số giải pháp thực trật tự - vệ sinh môi trường ỏ nơi công cộng khu vực cư tr ổn định nội thành TP.HCM khẳng định: Việc xây dựng trật tự văn minh đô thị tiến trình lâu dài, kiên trì khơng nơn nóng, ý chí, khơng ảo tưởng mà phải xuất phát từ bối cảnh thực tế TP.HCM (Nguyễn Minh Hòa Lê Quang Vinh, 2009) Kinh nghiệm nhiều thành phố cho thấy trình lâu dài Bangkok có sách hàng rong từ năm 1973, Hong Kong từ năm 1959 xong khơng giải triệt để tình trạng lấn chiếm đối tượng sử dụng đặc biệt hàng rong Đề tài nhấn mạnh lại nội dung để Thành phố cần có hành động thiết thực, phù hợp Cuối cùng, mỹ quan hay văn minh đô thị Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng khơng thể so sánh với nước phát triển TP.HCM khác thành phố nước phát triển Singapore vỉa hè, chức cơng trình, quy mơ cơng trình, phương tiện lưu lượng giao thông, thu nhập, việc làm, ý thức người dân, …; khó so sánh vỉa hè sử dụng vỉa hè thành phố với Singpore Thay đổi khái niệm để thấy sống động vỉa hè, nét văn hóa đặc thù sức sống riêng đô thị TP.HCM KIẾN NGHỊ 2.1 Kiến nghị Chính phủ - Ban hành văn hướng dẫn thực Nghị định số 120/2016/NĐ-CP ngày 23/8/2016 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phí lệ phí 2.2 Kiến nghị Ủy ban nhân dân Thành phố - Phân cấp cho UBND Quận – Huyện ban ban hành Danh mục tuyến đường cho phép sử dụng vỉa hè, lịng đường ngồi mục đích giao thơng (theo tiêu chí Giải pháp 1, Giải pháp 3) - Xây dựng sách cho Đội Quản lý đô thị Quận – Huyện (theo đề xuất Giải pháp 7) 2.3 Kiến nghị Sở Giao thông vận tải - Tham khảo tiêu chí đề tài đề xuất Giải pháp để soạn thảo dự thảo định thay Quyết định số 74/2008/QĐ-UBND ngày 23/10/2008 quản lý sử dụng lòng đường, vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Xây dựng mức phí sử dụng tạm thời vỉa hè theo diện tích (m2) 2.4 Kiến nghị Sở Công thương - Ban hành quy định trưng bày hàng hóa, bàn ăn vỉa hè quy định bán hàng rong (theo đề xuất Giải pháp 4, 5) 29 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp - Nghiên cứu khả tổ chức thực thí điểm đề án cải tạo, nâng cấp chợ hữu để xếp hàng rong vào chợ theo mơ hình Singapore - Bổ sung hình thức chế tài xử lý đối tượng vi phạm thu hồi giấy phép kinh doanh, thu hồi giấy phép đăng ký hoạt động hàng rong 2.5 Kiến nghị Sở Xây dựng - Xây dựng quy định quản lý xây dựng nhà dọc tuyến đường có vỉa hè khơng cho phép sử dụng tạm thời ngồi mục đích giao thơng phải bố trí chỗ để xe máy nhà để đảm bảo chiều rộng vỉa hè cho người 2.6 Kiến nghị Ủy ban nhân dân Quận – Huyện - Xác định tuyến đường phép sử dụng tạm thời ngồi mục đích giao thơng tùy theo đặc thù địa phương (theo tiêu chí Giải pháp 1) - Xác định không gian hoạt động hàng rong Khai thác triệt để không gian công cộng khác địa bàn quận để bố trí, xếp lại hàng rong (theo đề xuất Giải pháp 2) - Xác định không gian hoạt động đậu xe có khơng thu phí (theo đề xuất Giải pháp 3) - Tuyên truyền nâng cao ý thức sử dụng vỉa hè bao gồm tuân thủ quy định sử dụng, khơng lấn chiếm ngồi vạch kẻ giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng Ý thức người dân đóng vai trị định việc giữ gìn trật tự lịng đường, vỉa hè; cần phải tuyên truyền sâu rộng đến đối tượng sử dụng vỉa hè nhằm bước nâng cao nhận thức ý thức họ, tạo thành thói quen tốt, ứng xử tốt hoạt động vỉa hè - Xây dựng mơ hình tự quản đối tượng sử dụng vỉa hè với tham gia hội, đoàn thể địa phương - Kẻ vạch vỉa hè cho phép sử dụng tạm thời ngồi mục đích giao thơng - Thường xun kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm mơi trường cửa hàng, hàng rong hoạt động vỉa hè - Tập huấn kỹ cho người bán, chủ cửa hàng hàng rong thông qua tờ rơi lớp tập huấn./ 30 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Chung Hai (2016) Quy hoạch Sài Gòn trước 1975 nào? Báo Tuổi trẻ Khánh Phương (2017) Nhìn giới: Quản lý vỉa hè nào? Báo Xây dựng Hoà Nguyễn (2017) Tranh cãi quyền sử dụng vỉa hè nhà mặt đường Báo Dân Việt Lê An Giang (2016) Kinh tế vỉa hè – Kinh tế thị Tạp chí Kiến trúc Việt Nam Lê Minh Hạnh (2006) Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Lê Thị Thu Hà Nguyễn Thị Minh Huy (2013) Vỉa hè – Không gian đa Đà Nẵng Kiến trúc Việt Nam Tạp chí Kiến trúc Việt Nam Lê Tuyển Phú Nguyễn (2017) Quản lý bán hàng rong New York Lê Xuân Thái Lê Văn Hoa (2015) Quy hoạch xanh cho tuyến đường hướng tới phát triển đô thị xanh bền vững Tạp chí Mơi trường Linh Anh (2017) Giữ hay bỏ văn hóa vỉa hè? Báo Kinh tế đô thị 10 Minh Quân (2017) TPHCM: Lập “phố hàng rong” giúp dân chuyển đổi nghề Báo Người lao động 11 Nguyễn Đỗ Dũng Đỗ Như Quỳnh (2014) Vỉa hè Sài Gòn mắt giáo sử người Mỹ Báo Tuổi trẻ 12 Nguyễn Minh Hồ (2012) Đơ Thị Học-Những vấn đề lý thuyết thực tiễn TP.HCM: Đại học Quốc gia 13 Nguyễn Minh Hoà Lê Quang Vinh (2009) Nghiên cứu đề xuất số giải pháp thực trật tự - vệ sinh môi trường nơi công cộng khu vực cư tr ổn định nội thành TP.HCM Khoa Đô thị học, Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn Phịng văn hóa-gia đình, Sở Văn hóa-thể thao du lịch 14 Nguyễn Thông (2017) Hàng rong ngồi chỗ Báo Motthegioi.vn 15 Phạm Sỹ Liêm (2016) Quản lý hè phố theo chức Tạp chí Kiến trúc Việt Nam 16 Quang Khải (2017) Thêm nhiều phương án cho chợ vỉa hè Sài Gòn Báo Tuổi trẻ Tài liệu tiếng Anh Baldwin, P C (1999) Domesticating the Street: The Reform of Public Space in Hartford, 1850–1930 Ohio State University Press Barter, P (2016) On-Street Parking Management Blumenberg, E & Ehrenfeucht, R., 2008 Civil liberties and the regulation of public space: the case of sidewalks in Las Vegas Environment and Planning A, 40(2), pp.303–322 Bhowmik, S (2012) Street vendors in the global urban economy Taylor & 31 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp Francis Bolos, C C (2009) Transitional space in architecture University of Utah Bostic, R.W et al., 2016 Contesting the Streets: Vending and Public Space in Global Cities Cityscape: A Journal of Policy Development and Research, 18(1), pp.3– 10 Carr, S et al., 1992 Public Space, New York: Cambridge University Press City of Toronto (2014) Outdoor Cafe Guidelines Centre for Urban Equity, CEPT University (2014) Inclusive Design for Street Vendors in India 10 Chance, B J (2009) Parking Problems – Potential Solutions On-Street Parking Today 11 Chen, J (2014) Street hawkers making a comeback Johnny Chen 12 Chen, J (2015) The Transformation of Campbell Lane 13 Crocker, D A (2008) Ethics of Global Development: Agency, Capability, and Deliberative Democracy New York: Cambridge University Press 14 Dalwadi, S., 2010 Integrating street vendors in city planning: the case of Vadodara In S K Bhowmik, ed Street Vendors in the Global Urban Economy New Delhi, London: Routledge, pp 87–119 15 De Souza, M L (2010) Which right to which city? In defence of politicalstrategic clarity Interface 16 Ehrenfeucht, R & Loukaitou-Sideris, A., 2010 Planning Urban Sidewalks: Infrastructure, Daily Life and Destinations Journal of Urban Design, 15(4), pp.459– 471 17 Eidse, N., Turner, S., & Oswin, N (2016) Contesting Street Spaces in a Socialist City: Itinerant Vending-Scapes and the Everyday Politics of Mobility in Hanoi, Vietnam Annals of the American Association of Geographers, 106(2), 340–349 18 Fernandes, E., 2007 Constructing the „right to the city‟ in Brazil Social and Legal Studies, 16(2), pp.201–219 19 Indira D, (2014) A Study of Street Vending Across the Globe International Journal of Advanced Research in Computer Science and Software Engineering.Volume 4, Issue 9, September 2014 20 Jacobs, A., 2013 Death of Watermelon Vendor Sets Off Outcry in China The New York Times, p.A4 21 Jacobs, H.M & Paulsen, K., 2009 Property rights: The neglected theme of 20thcentury American planning Journal of the American Planning Association, 75(2), pp.134–143 22 JAMA Motorcycle (2006) Report on Taiwan Motorcycle Accident and Parking Lot Conditions and Countermeasures 23 Garnett, N.S., 2005 Relocating disorder Virginia Law Review, 91(5), pp.1075– 1134 32 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp 24 Gehl, J (2011) Life between buildings: using public space Island Press 25 Ghani, A (2011) A Recipe for Success: How Singapore Hawker Centres Came to Be IPS Update 26 Gibert, M (n.d.) Blurring the Boundaries Rethinking Public Space from Ho Chi Minh City‟s Streets and Alleyways 27 Gibert, M., 2013 Urban Transition and Public Space in Vietnam : a View From Ho Chi Minh City Streets In The 8th Asian Graduate Forum on Southeast Asian Studies, Singapore (22 - 26 July 2013) 28 Goheen, P G (1993) The ritual of the streets in mid-nineteenth century Toronto Environment and Planning D: Society and Space, 11, 127–145 29 Goyal, A (2014) Spatial Management of Vending Markets 30 Harvey, D (2008) The right to the city New Left Review, 53, 23–40 31 Hoogland, C (2000) Semi-private Zones as a Facilitator of Social Cohesion Nijmegen Katholieke Universiteit Nijmegen 32 Hong Kong Legislative Council Secrectariat (2014) Fact Sheet - Hawker policy in Taiwan 33 Hong Kong Legislative Council Secrectariat (2014) Fact Sheet - Hawker policy in Singapore 34 Hong Kong Legislative Council Secrectariat (2014) Fact Sheet - Hawker policy in Thailand 35 Hong Kong Legislative Council (2014) Management and Control of Hawkers in Selected Jurisdictions 36 Hong Kong Legislative Council (2014) Issues relating to Hawkers and Hawking 37 Hui, S C., & Jie, M J (2004) Assessment of thermal comfort in transitional spaces 38 Huỳnh Thế Du, 2012 The Transformation of Ho Chi Minh City: Issues in Managing Growth Harvard 39 Kray, C., Fritze, H., Fechner, T., Schwering, A., Li, R., & Anacta, V J (2013) Transitional Spaces: Between Indoor and Outdoor Spaces Spatial Information Theory (pp 14-32): Springer 40 Kim, A M (2012) The Mixed-Use Sidewalk Journal of the American Planning Association, 78(3), 225–238 41 Kim, A M (2014) Sidewalk City: Remapping Public Space in Ho Chi Minh City Chicago: University of Chicago Press 42 Loukaitou-Sideris, A & Ehrenfeucht, R., 2009 Sidewalks: Conflict and Negotiation over Public Space, Cambridge: The MIT Press 43 Ly Nguyen (2012) A Capability Approach to Street Vendors in Vietnam Yonsei Journal of International Studies (PEAR), 4(1), 91–105 44 McMahon, P J (2002) An analysis of factors contributing to" walking along 33 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp roadway" crashes: research study and guidelines for sidewalks and walkways (Vol 1): DIANE Publishing 45 Ministry of Housing & Urban Poverty, India (2013) Support to Urban Street Vendors (Operational Guidelines) 46 Nakano, J., Tsutsumi, S., Horikawa, S., & Kimura, K (1992) Field investigation on the transient thermal comfort buffer zones from outdoor to indoor Indoor Air, 99, 172-177 47 Nguyễn Đình Đầu (1998) From Saigon to Ho Chi Minh City : 300 years history Hà nội 48 NYC Health Department What mobile food vendors should know 49 North Sydney Council (2013) Section Outdoor dining and display of goods on the footpath, 1–14 50 Nunn , M E., Brown , A., Weston, D., & Nicholls, J (1997) Design of long-life flexible pavements for heavy traffic Transport Research Laboratory 51 Purcell, M (2002) Excavating Lefebvre: The right to the city and its urban politics of the inhabitant GeoJournal, 58, 99–108 52 Roever, S., & Skinner, C (2016) Street vendors and cities Environment and Urbanization, 28(2), 359–374 53 Salet, W & Faludi, A., 2000 Three approaches to strategic spatial planning In W Salet & A Faludi, eds The Revival of Strategic Spatial Planning Amsterdam: Royal Netherlands Academy of Arts and Sciences, pp 1–10 54 Sen, A (1999) Development as Freedom New York: Oxford University Press 55 Seng, A H., & Board, H P (2013) Making Street Food Healthier in Singapore : A Case Study, 2010 (October 2011) 56 Sinha, S & Roever, S., 2011 India‟s national policy on urban street vendors (WIEGO Policy Brief [Urban Policies] No 2), Manchester, UK: Women in Informal Employment: Globalizing and Organizing 57 Staeheli, L A., & Mitchell, D (2008) The People‟s Property?: Power, Politics, and the Public New York: Routledge 58 Sung C, (2011) Drawing the Line: Spatial Street Vendor Management in Ho Chi Minh City Massachusetts Institute of Technology Cambridge, Massachusetts (2010) 59 Taylor, J & Song, L., 2016 Returning to the Streets Cityscape, 18(1), p.71 60 Tu, T M., Zhang, J., & Fujiwara, A (2014) Can We Reduce the Access by Motorcycles to Mass Transit Systems in Future Hanoi? Procedia-Social and Behavioral Sciences, 138, 623-631 61 URA (2011) Conserving The Past Creating The Future_Chinatown 62 U.S Department of Housing and Urban Development (2016) Creating Walkable & Bikeable Communities U.S Department of Housing and Urban Development 63 Roever, S (2011) AAPS Planning Education Toolkit : The Informal Economy Appendix A : Informal Economic Sector Livelihood Profiles Livelihood Profile : Street 34 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp Vendors 64 Roever, S (2014) Informal economy monitoring study sector report: Street vendors Cambridge, MA, USA: WIEGO 65 Wan, W., 2013 In China, anger grows over abuse of street vendors The Washington Post 66 Weber, R., 2002 Extracting value from the city: Neoliberalism and urban redevelopment Antipode, 34(3), pp.519–540 67 Wongtada, N (2014) Street vending phenomena: A literature review and research agenda Thunderbird International Business Review, 56(1), 55–75 68 Yasmeen, G., & Nirathron, N (2014) Vending in Public Space : The Case of Bangkok, 1–18 Yatmo, Y A (2009) Street Vendors as “Out of Place” Urban Elements Journal of Environmental Psychology, 29(4), 467–476 35 .. .Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỈA HÈ TRÊN... Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp 3.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỈA HÈ * Về đối tượng sử dụng vỉa. .. 21 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ SỬ DỤNG VỈA HÈ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Quan điểm: - Sử dụng vỉa hè