Báo cáo thực tập tổng hợp công ty cổ phần dệt may nam định và chi nhánh tại hà nội

25 0 0
Báo cáo thực tập tổng hợp công ty cổ phần dệt may nam định và chi nhánh tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD TS VŨ TUẤN ANH LỜI MỞ ĐẦU Dệt may Việt Nam là ngành sản xuất có truyền thống từ lâu đời với nguồn lao động dồi dào, phong phú và có khả năng sang tạo cao Sản phẩm của ng[.]

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD TS VŨ TUẤN ANH LỜI MỞ ĐẦU Dệt may Việt Nam ngành sản xuất có truyền thống từ lâu đời với nguồn lao động dồi dào, phong phú có khả sang tạo cao Sản phẩm ngành dệt may vừa đa dạng, phong phú lại mang đậm sắc dân tộc riêng, thể nét văn hóa truyền thống Sau gần 20 năm đổi mới, dệt may ngành công nghiệp chủ chốt mang lại thu nhập quốc dân ngày cao ổn định Tuy cịn gặp nhiều khó khăn mặt chủ quan lẫn khách quan công nghệ yếu kém, nguyên phụ liệu đa phần cịn phải nhập từ nước ngồi, tay nghề nguồn lao động chưa cao hết cạnh tranh gay gắt cường quốc dệt may thị trường quốc tế Trung Quốc Ấn Độ Không phục vụ cho nhu cầu ngày cao phong phú người, ngành dệt may ngành giúp nước ta giải nhiều cơng ăn việc làm cho xã hội đóng góp nhiều cho ngân sách, tạo điều kiện để phát triển kinh tế Vai trò hoạt động xuất mở rộng thị trường xuất sản phẩm dệt may kinh tế nước ta doanh nghiệp xuất sản phẩm dệt may thể rõ qua nội dung sau: Thứ nhất, xuất mở rộng thị trường xuất sản phẩm dệt may tạo nguồn thu nhập, tích lũy cho Nhà nước nguồn vốn ngoại tệ lớn cho việc nhập thiết bị sản xuất đại, nguyên phụ liệu để phát triển sản xuất phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Đồng thời giúp cho doanh nghiệp có sở để tự đại hóa sản xuất Khi xuất sản phẩm dệt may nước ta có nguồn thu ngoại tệ lớn cho kinh tế quốc dân, đáp ứng cho việc nhập mặt hàng mà cần để đảm bảo cho phát triển cân đối, ổn định kinh tế; giúp khai thác tối đa tiềm đất nước Thứ hai, xuất mở rộng thị trường xuất hàng hóa nói chung sản phẩm dệt may nói riêng xem yếu tố để thúc đẩy phát triển tăng trưởng kinh tế cho phép mở rộng qui mô sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế nước gây phản ứng dây chuyền kéo theo loạt ngành khác có liên quan phát triển theo Khi ngành dệt may đẩy mạnh hoạt động xuất mở rộng thị trường xuất buộc phải mở rộng qui mô sản xuất cần nhiều nguyên liệu để phục vụ cho ngành dệt may, điều dẫn đến phát triển ngành trồng bơng ngành có liên quan đến việc trồng bơng phân bón, vận tải Thứ ba, việc ngành dệt may đẩy mạnh hoạt động xuất mở rộng thị trường xuất giúp Nhà nước thân doanh nghiệp sử dụng có hiệu nguồn lực có sẵn lợi vốn có quốc gia doanh nghiệp, dồng thời tiếp cận với phát triển khoa học – công nghệ lĩnh vực để nâng cao chất lượng, tăng sản lượng hướng tới phát triển bền vững cho đất nước doanh nghiệp Thứ tư, tiến hành hoạt động xuất mở rộng thị trường xuất sản phẩm dệt may góp phần giúp Nhà nước giải vấn đề công ăn việc làm, nâng cao SV Nguyễn Thế Khôi – CQ531964 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD TS VŨ TUẤN ANH mức sống người dân, đưa quốc gia thoát khỏi đói nghèo lạc hậu Việc ngành dệt may hoạt động xuất mở rộng thị trường xuất đồng nghĩa với việc mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, ngành dệt may thu hut nhiều lao động giúp họ có mức thu nhập cao ổn định, tay nghề người lao động nâng cao họ đưa vào đào tạo cách có kế hoạch cụ thể, đồng thời có hội tiếp cận với cơng nghệ sản xuất dệt may đại Thứ năm, để việc đẩy mạnh xuất mở rộng thị trường xuất có hiệu cao, doanh nghiệp dệt may phải không ngừng đầu tư vào trang thiết bị máy móc, cơng nghệ sản xuất để vừa nâng cao chất lượng sản phẩm vừa tăng suất tạo sản phẩm có tính cạnh tranh cao thị trường quốc tế Như xuất mở rộng thị trường xuất cịn có vai trị kích thích đổi cơng nghệ sản xuất cho kinh tế nói chung cho ngành dệt may nói riêng Thứ sáu, nhờ có hoạt động xuất công tác mở rộng thị trường xuất mà hợp tác kinh tế nước ta nước khác ngày phát triển bền chặt thân thiện Điều xuất trao đổi quốc gia, thể mối quan hệ phụ thuộc lẫn quốc gia hình thức ban đầu hoạt động đối ngoại Khơng cịn tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng cường tiếp cận với giới bên ngồi, từ có nguồn thơng tin vô phong phú nhạy bén với chế thị trường, thiết lập nhiều mối quan hệ tìm nhiều bạn hàng kinh doanh hợp tác xuất nhập Trong năm gần ngành cơng nghiệp dệt may Việt Nam có bước tiến vượt bậc Tốc độ tăng trưởng bình quân ngành khoảng 30%/năm, lĩnh vực xuất tốc độ tăng trưởng bình quân 24,8%/năm chiếm 20% tổng kim ngạch xuất nước Tính đến nước có khoảng 822 doanh nghiệp dệt may, doanh nghiệp quốc doanh 231 doanh nghiệp, doanh nghiệp quốc doanh 370 doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 221 doanh nghiệp Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam định đơn vị trực thuộc tập đoàn Dệt may Việt Nam, đơn vị có thành tích cao đóng góp khơng nhỏ vào phát triển ngành Dệt may Việt Nam Sau 20 năm thành lập cơng ty có nhiều bước chuyển biến lớn, song nơi tạo nhũng nguồn thu đáng kể cho tỉnh, thu hút tạo việc làm cho nhiều lao động tỉnh, có vị vững nhận nhiều khen Vì thế, định chọn công ty cổ phần Dệt may Nam Định – chi nhánh Hà Nội làm nơi thực tập đưa với mục đích trau dồi kinh nghiệm, tìm hiểu thêm kiến thức phục vụ cho chuyên ngành theo học trường Hơn nữa, có điều kiện tốt để hồn thành tập chuyên đề thực tập cách tốt Sau trình tìm hiểu ban đầu, báo cáo tổng hợp chi nhánh hoàn thiện Mục đich báo cáo tổng hợp nhằm giúp hiểu nét Công ty chi nhánh đồng thời ưu điểm, hạn chế chi nhánh Từ sở hình thành nên đề tài báo cáo chuyên đề Báo cáo tổng hợp gồm ba chương: SV Nguyễn Thế Khôi – CQ531964 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD TS VŨ TUẤN ANH - Chương 1: Tổng quan Công ty cổ phẩn dệt may Nam Định chi nhánh Hà Nội Phần giới thiệu chung Công ty chi nhánh qua đặc điểm lĩnh vực kinh doannh, cấu tổ chức, sản phẩm công ty, thị trường - Chương 2: Thực trạng chi nhánh năm qua Phần đề cập đến tình hình kinh doanh chi nhánh năm qua, doanh thu – tài - Chương 3: Phân tích SWOT Chi nhánh Phần điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức chi nhánh Từ tạo điều kiện cho việc chọn đề tài thực báo cáo chuyên đề SV Nguyễn Thế Khôi – CQ531964 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD TS VŨ TUẤN ANH Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH VÀ CHI NHÁNH TẠI HÀ NỘI 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh 1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý 1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty .8 1.6 Đặc điểm nguyên vật liệu 10 1.7 Đặc điểm khách hàng thị trường tiêu thụ .11 1.7.1 Trong nước: .11 1.7.2 Nước ngoài: .11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 12 2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh: .12 2.2 Quy mô cấu lao động 14 2.3 Công nghệ sở vật chất máy móc thiết bị, lực sản xuất: .15 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH SWOT CỦA TỔNG CÔNG TY VÀ CHI NHÁNH .17 3.1 Điểm mạnh 17 3.2 Điểm yếu .17 3.3 Cơ hội 18 3.3.1 Cơ hội ngành dệt may .18 3.3.2 Cơ hội chi nhánh 18 Thách thức 18 4.1 Thách thức ngành dệt may 19 4.2 Thách thức với chi nhánh 19 KẾT LUẬN .20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .21 PHỤ LỤC .22 SV Nguyễn Thế Khôi – CQ531964 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD TS VŨ TUẤN ANH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH VÀ CHI NHÁNH TẠI HÀ NỘI 1.1 Lịch sử hình thành Chi nhánh Tổng cơng ty CP dệt may Nam Định tiền thân nhà máy sợi Nam Định người Pháp thành lập năm 1889 Đến năm 1954 nhà nước tiếp quản tổ chức lại sản xuất gọi tên nhà máy Liên Hợp dệt Nam Định Tháng năm 2005 chuyển thành Công ty TNHH Nhà nước thành viên Dệt Nam Định, doanh nghiệp hạch toán độc lập, trực thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam(VINATEX), Tập đoàn dệt may Việt Nam Hiện để phù hợp với phát triển lên ngành dệt may tiến trình hội nhập mà Việt Nam cam kết, Công ty tiếp tục thực Quyết định số 547/QĐ-BCN Bộ trưởng Bộ Công nghiệp việc chuyển Công ty TNHH Nhà nước thành viên Dệt Nam Định thành Công ty cổ phần 1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh Tổng công ty chuyên sản xuất, gia công, mua bán vải, sợi len, khâu, chăn, khăn bông, quần áo may sẵn sản phẩm từ giấy bìa, đồng thời mua bán nguyên vật liệu, hóa chất (trừ hóa chất Nhà nước cấm), thuốc nhuộm,linh kiện điện tử viễn thông điều khiển, phụ tùng máy móc thiết bị ngành dệt may, mua bán máy tính, máy văn phịng, phần mềm máy tính Các hoạt động có liên quan đến máy tính, thiết kế hệ thống máy tính, dịch vụ có liên quan đến máy tính, bảo dưỡng, sửa chữa, cài đặt máy tính, máy văn phịng nhằm phục vụ cho cơng tác sản xuất Ngồi ra, Tổng cơng ty cịn kinh doanh số lĩnh vực ngồi ngành khác kinh doanh bất động sản, siêu thi; cho thuê văn phòng, nhà ở, nhà phục vụ mục đích kinh doanh thương mại( ki ốt, trung tâm thương mại), kinh doanh khách sạn, nhà