Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
370,5 KB
Nội dung
Mục Lục Lời Nói Đầu 1 Ch ơng I: Cơ sở lý luận của vấn đề tiền lơng tiền thởng cho ngời lao động trong kháchsạn 4 1.1 Kháchsạn và kinh doanh kháchsạn 4 1.1.1 Khái niệm và kinh doanh kháchsạn 4 1.1.2 Đặc điểm kinh doanh kháchsạn 5 1.1.3 Nội dung kinh doanh kháchsạn 7 1.1.4 Thị trờng kinh doanh kháchsạn 8 1.1.4.1 Cầu kháchsạn 8 1.1.4.2 Cung kháchsạn 9 1.2 Lao động trong kháchsạn 10 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm lao động trong kháchsạn 10 1.2.1.1 Khái niệm 10 1.2.1.2 Đặc điểm lao động trong kháchsạn 11 1.2.2 Cung và cầu lao động 12 1.2.2.1 Cung lao động 12 1.2.2.2 Cầu lao động 12 1 1.3 Côngtáctiền lơng tiền thởng trong kháchsạn 12 Nội dung côngtác quản trị nguồn nhân lực trong kháchsạn 12 1.3.1 Khái niệm và nguyên tắc xác định 14 1.3.1.1 Khái niệm tiền lơng và nguyên tắc xác định 14 1.3.1.2 Khái niệm tiền thởng và nguyên tắc xác định 15 1.3.2 Vai trò và yếu tố tác động đến tiền lơng, tiền thởng 16 1.3.2.1 Vai trò của tiền lơng, tiền thởng 16 1.3.2.2 Yếu tố tác động đến tiền lơng, tiền thởng 16 1.3.3 Các hình thức trả lơng trả thởng 18 1.3.3.1 Các hình thức trả lơng 18 1.3.3.2 Các hình thức trả thởng 21 1.3.4 ý nghĩa quản lý về tiền lơng tiền thởng 23 1.4 Tình hình trả tiền lơng, tiền thởng cho ngời lao động trong ngành hiện nay 24 Ch ơng II: Thực trạng côngtáctiền lơng tiềnthuởng của kháchsạnHàNộiHorison 25 2.1 Giới thiệu về kháchsạnHàNộiHorison 25 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của kháchsạn 25 2 2.1.2 Điều kiện kinh doanh 26 2.1.2.1 Điệu kiện bên trong 26 2.1.2.2 Điều kiện bên ngoài 27 2.1.3 Bộ máy tổ chức quản lý 29 2.1.3.1 Bộ phận quản lý 29 2.1.3.2 Bộ phận tác nghiệp 30 2.1.4 Kết quả kinh doanh kháchsạn qua hai năm 2001-2002 32 2.2 Côngtáctiền lơng tiền thởng của kháchsạn 33 2.2.1 Mục tiêu và nguyên tắc trả lơng trả thởng 33 2.2.1.1 Mục tiêu 33 2.2.1.2 Nguyên tắc trả lơng trả thởng 34 2.2.2 Hình thức trả tiền lơng tiền thởng 36 2.2.2.1 Hình thức trả tiền lơng 36 2.2.2.2 Hình thức trả tiền thởng 38 2.2.3 Phơng thức trả tiền lơng tiền thởng 39 2.2.3.1 Phơng thức trả tiền lơng 39 2.2.3.2 Phơng thức trả tiền thởng 39 3 2.2.4 Tình hình trả tiền lơng tiền thởng qua hai năm 2001-2002 40 2.2.4.1 Trong toàn kháchsạn 40 2.2.4.2 Trong từng bộ phận 42 2.2.5 Côngtáctiền lơng tiền thởng của một số kháchsạn trên địa bàn HàNội 46 2.2.5.1 So sánh với kháchsạn Sofitel Plaza 46 2.2.5.2 So sánh với kháchsạn Holidays 49 2.3 Đánh giá côngtáctiền lơng tiền thởng của kháchsạnHàNộiHorison 49 2.3.1 Dới góc độ Ngời lao động 49 2.3.1.1 Tiền lơng 49 2.3.1.2 Tiền thởng 50 2.3.2 Dới góc độ Kháchsạn 50 2.3.2.1 Tiền lơng 50 2.3.2.2 Tiền thởng 51 2.3.3 Đánh giá chung 51 Ch ơng III: Một số biện pháp hoànthiệncôngtáctiền lơng tiền thởng TạikháchsạnHorison .53 3.1 Xu hớng trả lơng trả thỏng của các kháchsạn hiện nay .53 4 3.2 Mục tiêu và phơng hớng kinh doanh của kháchsạn trong thời gian tới 54 3.2.1 Xu hớng phát triển thị trờng kháchsạn trong thời gian tới 54 3.2.2 Mục tiêu và phơng hớng kinh doanh của kháchsạn trong thời gian tới 56 3.2.2.1 Mục tiêu kinh doanh của kháchsạn 56 3.2.2.2 Phơng hớng kinh doanh của kháchsạn 58 3.3 Giải pháp hoànthiệncôngtáctiền lơng tiền thởng tạikháchsạnHàNộiHorison trong thời gian tới 59 3.3.1 áp dụng linh hoạt các hình thức tiền lơng tiền thởng cho các bộ phận khác nhau 59 3.3.1.1 Đối với tiền lơng 59 3.3.1.2 Đối với tiền thởng 62 3.3.2 Phối hợp giữa các bộ phận, phòng ban trong quản lý tiền lơng 64 3.3.3 Nghiên cứu côngtáctiền lơng tiền thởng của các kháchsạn nhằm tạo khả năng cạnh tranh trong việc thu hút và giữ chân lao động giỏi 65 3.3.4 Tăng mức lơng cứng cho ngời lao động trên cơ sở nâng cao hiệu quả kinh doanh 66 3.3.4.1 Tăng mức lơng cứng cho ngời lao động trên cơ sở tăng năng suất lao động 66 3.3.4.2 Tăng mức lơng cứng cho ngời lao động trên cơ sở tiết kiệm chi phí hoạt động kinh doanh (ngoài tiền lơng) của kháchsạn 68 5 3.4 Những giải pháp liên quan đến côngtáctiền lơng 70 3.4.1 Kết hợp khuyến khích lợi ích vật chất với tinh thần cho ngời lao động đồng thời có chế độ kỷ luật chặt chẽ đối với ngời lao động 70 3.4.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí tiền lơng 72 3.5 Một số kiến nghị 73 Kết luận 74 6 Lời Mở Đầu l.Sự cần thiết Du lịch ngày càng trở thành một nhu cầu cần thiết trong cuộc sống con nguời. Chính vì vậy nhiều nhà kinh tế cho rằng hoạt động kinh doanh du lịch nh một ngành Công Nghiệp Không Khói thu lợi nhuận lớn. Gần nh không một quốc gia nào có lợi thế du lịch lại không phát huy thế mạnh của loại hình kinh doanh này. Trong giai đoạn phát triển kinh tế của nớc ta hiện nay thì hoạt động kinh doanh du lịch nói chung và hoạt động kinh doanh kháchsạnnói riêng thực sự gây sức hấp dẫn, cuốn hút sự quan tâm nhiều ngành kinh tế khác nhau. Nhờ có hoạt động du lịch mà giúp cho các quốc gia cải thiện đợc thu nhập của mỗi ngời dân, tạo điều kiện cho họ tìm hiểu thế giới bên ngoài, giao lu với nhiều nền văn hóa khác nhau, đã phần nào nâng cao chất lợng cuộc sống của họ. Đối với ngành du lịch từ năm 2000 đã thực hiện khẩu hiệu Việt Nam điểm đến của thiên niên kỷ mới tạo điều kiện cho từng doanh nghiệp liên quan đến du lịch có cơ hộ phát triển. Bên cạnh những thuận lợi do các chính sách mở cửa kinh tế mang lại, còn đặt ra không ít thách thức đó là sự cạnh tranh càng trở lên sâu sắc mang tính chất toàn cầu, mà đặc biệt đối với các nớc đang phát triển khi mà khả năng cạnh tranh kém. Kinh doanh kháchsạn với t cánh là một bộ phận của kinh doanh du lịch cũng đang gặp phải sự cạnh tranh gay gắt. Do vậy, mục tiêu hàng đầu của các kháchsạn hiện nay là phải nâng cao khả năng cạnh tranh bằng chất lợng dịch vụ đợc quyết định bởi nhân tố con ngời. Nhng chất lợng dịch vụ không chỉ quyết định bởi trình độ nghiệp vụ, kiến thức chuyên môn, mà nó còn bị quyết định bởi sự tận tâm, sự hăng say đam mê với công việc. Vấn đề đặt ra ở đây là phải nâng cao chất lợng dịch vụ bằng cách lôi kéo sự hăng say, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao của ngời lao động, tạo cho họ sự tin tởng, khuyến khích và làm cho họ thấy rằng sự phát triển của kháchsạn đồng nghĩa với sự thăng tiến trong sự nghiệp của họ. Để giúp ngời lao động hiểu đợc điều đó thì nhà quản trị kháchsạn phải thấy đ- ợc tầm quan trọng của những phần thởng vật chất, tinh thần đó ảnh hởng với ngời lao động nh thế nào, để từ đó có những chính sách, chế độ tiền lơng tiền thởng hợp lý. Vậy các chính sách tiền lơng, tiền thởng hợp lý là nh thế nào, đối với mỗi doanh nghiệp du lịch cụ thể thì sự hợp lý ấy ra sao, làm thế 7 nào để ngời lao động thấy đợc mức tiền lơng, tiền thởng đó là hợp lý. Nhng việc xác định tiền lơng, tiền thởng hợp lý đối với mỗi kháchsạn là hết sức khó khăn, bởi vì việc xác định tiền lơng, tiền thởng liên quan tới việc tính toán chi phí, lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh của các khách sạn. Với những lý do nêu trên trong qúa trình thực tập tạikháchsạnHàNộiHorison em chọn đề tài: Hoànthiệncôngtáctiền lơng tiền thởng tạikháchsạnHàNộiHorison 2. Mục tiêu nghiên cứu Qua sự đánh giá thực trạng về côngtáctiền lơng, tiền thởng bằng những chỉ tiêu cụ thể và có sự so sánh với các kháchsạn trên địa bàn HàNội để đa ra một số ý kiến nhằm đa ra giải pháp nhằm hòanthiệncôngtáctiền lơng, tiền thởng tạikháchsạnHàNội Horison. 3. Nội dung nghiên cứu: Ch ơng I: Cơ sở lý luận của vấn đề tiền lơng tiền thởng cho ngời lao động trong khách sạn. Ch ơng II: Thực trạng côngtáctiền lơng tiền thởng tạikháchsạnHàNộiHorison Ch ơng III: Một số biện pháp nhằm hoànthiệncôngtáctiền lơng, tiền th- ởng tạikháchsạnHàNội Horison. 4. Ph ơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, kết hợp với phơng pháp duy vật lịch sử và một số phơng pháp phân tích so sánh, đánh giá để nghiên cứu 5. Giới hạn của đề tài Do thời gian nghiên cứu có hạn, cho nên luận văn chỉ tập chung vào nghiên cứu, phân tích đánh giá và đa ra những giải pháp nhằm hoànthiệncôngtáctiền lơng, tiền thởng mà cha tập chung vào nghiên cứu, đánh giá hoànthiệncôngtác quản trị nguồn nhân lực trong khách sạn. 8 9 Chơng I Cơ sở lý luận của vấn đề tiền lơng tiền thởng cho ngời lao động trong kháchsạn 1.1 Kháchsạn và kinh doanh kháchsạn 1.1.1 Khái niệm kháchsạn và kinh doanh kháchsạnKháchsạn là kết quả của sự phát triển nhiều thế kỷ về văn minh và xã hội. Trớc kia kháchsạn là đặc lợi đặc quyền đặc lợi của giới giàu có, nh- ng cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp, giao thông vận tải và của nền dân chủ thì du lịch và lu trú kháchsạn đã trở thành hiện tợng phổ biến đại chúng. Hiện nay kinh doanh kháchsạn phát triển rất đa dạng và phức tạp với nhiều loại hình khác nhau. Để tìm hiểu kháchsạn là nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu một số khái niệm về khách sạn. Kháchsạn là cơ sở phục vụ lu trú phổ biến đối với mọi du khách. Chúng thực hiện sản xuất, bán và trao đổi cho khách du lịch những dịch vụ hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu của họ về chỗ ngủ, nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi giải trí và nghỉ dỡng, chữa bệnhphù hợp với mục đích và động cơ chuyến đi vì sức khoẻ, quá cảnh, tôn giáo, chữa bệnh, nghỉ dỡng, du lịch công vụ, du lịch văn hoá. Chất lợng và sự đa dạng của dịch vụ hàng hoá trong kháchsạn đợc xác định theo thứ hạng của nó và mục đích hoạt động là thu đợc lợi nhuận. Tuy nhiên, cùng với sự nâng cao đời sống vật chất tinh thần của ng- ời dân cũng nh sự phát triển mạnh mẽ của du lịch, thì hoạt động kinh doanh kháchsạn ngày càng phong phú đa dạng từ đó làm giầu thêm nội dung của khách sạn. Xu hớng phát triển của kháchsạn là không ngừng nâng cao chất lợng của hàng hoá dịch vụ phân biệt hoá sản phẩm hàng hoá dịch vụ, không ngừng tăng các dịch vụ bổ xung cung cấp cho khách hàng. Tuỳ vào loại hạng kháchsạn mà có thể cung cấp các mức chất lợng và các loại dịch vụ khác nhau. Hiện nay kháchsạn chia thành năm hạng sao: kháchsạn một sao, kháchsạn hai sao kháchsạn năm sao. Khái niệm kháchsạn theo qui chế của cơ sở lu trú du lịch đợc hiểu là nơi cung cấp dịch vụ ngủ, ăn uống, phơng tiện giao thông, phơng tiện thông tin, các chơng trình giải trícho khách với điều kiện khách phải trả các khoản tiền dịch vụ trên. Hospitality Industry: Khái niệm này đợc thừa nhận rộng rãi bao gồm hoạt động của tất cả các loại hình phục vụ lu trú, ăn uống cho những ngời đi xa nhà và một số ít tác giả khác cho rằng nội hàm của khái niệm này 10 [...]... trong kháchsạn sử dụng đa dạng phổ biến - Thởng theo tháng - Thởng cuối năm - Thởng từ lợi nhuận - Thởng nâng cao năng suất lao động Chơng II Thực trạng côngtáctiền l ơng tiền thởng của khách sạnHàNộiHorison 2.1 Giới thiệu chung về khách sạnHàNộiHorison 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của khách sạnHàNộiHorisonKháchsạnHàNộiHorison đợc xây dựng từ năm 1991 trên nền cũ của nhà máy... 1997 Khách 30 sạn là kết quả liên doanh giữa Công ty du lịch dịch vụ Hànội ( HàNội Toserco ) và tập đoàn Global Metropolitan Development Jakarta của Inđônêxia Liên doanh này có tên là Global Toserco Limited Tập đoàn Swiss Belhotel International có trụ sở chính ở Hồng Công là công ty quản lý khách sạnHàNộiHorison Năm 2002 Hànội có bẩy kháchsạn năm sao và bốn sao liên doanh thì kháchsạn Horison. .. sống - áp dụng công nghệ kỹ thuật có hàm lợng lao động cao: khi đó kháchsạn sẽ sử dụng nhiều lao động sống 1.3 Côngtáctiền lơng tiền thởng trong kháchsạn 18 Nội dung của côngtác quản trị nguồn nhân lực trong kháchsạn Quản trị nguồn nhân lực là việc hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm soát các hoạt động của con ngời trong kháchsạn nhằm đạt đợc các mục tiêu đề ra Nó bao gồm các nội dung cụ thể... khách du lịch vào Việt Nam b) Điều kiện về thị trờng du lịch HàNộiHàNội là một trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của việt Nam là nơi tập trung lợng khách rất đông Ngoài ra HàNội đợc UNESCO công nhận là thành phố vì hòa bình Trong năm 2002 Hànội đón đợc 2,5 triệu lợt khách trong đó khách quốc tế đạt khoảng 800.000 lợt khách Cùng với sự tăng nhanh về lợng khách tới Việt Nam nói chung và Hà Nội. .. so với kháchsạn khác c) Điều kiện về vị trí địa lý KháchsạnHàNội Horson là một kháchsạn năm sao ở khu vực trung tâm và phát triển nhanh của HàNộiKháchsạn nằm gần trung tâm triển lãm Giảng Võ, các đại sứ quán, văn phòng chính phủ, công ty thơng mại, địa điểm du lịch Với vị trí này kháchsạnsẵn sàng phục vụ thoả mãn 33 nhu cầu của khách du lịch Bên cạnh những thuận lợi do vị trí kháchsạn mang... năng thanh toán của khách hàng Nh vậy, thị trờng kinh doanh kháchsạn nhằm vào đối tợng phục vụ chính là du khách, trong đó hoạt động kinh doanh chủ yếu là kinh doanh buồng ở Hiện nay thị trờng kinh doanh kháchsạn rất sôi động Tính trong cả nớc có khoảng 3100 kháchsạn với qui mô lớn nhỏ khác nhau Riêng trên thị trờng kháchsạnHàNội đã có 7 kháchsạn liên doanh năm sao và bốn kháchsạn bốn sao tạo lên... vụ Nhng hoạt động của kháchsạn vẫn diễn ra liên tục, tuỳ vào nhu cầu của khách mà sự hoạt động đó diễn ra với mức độ lớn hay nhỏ Mỗi kháchsạn có sự khác biệt tơng đối lớn với kháchsạn khác về phong cách tổ chức quản lý, cách thức tiếp cận của kháchsạn đối với khách hàngtạo lên đặc điểm riêng trong sản phẩm hàng hoá dịch vụ mà kháchsạn cung cấp cho khách Hoạt động của kháchsạn diễn ra với sự liên... của nhân viên trong kháchsạn và của khách Đồng thời nhận giặt thuê cho các kháchsạn khác nhằm thu lợi nhuận về cho kháchsạn + Tổ lễ tân: thay mặt kháchsạn tiếp xúc trực tiếp với khách, thực hiện các quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm dịch vụ, làm thủ tục cho khách đến và đi, điều phối phòng cho khách trong thời gian khách ở tạikhách sạn, lập các bảng kê khai về số phòng đã có khách hoặc phòng... viên Trung tâm CNTT Văn miếu3 Kinh doanh tiệc, hội nghị hội thảo Trung tâm thơng mại Trung tâm thể thao Nhà hàng Nhà hàng ăn á Nhà hàng ăn Âu Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức quản lý của khách sạnHàNộiHorison 2.1.4 Kết quả kinh doanh của kháchsạn qua 2 năm 2001-2002 Bảng 2 2: Kết quả kinh doanh của kháchsạn qua hai năm 2001-2002 T T Các chỉ tiêu ĐVT Năm 2001 Năm 2002 So sánh ( +,- ) % Doanh thu - Lu trú... của ngời lao động Do vậy, nhà quản trị kháchsạn cần coi trọng tác dụng đòn bẩy của tiền lơng tiền thởng 1.3.1 Khái niệm và nguyên tắc xác định 1.3.1.1 Khái niệm tiền lơng và nguyên tắc xác định a) Khái niệm Tiền lơng là số lợng tiền mà ngời lao động nhận đợc sau một thời gian làm việc nhất định hoặc sau khi đã hoàn thành một công việc nào đó Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền giá trị sức lao động là . doanh của các khách sạn. Với những lý do nêu trên trong qúa trình thực tập tại khách sạn Hà Nội Horison em chọn đề tài: Hoàn thiện công tác tiền lơng tiền thởng tại khách sạn Hà Nội Horison 2 Thực trạng công tác tiền lơng tiền thởng tại khách sạn Hà Nội Horison Ch ơng III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lơng, tiền th- ởng tại khách sạn Hà Nội Horison. 4. Ph ơng pháp nghiên. số khách sạn trên địa bàn Hà Nội 46 2.2.5.1 So sánh với khách sạn Sofitel Plaza 46 2.2.5.2 So sánh với khách sạn Holidays 49 2.3 Đánh giá công tác tiền lơng tiền thởng của khách sạn Hà Nội Horison