Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về phá sản các tổ chức tín dụng

25 94 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về phá sản các tổ chức tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của Luận văn là làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn pháp luật về phá sản áp dụng đối với tổ chức tín dụng; hệ thống hóa và phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật Việt Nam về phá sản đối với các tổ chức tín dụng; từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về phá sản các tổ chức tín dụng ở Việt Nam.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN THỊ XUÂN PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Cừ Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu Những đóng góp Luận văn Kết cấu Luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁ SẢN CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm, đặc trưng phân loại tổ chức tín dụng 1.1.1 Khái niệm tổ chức tín dụng 1.1.2 Các đặc trưng tổ chức tín dụng 1.1.3 Các loại tổ chức tín dụng 1.2 Khái niệm chung phá sản tổ chức tín dụng 1.2.1 Khái niệm phá sản thủ tục phá sản 1.2.1.1 Khái niệm phá sản 1.2.1.2 Khái niệm khả toán 1.2.1.3 Khái niệm thủ tục phá sản 1.2.1.4 Bản chất thủ tục phá sản 1.2.2 Khái niệm phá sản tổ chức tín dụng triết lý để thiết lập quy định đặc thù phá sản tổ chức tín dụng 1.2.2.1 Khái niệm phá sản tổ chức tín dụng 1.2.2.2 Triết lý cho việc thiết lập quy định đặc thù phá sản tổ chức tín dụng 1.2.3 Những nội dung có tính đặc thù phá sản tổ chức tín dụng 1.2.3.1 Các thiết chế, cảnh báo sớm nguy phá sản tổ chức tín dụng 1.2.3.2 Quy định đặc thù tiến hành thủ tục phá sản tổ chức tín dụng 1.2.3.3 Quy định thời điểm ngừng toán tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng phá sản 1.2.3.4 Biện pháp sáp nhập, mua lại tổ chức tín dụng bị lâm vào tình trạng khả toán 1.2.3.5 Quy định đặc thù tham gia tổ chức bảo hiểm tiền gửi giải tình trạng khả toán phá sản tổ chức tín dụng Kết luận chương Chương THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÁ SẢN CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 2.1 Kiểm sốt đặc biệt với tính chất thủ tục phục hồi tổ chức tín dụng khả toán, khả chi trả 2.1.1 Kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng có nguy khả tốn, khả chi trả 2.1.1.1 Kiểm sốt đặc biệt với tính chất phận cấu thành pháp luật phá sản tổ chức tín dụng 2.1.1.2 Nhận xét quy định pháp luật Việt Nam hành thủ tục kiểm soát đặc biệt 10 2.1.2 Các biện pháp phục hồi tổ chức tín dụng khả tốn, khả chi trả khác 10 2.1.2.1 Cho vay đặc biệt với tính chất biện pháp xử lý tình trạng khả toán, khả chi trả tổ chức tín dụng 10 2.1.2.2 Góp vốn, mua cổ phần bắt buộc với tính chất biện pháp xử lý tình trạng khả tốn, khả chi trả tổ chức tín dụng 11 2.2 Các quy định đặc thù thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Tòa án Việt Nam 11 2.2.1 Quy định đặc thù nộp đơn thụ lý đơn yêu cầu giải phá sản TCTD tòa án 11 2.2.2 Quy định đặc thù số loại chủ thể có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản TCTD 12 2.2.3 Quy định đặc thù thủ tục rút gọn cho phá sản tổ chức tín dụng 12 2.2.4 Quy định đặc thù quản tài sản phá sản, bảo toàn tài sản thứ tự toán tài sản tổ chức tín dụng 12 Chương HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÁ SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG 13 3.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật phá sản tổ chức tín dụng Việt Nam 13 3.1.1 Pháp luật phá sản tổ chức tín dụng phải thể chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển thị trường tiền tệ 13 3.1.2 Pháp luật xử lý phá sản tổ chức tín dụng phải đồng với pháp luật có liên quan 14 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật phá sản tổ chức tín dụng Việt Nam 14 3.2.1 Hồn thiện mơ hình cấu trúc pháp luật phá sản tổ chức tín dụng 14 3.2.1.1 Mơ hình pháp luật thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Việt Nam 14 3.2.1.2 Cấu trúc pháp luật phá sản tổ chức tín dụng 14 3.2.2 Hồn thiện quy định liên quan đến áp dụng biện pháp can thiệp tổ chức tín dụng khả toán nhằm hạn chế phá sản 15 3.2.2.1 Hoàn thiện quy đinh kiểm soát đặc biệt 15 3.2.2.2 Hoàn thiện quy đinh cho vay đặc biệt 15 3.2.3 Hoàn thiện quy định thủ tục xử lý phá sản tòa án 15 3.2.3.1 Về đối tượng tổ chức tín dụng áp dụng thủ tục xử lý phá sản theo thủ tục tư pháp rút gọn dành cho tổ chức tín dụng 15 3.2.3.2 Về điều kiện xác định tình trạng khả tốn 15 3.2.3.3 Về quy định đảm bảo thực quyền nộp đơn chủ nợ người lao động 16 3.2.3.4 Bổ sung chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục giải phá sản tổ chức tín dụng 16 3.2.3.5 Về xác định tài sản tổ chức tín dụng bị phá sản 16 3.2.3.6 Về xử lý tài sản tổ chức tín dụng bị phá sản 16 3.2.3.7 Với thứ tự ưu tiên toán tài sản tổ chức tín dụng bị phá sản 17 Kết luận chương 17 KẾT LUẬN 18 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Các TCTD, với tư cách định chế tài trung gian, hoạt động doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đặc biệt nhận tiền gửi vay cung cấp dịch vụ toán nên TCTD biết trung tâm trung chuyển vốn quan trọng bậc cho kinh tế Một TCTD có trục trặc ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động bình thường thành tố kinh tế Sự cộng hưởng lan truyền từ TCTD có trục trặc đến TCTD khác có tác động đến an ninh tài quốc gia tồn kinh tế Thị trường tài phát triển tất yếu đặt TCD bị đặt vào môi trường cạnh tranh gay gắt Là doanh nghiệp kinh doanh, TCTD tất yếu phải đối mặt với cạnh tranh, rủi ro, phá sản doanh nghiệp khác Tuy nhiên, q trình xử lý tình trạng khó khăn TCTD, quan quản lý Nhà nước không ủng hộ áp dụng phá sản tổ chức yếu Đó bối cảnh sách pháp luật thúc đẩy tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật phá sản tổ chức tín dụng” để thực đề tài Luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Đến có số cơng trình vấn đề này: Báo cáo phúc trình “Đánh giá thực trạng thực nghiên cứu, phân tích để khuyến nghị hồn thiện Luật phá sản doanh nghiệp quy định pháp luật có liên quan”, cơng trình nghiên cứu “Pháp luật phá sản Việt Nam”(2005), Đề tài Luận văn thạc sĩ: “Những quy định đặc thù giải phá sản TCTD”(2009); Bài viết “Một số vấn đề thực tiễn phá sản doanh nghiêp”(2002), “Định hướng xây dựng luật phá sản TCTD” (2002), “Thực trạng pháp luật phá sản Việt Nam nay”(2003), “Tài sản phá sản phân chia tài sản nợ bị phá sản”(2003), “Đặc điểm Quy chế xác định tài sản doanh nghiệp phá sản doanh nghiệp Việt Nam đề xuất sửa đổi” (2004), "Một số vấn đề áp dụng Luật Phá sản năm 2004 TCTD" (2005), “Dấu hiệu pháp lý xác định TCTD lâm vào tình trạng phá sản”(2010), “Hoàn thiện pháp luật giải phá sản ngân hàng thương mại công ty chứng khốn”(2014) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích Luận văn làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật phá sản áp dụng TCTD; hệ thống hóa phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam phá sản TCTD; từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật phá sản TCTD Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quy định có tính đặc thù pháp luật phá sản TCTD so với với pháp luật phá sản doanh nghiệp kinh doanh thông thường - Đánh giá hình thành, phát triển, thành cơng hạn chế, tính tương thích mức độ phù hợp quy định pháp luật Việt Nam giải tình trạng khả tốn TCTD - Đề xuất định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chế thi hành pháp luật giải tình trạng khả toán TCTD Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật Việt Nam phá sản TCTD 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Luận văn quy định nhằm can thiệp, xử lý TCTD có dấu hiệu khả tốn Về khơng gian nghiên cứu TCTD hoạt động Việt Nam, không nghiên cứu việc phá sản chi nhánh ngân hàng nước hoạt động Việt Nam khả toán hay giải vấn đề liên quan đến chi nhánh ngân hàng nước hoạt động Việt Nam ngân hàng nước ngồi bị phá sản nước Khi đề xuất định hướng giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam, Luận văn đề xuất giải pháp với tầm nhìn dự kiến năm 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài Luận văn “Pháp luật phá sản tổ chức tín dụng” nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lê Nin Nhà nước pháp luật, tri thức khoa học thuộc ngành kinh tế tài chính, ngân hàng… sử dụng để giải vấn đề đặt Luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống hóa luận điểm khoa học - Phương pháp phân tích giải thích pháp luật, phân tích tổng hợp Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu - Những quy định giải phá sản TCTD hành Việt Nam có hạn chế, bất cập gì, có phù hợp với nhu cầu giải tình trạng khả tốn TCTD hay không? 6.2 Giả thuyết nghiên cứu Luận văn dựa vào giả thuyết khoa học sau đây: TCTD các doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề đặc biệt, song điều kiện kinh tế thị trường buộc chúng phải chịu tác động mơi trường cạnh tranh bị phá sản Vì TCTD có đặc thù, phá sản TCTD có tác động tiêu cực lan rộng, ảnh hưởng đến nhiều giai tầng xã hội, can thiệp thận trọng chuyên nghiệp Nhà nước cần thiết Chính phủ Việt Nam, NHNN Việt Nam nhận biết ban hành sách riêng để ngăn ngừa, kiểm sốt tình trạng khả tốn TCTD Các sách pháp luật cần đánh giá kiến nghị hoàn thiện Những đóng góp Luận văn 7.1 Những đóng góp Luận văn phương diện khoa học Luận văn góp phần cố hồn thiện sở lý luận xây dựng quy định riêng phá sản TCTD sở lý luận cho việc hoàn thiện pháp luật phá sản TCTD Việt Nam Từ kết nghiên cứu tạo sở lý luận cho quan lập pháp, nhà hoạch định sách, quan quản lý Nhà nước liên quan việc xây dựng, thực áp dụng pháp luật xử lý phá sản TCTD 7.2 Những đóng góp Luận văn mặt thực tiễn Kết nghiên cứu Luận văn hạn chế pháp luật phá sản TCTD Việt Nam, từ kiến nghị hồn thiện pháp luật vấn đề Kết nghiên cứu Luận văn nguồn tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu giảng dạy pháp luật phá sản nói chung pháp luật phá sản ngân hàng nói riêng sở đào tạo Luật kinh tế Kết cấu Luận văn Ngoài mục lục, danh mục từ viết tắt, lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn kết cấu chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận phá sản tổ chức tín dụng Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam phá sản tổ chức tín dụng Chương 3: Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam phá sản tổ chức tín dụng Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁ SẢN CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm, đặc trưng phân loại tổ chức tín dụng 1.1.1 Khái niệm tổ chức tín dụng Việc xác định tổ chức kinh doanh xem TCTD phổ biến thông qua hoạt động tổ chức - hoạt động ngân hàng Luật Các TCTD năm 2010 quy định “TCTD doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng” 1.1.2 Các đặc trưng tổ chức tín dụng - TCTD doanh nghiệp kinh doanh, tổ chức số hình thức pháp lý định Khoản Điều Luật Doanh nghiệp 2014 quy định “Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mực đích kinh doanh” - Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh chính, thường xuyên, liên tục mang tính nghề nghiệp TCTD Luật TCTD 2010 hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản - Hoạt động kinh doanh TCTD hoạt động kinh doanh tiềm ẩn nhiều loại rủi ro Những loại rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt là: rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro thị trường, rũi ro lãi suất, rủi ro thu nhập rủi ro phá sản Trong số loại rủi ro rủi ro tín dụng (là giảm sút hay mát tài sản thu hồi- đặc biệt từ khoản cho vay) rủi ro khoản (là tình trạng thiếu tiền mặt buộc ngân hàng phải vay vốn với lãi suất cao để toán cho khoản vay tương tự) rủi ro thường xảy lo thường trực TCTD 1.1.3 Các loại tổ chức tín dụng Tùy theo tiêu chí phân loại, TCTD phân chia thành nhiều loại khác Nếu dựa theo tiêu chí lĩnh vực hoạt động TCTD phân loại thành ngân hàng, TCTD phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân 1.2 Khái niệm chung phá sản tổ chức tín dụng 1.2.1 Khái niệm phá sản thủ tục phá sản 1.2.1.1 Khái niệm phá sản Khái niệm “phá sản” hiểu : (1) tình trạng tổ chức kinh doanh bị khả toán bị quan Nhà nước (thơng thường tòa án) định tun bố phá sản, (2) thủ tục pháp lý liên quan đến tổ chức kinh doanh để giải tình trạng khả tốn tổ chức Trong Luận văn này, phá sản hiểu nghĩa thủ tục pháp lý quy định pháp luật phá sản pháp luật có liên quan nhằm giải tình trạng khả toán doanh nghiệp 1.2.1.2 Khái niệm khả toán Theo quy định Luật Phá sản 2014 “Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán” Như vậy, chất “tình trạng khả tốn” việc nợ khơng có khả tốn khoản nợ đến hnaj Khi nợ lâm vào tình trạng khra tốn lúc chủ nợ có sở pháp lý để làm đơn yêu cầu tòa án thụ lý giải vụ việc phá sản 1.2.1.3 Khái niệm thủ tục phá sản Thủ tục phá sản hiểu trình tự bước tiến hành giải việc phá sản theo quy định pháp luật Thủ tục phá sản khơng thiết buộc phải giao cho tòa án phụ trách Đối với tổ chức tín dụng, việc giải phá sản bao gồm nhiều thủ tục hành 1.2.1.4 Bản chất thủ tục phá sản Tiếp cận góc độ chủ nợ, thủ tục phá sản có chất thủ tục đòi nợ tập thể Tiếp cận góc độ tốn nợ, thủ tục phá sản thủ tục giải tình trạng khả toán 1.2.2 Khái niệm phá sản tổ chức tín dụng triết lý để thiết lập quy định đặc thù phá sản tổ chức tín dụng 1.2.2.1 Khái niệm phá sản tổ chức tín dụng Phá sản TCTD thủ tục pháp lý nhằm giải tình trạng khả toán, khả chi trả TCTD 1.2.2.2 Triết lý cho việc thiết lập quy định đặc thù phá sản tổ chức tín dụng Một là, TCTD doanh nghiệp kinh doanh dựa tín nhiệm, thủ tục phá sản TCTD phải hạn chế đến mức thấp giảm sút niềm tin công chúng vào hệ thống ngân hàng Hai là, Tổ chức tín dụng trung tâm trung chuyển vốn, giữ vai trò quan trọng bật hệ thống tài quốc gia trung tâm hệ thống tốn, thủ tục phá sản phải hạn chế đến mức thấp tác động tiêu cực đến hệ thống tài chính, hệ thống tốn Ba là, Tính chất hợp tác liên kết mức độ cao TCTD thủ tục phá sản TCTD phải hạn chế thấp tác động đến khủng hoảng hệ thống, đe dọa đến ổn định hệ thống TCTD Bốn là, Tính chất đặc thù quan hệ TCTD với nợ quan hệ TCTD với chủ nợ, thủ tục phá sản TCTD cần can thiệp, hỗ trợ chủ động tích cực từ quan quản lý ngân hàng, tổ chức bảo hiểm tiền gửi Năm là, TCTD thông thường tổ chức kinh tế có có tính đại chúng có quy mơ lớn thủ tục phá sản TCTD cần phải tiến hành thận trọng, bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, hạn chế đến mức thấp tác động xấu đến doanh nghiệp khác kinh tế 1.2.3 Những nội dung có tính đặc thù phá sản tổ chức tín dụng 1.2.3.1 Các thiết chế, cảnh báo sớm nguy phá sản tổ chức tín dụng 1.2.3.2 Quy định đặc thù tiến hành thủ tục phá sản tổ chức tín dụng 1.2.3.3 Quy định thời điểm ngừng toán tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng phá sản 1.2.3.4 Biện pháp sáp nhập, mua lại tổ chức tín dụng bị lâm vào tình trạng khả tốn 1.2.3.5 Quy định đặc thù tham gia tổ chức bảo hiểm tiền gửi giải tình trạng khả tốn phá sản tổ chức tín dụng Kết luận chương Chương THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÁ SẢN CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 2.1 Kiểm sốt đặc biệt với tính chất thủ tục phục hồi tổ chức tín dụng khả tốn, khả chi trả Thủ tục kiểm soát đặc biệt với biện pháp can thiệp hành kèm thực giai đoạn kiểm soát đặc biệt thực chất phần quan trọng pháp luật phá sản TCTD Điều lý giải lý sau đây: Một là: để giải tình trạng khả tốn doanh nghiệp Hai là: mặt lý luận, pháp luật phá sản đại không đơn thủ tục đí đến tuyên bố phá sản chấm dứt hoạt động TCTD mà ưu tiên phục hồi TCTD thật cần thiết đặc trưng riêng biệt hoạt động kinh doanh TCTD Ba là: Việc giao cho quan hành nhà nước (NHNN) hay quan tư pháp (tòa án) thực thủ tục phá sản cân nhắ sở lực thực quan Bởi quan có đầy đủ nhân lực kgar xử lý chuyên nghiệp nên tính phù hợp, hiệu xử lý đáng tin cậy 2.1.1 Kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng có nguy khả tốn, khả chi trả 2.1.1.1 Kiểm sốt đặc biệt với tính chất phận cấu thành pháp luật phá sản tổ chức tín dụng Kiểm sốt đặc biệt xứng đáng xem thủ tục phục hồi TCTD có nguy khả tốn, khả chi trả đặc điểm sau: Thứ nhất: Kiểm soát đặc biệt thủ tục thực bới Ngân hàng Nhà nước, chủ thể quản lý Nhà nước TCTD Thứ hai: Kiểm sốt đặc biệt tiến hành TCTD có nguy bị lâm vào tình trạng khả toán, khả chi trả Thứ ba: KIểm sốt đặc biệt thủ tục mang tính áp đặt với TCTD phát sinh nhiều hệ khác kết thúc 2.1.1.2 Nhận xét quy định pháp luật Việt Nam hành thủ tục kiểm soát đặc biệt - Pháp luật chưa xây dựng để NHNN xem xét áp dụng quy chế kiểm soát đặc biệt TCTD có vấn đề Cụ thể chưa có quy định rõ ràng yếu tố để vào NHNN định mà trao quyền đánh giá cho Thống đốc NHNN vào kết tra, giám sát NHNN theo đề nghị Cơ quan tra, giám sát ngân hàng, NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc nơi TCTD đặt trụ sở - Quy định chưa rõ ràng, minh bạch hình thức áp dụng hình thức kiểm sốt đặc biệt - Quyền NHNN hoạt động kiểm soát đặc biệt Trong giai đoạn kiểm soát đặc biệt thể can thiệp Nhà nước biện pháp hành mạnh mẽ Ban kiểm soát đặc biệt trao quyền can thiệp sâu vào tổ chức nhân quản lý điều hành TCTD - Khi quy định thời hạn kiểm soát đặc biệt, gia hạn chấm dứt kiểm soát đặc biệt, pháp luật Việt Nam chưa cá biệt hóa thời hạn cho trường hợp cần can thiệp biện pháp kiểm soát đặc biệt … 2.1.2 Các biện pháp phục hồi tổ chức tín dụng khả toán, khả chi trả khác 2.1.2.1 Cho vay đặc biệt với tính chất biện pháp xử lý tình trạng khả tốn, khả chi trả tổ chức tín dụng Pháp luật Việt Nam quy định cho vay đặc biệt với nội dung : (1) Trường hợp cho vay đặc biệt chủ thể cho vay (2) Lãi suất 10 cho vay đặc biệt (3) sử dụng tiền vay, thời hạn vay việc hoàn trả tiền vay Luận văn đánh giá 2.1.2.2 Góp vốn, mua cổ phần bắt buộc với tính chất biện pháp xử lý tình trạng khả tốn, khả chi trả tổ chức tín dụng Góp vốn, mua cổ phần bắt buộc biện pháp xử lý áp dụng TCTD kiểm soát đặc biệt, quy định Luật TCTD 2010 Quyết định số 48/2013/QĐ-TTg với Thẩm quyền định việc góp vốn, mua cổ phần bắt buộc Ngân hàng Nhà nước, theo điều kiện áp dụng biện phápvà với hình thức cụ thể Việc thối vốn TCTD tham gia góp vốn, mua cổ phần quy định 2.2 Các quy định đặc thù thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Tòa án Việt Nam 2.2.1 Quy định đặc thù nộp đơn thụ lý đơn yêu cầu giải phá sản TCTD tòa án Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản TCTD không đơn xuất phát từ việc TCTD khả tốn mà phải từ điều kiện ràng buộc định, điều kiện để án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản TCTD đặc thù với so với doanh nghiệp thông thường, quy định Điều 99 Luật Phá sản 2014 Quy định hành số hạn chế: (1) Quy định dấu hiệu khả tốn đơn giản, (2) Luật chưa có quy định rõ việc công bố thông tin, trách nhiệm công bố tin quyền tiếp cận thơng tin TCTD có văn chấm dứt kiểm soát đặc biệt văn chấm dứt áp dụng văn không áp dụng biện pháp phục hồi khả toán Chính điều ảnh hưởng việc thực quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ thể 11 2.2.2 Quy định đặc thù số loại chủ thể có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản TCTD Luật Phá sản 2014 cụ thể hóa chủ thể có quyền nộp đơn nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản song chưa giải triệt để, gây khó khăn áp dụng thực tiễn quyền nộp đơn TCTD thời điểm phát sinh nghĩa vụ nộp đơn chủ thể nộp đơn TCTD, chủ nợ, vấn đề chủ nợ đặc biệt TCTD phát sinh sau TCTD bị lâm vào tình trạng khả toán 2.2.3 Quy định đặc thù thủ tục rút gọn cho phá sản tổ chức tín dụng Đối với TCTD, có nguy khả chi trả, khả toán, TCTD NHNN áp dụng biện pháp kiểm sốt đặc biệt Chính vậy, thủ tục phá sản TCTD tòa án bao gồm thủ tục lý mà khơng có thủ tục phục hồi Hạn chế Luật Phá sản 2014 việc áp dụng thống thủ tục rút gọn cho tất Các TCTD có quy mơ nhỏ, phạm vi hoạt động hạn chế, giới hạn số lĩnh vực hoạt động định quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ chắn không nên không thực cần thiết phải trải qua nhiều kiểm soát chặt chẽ xử lý phá sản theo thủ tục phức tạp ngân hàng thương mại 2.2.4 Quy định đặc thù quản tài sản phá sản, bảo toàn tài sản thứ tự toán tài sản tổ chức tín dụng Một : chủ thể quản lý tài sản Hai là: đặc thù quy định bảo toàn tài sản Ba là: vấn đề xử lý tài sản nhận ủy thác, nhận giữ hộ tổ chức tín dụng bị tuyên bố phá sản lý tài sản phá sản Bốn : quy định đặc thù thứ tự ưu tiên toán phá sản TCTD Kết luận chương 12 Chương HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÁ SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG 3.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật phá sản tổ chức tín dụng Việt Nam 3.1.1 Pháp luật phá sản tổ chức tín dụng phải thể chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển thị trường tiền tệ Về thị trường thị trường tài chính, thị trường tiền tệ Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Khóa X Đại hội Đại biểu tồn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, phần nội dung nói đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nhanh bền vững, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương “Phát triển ngành dịch vụ, dịch vụ tài chính, ngân hàng, thương mại, du lịch dịch vụ có giá trị gia tăng cao, ưu tiên phát triển đại hố dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thơng, thương mại, du lịch, vận tải, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ” “Tiếp tục hồn thiện thể chế tiền tệ, tín dụng ngoại hối Từng bước mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước cam kết quốc tế; phát huy vai trò chủ động điều hành sách, quản lý thị trường tiền tệ, tín dụng, ngoại hối tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định vĩ mơ góp phần tăng trưởng kinh tế; tiếp tục cổ phần hoá cấu lại ngân hàng thương mại; ápdụng thông lệ chuẩn mực phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện Việt Nam để nâng cao lực cạnh tranh phát triển an toàn, bền vững ngân hàng nước” 13 3.1.2 Pháp luật xử lý phá sản tổ chức tín dụng phải đồng với pháp luật có liên quan Việc hoàn thiện pháp luật liên quan, tránh chồng chéo với văn pháp luật khác Đặt yêu cầu lẽ việc phá sản doanh nghiệp nói chung phá sản TCTD nói riêng trình phức tạp, chịu tác động nhiều văn pháp luật khác nhau, bao gồm quy định ngân hàng, xử lý tài sản, giải hợp đồng, giải tranh chấp… 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật phá sản tổ chức tín dụng Việt Nam 3.2.1 Hồn thiện mơ hình cấu trúc pháp luật phá sản tổ chức tín dụng 3.2.1.1 Mơ hình pháp luật thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Việt Nam Đi theo mơ hình xây dựng quy định phá sản TCTD quy định luật chuyên ngành Luật Các TCTD với quy định riêng nhằm hạn chế phá sản có chất thủ tục phục hồi TCTD khả toán TCTD khả toán thủ tục kiểm soát đặc biệt với giải pháp hỗ trợ giai đoạn kiểm soát đặc biệt cho vay đặc biệt, góp vốn, mua cổ phần bắt buộc TCTD kiểm soát đặc biệt… nội dung thủ tục tuyên bố phá sản lý tài sản TCTD với đặc thù dành riêng cho TCTD quy định Luật Phá sản 3.2.1.2 Cấu trúc pháp luật phá sản tổ chức tín dụng Cần thiết kế văn pháp luật chuyên ngành phá sản TCTD với đầy đủ nội dung: (1) can thiệp Nhà nước TCTD có nguy khả tốn, khả chi trả thủ tục kiểm soát đặc biệt; (2) Các quy định thủ tục lý tốn phá sản đối vói TCTD qua kiểm sốt đặc biệt khơng thành cơng khơng thể kiểm sốt đặc biệt 14 3.2.2 Hồn thiện quy định liên quan đến áp dụng biện pháp can thiệp tổ chức tín dụng khả toán nhằm hạn chế phá sản 3.2.2.1 Hồn thiện quy đinh kiểm sốt đặc biệt - Cần xác định cụ thể tiêu chí giúp NHNN dễ dàng việc xem xét định, TCTD có sở để đánh giá tính đắn định kiểm soát đặc biệt quan Nhà nước áp dụng với Ngân hàng - Cần bổ sung quy định giám sát hoạt động thành viên Ban kiểm soát bảo đảm quyền khiếu nại đối hành động gây thiệt hại cho TCTD thành viên Ban kiểm soát - Cần bổ sung quy định rõ ràng chế tài áp dụng chủ thể có nghĩa vụ thơng báo TCTD 3.2.2.2 Hồn thiện quy đinh cho vay đặc biệt - Cần quy định lãi suất cao cho khoản cho vay đặc biệt để giải cố - Cần lưu ý vấn đề nguồn vốn để NHNN cho vay đặc biệt khả gây lạm phát 3.2.3 Hoàn thiện quy định thủ tục xử lý phá sản tòa án 3.2.3.1 Về đối tượng tổ chức tín dụng áp dụng thủ tục xử lý phá sản theo thủ tục tư pháp rút gọn dành cho tổ chức tín dụng Cần xác định rõ đối tượng TCTD áp dụng quy định đặc thù giải phá sản theo hướng loại trừ đối tượng không áp dụng quy định bao gồm, Ngân hàng Chính sách Xã hội, Ngân hàng Phát triển Việt Nam, quỹ tín dụng nhân dân sở tổ chức tài quy mơ nhỏ 3.2.3.2 Về điều kiện xác định tình trạng khả toán Kiến nghị sửa đổi quy định Khoản Điều Luật Phá sản 2014 sau: “1 Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn là: 15 a Doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán b Doanh nghiệp, hợp tác xã có giá trị tài sản nhỏ tổng số nợ đến hạn” 3.2.3.3 Về quy định đảm bảo thực quyền nộp đơn chủ nợ người lao động Cần quy định rõ nghĩa vụ công bố thông tin thông tin “NHNN Việt Nam có văn khơng áp dụng chấm dứt áp dụng biện pháp phục hồi khả toán chấm dứt áp dụng kiểm soát đặc biệt” 3.2.3.4 Bổ sung chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục giải phá sản tổ chức tín dụng Bổ sung thêm đối tượng có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản TCTD NHNN Tổ chức BHTG quyền nộp đơn BHTG Việt Nam điều khiếm khuyết 3.2.3.5 Về xác định tài sản tổ chức tín dụng bị phá sản 3.2.3.6 Về xử lý tài sản tổ chức tín dụng bị phá sản Cần quy định ưu tiên lựa chọn phương thức lý tài sản Cụ thể nên quy định sau: “Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực lý tài sản phá sản TCTD phải lựa chọn phương thức lý tài sản theo thứ tự ưu tiên sau: (1) Chuyển giao tồn TCTD hình thức bán đấu giá cho TCTD khác (2) Chuyển giao toàn TCTD hình thức bán đấu giá cho chủ thể kinh doanh khác có khả chuyển sang thực hoạt động ngân hàng (3) Chuyển giao toàn TCTD hình thức bán đấu giá cho chủ thể kinh doanh khác không hoạt động ngân hàng (4) Chuyển giao tồn TCTD hình thức bán trực tiếp cho chủ thể kinh doanh khác không hoạt động ngân hàng 16 (5) Bán đấu giá tài sản riêng lẻ TCTD (6) Bán trực tiếp tài sản riêng lẻ TCTD.” 3.2.3.7 Với thứ tự ưu tiên tốn tài sản tổ chức tín dụng bị phá sản Cần quy định lại thứ tự ưu tiên toán TCTD bị tuyên bố phá sản sau: Các chi phí phá sản Các khoản nợ lương bảo hiểm xã hội cho người lao động Các khoản nợ cho chủ nợ ưu tiên (bao gồm tiền bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe TCTD gây phải chịu trách nhiệm theo quy định phá luật dân sự, tiền gửi cá nhân, pháp nhân, tổ chức khác) Các khoản nợ cho chủ nợ thông thường (nghĩa vụ tài Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ1, khoản nợ có bảo đảm chưa toán giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn nợ) Các khoản nợ cho chủ nợ không ưu tiên (khoản tiền tổ chức BHTG phải trả cho người gửi tiền TCTD theo quy định pháp luật BHTG hướng dẫn NHNN Việt Nam) Sau tốn xong cho khoản nợ phần tài sản lại thuộc chủ sở hữu TCTD Kết luận chương Không bao gồm tiền gửi cá nhân, pháp nhân, tổ chức khác 17 KẾT LUẬN 1.Trong kinh tế thị trường, TCTD doanh nghiệp kinh doanh song ngành nghề kinh doanh đặc biệt Nhà nước cần có biện pháp can thiệp để xử lý cách chuyên nghiệp, thận trọng TCTD bị lâm vào tình trạng khả toán Sự can thiệp sớm NHTW quan có thẩm quyền quản lý ngân hàng TCTD có nguy khả toán biện pháp nhằm hạn chế xảy phá sản TCTD Việc tuyên bố phá sản TCTD tòa án tiến hành sau quan quản lý ngân hàng rút giấy phép hoạt động ngân hàng chấm dứt áp dụng thủ tục phục hồi Luận văn phân tích thực trạng khung pháp lý phá sản TCTD Việt Nam, việc thiết lập quy định phá sản TCTD từ việc thực hỗ trợ, can thiệp quan quản lý TCTD từ hạn chế hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề Luận văn phân tích u cầu việc hồn thiện pháp luật phá sản TCTD đồng thời số nội dung cần hoàn thiện pháp luật phá sản TCTD Việt Nam như: hướng xây dựng văn pháp luật; sửa khái niệm lâm vào tình trạng phá sản khái niệm lâm vào tình trạng khả tốn; hồn thiện quy định kiểm sốt đặc biệt, hồn thiện quy định quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, hoàn thiện quy định lý tuyên bố phá sản TCTD Kết nghiên cứu Luận văn góp phần hồn thiện sở lý luận thủ tục phá sản TCTD với tính chất thủ tục đặc thù so với việc phá sản doanh nghiệp thông thường, từ có phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam tương 18 quan so sánh với luật nước đưa kiển nghị có ý nghĩa việc hồn thiện pháp luật phá sản TCTD Việt Nam 19 ... Chương HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÁ SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG 3.1 Những u cầu việc hồn thiện pháp luật phá sản tổ chức tín dụng Việt Nam 3.1.1 Pháp luật phá sản tổ chức tín dụng phải thể chủ... trúc pháp luật phá sản tổ chức tín dụng 14 3.2.1.1 Mơ hình pháp luật thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Việt Nam 14 3.2.1.2 Cấu trúc pháp luật phá sản tổ chức tín dụng. .. nghị hoàn thiện pháp luật phá sản tổ chức tín dụng Việt Nam 3.2.1 Hồn thiện mơ hình cấu trúc pháp luật phá sản tổ chức tín dụng 3.2.1.1 Mơ hình pháp luật thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Việt Nam

Ngày đăng: 18/01/2020, 00:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan