1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG, TRẢ THƯỞNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN - ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BA ĐÌNH

17 294 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 54,88 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế& Quản lý NNL MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG, TRẢ THƯỞNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẤN - ĐẦU XÂY DỰNG BA ĐÌNH 3.1 Tổ chức sắp xếp lại bộ máy quản lý. Tiền lương trả theo thời gian chỉ thực hiện đúng chức năng của nó và quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động khi việc phân công đánh giá khối lượng và chất lượng công việc mà người lao động hoàn thành được thực hiện tốt. Nếu giải pháp này được thực hiện thì Công ty thể khắc phục được những mặt còn hạn chế trong việc sắp xếp bộ máy của Công ty hiện nay. Do vậy, để phân công bố trí hợp lý công việc cho từng người và sử dụng tối đa khả năng làm việc cũng như thời gian làm việc của người lao động, Công ty cần phải tổ chức sắp xếp lại bộ máy quản lý của mình theo những hướng sau: - Phân công công việc cho từng người phù hợp với trình độ chuyên môn nghiệp vụ mà họ được đào tạo. Nếu trước đây chưa đào tạo thì cần thiết phải mở các lớp ngắn hạn hoặc gửi người đi học bổ sung kiến thức chuyên môn cho người lao động. - Đối với những công việc đòi hỏi nhiều người cùng thực hiện mà hiện nay số người đảm nhiệm ít thì cần phải cử người ở bộ phận khác sang để cho đi đào tạo cùng đảm nhiệm công việc đó hoặc phải tiến hành tuyển dụng lao động mới để đáp ứng yêu cầu công việc. - Đối với những công việc nhiều người đảm nhiệm Công ty nên thuyên chuyển bớt một số người sang bộ phận khác hoặc đưa xuống các tổ đội để làm việc. Đồng thời những cán bộ không tích cực làm việc, năng lực kém cần được thay thế bởi những cán bộ khả năng hơn để đảm nhiệm các công việc được giao một các tốt nhất. Tuy nhiên, để biết được bộ phận nào thiếu người, bộ phận nào thừa người cũng như biết được người nào được phân công công việc không phù hợp với trình độ chuyên môn thì Công ty cần phải tiến hành phân tích công việc. Muốn vậy, Công ty bắt buộc phải xây dựng các văn bản sau: -1- 1SV. Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp HCKT – QTNL – K7 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế& Quản lý NNL - Bản mô tả công việc: là một văn bản viết giải thích về những nhiệm vụ, trách nhiệm, điều kiện làm việc và tất cả các khía cạnh liên quan đến công việc. - Bản xác định yêu cầu của công việc: là một văn bản liệt kê về các đòi hỏi của công việc với người thực hiện, nó bao gồm các kiến thức, hiểu biết, kỹ năng, phẩm chất, yêu cầu khác . - Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc: là một văn bản thực hiện thống nhất các chỉ tiêu, tiêu chí để phản ánh các yêu cầu của việc hoàn thành các nhiệm vụ được quy định trong bảng mô tả công việc cả về số lượng và chất lượng. Thông qua phân tích công việc Công ty sẽ tiến hành đánh giá được xem công việc sẽ tiến hành hoặc đang tiến hành thừa hay thiếu công nhân hay không, hay họ được phân công phù hợp với trình độ chuyên môn của mình hay không bằng cách so sánh trình độ tay nghề thực tế của các công nhân với các yêu cầu của công việc cũng như các tiêu chuẩn thực hiện công việc. Và từ bản mô tả công việc Công ty sẽ xác định được tiến độ phải hoàn thành công trình, từ đó xác định số lượng công nhân thích hợp. Ngoài ra, Công ty thể dựa vào các thông tin phản hồi từ dưới các Tổ, đội đưa lên. Tiến hành giao việc, phân công công việc cụ thể cho từng người. Cần phải đưa ra yêu cầu về thời gian hoàn thành, chất lượng công việc . Hàng tháng kiểm tra đánh giá công việc của từng người lao động cũng như sự cố gắng vươn lên trong công việc để làm sở trong việc bình bầu và trả lương cho người lao động. Để giải pháp này được thực hiện thì trong bản môt tả chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, cũng như trong bản mô tả vị trí công việc cá nhân, lãnh đạo Công ty cần ghi rõ ràng, chính xác, dễ hiểu chức năng, nhiêm vụ của từng phòng ban. Đối với những chức năng riêng biệt thì các phòng phải tự chịu trách nhiệm và không phòng nào được phép can thiệp. Còn đối với các chức năng, nhiệm vụ mà nhiều phòng ban liên quan thì Công ty phải chia ra từng công việc nhỏ và giao cho các phòng ban. Tương tự, đối với các cá nhân cũng vậy, nhưng đối với các trưởng phòng thì Giám đốc mới quyền giao phó. Còn đối với các nhân viên của các phòng thì trưởng phòng giao phó. Bên cạnh những hình thức thưởng thì Công ty phải những hình thức xử phạ thật nghiêm khắc đối với những phòng ban, cá nhân không hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, hay vượt quá giới hạn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mà mình đang đảm nhận. Công ty phải tổ chức riêng một ban thanh tra chuyên trách việc kiểm tra, kiểm soát, -2- 1SV. Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp HCKT – QTNL – K7 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế& Quản lý NNL đánh giá quá trình làm việc, mức độ hoạt động của các phòng ban, cũng như các cá nhân. Ban thanh tra này tách biệc hẳn với các phòng ban và chỉ chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Ban giám đốc Công ty. 3.2 Hoàn thiện hình thức trả lương theo thời gian. Do hiện nay công tác trả lương theo thời gian của Công ty còn nhiều hạn chế. Theo cách tính lương theo thời gian hiện nay của Công ty thì trong công thức tính lương bản vẫn còn mang tính chất bình quân, chưa tính đến hiệu quả làm việc của người lao động nên chưa khuyến khích được người lao động trong công việc. Bên cạnh đó, trong phần tính lương kinh doanh mặc dù Công ty đã tính đến hiệu quả làm việc của người lao động nhưng công thức phải sử dụng quá nhiều hệ số, các hệ số lại phải đánh giá bởi rất nhiều chỉ tiêu khác nên gây khó khăn phức tạp trong việc tính cũng như trả lương cho người lao động, khi còn gây chậm trễ trong việc trả lương. Vì vậy giải pháp này được đề ra nhằm khắc phục những hạn chế đó và để gắn việc trả lương với hiệu quả công việc của người lao động, đơn giản hoá việc trả lương cho lao động gián tiếp. Từ đó trả lương cho người lao động thoả đáng, chính xác hơn, khuyến khích họ hơn trong công việc đồng thời thể tiết kiệm quỹ lương. Nội dung của giải pháp như sau: a) Cách tính lương bản: Ở đây cách tính lương bản cho CBCNV vẫn tương tự như cách tính lương hiện tạiCông ty đang áp dụng, nhưng thêm hệ số bình xét hiệu quả làm việc của CBCNV. Tiêu chuẩn bình xét được phân chia thành các mức như sau: A. Tiêu chuẩn bình xét: - Mức A hệ số 1,8: • Về thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch công tác. Đối với cán bộ quản lý, trưởng phòng ban Công ty: o Xây dựng kế hoạch công tác hàng tháng, hàng tuần của phòng, ban do mình phụ trách. o Phân công cán bộ, nhân viên thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch đã được -3- 1SV. Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp HCKT – QTNL – K7 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế& Quản lý NNL giao. o Đôn đốc, kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ của CBCNV để nắm vững mức độ thực hiện công việc đã được giao và nắm được những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện để đề xuất với Ban giám đốc biện pháp giải quyết. o Hoàn thành nhiệm vụ do chính bản thân trực tiếp đảm nhiệm. o Lãnh đạo phòng hoàn thành nhiệm vụ được giao từ 85% trở lên. Đối với cán bộ, nhân viên làm công tác chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ: o Xây dựng kế hoạch công tác trong tuần, hàng tháng báo cáo trưởng phòng theo chức năng nhiệm vụ được giao. o Hoàn thành 90% nhiệm vụ được giap trở lên. o Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nếu khó khăn khách quan mà bản thân đã tích cực giải quyết nhưng không được phải báo cáo cụ thể với trưởng phòng và đề xuất biện pháp giải quyết để hoàn thành nhiệm vụ một cách nhanh nhất. Đối với công nhân viên phục vụ: o Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. o Chấp hành đúng mọi quy định của Công ty khi thực hiện nhiệm vụ. • Về kỷ luật lao động o Chấp hành tốt nội quy, kỷ luật lao động. o Không đi muộn, về sớm. - Mức B hệ số 1,4: • Về thực hiện nhiệm vụ công tác. Đối với cán bộ quản lý, trưởng phòng, ban: o Phòng hoàn thành từ 70% đến dưới 85% nhiệm vụ được giao. -4- 1SV. Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp HCKT – QTNL – K7 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế& Quản lý NNL o Bản thân hoàn thành nhiệm vụ được giao nhưđối với cán bộ là chuyên môn. Đối với cán bộ chuyên mộn kỹ thuật, nghiệp vụ: o Hoàn thành từ 80% đến dưới 90% nhiệm vụ được giao Đối với công nhân viên phục vụ: o Quá trình thực hiện nhiệm vụ còn phải nhắc nhở 1 – 3 lần/tháng. • Về kỷ luật lao động. o Đi muộn về sớm từ 1 đến 3 lần/tháng, mỗi lần không quá 15 phút so với giờ làm việc đã quy định trong Nội quy lao động, làm việc riêng trong giờ làm việc. - Mức C hệ số 1,0: • Về thực hiện nhiệm vụ công tác: Đối với cán bộ quản lý trưởng phòng, ban: o Phòng hoàn thành từ 50% đến dưới 70% nhiệm vụ được giao. o Bản thân hoàn thành công tác như cán bộ chuyên môn. Đối với cán bộ chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ: o Hoàn thành từ 60% đến dưới 70% nhiệm vụ được giao Đối với công nhân viên phục vụ: o Quá trình thực hiện công việc còn phải nhắc nhở từ 4 – 6 lần/tháng. • Về kỷ luật lao động: o Đi muộn về sớm từ 4 – 7 lân/tháng, mỗi lần không quá 15 phút so với giờ làm việc đã quy định trong Nội quy lao động, làm việc riêng, bỏ vị trí làm việc đi uống rượu bia trong giờ làm việc, chơi cờ bạc, chơi trò chơi trên máy vi tính trong giờ làm việc. B. Cách chia lương -5- 1SV. Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp HCKT – QTNL – K7 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế& Quản lý NNL Tiền lương bản cho CBCNV được chia theo công thức sau: HiTi HpciHcbiMLTT TLcbi ×× +× = 22 )( (7) Trong đó: - TLcbi: Tiền lương cấp bậc của người thứ i - MLTT: tiền lương tối thiểu hiện hành do Nhà nước quy định. - Hcbi: Hệ số lương cấp bậc của người thứ i. - Hpci: Hệ số phụ cấp lương của người thứ i. - Hi: Hệ số tay nghề (do bình bầu) - Ti: Tổng số ngày làm việc thực tế của nhân viên thứ i trong tháng. Ví dụ: Một nhân viên bậc 4, hệ số 2,71 làm việc trong tháng được 22 công, được tổ bình mức B hệ số 1,4. Tiền lương cấp bậc của công nhân đó là: 300.707.14,122 22 71,2000.450 =× × = TLcb (đ) (8) b) Cách tính lương kinh doanh theo năng suất lao động và hiệu quả công việc của từng người bình xét A,B,C. A. Tiêu chuẩn bình xét (giống tiêu chuẩn bình xét trong phần tính lương bản). Với các mức là: Mức A = 2,0 Mức B = 1,2 Mức C = 1,0. B. Cách chia lương -6- 1SV. Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp HCKT – QTNL – K7 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế& Quản lý NNL Tiền lương NSLĐ bình quân của 1 công = Tổng tiền NSLĐ Số công thực tế đã quy đổi (9) Như vậy: Lương NSLĐ của một người (L ns ) = Tiền lương NSLĐ bình quân của một công đã quy đổi x Số công thực tế đã quy đổi (10) c) Tính lương thực lĩnh. Công thức tính: TL tn = L cb + L ns (11) Trong đó: - TL tn : Tiền lương tháng một CBCNV. - L cb : Tiền lương cấp bậc công việc. - L ns : Tiền lương kinh doanh.(Lương NSLĐ) Ví dụ: Tính tiền lương thực lĩnh của phòng gồm 8 nhân viên trong đó: o 1 nhân viên bậc 6/7, hệ số 3,74. o 1 nhân viên bậc 5/7, hệ số 3,19. o 3 nhân viên bậc 4/7. hệ số 2,71. o 3 nhân viên bậc 3/7, hệ số 2,31. Thực hiện khối công việc trong tháng được 30.000.000đ. Số công cả phòng thực hiện là 30 công. Tổ bình bầu A,B,C và tiến hành chia lương như sau: Bước 1: Chia theo tiền lương cấp bậc với hệ số A = 1,8; B = 1,4; C = 1,0. Áp dụng công thức 7 với mức lương tối thiểu 450.000 ta bảng sau: -7- 1SV. Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp HCKT – QTNL – K7 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế& Quản lý NNL Bảng 8: Ví dụ tính tiền lương bản theo cấp bậc TT Họ và Tên Bậc thợ Hệ số cấp bậc Hệ số phụ cấp Loại bình bầu Tiền lương bản (đ) 1 Đỗ Xuân Thành 6/7 3,74 0 A 3.029.400 2 Trương Văn An 5/7 3,19 0 B 1.997.100 3 Hoàng Văn Tân 4/7 2,71 0 C 1.219.500 4 Trần Việt Cường 4/7 2,71 0 B 1.707.300 5 Trần Trọng Hải 4/7 2,71 0 B 1.707.300 6 Nguyễn Thanh Tùng 3/7 2,31 0 A 1.871.100 7 Bùi Anh Đức 3/7 2,31 0 C 1.039.500 8 Ngô Đức Việt 3/7 2,31 0 B 1.455.300 Tổng 14.026.500 Bước 2: Từ số công của từng người thực hiện trong tháng và tiêu chuẩn A,B,C được bình bầu. Ta quy đổi thành một đơn vị để chia NSLĐ với hệ số: A = 2,0; B = 1,2; C = 1,0. Áp dụng công thức (9) thì tiền lương NSLĐ bình quân của 1 công là: Tiền lương NSLĐ bình quân của 1 công = (30.000.000 – 14.026.500) : [30 x (2,0 x 2 + 1,2 x 4 + 1,0 x 2)] = 15.973.500 : 324 = 49.301 (đ). Áp dụng công thức (10) ta bảng tính tiền lương kinh doanh của từng công nhân như sau: -8- 1SV. Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp HCKT – QTNL – K7 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế& Quản lý NNL Bảng 9: Ví dụ tính tiền lương kinh doanh của từng công nhân. TT Họ và Tên Loại bình bầu Số công đã quy đổi Lương kinh doanh (đ) 1 Đỗ Xuân Thành A 60 1.846.200 2 Trương Văn An B 36 1.107.720 3 Hoàng Văn Tân C 30 923.100 4 Trần Việt Cường B 36 1.107.720 5 Trần Trọng Hải B 36 1.107.720 6 Nguyễn Thanh Tùng A 60 1.846.200 7 Bùi Anh Đức C 30 923.100 8 Ngô Đức Việt B 36 1.107.720 Tổng 9.969.480 Bước 3: Tính tổng tiền lương của mỗi nhân viên. Để giải pháp này tiến hành được hiệu quả thì trước tiên Công ty phải thực hiện sắp xếp bộ máy quản lý thật hợp lý và khoa học. Phải bố trí đúng người đúng việc, tránh bố trí tràn lan theo cảm tính, không kế hoạch. như vậy mới đảm bảo tính công bằng, chính xác của hình thức trả lương này, tiết kiệm quỹ lương. Bên cạnh đó như trên đã nói, trong công thức tính lương theo thời gian thì tiền lương của CBCNV luôn gắn với số ngày làm việc thực tế của họ nên Công ty cần tiến hành theo dõi số ngày làm việc thực tế của CBCNV cũng như thái độ làm việc của họ thật sát sao, chặt chẽ thông qua các bảng chấm công hàng tháng. Cuối cùng, Công ty cũng không thể bỏ qua công tác bình bầu. Vì giải pháp này đưa ra dựa trên cách tính lương hiện hành của Công ty nhưng thêm hệ số đánh giá hiệu quả công việc của CBCNV. Vì vậy, để hệ số này phát huy được tác dụng của nó thì Công ty phải tiến hành công tác bình bầu thật nghiêm túc, công khai, dân chủ. -9- 1SV. Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp HCKT – QTNL – K7 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế& Quản lý NNL 3.3 Hoàn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm. Cách tính lương cho khối phục vụ. Đối với khối phục vụ, cách tính quỹ lương, nguồn quỹ lương của khối phục vụ còn bất hợp lý ở chỗ: quỹ lương cho khối phục vụ sản xuất cố định là 60% - 70% tiền lương của công nhân trực tiếp thực hiện được trong tháng. Do vậy, nó cứng ngắc khi áp dụng, cần phải thay đổi tỷ lệ giữa công nhân phục vụ và công nhân trực tiếp sản xuất. Nếu tỷ lệ của công nhân phục vụ trên công nhân trực tiếp sản xuất cao thì tỷ lệ lương phục vụ cũng phải cao để không phải bù từ các khoản khác sang. Hoặc với những công trình giá trị thấp, xa Công ty thường cần lượng công nhân phục vụ nhiều do đó cũng cần tỷ trọng tiền lương phục vụ cao. Đồng thời cách trả lương còn xem nhẹ trình độ tay nghề của công nhân phục vụ, cấp bậc công nhân còn chưa được thể hiện rõ. Vì vậy thể trả lương cho khối phục vụ theo cách sau:  Quỹ lương của khối phục vụ sản xuất được tính theo tỷ lệ phần trăm giá trị hợp đồng khoán gọn. a) Đối với công trình khoán công nhân. - Công trình ở xa Công ty với giá trị hợp đồng khoán từ 1 tỷ đồng trở lên mức khoán 10% giá trị hợp đồng. - Công trình ở xa Công ty với giá trị hợp đồng khoán từ 500 triệu đồng đến dưới 1 tủ đồng mức khoán 12% giá trị hợp đồng. - Công trình ở địa bàn Hà Nội với giá trị hợp đồng khoán từ 1 tỷ đồng trở lên mức khoán 8,5% giá trị hợp đồng. - Công trình ở địa bàn Hà Nội với giá trị hợp đồng khoán từ 500 triệu đồng đến dưới 1 tỷ đồng mức khoán 9,5% giá trị hợp đồng. b) Đối với công trình nhận khoán vật liệu và nhân công. - Công trình ở xa Công ty với giá trị hợp đồng khoán từ 1 tỷ đồng trở lên mức khoán 5% giá trị hợp đồng. - Công trình ở xa Công ty với giá trị hợp đồng khoán từ 500 triệu đồng đến dưới 1 tỷ đồng mức khoán 7% giá trị hợp đồng. -10- 1SV. Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp HCKT – QTNL – K7 10 [...]... Thực trạng công tác trả lương, trả thưởng tại Công ty 29 2.2.3.1 Thực trạng công tác trả lương tại Công ty 29 2.2.3.2 Thực trạng công tác trả thưởng tại Công ty 43 Chương III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương, trả thưởng tại Công ty Cổ phần vấn - Đầu Xây dựng Ba Đình 47 3.1 Tổ chức sắp xếp lại bộ máy quản lý 47 3.2 Hoàn thiện hình thức trả lương... xuất bản Lao động – Xã hội 3 Giáo trình Quản trị nhân sự - Nguyễn Hữu Thân – Nhà xuất bản Lao động – Xã hội 4 Nội quy lao động của Công ty Cổ phần vấn - Đầu xây dựng Ba Đình 5 Quy chế trả lương cho CBCNV Công ty Cổ phần vấn - Đầu xây dựng Ba Đình 6 Quy chế trả thưởng cho CBCNV Công ty Cổ phần vấn - Đầu xây dựng Ba Đình MỤC LỤC -1 5- 1SV Nguyễn Thị Hồng Vân 15 Lớp HCKT – QTNL – K7 Báo... về tiền thưởng 14 1.2.1 Khái niệm tiền thưởng 14 1.2.2 Nội dung của tổ chức tiền thưởng 14 1.2.3 Các hình thức tiền thưởng .15 Chương II : Thực trạng công tác trả lương, trả thưởng tại Công ty Cổ phần vấn Đầu xây dựng Ba Đình 16 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác trả lương, trả thưởng tại Công ty Cổ phần vấn - Đầu xây dựng Ba Đình ... lý của Công ty 20 2.1.2.3 Chính sách phân phối tiền thưởng của Công ty 20 2.1.2.4 Đặc điểm về lao động 21 2.1.2.5 Trang bị kỹ thuật 23 2.2 Thực trạng công tác trả lương, trả thưởng tại Công ty Cổ phần vấn - Đầu xây dựng Ba Đình 28 2.2.1 Quy chế trả lương, trả thưởng tại Công ty .28 2.2.2 Các hình thức trả lương, trả thưởng tại Công ty ... đặc biệt là về việc tổ chức bộ máy quản lý, hình thức trả lương thao thời gian, trả lương theo sản phẩm và trả lương cho lao động phục vụ Chính vì thế chuyên đề này đã đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế đó nhằm hoàn thiện hơn công tác trả lương, trả thưởng cho người lao động, đảm bảo tính công bằng trong công tác tính lương cũng như trả lương Từ đó mới khuyến khích được họ hăng say làm... đỡ và đóng góp của các thầy giáo, giáo để bản báo cáo được hoàn thiện hơn Một lần nữa em xin Trân trọng cảm ơn giáo PGS – TS Vũ Hoàng Ngân, Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần vấn - Đầu xây dựng Ba Đình cùng các cô, các chú phòng Tổ chức kế hoạch và hành chính đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này DANH MỤC BẢNG -1 3- 1SV Nguyễn Thị Hồng Vân 13 Lớp HCKT – QTNL – K7 Báo cáo thực... ta thấy Công ty Cổ phần vấn - Đầu xây dựng Ba Đình về bản đã thực hiện đúng chức năng tiền lương theo quy định của Nhà nước, quỹ tiền lương và mức lương trung bình của người lao động luôn tăng, do đó đã tạo ra tâm lý ổn định cho người lao động đang làm việc trong Công ty cũng như khuyến khích họ phát huy hết khả năng của mình trong công việc Tuy nhiên công tác này vẫn còn tồn tại một số mặt... bảng lương áp dụng cho CBCNV khối sản xuất 2 Bảng 2: Số lượng và trình độ của đội ngũ lao động trong Công ty 3 Bảng 3: Máy móc trang thiết bị của Công ty 4 Bảng 4: Ví dụ tính tiền lương bản của CBCNV trong Công ty Cổ phần vấn Đầu xây dựng Ba Đình 5 Bảng 5: Phân phối quỹ lương của phòng Tổ chức kế hoạch và hành chính 6 Bảng 6: Bảng lựa chọn hệ số đóng góp 7 Bảng 7: Ví dụ tính tiền lương của tập... của Công ty, tiết kiệm nguyên vật liệu, thời gian công sức rất nhiều Giải pháp này muốn khả thi thì trước tiên Công ty phải làm ăn lãi thì mới thể trích một phần quỹ khen thưởng từ lợi nhuận mà Công ty thu được Muốn vậy đòi hỏi ban lãnh đạo Công ty phải những chủ trương, đường lối đúng đắn trong quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời phải sự nỗ lực của toàn bộ các thành viên trong Công ty. .. thức thưởng này sẽ đáo ứng được điều đó và được tiến hành như sau: Công trình nào được Hội đồng nghiệm thu của Công ty đánh giá tốt sẽ được thưởng tuỳ thuộc vào quy mô và ý nghĩa công trình đó, mức thưởng từ 5 triệu đến 20 triệu đồng Nếu công trình càng lớn, càng nhiều công nhân tham gia thì tổng tiền thưởng càng lớn Tổng số tiền thưởng sẽ được chia cho tổng số công nhân tham gia công trình đó Tiền thưởng . CBCNV Công ty Cổ phần Tư vấn - Đầu tư xây dựng Ba Đình. 6. Quy chế trả thưởng cho CBCNV Công ty Cổ phần Tư vấn - Đầu tư xây dựng Ba Đình. MỤC LỤC -1 5- 1SV tế& Quản lý NNL MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG, TRẢ THƯỞNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN - ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BA ĐÌNH 3.1 Tổ chức sắp

Ngày đăng: 20/10/2013, 15:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 9: Ví dụ tính tiền lương kinh doanh của từng công nhân. - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG, TRẢ THƯỞNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN - ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BA ĐÌNH
Bảng 9 Ví dụ tính tiền lương kinh doanh của từng công nhân (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w