Báo cáo thực tập tổng hợp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng sacombank chi nhánh hà nội

79 3 0
Báo cáo thực tập tổng hợp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng sacombank chi nhánh hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH HÀ NỘI Sinh viên thực tập Phạm Cao[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH HÀ NỘI Sinh viên thực tập : Phạm Cao Minh Mã sinh viên : 1061060031 Lớp : K51 Ngân Hàng-Tài Chính Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN ĐỨC HIỂN Hà Nội, tháng 6/2014 MỤC LỤC GVHD: TS Nguyễn Đức Hiển LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .2 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại .2 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại: 1.1.3 Vai trò ngân hàng thương mại kinh tế thị trường 1.2 Tín dụng trung dài hạn hệ thống ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm chất tín dụng ngân hàng 1.2.2 Khái niệm tín dụng trung dài hạn 1.2.3 Nguồn vốn thực tín dụng trung dài hạn 1.2.4 Các hình thức tín dụng trung dài hạn 1.2.5 Vai trị hình thức tín dụng trung dài hạn: a Đối với ngân hàng: b Đồi với doanh nghiệp: .10 1.2.6 Chất lượng tín dụng trung dài hạn: 11 a Khái niệm chất lượng tín dụng trung dài hạn: 11 b Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng trung dài hạn: 12 1.2.7 Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng trung dài hạn: 14 a Những nhân tố phía khách hàng: 14 b Những nhân tố phía ngân hàng: 16 c Những nhân tố thuộc môi trường vĩ mô: 18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK 21 2.1 Tổng quan ngân hàng Sacombank: .21 2.1.1 Sự hình thành phát triển 21 2.1.2 Hệ thống tổ chức ngân hàng Sacombank 21 a Chức nhiệm vụ phịng ban ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín: 23 b Cơ cấu tổ chức phòng ban ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- Chi nhánh Hà Nội: 24 2.1.3 Các nghiệp vụ ngân hàng Sacombank: 26 a Hoạt động huy động vốn 26 b Hoạt động sử dụng vốn : 27 c Hoạt động khác: 29 2.1.4 Tình hình hoạt động ngân hàng Sacombank năm 20112013: 30 a Tình hình huy động vốn: 30 SV: Phạm Cao Minh - Lớp: K51-ĐHTCNH GVHD: TS Nguyễn Đức Hiển b Tình hình hoạt động tín dụng: 32 c Kết kinh doanh: 36 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn ngân hàng Sacombank 38 2.2.1 Một số quy định cho vay trung dài hạn ngân hàng Sacombank: 38 2.2.2 Thực trạng tín dụng ngân hàng Sacombank: 41 a Tình hình huy động vốn trung dài hạn: .41 b Tình hình cho vay, dư nợ, thu nợ trung dài hạn: .42 c Dư nợ theo nội tệ, ngoại tệ: .45 d Dư nợ theo thành phần kinh tế: 47 e Dư nợ theo ngành kinh tế: 48 2.2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn ngân hàng Sacombank: 54 2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn ngân hàng Sacombank: .55 2.3.1 Những tồn nguyên nhân: 55 a Những tồn tại: 55 b Nguyên nhân: 55 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK .56 3.1 Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Sacombank: .56 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn ngân hàng Sacombank: .58 3.2.1 Đổi sách tín dụng: 58 3.2.2 Phát triển hệ thống thơng tin tín dụng 58 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư: 59 3.2.4 Cho vay kịp thời đầy đủ dự án có hiệu kinh tế: 59 3.2.5 Xử lý linh hoạt tình trình cho vay 59 3.2.6 Tăng cường biện pháp thu nợ, đảm bảo trả nợ lãi vay cho Ngân hàng 60 3.2.7 Luôn dự báo rủi ro tiềm ẩn tín dụng trung dài hạn có biện pháp phịng ngừa hữu hiệu: 61 3.2.8 Nâng cao công nghệ Ngân hàng 62 SV: Phạm Cao Minh - Lớp: K51-ĐHTCNH GVHD: TS Nguyễn Đức Hiển 3.2.9 Phát triển hình thức bảo hiểm trình sản xuất doanh nghiệp: 64 3.2.10 Bảo hiểm cho khoản vay trung dài hạn 65 3.3 Một số kiến nghị: 66 3.3.1 Đối với nhà nước: 66 a Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho ngân hàng hoạt động: .66 b Nhà nước cần có biện pháp đơng để ổn định tiền tệ .67 c Tăng cường trách nhiệm từ phía Nhà nước – Doanh nghiệp – Ngân hàng 67 3.3.2 Đối với NHNN: 69 3.3.3 Đối với doanh nghiệp: 70 KẾT LUẬN .71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC BẢNG SV: Phạm Cao Minh - Lớp: K51-ĐHTCNH GVHD: TS Nguyễn Đức Hiển Bảng 1: Kết huy động vốn theo thành phần kinh tế ngân hàng Sacombank- CN Hà Nội……………………………………………………30 Bảng 2: Kết hoạt động tín dụng ngân hàng Sacombank năm 20112013……………………………………………………… ………….….…33 Bảng 3: Kết kinh doanh Sacombank giai đoạn 2011-2013…… ….36 Bảng 4: Tình hình huy động vốn ngân hàng Sacombank chi nhánh HN ……………………………………………………………… .…… 41 Bảng 5: Tình hình cho vay, thu nợ trung dài hạn ngân hàng Sacombank chi nhánh Hà Nội……………………………………………………………… 42 Bảng 6: Cơ cấu dư nợ tín dụng trung dài hạn tổng dư nợ tín dụng………………………………………………………………….… …44 Bảng 7:: Dư nợ tín dụng trung dài hạn theo cấu nội ngoại tệ… …….….46 Bảng 8: Dư nợ tín dụng trung dài hạn theo thành phần kinh tế…………… 47 Bảng 9: Dư nợ cho vay trung dài hạn theo ngành kinh tế……………………49 Bảng 10: Tình hình nợ hạn ngân hàng Sacombank…………………50 Bảng 11: Cơ cấu nợ hạn theo thời gian…………………… ………….52 SV: Phạm Cao Minh - Lớp: K51-ĐHTCNH GVHD: TS Nguyễn Đức Hiển DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Cơ cấu huy động vốn Sacombank-CNHN giai đoạn 20112013……………………………………………………………………… 31 Biểu đồ 2: Tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ Sacombank-CNHN giai đoạn 2011-2013………………………………………………………………….35 Biểu đồ 3: Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Sacombank CNHN 2011-2013………………………………………………………………….37 Biểu đồ 4: Cơ cấu dư nợ tín dụng ngân hàng Sacombank-CNHN năm 20112013……………………………………………………………………… 45 Biểu đồ 5: Tỉ trọng dư nợ theo thành phần kinh tế ngân hàng Sacombank 2011-2013…………………… ………………………………………… 48 Biểu Đồ 6: Tình hình nợ hạn ngân hàng Sacombank-CNHN năm 20112013……………………………………………………………………… 53 SV: Phạm Cao Minh - Lớp: K51-ĐHTCNH GVHD: TS Nguyễn Đức Hiển LỜI MỞ ĐẦU Trong hầu hết phát triển kinh tế quốc gia giới tương lai có tham gia khu vực kinh tế thuộc nhà nước, tư nhân nước Mỗi khu vực có đóng góp định kinh tế cụ thể , nhiên theo kinh nghiệm quốc gia phát triển giới khu vực kinh tế tư nhân có đóng góp quan trọng trình phát triển Ngay Mỹ , nước co kinh tế hàng đầu giới , có cơng ty xun quốc gia khổng lồ, việc đóng góp cho kinh tế chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ tư nhân Đối với Việt Nam khu vực kinh tế tư nhân có đóng góp to lớn cho kinh tế nước nhà Nhưng khu vực kinh tế cịn khó khan khó khăn khó khăn vốn vấn đề nan giải Hiện thực tập ngân hàng cổ phần Sài Gịn thương tín Sacombank nên định chọn đề tài :’’ Nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn ngân hàng Sacombank chi nhánh Hà Nội’’ , với nội dung gồm : Chương I : Cơ sở lý luận chất lượng tín dụng trung dài hạn ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng trung dài hạn ngân hàng Sacombank chi nhánh Hà Nội Chương III: Giải pháp kiến nghị nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn ngân hàng Sacombank SV: Phạm Cao Minh - Lớp: K51-ĐHTCNH GVHD: TS Nguyễn Đức Hiển CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại tổ chức trung gian tài có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân hoạt động theo định chế trung gian mang tính chất tổng hợp Các nhà nghiên cứu ghi nhận , ngân hàng thương mại hình thành sở phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa Khi sản xuất phát triển nhu cầu trao đổi mở rộng sản xuất vùng lãnh thổ, quốc gia tang lên , để khắc phục khác biệt tiền tệ khu vực xuất thương gia làm nghề đổi tiền Khi trao đổi hàng hóa phát triển quay trở lại kích thích sản xuất hàng hóa Cùng với phát triển , nghiệp vụ phát triển giữ tiền hộ , chi trả hộ … sở thực hoạt động tín dụng Từ lịch sử hình thành hệ thống ngân hàng thương mại cho thấy , ngân hàng thương mại xuất điều kiện kinh tế phát triển đến trình độ định , dẫn đến tính tất yếu khách quan việc hình thành hệ thống ngân hàng gắn bó chặt chẽ với phát triển kinh tế Ngân hàng quốc gia Việt Nam đời ngày 05/05/1951 theo sắc lệnh 15/SL chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Trong giai đoạn 1951-1987 , Việt Nam tạo lập hệ thống ngân hàng cấp , phù hợp với chế kế hoạch hóa tập trung Khi nước ta chuyển sang kinh tế thị trường , hệ thống ngân hàng cấp tất yếu phải cải tổ sang hệ thống ngân hàng hai cấp : cấp quản lí kinh doanh Sau Nghị định số 53/HĐBT ban hành ngày SV: Phạm Cao Minh - Lớp: K51-ĐHTCNH GVHD: TS Nguyễn Đức Hiển 26/3/1998 máy NHNN tổ chức thành hệ thống thống nước , gồm hai cấp NHNN Việt Nam ngân hàng chuyên doanh trực thuộc Hệ thống NHNN Việt Nam hoạt động theo chế độ hoạch toán kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa Theo luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 quy định khác pháp luật ta có khái niệm NHTM :’’ Ngân hàng thương mại doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh tiền tệ với hoạt động thường xuyên huy động vốn, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh cung cấp dịch vụ tài hoạt động có liên quan NHTM tổ chức tài trung gian cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất’’ 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại:  Trung gian tín dụng Ngân hàng thương mại mặt thu hút khoản tiền nhàn rỗi kinh tế , mặt khác dùng số tiền vay thành phần kinh tế xã hội , hay nói cách khác tổ chức đóng vai trò ‘’ cầu nối’’ đơn vị thừa vốn với đơn vị thiếu vốn Thông qua điều chuyển , ngân hàng thương mại có vai trò quan trọng việc thúc đẩy tang trưởng kinh tế , tang việc làm , cải thiện mức sống dân cư , ổn định thu chi Chính phủ Đồng thời chức cịn góp phần quan trọng việc điều hịa lưu thơng tiền tệ , kiềm chế lạm phát Từ cho thấy chức ngân hàng thương mại  Trung gian toán Nếu mại khoản chi trả xã hội thực bên ngồi ngân hàng chi phí thực lớn , bao gồm : Chi phí in , đúc , bảo quản , vận chuyển tiền … Với đời ngân hàng thương mại , phần lớn khoản chi trả hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa dịch vụ xã hội dần thực qua ngân hàng , với hình thức tốn SV: Phạm Cao Minh - Lớp: K51-ĐHTCNH GVHD: TS Nguyễn Đức Hiển phù hợp , thủ tục đơn giản , nhanh chóng , thuận tiện với cơng nghệ ngày đại Chính nhờ tập trung cơng việc tốn xã hội ngân hàng nên việc lưu thơng hàng hóa dịch vụ trở nên nhanh chóng, an tồn , tiết kiệm Không vậy, thực chức trugn gian tốn , ngân hàng thương mại có điều kiện huy động tiền gửi tồn xã họi nói chung doanh nghiệp nói riêng tới mức tối đa , tạo nguồn vốn cho đầu tư phát triển , đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngân hàng  Chức tạo tiền Xuất phát từ khả thay lượng tiền giấy bạc lưu thông phương tiện toán Séc, ủy nhiệm chi… Chức thực thơng qua nghiệp vụ tín dụng đầu tư cảu hệ thống ngân hàng thương mại , mối liên hệ chặt chẽ với hệ thống dự trữ quốc gia Hệ thống tín dụng điều kiện cần thiết cho phát triển kinh tế theo hệ số tang trưởng vững Mục đích sách dự trữ quốc gia đưa khối lượng tiền cung ứng phù hợp với sách ổn định giá , tăng trưởng kinh tế ổn định tạo việc làm 1.1.3 Vai trò ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Bất kì quốc gia có kinh tế phát triển , phát triển , chí chưa phát triển hoạt động hoạt động ngân hàng có tác dụng to lớn đến hoạt động kinh tế Trong kinh tế thị trường, vai trò ngân hàng thể sau : Ngân hàng nơi tập trung tiền nhàn rỗi cung ứng tiền vốn cho trình sản xuất kinh doanh Ngân hàng trung gian q trình tốn góp phần thúc đẩy q trình lưu thơng hàng hóa nhanh chóng SV: Phạm Cao Minh - Lớp: K51-ĐHTCNH ... TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK .56 3.1 Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Sacombank: .56 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng. .. trạng hoạt động tín dụng trung dài hạn ngân hàng Sacombank chi nhánh Hà Nội Chương III: Giải pháp kiến nghị nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn ngân hàng Sacombank SV: Phạm Cao Minh - Lớp:... tín dụng trung dài hạn: a Khái niệm chất lượng tín dụng trung dài hạn: Tín dụng ngân hàng sản phẩm ngân hàng cung ứng phục vụ khách hàng Cũng sản phẩm khác có chất lượng, nhiên ngành ngân hàng ngành

Ngày đăng: 28/03/2023, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan