Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
770,65 KB
Nội dung
GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Hàng loạt khu cơng nghiệp tập trung xây dựng vào hoạt động Sự hình thành phát triển khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Việt Nam đã, tiếp tục mang lại hiệu thiết thực cho kinh tế nước nhà Song hành với phát triển công nghiệp khu công nghiệp, vấn đề nhiễm, suy thối mơi trường cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày gia tăng Cho đến nay, có nhiều nỗ lực khắc phục tác động tiêu cực đến môi trường hoạt động sản xuất gây ra, phải nhìn nhận thực tế xử lý “triệu chứng môi trường”(nước thải, chất thải rắn, khí thải…) thay giải “căn bệnh môi trường” (nguyên nhân làm phát sinh chất thải) Thêm vào đó, khu cơng nghiệp hệ thống mở Trong đó, nguyên liệu khai thác từ nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho hoạt động sản xuất sau trả lại mơi trường dạng chất thải Đó ngun nhân dẫn đến suy thối mơi trường tự nhiên theo đà phát triển công nghiệp Theo nhà sinh thái cơng nghiệp, khắc phục điều cách phát triển hệ công nghiệp theo mơ hình hệ thống kín, tương tự hệ sinh thái tự nhiên Trong đó, chất thải từ khâu hệ thống “chất dinh dưỡng” khâu khác Đây cộng sinh công nghiệp hay nói cách khác khu cơng nghiệp sinh thái xem giải pháp hứa hẹn cho phát triển công nghiệp bền vững đất nước tương lai Đề tài tổng hợp từ kiến thức học dựa sở nghiên cứu chun gia mơi trường ngồi nước thực Chính vậy, đề tài có thuận lợi định việc áp dụng vào KCN hữu Đề tài áp dụng thành công góp phần vào việc giải vấn đề môi trường xúc nay, đồng thời giảm bớt chi phí xử lý cuối đường ống, tiết SVTH: Trần Tuấn Anh 09B1080005 MSSV: GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan kiệm ngân sách nhà nước Đề tài cịn góp phần vào cơng tác BVMT, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, hướng đến công nghiệp sinh thái bền vững Với mong muốn phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực hoạt động công nghiệp gây hướng đến phát triển khu công nghiệp bền vững, đề tài “Khảo sát trạng quản lý môi trường khu cơng nghiệp Amata, thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai, nhằm xây dựng giải pháp quản lý môi trường theo hướng khu công nghiệp sinh thái” cần thiết Tình hình nghiên cứu Hiện Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu đưa giải pháp nhằm xây dựng khu công nghiệp sinh thái đưa vào thực như: Vườn cơng nghiệp sinh thái Bourbon An Hịa, Mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái Nam Cầu Kiền – Hải Phịng, xây dựng mơ hình sinh thái: Nghiên cứu điển hình Khu chế xuất Linh Trung Mục đích nghiên cứu Mục đích chủ yếu đề tài “Nghiên cứu giải pháp công nghệ quản lý môi trường để xây dựng KCN Amata thành KCN sinh thái” tìm kiếm giải pháp cơng nghệ tiên tiến sản xuất kinh doanh quản lý KCN nhằm tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu, giảm thiểu chất thải, tái sinh, tái chế chất thải hướng đến sinh thái công nghiệp bền vững Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài sâu nghiên cứu vấn đề sau: ° Xác định loại hình KCN Amata ° Hiện trạng môi trường KCN Amata ° Xác định hệ thống tiêu chí để xây dựng KCN Amata thành KCN sinh thái ° Nghiên cứu giải pháp công nghệ QLMT để áp dụng cho KCN Amata ° Đánh giá triển vọng mơ hình ° Xác định lợi ích kinh tế, xã hội mơi trường mà KCN Amata mang lại Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu áp dụng để thực đề tài là: SVTH: Trần Tuấn Anh 09B1080005 MSSV: GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan ° Phương pháp tổng hợp số liệu: Thừa kế thông tin số liệu từ nhà khoa học, quan môi trường, trung tâm nghiên cứu… ° Phương pháp điều tra, khảo sát trạng môi trường sản xuất KCN ° Phương pháp đánh giá nhanh: Đánh giá diễn biến thị trường trao đổi chất thải, khả hoạt động hiệu mà thị trường mang lại ° Phương pháp đánh giá vịng đời sản phẩm: Phân tích kiểm kê nguyên liệu đầu vào đầu ra( sản phẩm chất thải) ° Phương pháp phân tích hệ thống ° Tham khảo ý kiến chuyên gia môi trường, ban quản lý KCN ° Phương pháp đánh giá tác động mơi trường suốt q trình sản xuất Các kết đạt đề tài ° Tổng hợp thông tin số liệu trạng quản lý môi trường khu công nghiệp Amata ° Tổng hợp thông tin phương pháp xây dựng mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái giới Việt Nam ° Đưa đề xuất giải pháp xây dựng khu công nghiệp Amata thành khu công nghiệp sinh thái Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp gồm có năm chương, tên cụ thể chương sau: ° Chương 1: Tổng quan KCN Amata ° Chương 2: Các mơ hình KCN sinh thái Việt Nam giới ° Chương 3: Hiện trạng quản lý môi trường KCN Amata ° Chương 4: Đánh giá tình trạng nhiễm mơi trường KCN Amata ° Chương 5: Các giải pháp bảo vệ môi trường nhằm xây dựng KCN Amata sinh thái SVTH: Trần Tuấn Anh 09B1080005 MSSV: GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP AMATA 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Vị trí địa lý Khu công nghiệp Amata nằm Xa lộ Bắc Nam thuộc phường Long Bình, thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai với diện tích 494,68 Khu cơng nghiệp nằm đđầu mối giao thông quan trọng khu vực kinh tế trọng đđiểm phía Nam, có vị trí thuận lợi: - Cách TP Biên Hòa: km - Cách TP Hồ Chí Minh: 30 km - Cách sân bay Tân Sơn Nhất: 35 km - Cách Tân cảng TPHCM: 25 km - Cách cảng Sài Gòn: 32 km - Cách cảng quốc tế tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu: 90 km - Cách cảng Phú Mỹ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu: 40 km SVTH: Trần Tuấn Anh 09B1080005 MSSV: GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan Hình 1.1: Hình ảnh sơ đồ KCN Amata Khu cơng nghiệp Amata có ranh giới xác định sau: - Phía Bắc giáp tuyến đường sắt quốc gia - Phía Nam giáp đường điện cao - Phía đơng giáp đất quốc phịng - Phía Tây giáp suối Chùa - Phía Tây Nam giáp đường điện cao 220KV 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Khu cơng nghiệp Amata liên doanh Tập đoàn Amata Thái Lan (Amata Corp.Public - Thái Lan) với Công ty phát triển khu cơng nghiệp Biên Hịa (Sonadezi) tỉnh Đồng Nai Được thành lập dựa Căn Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Chính phủ lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị; Thực Văn số 349/TTg-KTN ngày 06/3/2009 Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh ranh giới diện tích Khu cơng nghiệp Amata, tỉnh Đồng Nai; SVTH: Trần Tuấn Anh 09B1080005 MSSV: GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan Căn Quyết định số 3347/QĐ-UBND ngày 16/11/2009 UBND tỉnh Đồng Nai việc duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 giai đoạn phường Long Bình, thành phố Biên Hòa; Thực Văn số 8650/UBND-CNN ngày 22/10/2009 UBND tỉnh Đồng Nai việc hốn đổi diện tích đất đầu tư Khu công nghiệp Amata; KCN chia làm nhóm cơng nghiệp, với tổng diện tích đất cơng nghiệp cho th lại 213 1.1.3 Tình hình đầu tư hoạt động Tính đến nay, KCN Amata thu hút gần 100 doanh nghiệp vào đầu tư với tổng von đầu tư đăng kí khoảng tỷ USD Hiện có 95 doanh nghiệp vào hoạt động giải việc làm cho khoảng 16.000 lao động - Tổng diện tích mặt bằng: 494,68 ha, đó: + Tổng diện tích đất dành cho th: 270 + Diện tích đất cho thuê: 213 + Diện tích đất chưa cho thuê: 57 - Diện tích trồng xanh KCN: 77,5 ha, chiếm 15.66 % diện tích - Danh sách doanh nghiệp hoạt động KCN (xem phần mục lục) Bảng 1.1 :Thống kê số lượng doanh nghiệp (đang hoạt động) theo ngành nghề STT Ngành Sản Xuất Số lượng doanh nghiệp Công nghiệp chế biến chế tạo khác Dược phẩm, hoá chất 20 Chế biến gỗ In ấn Điện, điện tử Cao su nhựa 15 Cơ khí 18 SVTH: Trần Tuấn Anh 09B1080005 MSSV: GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan Chế biến thực phẩm Kho bãi, vận chuyển 10 May mặc 11 11 Dịch vụ ăn uống TỔNG CỘNG 100 (Nguồn: Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật Mơi trường Đồng Nai, 03-2010) Hình 1.2: Biểu đồ thống kê số lượng doanh nghiệp theo ngành nghề SVTH: Trần Tuấn Anh 09B1080005 MSSV: GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan Cơng nghiệp chế biến chế tạo khác 12% 1% Dược phẩm, hoá chất 7% Chế biến gỗ 1% In ấn 7% 21% Điện, điện tử Cao su nhựa Cơ khí 20% 6% 2% Chế biến thực phẩm Kho bãi, vận chuyển 6% 10 May mặc 17% 11 Dịch vụ ăn uống (Nguồn: Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật Môi trường Đồng Nai, 03-2010) 1.2 Tình hình hoạt động sản xuất khu cơng nghiệp Amata 1.2.1 Các loại hình sản xuất Khu công nghiệp Amata khu công nghiệp đa ngành phân chia sau: ° Các ngành công nghiệp: + Ngành may: - May mặc, áo cưới, may nón, may áo mưa, đan len, - Dệt, may có cơng đoạn nhuộm + Ngành sản xuất thực phẩm, đồ uống - Chế biến thực phẩm đông lạnh - Sản xuất nước giải khát + Ngành sản xuất sản phẩm từ kim loại SVTH: Trần Tuấn Anh 09B1080005 MSSV: GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan - Sản xuất linh kiện khí, linh kiện ô tô, xe máy, linh kiện điện tử - Sản xuất máy nén khí - Sản xuất khn đúc - Gia cơng sản phẩm khí - Sản xuất phôi thép, thép tiền chế - Mạ điện-điện tử - Sản xuất nữ trang + Ngành sản xuất hóa chất - Sản xuất hóa nơng dược - Sản xuất trợ chất ngành nhuộm - Sản xuất hóa chất, sơn, mực in, keo dán,… - Sản xuất hóa mỹ phẩm + Sản xuất điện + Sản xuất sản phẩm nhựa, hạt nhựa, nhựa simili, màng phim, màng PE, bao bì nhựa, linh kiện nhựa, nam châm nhựa dẻo ° Ngành nông nghiệp: + Sản xuất chất phụ gia, chế phẩm sinh học + Sản xuất đồ gỗ gia dụng ° Ngành xây dựng + Xử lý nước thải sinh hoạt, công nghiệp + Xây dựng kết cấu hạ tầng, dân dụng ° Ngành thủy sản + Chế biến tôm đông lạnh ° Ngành khác + In ấn + Sản xuất bao bì loại + Sản xuất thiết bị phòng cháy chữa cháy + Dụng cụ y tế SVTH: Trần Tuấn Anh 09B1080005 MSSV: GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan + Đóng gói sản phẩm + Sản xuất sản phẩm từ than + Kho bãi 1.2.2 Các sản phẩm Hiện nay, sản phẩm sản xuất từ KCN Amata đa dạng, sản phẩm tiêu thụ nước xuất nhiều nước giới Các sản phẩm gồm: Máy tính phụ kiện; thực phẩm, chế biến thực phẩm; chế tạo, lắp ráp điện, khí điện tử; sản phẩm da, dệt, may mace, len, giày dép; hàng nữ trang, mỹ nghệ; dụng cụ thể thao, đồ chơi; sản phẩm nhựa, loại bao bì; sản phẩm công nghiệp từ cao su, gốm sứ, thủy tinh; kết cấu kim loại; vật liệu xây dựng; phụ tùng xe hơi, chế tạo ô tô; dược phẩm, nông dược, thuốc diệt trùng; hóa chất, sợi PE, hạt nhựa, bột màu công nghệ… SVTH: Trần Tuấn Anh 09B1080005 10 MSSV: