PHÁP LUẬT VỀ CHIẾT KHẤU GIẤY TỜ CÓ GIÁ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
1 : Nhóm 7 LW006_112_T01 GVHD: Cô Bùi Kim Dung TP. HỒ CHÍ MINH, 2 – 2012 2 DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHÓM STT MSSV 1 Trần Nguyễn Minh Ánh 030125091141 - Khái niệm hoạt động chiết khấu GTCG của TCTD - Kiến nghị 2 Nguyễn Hoàng Dương 030125090166 - Chủ thể tham gia giao dịch: Bên được chiết khấu 3 Vũ Khắc Điệp 030125091112 - Chủ thể tham gia giao dịch: Bên nhận chiết khấu 4 Đào Hưng 03012509 - Phương thức chiết khấu, tái chiết khấu có thời hạn - Xử lý vi phạm 5 Nguyễn Bảo Long 030125090433 - Phương thức chiết khấu, tái chiết khấu toàn bộ thời hạn - Thuyết trình 6 Đặng Hiền My 030125090480 - Nội dung của giao dịch chiết khấu GTCG - Làm slide 3 7 Trần Đình Thục Oanh 030125090610 (Nhóm trưởng) 030125090610 - Tổng hợp, hoàn chỉnh bài word - Làm slide 8 Đặng Hà Phương 030125090637 - Hình thức của giao dịch chiết khấu GTCG - Nhận định 9 Đỗ Như Quỳnh 030125090694 - Thủ tục chiết khấu, tái chiết khấu GTCG - Thuyết trình 10 Huỳnh Hữu Tín 030125091022 - Đặc điểm hoạt động chiết khấu GTCG của TCTD 4 Trang 6 DANH MC CÁC T VIT TT 8 9 1.1. Lịch sử ra đời hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá 9 1.2. Khái niệm hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng 10 1.2.1. Giấy tờ có giá 10 1.2.2. Hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá 12 1.2.3. Hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng 13 1.3. Đặc điểm của hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng 14 18 2.1. Chủ thế tham gia giao dịch chiết khấu giấy tờ có giá 18 2.1.1. Bên được chiết khấu 18 2.1.2. Bên nhận chiết khấu 20 2.2. Hình thức của giao dịch chiết khấu giấy tờ có giá 21 2.3. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ chiết khấu giấy tờ có giá 23 2.3.1. Quyền và nghĩa vụ của bên nhận chiết khấu 23 2.3.2. Quyền và nghĩa vụ của bên được chiết khấu 24 2.4. Các phương thức chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá tại tổ chức tín dụng 25 5 2.4.1. Chiết khấu, tái chiết khấu toàn bộ thời hạn 25 2.4.2. Chiết khấu, tái chiết khấu có thời hạn 26 2.5. Thủ tục chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá 27 2.6. Xử lý vi phạm 29 31 3.1. Những lợi ích trong hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá của TCTD và định hướng phát triển 31 3.2. Một số kiến nghị 32 34 35 Phụ lục 1: Giấy đề nghị chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá 35 Phụ lục 2: Giấy xác nhận 38 Phụ lục 3: Hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá 40 42 6 Trong một nền kinh tế luôn tồn tại hai trạng thái trái ngược nhau giữa một bên là nhu cầu về vốn và một bên là thừa vốn. Để giải quyết vấn đề trên, các trung gian tài chính bao gồm ngân hàng và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng đã ra đời đóng vai trò trung gian trong quan hệ vay mượn giữa người có vốn và người cần vốn. Cùng với các nghiệp vụ của nó, sự ra đời của các trung gian tài chính đã tạo điều kiện quan trọng cho thị trường tài chính phát triển. Thị trường tài chính là nơi diễn ra các giao dịch mua bán các loại tài sản tài chính, là một bộ phận quan trọng bậc nhất trong hệ thống tài chính, chi phối toàn bộ hoạt động của nền kinh tế hàng hóa. Trong số các hoạt động của các trung gian tài chính, hoạt động liên quan đến quan hệ tín dụng là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất, bao gồm các hình thức như cho vay, cho thuê tài chính, bão lãnh, bao thanh toán,…và chiết khấu giấy tờ có giá. Chiết khấu giấy tờ có giá là một nghiệp vụ kinh doanh cổ điển của các ngân hàng thương mại trên thế giới, ra đời từ rất sớm và phát triển cho đến ngày nay. Với việc chiết khấu giấy tờ có giá cho tổ chức tín dụng, khách hàng được đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn ngay mặc dù giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán, còn đối với các tổ chức tín dụng đây là nghiệp vụ tạo ra một khoản lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh. Nhưng ở nước ta, trong khoảng vài năm trở lại đây, hoạt động chiết khấu mới được pháp luật quan tâm và được triển khai trong thực tiễn hoạt động của các ngân hàng. Mặc dù trong thực tiễn có rất nhiều học giả nghiên cứu hoạt động này dưới góc độ kinh tế học, nhưng lại có rất ít các tài liệu nghiên cứu về bản chất pháp lý cũng như tính ưu việt của hoạt động này khiến cho các tổ chức tín dụng rất ít lựa chọn hình thức này để cấp tín dụng cho khách hàng. Do vậy, việc nghiên cứu để nắm vững và vận dụng một cách có hiệu quả những quy định pháp luật về hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá là rất cần thiết. Với thực tế đó, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “Một số quy định về chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng” nhằm trình bày khung pháp lý của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội Việt Nam về hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá của 7 các tổ chức tín dụng. Từ các quy định của pháp luật hiện hành để phân tích về các vấn đề liên quan đến hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá, đồng thời so sánh với thực tiễn nhằm đánh giá mức độ phù hợp và hiệu quả của pháp luật. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài, nhóm đã sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, và so sánh. Bố cục của đề tài gồm có ba chương: Chương 1: Tổng quan về hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng Chương 2: Pháp luật điều chỉnh hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng Chương 3: Đánh giá hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng Do thời gian có hạn, quá trình thu thập tài liệu và nghiên cứu về đề tài, trình độ và kiến thức còn hạn chế nên đề tài sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp chân thành từ quý thầy cô và các bạn để đề tài có thể được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! 8 DN : doanh nghiệp GTCG : giấy tờ có giá KH : khách hàng NH : ngân hàng NHNN : ngân hàng Nhà nước QĐ : quyết định TCTD : tổ chức tín dụng TT : thông tư 9 . 1.1. Khoảng 3500 năm trước công nguyên, ngân hàng đầu tiên đã ra đời dưới dạng tiệm cầm đồ. Đến khoảng 2000 năm trước công nguyên thì hoạt động ngân hàng có bước tiến khi các “ngân hàng sơ khai” này nhận ra nhu cầu cần vốn kinh doanh của những thương nhân trong xã hội rất cao, trong khi họ lại đang giữ một lượng lớn của cải nhàn rỗi. Lúc này hoạt động cho vay lấy lãi ra đời, và cứ thế các nghiệp vụ khác cũng dần hình thành. Với sự xuất hiện và và phát triển ngày càng đa dạng các công cụ tài chính, các phương tiện và cách thức chuyển giao các công cụ này cũng ngày càng phong phú. Chiết khấu giấy tờ có giá tuy là hình thức ra đời sau một số nghiệp khác nhưng với một số ưu điểm như không cần tài sản đảm bảo, quy trình đơn giản và nhanh chóng, đây là một cách hiệu quả để các TCTD có thể tài trợ vốn cho giới thương nhân trong các thương vụ mua bán bằng việc chiết khấu thương phiếu – đối tượng mà khởi thủy, hoạt động chiết khấu của các ngân hàng hướng tới. Ban đầu, nghiệp vụ chiết khấu của các ngân hàng chỉ được thực hiện ở các thương phiếu. Về sau, do nhu cầu gia tăng và đa dạng hóa các hoạt động thương mại, nhiều loại giấy tờ có giá cũng được phát hành bởi các chủ thể như chính phủ, các công ty hay các ngân hàng và hầu hết các GTCG này cũng được các NH chấp nhận chiết khấu như một hình thức cấp tín dụng cho người sở hữu chúng. Ở Việt Nam, nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá tuy mới được du nhập nhưng các nhà làm luật đã kịp thời thể chế hóa nghiệp vụ này bằng các quy định cụ thể trong pháp luật thực định. 10 1.2. K 1.2.1. Theo quy định tại khoản 8 Điều 6 Luật NHNN Việt Nam năm 2010, “GTCG là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát hành GTCG với người sở hữu GTCG trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều kiện khác”. Theo qui định trên ta thấy GTCG thực chất là một chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, trong đó xác nhận quyền tài sản của một chủ thể nhất định (tổ chức, cá nhân) xét trong mối quan hệ pháp lý với các chủ thể khác và trong đó có ghi nhận rõ về điều kiện trả lãi cũng như nghĩa vụ trả nợ của hai bên với nhau. GTCG có ba thuộc tính: (1) Xác nhận quyền tài sản của một chủ thể xác định; (2) Trị giá được bằng tiền; và (3) Có thể chuyển giao quyền sở hữu cho chủ thể khác trong giao lưu dân sự. Sở dĩ giấy tờ có giá có thể xác nhận quyền tài sản bởi vì nó là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ của một chủ thể đối với người thụ hưởng (chủ thể có quyền sở hữu đối với khoản nợ) trong một thời hạn nhất định theo các điều kiện nhất định (hoặc vô điều kiện). GTCG sử dụng trong nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu bao gồm các công cụ chuyển nhượng và các GTCG khác theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của NHNN về chiết khấu, tái chiết khấu GTCG. Công cụ chuyển nhượng Công cụ chuyển nhượng là GTCG ghi nhận lệnh thanh toán hoặc cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định vào một thời điểm nhất định 1 . Thương phiếu là loại GTCG hình thành và phát triển trong hoạt động thương mại giữa các doanh nghiệp, được sử dụng trong khâu thanh toán, giúp doanh nghiệp đòi nợ hoặc nhận nợ, thanh toán cho nhau. Trong quá trình đó, xuất hiện hình thức tín dụng thương mại – tức là việc các doanh nghiệp mua bán chịu với nhau. Các công cụ này cũng chính là các công cụ để giúp tín dụng thương mại thực hiện và phát triển được bên cạnh tín dụng ngân hàng. Tóm lại, “thương phiếu là công cụ vay nợ ngắn hạn do các ngân hàng hoặc các công ty phát hành”. Vì chúng có thể chuyển nhượng 1 Khoản 1- Điều 4 Luật các Công cụ chuyển nhượng 2005 [...]... được chiết khấu 2.4 Các phƣơng thức chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá tại tổ chức tín dụng Nhằm đáp ứng được nhu cầu đa dạng của KH và TCTD trong quá trình chiết khấu, tái chiết khấu GTCG, pháp luật hiện hành đã quy định hai phương thức chiết khấu, tái chiết khấu2 Theo đó, tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận và lựa chọn một trong các phương thức chiết khấu, tái chiết khấu sau đây: Chiết. .. có toàn quyền xử lý ngay giấy tờ có giá tại tổ chức phát hành để thu hồi tiền chiết khấu, tái chiết khấu mà không cần bất kỳ một thủ tực, yêu cầu nào khác từ phía ( tên tổ chức kinh tế hoặc cá nhân đề nghị chiết khấu, tái chiết khấu) 4 ( Tên tổ chức kinh tế hoặc cá nhân đề nghị chiết khấu, tái chiết khấu) cam kết tuân thủ mọi quy định của pháp luật và các quy định của MHB về chiết khấu, tái chiết khấu. .. động của các tổ chức tín dụng Do đó, cần phải bổ sung những quy định cụ thể mức phạt trong trường hợp khách hàng không thực hiện nghĩa vụ mua lại của mình Thứ ba, vẫn còn mập mờ trong quy định về quyền sở hữu giấy tờ có giá trong chiết khấu, tái chiết khấu có thời hạn Theo như điểm b khoản 2 điều 8 Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, TCTD chỉ có. .. lại đây, hoạt động chiết khấu mới được pháp luật quan tâm và được triển khai trong thực tiễn hoạt động của các ngân hàng Chiết khấu giấy tờ có giá là một khái niệm mới mẻ và lần đầu tiên được đề cập trong Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 Việc ghi nhận hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá với tư cách là một trong những hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng đã tạo ra cơ sở pháp lí ban đầu cho... bên mua có thỏa thuận chuyển giao quyền sở hữu GTCG từ người bán sang cho người mua Về quy trình nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá Khi có nhu cầu chiết khấu, tái chiết khấu GTCG, KH gửi giấy đề nghị chiết khấu, tái chiết khấu và GTCG cho TCTD KH phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp, hợp lệ của GTCG chiết khấu, tái chiết khấu tại TCTD Ngoài thủ tục thẩm định hồ sơ chiết khấu tương... 10/12/2004 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng: “Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng đối với hành vi cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các GTCG khác không đúng quy định của pháp luật. ” 30 CHƢƠNG 3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHIẾT KHẤU GIẤY TỜ CÓ GIÁ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 3.1 Những lợi ích trong hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá của. .. hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, các nhà làm luật để cụ thể hóa hoạt động này trong các văn bản luật và văn bản dưới luật Đặc biệt với sự ra đời quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo quyết định số 1325/2004-QĐ-NHNN ngày 15 tháng 10 năm 2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, quy chế pháp lí dành... và ngay sau khi hết thời hạn chiết khấu, tái chiết khấu, ( tên tỗ chức kinh tế hoặc cá nhân đề nghị chiết khấu, tái chiết khấu) cảm kết thanh toán cho Ngân hàng toàn bộ số tiền chiết khấu, tái chiết khấu ( bao gồm lãi phát sinh) đó trong giấy tờ có giá đã chiết khấu, tái chiết khấu Hết hạn chiết khấu, tái chiết khấu, nếu tôi không hoàn lại được tiền chiết khấu, tái chiết khấu ( bao gồm lãi phát sinh)... CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 2.1 Chủ thế tham gia giao dịch chiết khấu giấy tờ có giá Giao dịch chiết khấu GTCG được xác lập và thực hiện bởi các chủ thể bao gồm bên được chiết khấu (KH) và bên nhận chiết khấu (TCTD) 2.1.1 Bên đƣợc chiết khấu Trong giao dịch chiết khấu, bên được chiết khấu (khách hàng) là người thụ hưởng công cụ chuyển nhượng và có nhu cầu chiết khấu công cụ chuyển nhượng đó tại tổ chức tín dụng. .. gian chiết khấu, tái chiết khấu: ……………………… ngày, kể từ ngày: /…./…… đến ngày …/… /…… - Số tiền được nhận khi chiết khấu, tái chiết khấu ……………………………………… 2 Các giấy tờ có giá chiết khấu tái chiết khấu do Ngân hàng nắm giữ Khi hết hạn chiết khấu, tái chiết khấu ( tên tỗ chức kinh tế hoăc cá nhân đề nghị chiết khấu, tái chiết khấu) đến Ngân hàng để làm thủ tục hoàn lại số tiền chiết khấu, tái chiết khấu