khách, nhà nghi, dịch vụ ăn uông, du lịch lữ hành nội địa, dịch vu du lịch khác (không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát karaoke, vu trường) Kinh doanh dịch vụ văn hóa thể thao, khai thác sân vận động, bể bơi, kinh doanh nhà thi đấu thể thao, nhà biểu diễn văn hóa thể thao – nghệ thuật hoạt động thể thao giải trí khác Chú trọng công tác phát triển xã hội, Tổng công ty xây dựng cơng trình cơng nghiệp, dân dụng, giao thơng, thủy lợi, cơng trình hạ tầng; đồng thời sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng, cho thuê thiết bị xây dựng lắp đặt trang thiết bị cho cơng trình xây dựng Hoạt động lĩnh vực dệt may lĩnh vực có ảnh hưởng nhiều đến mơi trường, Tổng công ty trọng việc Khai thác nước phục vụ sản xuất công nghiệp sinh hoạt, xử lý nước thải mơi trường Ngồi ra, Tổng cơng ty cịn liên kết, hợp tác với nhiều cơng ty khác việc làm đại lý vận tải, vận tải hành khách theo Hợp đồng, vận chuyển hành hóa ô tô, xe Container, dịch vụ kho vận, xếp dỡ hàng hóa, bến bãi đỗ xe tơ, đại lý dịch vụ bưu viễn thơng; SV Nguyễn Thế Khôi – CQ531964 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD TS VŨ TUẤN ANH Tổng công ty trọng việc tạo thêm nguồn nhân lục có tay nghề,nhận dạy nghề ngắn hạn (dưới năm) (chỉ hoạt động sau quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép); 1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý Chi nhánh Tổng Công ty Cổ phần dệt may Nam Định tổ chức hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Luật khác có liên quan điều lệ Công ty Bộ máy quản lý Công ty tổ chức theo mơ hình trực tuyến Mối quan hệ nhân viên Công ty thực theo đường thẳng Người thừa hành nhận thi hành mệnh lệnh người phụ trách cấp trực tiếp Người phụ trách chịu trách nhiệm hoàn tồn kết cơng việc người quyền Bộ máy tổ chức gồm, Giám đốc máy giúp việc Bộ máy giúp việc bao gồm phịng ban xí nghiệp trực thuộc Các phịng ban bao gồm: Văn phịng Cơng ty, Phịng Kế tốn tài chính, Phịng Kỹ thuật chất lượng, Phịng Quản lý sản xuất Phịng Thị trường Các xí nghiệp trực thuộc ,hệ thống cửa hàng đại lý, trung tâm thương mại giới thiệu sản phẩm GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH Phó Tổng gíam đốc kỹ thuật Phịng Kỹ thuật chất lượng Văn phịng Cơng ty Phó Tổng gíam đốc sản xuất Phịng Quản lý sản xuất Phịng Kế tốn tài Phịng Thị trường Gím đốc xí nghiệp Phó Tổng gíam đốc nội Xí nghiệp dịch vụ đời sống Nhân viên thống kê phân xưởng XN Phân xưởng thêu SV Nguyễn Thế Khôi – CQ531964 Phân xưởng mài BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD TS VŨ TUẤN ANH Sơ đồ 1: Tổ chức máy quản lý hoạt động kinh doanh Ban Giám đốc bao gồm người: Giám đốc điều hành: định tất vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày Công ty chịu trách nhiệm trước HĐQT việc thực quyền nhiệm vụ giao Các Phó Giám đốc, giám đốc điều hành Công ty người giúp việc cho Giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc phần việc phân công, chủ động giải công việc Giám đốc uỷ quyền phân công theo chế độ sách Nhà nước Điều lệ Cơng ty Phó Giám đốc kỹ thuật: có trách nhiệm giúp việc cho Giám đốc kỹ thuật sản xuất, thiết kế Cơng ty Phó Giám đốc sản xuất: có trách nhiệm giúp việc cho Giám đốc, trực tiếp đạo hoạt động sản xuất kinh doanh Phó Giám đốc nội chính: có trách nhiệm giúp việc cho Giám đốc chi nhánh mặt đời sống công nhân viên Dưới giám đốc chi nhánh phòng ban với chức nhiệm vụ: - Văn phòng Công ty: chịu trách nhiệm trực tiếp Tổng giám đốc, có chức xây dựng phương án kiện tồn máy tổ chức Công ty, quản lý nhân sự, Lao động tiền lương, bảo vệ an ninh trị trật tự an tồn Cơng ty; Đào tạo; y tế thực cơng tác hành đời sống quản trị - Phịng Kế tốn tài chính: Tổng giám đốc trực tiếp quản lý, có chức việc lập kế hoạch sử dụng quản lý nguồn tài Cơng ty, phân tích hoạt động kinh tế, tổ chức cơng tác hạch tốn theo chế độ kế toán thống kê chế độ quản lý tài Nhà nước - Phịng Kỹ thuật chất lượng: chịu trách nhiệm trực tiếp Phó Tổng giám đốc kỹ thuật, có chức hoạch định chiến lược phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng khoa học công nghệ mới, đạo giám sát định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm Cơng ty - Phịng Quản lý sản xuất: Phó tổng giám đốc sản xuất trực tiếp đạo có chức lập kế hoạch sản xuất, theo dõi mặt hàng, làm thủ tục xuất hàng, vận chuyển hàng hoá Quản lý kho hàng, quản lý tài sản máy móc thiết bị Cơng ty, nâng cấp thay máy móc thiết bị đại có tính kinh tế cao, tham gia giám sát hoạt động đầu tư máy móc thiết bị Cơng ty cơng trình đầu tư xây dựng SV Nguyễn Thế Khôi – CQ531964 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP - GVHD TS VŨ TUẤN ANH Phòng Thị trường: nằm đạo Phó tổng giám đốc sản xuất có chức nghiên cứu, khảo sát thị trường nước, thị hiếu khách hàng để từ xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt kết cao Đồng thời tổ chức quản lý công tác xuất nhập hàng hố Bộ phận sản xuất cơng ty: - Đứng đầu giám đốc xí nghiệp, chịu quản lý trưc tiếp Phó Tổng giám đốc sản xuất - Giám đốc xí nghiệp trực tiếp cai quản chịu trách nhiệm trực tiếp xí nghiệp (bao gồm phân xưởng thêu phân xưởng mai) nhân viên thống kê phân xưởng 1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty Mơ hình sản xuất Cơng ty gồm xí nghiệp chi nhánh Dùng để sản xuất, gia công, mua bán vải, sợi len, khâu, chăn, khăn bông, quần áo may sẵn sản phẩm từ giấy bìa; Trong xí nghiệp lại chia thành phân có nhiệm vụ khác gồm: Văn phịng xí nghiệp, tổ cắt, tổ may, tổ là, kho Cơng ty 1.5 Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm Sản phẩm công ty đa dạng với nhóm mặt hàng: Sợi 100% Cotton, 100% PE, 100% Visco, T/C, CVC, T/R số từ Ne – Ne 60 đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, phục vụ nước xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu vải dệt thoi dệt kim - Vải 100% Cotton, 100% Visco tẩy trắng, nhuộm màu, in hoa, caro huộm sợi trước có khổ rộng từ 80cm đến 180cm, đủ tiêu chuẩn may mặc nước xuất khẩu.Các loại khăn ăn, khăn dệt từ sợi xe, sợi đơn đạt tiêu chuẩn xuất - Hàng may mặc cho người lớn, trẻ em có kiêu dáng đẹp, chủng loại phong phú, hợp thời trang, đạt tiêu chuẩn xuất Quy trình cơng nghệ sản phẩm chủ yếu Cơng ty quy trình phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn sản xuất Nhưng dù mặt hàng nào, kể cỡ mặt hàng có yêu cầu kỹ thuật sản xuất riêng loại vải cắt, thời gian hoàn thành sản xuất dây chuyền khép kín gồm: tổ cắt, dây chuyền may, tổ với quy trình cơng nghệ sau: Nguyên vật liệu vải, vải nhận từ kho nguyên vật liệu theo chũng loại mà phòng kỹ thuật chất lượng yêu cầu theo mặt hang Vải đưa vào nhà cất, nhà cắt vải trải, đặt mẫu, cắt phá, cắt gọt, đánh số cà cắt thành thành phẩm, sau nhập kho chuyển cho phận may xí nghiệp Đối với sản phẩm yêu cầu thêu hai in phải thực hiên sau cắt rời đưa xuống tổ may SV Nguyễn Thế Khôi – CQ531964 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD TS VŨ TUẤN ANH Công ty XN Chi nhánh Văn phịng xí nghiệp Cửa hàng thời trang Xí nghiệp phụ trợ Phân xưởng thêu Phân xưởng mài Tổ cắt Tổ may Tổ Kho Công ty Sơ đồ 2: Tổ chức sản xuất Công ty Các tổ may tiến hành công đoạn: may than, may tay, may cổ sau ghép thành sản phẩm hoàn chỉnh chuyển sang tổ Nếu sản phẩm cần tẩy mài trước giao cho tổ là, sản phẩm chuyển qua phân xưởng tẩy mài Sản phẩm qua khâu hồn chỉnh chuyển xuống phận Phịng kỹ thuật có trách nhiệm kiểm tra lại sản phẩm mặt chất lượng, quy cách, kích cỡ… trước đóng gói sản phẩm Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm tóm tắt theo sơ đồ sau: SV Nguyễn Thế Khôi – CQ531964 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP NVL (Vải) GVHD TS VŨ TUẤN ANH Cắt May Trải vải May thân Đặt mẫu May tay Cắt phá ……… cắt gọt đánh số đồng Thêu Là Tẩy mài Ghép thành Đóng gói kiểm tra thành phẩm Vật liệu phụ Bao bì đóng kiện Nhập kho Sơ đồ 3: Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm 1.6 Đặc điểm nguyên vật liệu Do mang tính chất nhà máy Dệt may trực thuộc tổng công ty Dệt may Việt Nam nên nguồn nguyên vật liệu chủ yếu công ty Bông, sợi thô, phụ liệu hỗ trợ ngành may mặc mace, thêu, cúc Trong tình hình nước ta nguồn nguyên liệu phục vụ cho ngành đáp ứng 20% nhu cầu nguyên vật liệu nước, chưa kể phụ liệu gần 10% Như nguồn nguyên vật liệu phải nhập Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định số Hiện nguồn nguyên liệu phải nhập nhiều Bơng cịn phải nhập nhiều từ Trung Quốc, bị ảnh hưởng giá dẫn tới công ty nhiều lúc bị bất lợi định giá sản phẩm giá nhập nguyên liệu bị đẩy lên cao, chưa tính đến trường hợp có ngun liệu mà nguồn khan Ngồi ra, điều kiện sở vật chất ngày giảm sút việc đảm bảo nguồn nguyên liệu địa điểm hợp lý gặp nhiều khó khăn, nguồn ngun liệu SV Nguyễn Thế Khơi – CQ531964 10 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD TS VŨ TUẤN ANH bị hao hụt, hỏng kho bị ẩm Tuy nhiên công tác bảo vệ lại chặt chẽ, không bị hao hụt vế số lượng cắp 1.7 Đặc điểm khách hàng thị trường tiêu thụ Do sản phẩm công ty đa dạng phong phú nên tổng công ty đa dạng khách hàng: 1.7.1 Trong nước: - Các doanh nghiệp lớn nhỏ nước sử dụng sản phẩm công ty để làm nguyên liệu sản xuất tạo nên thành phẩm sợi, vải có uy tín nước tạo nên hợp đồng lâu dài bền vững - Các sản phẩm công ty đưa đến tay người tiêu dùng nước Mặc dù bị nhiều đối thủ cạnh tranh sản phẩm công ty có vị định sản phẩm áo sơ mi, áo rét, quần hộp đủ sức cạnh tranh kiểu dáng giá Tuy nhiên thị trường nước thị trường thu nhiều lợi nhuận 1.7.2 Nước ngoài: Xuất ưu lớn Tổng công ty thu nguồn lợi nhuận cao Cơng ty ln trì hợp đồng quốc tế để xuất sản phẩm công ty Đặc biệt mặt hàng sản phẩm ngành may mặc thị trường Đông Âu, Nhật Bản, Mỹ ưa chuộng Các sản phẩm khăn mặt tiêu dùng nhiều Nhật, Mỹ, Canada Do số bất ổn tình hình kinh tế đất nước năm qua, với khủng hoảng, suy thối kinh tế nên nhiều doanh nghiệp nước chủ động tạm dừng để tạo nên bất lợi hợp đồng quốc tế doanh nghiệp Tuy nhiên cơng ty ln có bạn hàng thân thiết ln tin tưởng ln có hợp động dài hạn giúp công ty ổn định sản xuất lâu dài SV Nguyễn Thế Khôi – CQ531964 11 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD TS VŨ TUẤN ANH CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH TỔNG CƠNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh: Trước khủng hoảng kinh tế quan trọng cạnh tranh gay gắt đối thủ cạnh tranh, tình hình tài chi nhánh gặp khó khăn chi nhánh vượt qua Bảng 1: Tình hình tài năm gần Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng doanh thu, 339,45 đó: 349,63 359,82 434,50 - Hàng gia công 189,92 195,62 201,32 243,10 - Hàng FOB 148,13 152,57 157,02 189,61 - Khác 1,40 1,44 1,48 1,79 Vốn chủ sở hữu 53,76 58,06 59,14 67,20 Lợi nhuận trước 33,47 thuế 35,78 30,39 45,12 Lợi nhuận sau 25,30 thuế 27,05 22,97 34,11 Nhận xét: - Doanh thu tăng qua năm, so với năm 2010 doanh thu năm 2011 tăng 1,03%; doanh thu năm 2012 tăng 1,06% riêng năm 2013 số 1,28% tăng vượt bậc Chi nhánh nói bị chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế năm 2011 – 2012 doanh thu gần nhu không tăng (chỉ 0,00% 0,06%) nhiên vượt qua (năm 2013 0,28%) So với đối thủ cạnh tranh mức chấp nhận - Tổng chi phí tăng, so với mức tăng doanh thu năm 2013 chấp nhận mức tăng doanh thu cao mức tăng chi phí, đồng nghĩa với việc số lượng sản phẩm tăng chi phí cho sản phẩm giảm đi, điều tốt doanh nghiệp dệt may Khi so sánh với đối thủ cạnh tranh chi phí thấp SV Nguyễn Thế Khôi – CQ531964 12 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD TS VŨ TUẤN ANH - Xu hướng tăng trưởng lợi nhuận phù hợp năm 2011 sang 2012 gặp khủng hoảng kinh tế, lợi nhuận bị giảm nhiều Tuy nhiên quy trình sản xuất vừa phải nên lợi nhuận không bị âm đối thủ cạnh tranh, công tác quản lý tầm nhìn tốt cán quản lý - Các số tài năm đầu không tốt, khủng hoảng kinh tế năm gần số khả quan nhiều, khả quản lý khả dự báo tình hình nhà đầu tư tốt Đánh giá hiệu kinh doanh chi nhánh - Tỷ số toán hành = Tài sản ngắn hạn /Nợ ngắn hạn = 0,228198 Khả việc dùng tài sản ngắn hạn tiền mặt, hàng tồn kho hay khoản phải thu để chi trả cho khoản nợ ngắn hạn chưa cao, cần huy động thêm vốn - Tỷ số toán nhanh = (Tiền khoản tương đương tiền + Các khoản phảithu + Các khoản đầu tư ngắn hạn) / Nợ ngắn hạn = 0,221502 Tài sản ngắn hạn chi nhánh không phụ thuộc nhiều vào hàng tồn kho - Tỷ số toán tiền mặt = Tiền khoản tương đương tiền / Nợ ngắn hạn = 0,157942 Khả trả khoản nợ khơng nhanh, tiền khoản tương đương tiền có tính khoản cao số lượng không nhiều - Giá trị sổ sach = Tổng tài sản – Nợ = 4.549.319.921 Giá trị chi nhánh lớn, tài sản lại chi nhánh lại nhiều - Tỷ suất sinh lời tài sản = Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản = 0,003186 Chi nhánh tạo 0,003186 đồng lợi nhuận đồng tài sản Chỉ số tương đối thấp - Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu = 0,024045 Một đồng doanh thu từ bán hàng hóa cung cấp dịch vụ tạo 0,024045 đồng lợi nhuận, tương đối thấp - Tỷ suất lợi nhuận gộp = Lợi nhuận gộp / Doanh thu = 0,576319 Chưa tính đến loại chi phí chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đồng doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tạo 0,576319 đồng lợi nhuận Con số tương đối chi nhánh 0,0075 - Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế - Vốn chủ sở hữu = Cứ đồng vốn, chi nhánh tạo 0,0075 đồng lợi nhuận - Lợi nhuận biên từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu = 0,024045 SV Nguyễn Thế Khôi – CQ531964 13 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD TS VŨ TUẤN ANH Mỗi đồng doanh thu tạo 0,024045 đồng lợi nhuận - Hệ số nợ = Tổng nợ / Tổng tài sản = 0,575214 Hệ số nợ thấp mức bình thường (60%), mức độ bảo vệ dành cho chủ nợ cao trường hợp bị phá sản phải lý tài sản - Tỷ suất tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu /Tổng tài sản = 0,424786 Tỷ số mức trung bình vừa cho thấy chi nhánh có khả tự chủ tài tương đối đơng thời cho thấy chi nhánh tận dụng địn bẩy tài tương đối nhiều - Hệ số vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu / Số dư hàng tồn kho cuối kỳ = 12,1135 Chi nhánh bán hàng nhanh hàng tồn kho không bị ứ động nhiều Hoạt động tốt chi nhánh chi nhánh dệt may Chi nhánh gặp rủi ro giá trị hàng tồn kho báo cáo tài có giảm qua năm Chi nhánh đảm bảo sản xuất đáp ứng nhu cầu khách hàng - Hệ số vòng quay tổng tài sản = Doanh thu / Tổng tài sản = 0,134293 Hiệu sử dụng tài sản chưa cao, với mồi đồng tài sản có 0,134293 đồng doanh thu tạo 2.2 Quy mô cấu lao động Tổng số lao động Tổng công ty 3520 người; có biến động sau: năm 2013 tăng 2,15% so với năm 2012, năm 2012 giảm 0,5% so với năm 2011 năm 2011 giảm 3% so với năm 2010 Lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn (92%), lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ nhỏ (8%) Như vậy, Tổng cơng ty ngày hợp lý hóa việc sử dụng phân bổ lao động Số lượng lao động ăn theo giảm lao động trực tiếp tăng góp phần tạo khối lượng sản phẩm tăng, thu nhập người lao động tăng, thu nhập bình quân đầu người năm 2013 tăng so với năm 2010 22,7% Công tác quản trị tiền lương thực chặt chẽ khoa học Lao động làm việc Tổng công ty xếp lương theo ngạch, bậc, mức lương vào trình độ, tính chất cơng việc mức độ hồn thành nhiệm vụ Đi kèm với sách tiền lương chế độ khen thưởng kịp thời (căn vào mức độ hồn thành cơng việc hàng tháng) Bảng 2: Cơ cấu số lượng lao động Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Số lao động bình quân 3549 3446 3444 3520 Lao động trực tiếp 3265 3170 3168 3238 Lao động gián tiếp 284 276 276 282 Theo tính chất lao động SV Nguyễn Thế Khôi – CQ531964 14 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD TS VŨ TUẤN ANH Theo trình độ Trình độ đại học sau đại học 92 90 89 91 Trình độ cao đẳng, trung cấp 130 128 126 129 Công nhân kỹ thuật 1951 1909 1888 1930 Trình độ khác 1376 1319 1342 1370 Nhận xét: Chất lượng lao động Tổng công ty đánh giá cao, công nhân kỹ thuật chiếm 54,84% 38,92% lao động có trình độ khác chủ yếu công nhân sản xuất chuyền may trải qua khóa đào tạo nghề để đảm bảo việc vận hành sản xuất quy trình, đảm bảo chất lượng sản phẩm Do đó, số cơng nhân có có đủ lực đáp ứng đơn hàng có tính phức tạp mặt kỹ thuật may Tổng công ty quan tâm bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động, việc tổ chức đánh giá trình độ tay nghề, thi nâng bậc tổ chức hàng năm Đối với lao động có trình độ cao (đại học, sau đại học, cao đẳng) bên cạnh việc bố trí sử dụng hợp lý, khơng ngừng khuyến khích cán quản lý kinh tế, kỹ thuật học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ Việc tiêu chuẩn hóa chức danh cán quản lý kinh tế, kỹ thuật với việc công khai hóa cơng tác bổ nhiệm cán bộ, ln chuyển cán tạo tảng sở việc động viên, khuyến khích người lao động gắn bó, đồn kết, tích cực cơng tác khơng ngừng nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển công ty 2.3 Công nghệ sở vật chất máy móc thiết bị, lực sản xuất: Cơ sở vật chất Tổng công ty tương đối đại đầy đủ đa số máy móc nhập từ Nhật, Đức, Ý, Pháp, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Mỹ… Từ phân xưởng may có khoảng 100 máy may cũ Liên Xơ, hình thành mở rộng quy mơ sản xuất Đến phát triển thành 72 chuyền, có khoảng 3.700 thiết bị loại, đảm bảo sản xuất đáp ứng đơn hàng xuất đòi hỏi cao chất lượng, độ ổn định sản phẩm theo chuyền may công nghiệp Với Xí nghiệp May, Xưởng thêu 01 Xưởng cắt, lực sản xuất hàng năm khoảng 15 triệu sản phẩm bao gồm áo jecket, quần tay, sơ mi polo (polo shirts), sơ mi gold (golf shirts), áo sơ mi (T-shirt), áo thun lót tay ngắn (sweatshirt), đồ ngủ nam (pyjamas), áo đầm liền váy (dresses), đồng phục (uniforms), đồ lót nữ, quần áo thể thao… Tổng công ty đầu tư 25 tỷ đồng cho việc mở rộng nhà xưởng, văn phòng, kho hàng, 5-10 tỷ đồng cho máy móc thiết bị phục vụ văn phịng, 45-65 tỷ đồng cho thiết bị máy móc phục vụ nhà xưởng gồm máy may, máy vắt sổ, hệ thống bàn ủi hơi, máy đánh suốt, máy ép keo, máy cắt vải, máy dị kim, máy thêu Tổng cơng ty ý đến việc đầu tư trang thiết bị đại, công nghệ nhằm mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, khơng ngừng hồn thiện sở vật chất kỹ thuật, nâng cao khả cạnh tranh so với đối SV Nguyễn Thế Khôi – CQ531964 15 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD TS VŨ TUẤN ANH thủ cạnh tranh khác Nhờ có chủ trương biện pháp vấn đề đầu tư, kịp thời đổi thiết bị, không ngừng nghiên cứu cải tiến mặt hàng nên chất lượng sản phẩm ngày nâng cao phù hợp với thị hiếu khách hàng ngồi nước SV Nguyễn Thế Khơi – CQ531964 16 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD TS VŨ TUẤN ANH CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH SWOT CỦA TỔNG CƠNG TY VÀ CHI NHÁNH 3.1 Điểm mạnh Tổng công ty dệt may Nam Định thành lập khoảng thời gian dài, vị thương hiệu Tổng công ty khẳng định, đồng thời sản phẩm công ty hướng đến phục vụ nhiều đối tượng khách hàng không phục vụ đối tượng khách hàng cụ thể Về mặt nội Tổng công ty, cán quản lý có trình độ tốt, điều giúp cho hệ thống công ty vận hành tốt, sản xuất khơng bị đình trệ Ngồi ra, trình độ nhân cơng mức độ khá, có chăm chỉ, khéo léo, nên chất lượng sản phẩm đảm bảo Do có hội nhập quốc tế nên cơng nghệ Tổng công ty cập nhật để nâng cao chất lượng nâng cao suất 3.2 Điểm yếu Bên cạnh điểm mạnh kể trên, Tổng công ty tồn số điểm yếu nói chung doanh nghiệp dệt may: Tuy thương hiệu khẳng định vị trí nhìn chung chưa xây dựng thương hiệu riêng cho ngành dệt may, chưa có hệ thống kênh phân phối rộng khắp, kể cá thị trường nước lẫn thị trường nội địa Khả tự thiết kế yếu, chưa thể sang tạo mẫu mã đẹp, mang sắc riêng mà đa phần làm theo mẫu mã đặt hàng bên đối tác nước ngồi để xuất Do diện tích đất trồng loại phục vụ cho ngành dệt may hạn chế nên việc chủ động nguồn ngun vật liệu cịn gặp nhiều khó khăn Ngun vật liệu ngành bơng, đay cịn phải nhập nữa, ngành dệt có tốc độ tăng trưởng châm ngành may, vi ngành may khơng có chủ động sản xuất kinh doanh Khơng vậy, tình trạng cịn làm ảnh hưởng tới đơn đặt hàng thời gian đặc biệt chất lượng, khiến cho hiệu kinh tế tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm ngành may thấp hiệu kinh tế chưa cao Về lao động, số lượng lao động nhiều nên việc tạo động lực thơng qua hình thức trả lương cịn gặp khó khăn Lương thấp gây tình trạng di chuyển lao động ngành khỏi ngành làm cho việc đào tạo chuyên môn bị gián đoạn, gặp nhiều khó khăn, đồng thời phải trải qua trình tuyển dụng lao động nhiều lần, làm thời gian Số lượng máy móc cần dùng ngành dệt may tương đối nhiều nên đầu tư cho ngành dệt may có lại chưa có đồng Có loại máy móc, thiết bị cũ, thời gian sử dụng chưa bị thay thế, tận dụng, suất loại máy móc khơng cao, gây lãng phí Chưa có tập trung nghiên cứu đầu tư nhu cầu thị trường nên nhiều đoạn khúc thị trường bị bỏ trống, qua tạo điều kiện cho nhiều sản phẩm từ nước thâm nhập ngày sâu vào thị trường nước sản phẩm chăn, ga, gối Đa phần hầu hết sản phẩm Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Xingapo SV Nguyễn Thế Khôi – CQ531964 17 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD TS VŨ TUẤN ANH Về mặt sản phẩm, đặc biệt mặt giá bao gồm nhiều loại chi phí Chi phí nhân cơng rẻ cịn chi phí khác lại tương đối cao phí bình qn /1 đơn vị sản phẩm cao Chính vậy, giá sản phẩm cao đối thủ cạnh tranh Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia khoảng từ 30 – 40% Giá sản phẩm tương đối cao, cần giảm loại chi phí để từ giảm giá sản phẩm, qua làm tăng lợi nhuận, đồng thời thu hút thêm khách hàng tiềm Bên cạnh đó, lực tiếp thị cịn hạn chế, cần đẩy mạnh để đưa mặt hàng có chất lượng cao đến với khách hàng nước 3.3 Cơ hội 3.3.1 Cơ hội ngành dệt may Về mặt thị trường nội địa vốn thị trường tương đối rộng lớn với số dân gần 90 triệu dân coi khách hàng mục tiêu tiềm ngành dệt may.Thực Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, ngành dệt may nỗ lực đầu tư cho sản xuất, tích cực mở rộng kênh phân phối để chiếm lĩnh thị phần, đẩy lùi hàng nhập ngoại chất lượng Và sản phẩm may mặc nội ngày người tiêu dùng ưa chuộng Hơn nữa, Đầu tư FDI vào Việt Nam liên tục tăng qua năm Đồng thời, gia nhập WTO giúp xóa bỏ hồn tồn hạn ngạch xuất khâu dệt may với nước thành viên WTO Do doanh nghiệp dệt may Việt Nam khơng cịn lo lắng giới hạn việc xuất sản phẩm ngành sang thị trường nước Thị trường nước ngồi sau 1,5 năm đàm phán, Việt Nam Liên minh Hải quan gồm Nga, Belarus Kazakhstan kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự do, chuẩn bị ký kết vào đầu năm 2015 Điều mở hội cho hàng dệt may Việt Nam vào thị trường thuận lợi, đặc biệt với mặt hàng dệt kim nhẹ Bên cạnh đó, Hiệp định Đối tác kinh tế xun Thái Bình Dương (TPP) vào giai đoạn nước rút dự kiến, thời gian kết thúc đàm phán khơng cịn xa Hiện 60% hàng dệt may Việt Nam XK sang Mỹ Nhật Bản, đó, thuế suất trung bình cho hàng dệt may Mỹ 17% Cùng với đó, Hiệp định thương mại tự song phương đa phương sức hút để đơn đặt hàng từ quốc gia khác chuyển dịch Việt Nam Việt Nam vấn đánh giá quốc gia có lực cạnh tranh cao chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Và chọn Việt Nam làm Trung tâm sản xuất hàng dệt may XK đích đến nhiều nhà đầu tư lĩnh vực 3.3.2 Cơ hội chi nhánh Mức sống người dân Hà Nội mức sống cao, đồng thời khả toán nhu cầu mặt hàng may mặc lớn Đồng thời, khu đô thị dự án liên tục thực hiện, thu hút thêm nhiều dân cư đến với Hà Nội Địa bàn Hà Nội ngày mở rộng với sát nhập mới, tạo thêm nhiều thị trường cho chi nhánh Thách thức SV Nguyễn Thế Khôi – CQ531964 18 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD TS VŨ TUẤN ANH 4.1 Thách thức ngành dệt may Nhìn cách khách quan, xuất phát điểm ngành dệt may Việt Nam thấp so với quốc gia ngành khác phương diện châu lục phương diện giới Ngành phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh mạnh thị trường quốc tế Trung Quốc, Ấn Độ, Paskistan Đồng thời thị trường nội địa Các đối thủ mạnh nhiều mặt tiềm lực tài chính, kinh tế, vật chất, nhân lực, thơng tin Ngồi ra, đối thủ cịn tỏ có kinh nghiệm có hệ thống phân phối tồn cầu mạnh Việc xóa bỏ hạn ngạch mang đến cho hội cho ngành vơ hình chung khiến doanh nghiệp Việt Nam bị cạnh tranh gay gắt hơn, phải đối đầu với Trung Quốc, Ấn Độ việc xuất hàng hóa sang nước WTO Doanh nghiệp dệt may đa phần chưa phải doanh nghiệp lớn, nên sức ép trình hội nhập tạo nên tượng tâm lý cho doanh nghiệp Việt Nam, tạo cho doanh nghiệp cảm giác bất an buông xuôi Bất an chưa nắm rõ, chưa hiểu biết, chưa tìm hiểu sâu đối thủ cạnh tranh việc kinh doanh quốc tế khơng trọng Vì thế, địi hỏi ngành dệt may cần phải tăng tỷ lệ nội địa hóa, hình thành chuỗi cung ứng hoàn chỉnh từ thiết kế- nguyên phụ liệu- may- phân phối phải cộng đồng trách nhiệm để xây dựng lực cạnh tranh toàn chuỗi 4.2 Thách thức với chi nhánh Thị trường Hà Nội thị trường rộng lớn đồng nghĩa có nhiều đối thủ cạnh tranh Và đối thủ khẳng định thương hiệu thị trường có vị trí định Vấn đề bảo vệ môi trường vấn đề cần trọng có phương pháp kinh doanh hiệu SV Nguyễn Thế Khôi – CQ531964 19 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD TS VŨ TUẤN ANH KẾT LUẬN Dệt may ngành công nghiệp phát triển hàng đầu Việt Nam Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngành lớn giới Giai đoạn 2008 – 2013 mức độ tăng trưởng ngành trung bình đạt 14,5%/năm Tuy có tăng trưởng mạnh ngành lại chưa mang lại giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị dệt may toàn cấu chủ yếu sản xuất xuất gia công theo phương thúc CMT (Cut – Make – Trim) Bên cạnh đó, ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển thách thức lớn việc khai thác lợi ích từ Hiệp định thương mại tự FTA Eu –Việt Nam, TPP kỳ vọng thông qua thời gian tới Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định đơn vị tiên phong việc đổi áp dụng kỹ thuật vào sản xuất Chi nhánh Hà Nội Tổng công ty số chi nhánh Tổng công ty quan tâm trọng hàng đầu Qua giai đoạn tìm hiểu thực tập chi nhánh, tìm hiểu quy trình hoạt động, cấu tổ chức, tình hình hoạt động kinh doanh năm qua, đồng thời phân tích điểm mạnh – điểm yếu – hội – thách thức chi nhánh, em định hướng đề tài để viết chuyên đề thực tập sau: “Nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty SV Nguyễn Thế Khôi – CQ531964 20 ... THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD TS VŨ TUẤN ANH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH VÀ CHI NHÁNH TẠI HÀ NỘI 1.1 Lịch sử hình thành Chi nhánh Tổng công ty CP dệt may Nam Định tiền thân nhà... –Việt Nam, TPP kỳ vọng thông qua thời gian tới Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định đơn vị tiên phong việc đổi áp dụng kỹ thuật vào sản xuất Chi nhánh Hà Nội Tổng công ty số chi nhánh Tổng công ty. .. ty cổ phẩn dệt may Nam Định chi nhánh Hà Nội Phần giới thiệu chung Công ty chi nhánh qua đặc điểm lĩnh vực kinh doannh, cấu tổ chức, sản phẩm công ty, thị trường - Chương 2: Thực trạng chi nhánh

Ngày đăng: 28/03/2023, 13:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan