1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án Đánh giá hiện trạng CTR ngành công nghiệp khai thác than khu vực Hạ Long – Cẩm Phả (Quảng Ninh) và đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp.

42 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Năng lượng là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong mọi quá trình phát triển của loài người, nó vừa là yếu tố giúp con người đạt được những thành tựu về mặt khoa học kỹ thuật vùa là yếu tố giúp thúc đẩy nền kinh tế của các quốc gia thông qua việc kinh doanh các nguồn năng lượng. Cho đến ngày hôm nay thì con người vẫn chủ yếu phụ thuộc vào những nguồn năng lượng hoá thạch không tái tạo như dầu mỏ, khí đốt, than… Tuy nhiên việc phụ thuộc vào các nguồn năng lượng này lại là một trong những tác nhân chính gây nên những ảnh hưởng xấu cho môi trường trên toàn cầu cũng như tại Việt NamỞ Việt Nam, khai thác than hiện vẫn đang là một trong những ngành công nghiệp khai thác năng lượng lớn nhất. Nó đem lại một nguồn lợi nhuận khổng lồ cho các tập đoàn khai thác, cũng như đóng góp rất lớn cho ngân sách của nhà nước hàng năm.Tỉnh Quảng Ninh là trung tâm sản xuất than quan trọng nhất của Việt Nam, đóng vai trò chủ đạo trong hệ khai thác, sản xuất và xuất khẩu than trong khu vực và trên cả nước. Thành phố Cẩm Phả và thành phố Hạ Long nằm ở vị trí phía Bắc của tỉnh Quảng Ninh, là hai vùng có nhiều tiềm năng và lợi thế phát triển kinh tế, du lịch của tỉnh Quảng Ninh. Đây cũng là hai thành phố có trữ lượng than lớn nhất của tỉnh Quảng NinhKhu vực Cẩm Phả Hạ Long nằm trong vùng than Cẩm Phả, đây là vùng có trữ lượng than lớn chiếm 13 vùng than tỉnh Quảng Ninh ( vùng Uông Bí, vùng Cẩm Phả, và vùng Hòn Gai). Với lợi thế như thế, đây cũng là khu vực phát triển nhất về công nghiệp sản xuất than. Tuy nhiên, đi song song với sự phát triển cũng gây ra các vấn đề môi trường như: ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, CTR. Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi chọn Đề tài: Đồ án Đánh giá hiện trạng CTR ngành công nghiệp khai thác than khu vực Hạ Long – Cẩm Phả (Quảng Ninh) và đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp.

MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Năng lượng yếu tố quan trọng q trình phát triển lồi người, vừa yếu tố giúp người đạt thành tựu mặt khoa học kỹ thuật vùa yếu tố giúp thúc đẩy kinh tế quốc gia thông qua việc kinh doanh nguồn lượng Cho đến ngày hơm người chủ yếu phụ thuộc vào nguồn lượng hoá thạch khơng tái tạo dầu mỏ, khí đốt, than… Tuy nhiên việc phụ thuộc vào nguồn lượng lại tác nhân gây nên ảnh hưởng xấu cho mơi trường tồn cầu Việt Nam Ở Việt Nam, khai thác than ngành công nghiệp khai thác lượng lớn Nó đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho tập đoàn khai thác, đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước hàng năm Tỉnh Quảng Ninh trung tâm sản xuất than quan trọng Việt Nam, đóng vai trị chủ đạo hệ khai thác, sản xuất xuất than khu vực nước Thành phố Cẩm Phả thành phố Hạ Long nằm vị trí phía Bắc tỉnh Quảng Ninh, hai vùng có nhiều tiềm lợi phát triển kinh tế, du lịch tỉnh Quảng Ninh Đây hai thành phố có trữ lượng than lớn tỉnh Quảng Ninh Khu vực Cẩm Phả - Hạ Long nằm vùng than Cẩm Phả, vùng có trữ lượng than lớn chiếm 1/3 vùng than tỉnh Quảng Ninh ( vùng ng Bí, vùng Cẩm Phả, vùng Hòn Gai) Với lợi thế, khu vực phát triển công nghiệp sản xuất than Tuy nhiên, song song với phát triển gây vấn đề môi trường như: ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí, CTR Xuất phát từ lí chọn Đề tài: Đồ án Đánh giá trạng CTR ngành công nghiệp khai thác than khu vực Hạ Long – Cẩm Phả (Quảng Ninh) đề xuất biện pháp quản lý phù hợp MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: Đánh giá trạng CTR ngành công nghiệp khai thác than khu vực Hạ Long - Cẩm Phả đánh giá trạng quản lý CTR ngành công nghiệp khai thác than khu vực Hạ Long - Cẩm Phả (Quảng Ninh) Đề xuất số biện pháp quản lý phù hợp để giảm thiểu lượng CTR phát sinh nâng cao công tác quản lý mơi trường nói chung CTR nói riêng Bên cạnh cải tạo mơi trường, cảnh quan, địa chất bãi than than địa bàn NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu trạng CTR ngành công nghiệp khai thác than khu vực Hạ Long Cẩm Phả (Quảng Ninh) - Đánh giá trạng CTR ngành công nghiệp khai thác khu vực Hạ Long - Cẩm Phả (Quảng Ninh) - Đánh giá trạng trạng quản lý CTR ngành công nghiệp than khu vực Hạ Long - Cẩm Phả (Quảng Ninh) - Đề xuất biện pháp phù hợp: Mơ hình thu gom phân loại CTR, đề xuất giải pháp chung quyền quan quản lý CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ 1.1 TỔNG QUAN VỀ CTR TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN 1.1.1 Khái niệm CTR - Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hàng ngày hoạt động khác Ví dụ: giấy báo, rác sân vườn, đồ đạc sử dụng, bì nhựa, rác sinh hoạt mà người loại mơi trường - Chất thải công nghiệp là chất thải tạo từ hoạt động công nghiệp, bao gồm vật liệu trở nên vơ dụng q trình sản xuất các nhà máy, công nghiệp, luyện kim hoạt động khai thác Các loại chất thải công nghiệp bao gồm bụi bẩn và sỏi, gạch và bê tông, kim loại phế liệu, dầu, dung mơi, hóa chất, gỗ phế liệu, chí thực vật từ nhà hàng Chất thải công nghiệp chất rắn, lỏng khí Nó chất thải nguy hại khơng nguy hại Chất thải nguy hại độc hại, dễ bắt lửa, ăn mịn, phản ứng phóng xạ Chất thải cơng nghiệp gây nhiễm khơng khí, đất nguồn nước gần đó, cuối làm ô nhiễm biển - Chất thải rắn đề tài nghiên cứu tất chất thải bỏ, CTR sinh hoạt công nhân viên lao động CTNH phát sinh trình khai thác, sản xuất than đá địa bàn nghiên cứu khu vực Hạ Long - Cẩm Phả (Theo Chương I, điều 3, Nghị định 59/2007/NĐ-CP quản lý chất thải rắn) 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh, thành phần CTR  Quá trình sản xuất than phát sinh loại chất thải rắn (CTR) chủ yếu như: Chất thải nguy hại (CTNH), chất thải sinh hoạt, đất đá bóc, đá xít sàng tuyển than, bùn thải tuyển quặng số loại chất thải khác Đặc biệt lượng đất đá bóc thải chiếm số lượng vô lớn, gấp nhiều lần khối lượng than khai thác Theo tính tốn TKV, khai thác lộ thiên, để khai thác than nguyên khai phải bóc 10-13 đất đá; với khai thác hầm lò, để khai thác than phải bóc khoảng gần đất đá 1.2 TỔNG QUAN NGÀNH CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC THAN 1.2.1 Quy mô, công suất sản lượng Than khai thác Quảng Ninh chiếm 90% tổng sản lượng than nước Quảng Ninh có bể than lớn cung cấp chủ yếu anthraxit với hàm lượng các-bon cao Tổng tài nguyên trữ lượng ước đạt khoảng 8,8 tỷ diện tích khoảng 1.000 km2 (130 km chiều dài - 10 km chiều rộng) từ Đông Triều đến Cẩm Phả Trong đó, khoảng 3,9 tỷ thuộc tài nguyên trữ lượng cấp A, B, C1, C2, chiếm 44,6% tổng tài nguyên trữ lượng Bể than Đông Bắc Trong triển vọng đến 2025, Quảng Ninh tiếp tục trì nguồn sản xuất than nước Quy hoạch quốc gia khai thác than Chính phủ phê duyệt cho thấy Quảng Ninh cần tăng sản lượng than từ 45 triệu năm 2010 lên 55-58 triệu năm 2015 59-64 triệu năm 2025 để thực nghĩa vụ cung cấp than phẩm cấp thấp để sản xuất điện Điều đồng nghĩa với tăng trưởng GĐP ngành than 3,5% giai đoạn 2015-2020, 3,1 % giai đoạn 2020-2025 Năm 2019, tất tiêu sản xuất, kinh doanh, tài Tập đồn TKV đạt vượt kế hoạch Theo đánh giá Bộ Công Thương, TKV đơn vị đạt tăng trưởng cao khối ngành cơng nghiệp khai khống Việt Nam Kết thúc năm 2019, sản lượng than nguyên khai Tập đoàn sản xuất đạt 40,5 triệu tấn; than tiêu thụ đạt 44 triệu Tính từ năm 2014 đến nay, năm TKV có sản lượng than khai thác tiêu thụ cao Bên cạnh đó, lĩnh vực khoáng sản (chủ yếu Alumin), sản xuất điện, hoá chất, vật liệu nổ công nghiệp đạt nhiều kết tích cực, đảm bảo kế hoạch sản lượng, chất lượng doanh thu Về tiêu tài chính, tổng doanh thu tồn Tập đồn năm 2019 ước đạt 130 ngàn tỷ đồng, tăng 9% so năm 2018 Nộp ngân sách nhà nước 18.100 tỷ đồng, tăng 1.500 tỷ đồng so với thực năm 2018 Lợi nhuận toàn Tập đoàn đạt 4.000 tỷ đồng, tăng 1.000 tỷ đồng so với kế hoạch năm Tiền lương bình qn tồn Tập đồn 12,4 triệu đồng/người/tháng, tăng 9,1% so với thực 2018 Năm 2020, TKV phấn đấu sản lượng than nguyên khai đạt 40,5 triệu tấn, than tiêu thụ đạt 49 triệu Doanh thu toàn Tập đoàn phấn đấu đạt 138.000 tỷ đồng Lợi nhuận phấn đấu đạt khoảng 3.500 tỷ đồng Phấn đấu thực tiền lương bình qn chung tồn Tập đồn 12,7 triệu đồng/người/ tháng (Theo Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh) https://www.quangninh.gov.vn/Trang/Default.aspx 1.2.2 Hình thức khai thác, vận chuyển tiêu thụ a) Hình thức khai thác: Có hình thức khai thác than đá phổ biến giới địa bàn tỉnh: lộ thiên hầm lò - Khai thác than đá lộ thiên: hình thức khai thác khống sản lâu đời giới, áp dụng lần vào kỉ 16 trở nên phổ biến vào kỉ 20 Nguyên lí hình thức khai thác bóc dở lớp đất đá bao phủ bề mặt loại vật liệu cần khai thác loại máy móc có suất lớn máy xúc đất, để loại bỏ lớp đất đá bề mặt Kế tiếp dùng máy xúc tay gàu kéo cáp (dragline excavator) máy xúc nhiều gàu kiểu roto (bucket-wheel excavator) để lấy khoáng sản Trong hình thức khai thác mỏ lộ thiên, người ta tìm tịi sáng tạo phương pháp khác, chẳng hạn khai thác dải, khai thác mỏ mở, khai thác loại bỏ đỉnh núi, khai thác mỏ nạo vét,… Việc khai thác than lộ thiên địa bàn tỉnh TKV thực khu vực: ng Bí- Mạo Khê, Hạ Long - Cẩm Phả Tại ng Bí- Mạo Khê chủ yếu vỉa nhỏ lẻ Tại Hạ Long có dự án khai thác than lộ thiên: Suối Lại, Núi Béo, Bắc Bàng Danh- Hà Tu Hà Lầm Ở Cẩm Phả có dự án, có dự án khai thác lộ thiên lớn: Cao Sơn, Cọc Sáu, Đèo Nai, Tây Nam Đá Mài - Khai thác hầm lò: Ngành than giới Việt Nam chủ trương chuyển hướng từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu, cụ thể mỏ than lộ thiên Quảng Ninh có xu hướng chuyển sang khai thác theo phương thức hầm lò Khi nguồn than lộ thiên ngày cạn kiện, việc chuyển dịch điều tất yếu, vừa giúp tận dụng nguồn tài nguyên, vừa bảo đảm môi trường sinh thái bền vững Để theo kịp xu hướng chung giới, tỉnh Quảng Ninh đẩy nhanh tiến độ xây dựng mỏ phát huy cao lực khai thác nước Tuy nhiên khai thác than hầm lò đòi hỏi cần công nghệ kĩ thuật cao đại tiêu chuẩn đảm bảo an toàn lao động cho công nhân mỏ khắt khe Vốn đầu tư khai thác hầm lò gấp lần so với khai thác than lộ thiên , đồng thời việc thu hồi vốn kéo dài thêm nhiều năm Để đáp ứng nhu cầu đó, Tập đồn TKV đầu tư xây dựng số mỏ giếng đứng đơn vị nước tự thiết kế, thi công cung cấp thiết bị, có liên doanh th nhà thầu phụ nước ngồi - Than đá tại Quảng Ninh khai thác khoảng 14 mỏ lộ thiên 49 mỏ hầm lò Các mỏ đầu tư đổi công nghệ, thiết bị đồng thời kỹ thuật khai thác mỏ, đặc biệt giới hóa khai thác hầm lị góp phần tăng sản lượng tiết kiệm chi phí nguồn tài nguyên than tự nhiên mỏ b) Vận chuyển, tiêu thụ than: Cùng với việc nâng cấp sở hạ tầng đô thị địa bàn tỉnh, TKV chấm dứt vận chuyển than tuyến Quốc lộ 18A, Quốc lộ 10, đường 188 cũ, phép vận chuyển than xe ô tô tuyến đường chuyên dùng bến cảng xuất UBND tỉnh Quảng Ninh quy định Quyết định số 1268/QĐUBND ngày 12/5/2015 Đồng thời, TKV quy định doanh nghiệp phải đảm bảo thời gian quy định xe vận chuyển than từ đến 18 vào ngày 15 hàng tháng phải gắn logo cụ thể ; lắp đặt camera quản lý điểm đầu - điểm cuối, gắn thiết bị định vị GPS; cân điểm đầu - điểm cuối trình vận chuyển, sử dụng đường chuyên dụng, gắn logo biển hiệu TKV thiết bị bốc xúc, vận chuyển 1.2.3 Công tác quản lý trình vận hành Hiện đơn vị có hoạt động khai thác, chế biến, vận chuyển, tiêu thụ, kho vận, giám định có nhiều cố gắng, triển khai đồng có hiệu biện pháp phòng ngừa; chủ động kiểm tra phát xử lý nhiều vụ việc tiêu cực; đồng thời phối kết hợp thường xuyên, chặt chẽ với quan chức địa phương kiểm tra, xử lý không để khai thác than trái phép bùng phát, giữ vững ANTT, giúp cho sản xuất ổn định, hạn chế tác động tiêu cực đến thị trường tiêu thụ than Tuy nhiên, tình hình khai thác, vận chuyển, tiêu thụ than trái phép diễn biến phức tạp, nguy tái diễn lúc thiếu kiểm tra, kiểm soát, quản lý cấp, ngành đơn vị thành viên TKV; số đơn vị để xảy vi phạm bốc xúc, vận chuyển than trái phép ranh giới tài nguyên giao quản lý, có vụ việc để thất than phải xử lý trước pháp luật Năm 2014, Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ninh ban hành Nghị 12NQ/TU tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, khai thác, vận chuyển, chế biến kinh doanh than, nay, tình trạng than lậu, than “thổ phỉ” giảm rõ rệt, số vụ vi phạm ngày Nếu năm 2016 có 35 vụ việc vi phạm khai thác, vận chuyển, chế biến kinh doanh than quan chức năng, doanh nghiệp ngành than xử lý, nhiều khu vực đào bới than, lò than “thổ phỉ” bị phá dỡ, đến năm 2017, vụ, năm 2018, vụ việc Thực Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 26/8/2015 Thủ tướng Chính phủ, kế hoạch UBND tỉnh Quảng Ninh, Tập đoàn xây dựng triển khai kế hoạch với biện pháp cụ thể nhằm tăng cường công tác quản lý, khai thác, vận chuyển, chế biến kinh doanh than địa bàn tỉnh Quảng Ninh; quán triệt, tuyên truyền, phổ biến Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 26/8/2015, kế hoạch UBND tỉnh; kế hoạch Tập đoàn đến CBCNV đơn vị, đặc biệt đơn vị có hoạt động SXKD than, tự giác thực phát giác hành vi vi phạm; kiên trì, giữ vững ổn định trật tự hoạt động khai thác, kinh doanh than giữ vững ANTT, an toàn ranh giới mỏ địa bàn; không để khai thác, kinh doanh than trái phép bùng phát… 1.3 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.3.1 Vị trí địa lý - Tỉnh Quảng Ninh thuộc miền núi trung du ven biển thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, chạy dài theo hướng Đông Bắc - Tây Nam - Tọa độ địa lý : +) Từ 20o40' đến 21o40' vĩ độ Bắc +) 106o26' đến 108o31' kinh độ Đơng - Tiếp giáp : +) Phía Bắc giáp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; +) Phía Tây Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang; +) Phía Đơng phía Nam giáp Vịnh Bắc Bộ, thành phố Hải Phòng tỉnh Hải Dương - Diện tích đất tự nhiên : Khoảng 611.081,3 ( Trong đất nơng nghiệp 243.833,2 ha, đất chun dùng 36.513 ha, đất 6.815,9 ha, đất chưa sử dụng 268.158,3 ) - Chiều dài đường biên giới với Trung Quốc: Trên 118,8 km, biển gần 191 km; với 03 cửa quốc tế, đồng thời có đường bờ biển dài, thuận lợi cho phát triển giao thương - Khu vực Hạ Long - Cẩm Phả nằm phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Ninh → Vị trí địa lý thuận lợi tạo điều kiện cho Quảng Ninh trở thành trung tâm kinh tế khu vực Đông Bắc Bộ đẩy mạnh phát triển tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng - Quảng Ninh Việc trở thành trung tâm kinh tế khu vực Đông Bắc Bộ giúp thúc đẩy khai thác khoáng sản than Mặt khác, vị trí tỉnh quan trọng chiến lược quốc phòng an ninh nước (Theo Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh) https://www.quangninh.gov.vn/Trang/Default.aspx 1.3.2 Địa hình - Tỉnh Quảng Ninh tỉnh miền núi - duyên hải Hơn 80% đất đai đồi núi Hơn hai nghìn hịn đảo mặt biển núi - Địa hình đất liển hải đảo :  Vùng núi chia làm hai miền: Vùng núi miền Đơng từ Tiên n qua Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà đến Móng Cái  Vùng trung du đồng ven biển gồm : Những dải đồi thấp bị phong hoá xâm thực tạo nên cánh đồng từ chân núi thấp dần xuống triền sơng bờ biển Trong bao gồm khu vực nghiên cứu Hạ Long - Cẩm Phả  Vùng biển hải đảo Quảng Ninh vùng địa hình độc đáo Hơn hai nghìn hịn đảo chiếm 2/3 số đảo nước (2078/ 2779), đảo trải dài theo đường ven biển 250km chia thành nhiều lớp Có hai huyện hồn tồn đảo huyện Vân Đồn huyện Cô Tô  Vùng ven biển hải đảo Quảng Ninh bãi bồi phù sa bãi cát trắng táp lên từ sóng biển - Địa hình đáy biển Quảng Ninh : Khơng phẳng, độ sâu trung bình 20m Có lạch sâu di tích dịng chảy cổ có dải đá ngầm làm nơi sinh trưởng rạn san hơ đa dạng Các dịng chảy nối với lạch sâu đáy biển tạo nên hàng loạt luồng lạch hải cảng dải bờ biển khúc khuỷu kín gió nhờ hành lang đảo che chắn, tạo nên tiềm cảng biển giao thông đường thuỷ lớn → Địa hình tỉnh Quảng Ninh chủ yếu đồi núi hải đảo, vùng trung du đồng diện tích hẹp, bị chia cắt Tạo khó khăn việc khai thác vận chuyển than đặc biệt diện tích đất vùng trung du miền núi (Theo Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh) https://www.quangninh.gov.vn/Trang/Default.aspx 1.3.3 Khí hậu – Thủy văn - Quảng Ninh nằm vùng khí hậu nhiệt đới có mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều; mùa đơng lạnh, mưa tính nhiệt đới nóng ẩm bao trùm Do nằm vành đai nhiệt đới nên hàng năm có hai lần mặt trời qua thiên đỉnh, tiềm xạ  nhiệt độ phong phú Ảnh hưởng hồn lưu gió mùa Đơng Nam Á nên khí hậu bị phân hố thành hai mùa: mùa hạ nóng ẩm với mùa mưa, mùa đơng lạnh với mùa khô - Nhiệt độ : +) Mùa đông lạnh, nhiệt độ khơng khí trung bình ổn định 20 oC +) Mùa nóng có nhiệt độ trung bình ổn định 25 oC Sự chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng tiêu biểu cho mùa đơng (tháng 1) thấp nhiệt độ trung bình tháng tiêu biểu cho mùa hạ (tháng 7) 12 oC thấp nhiệt độ trung bình tháng theo tiêu chuẩn nhiệt độ vĩ tuyến 5,1oC - Về mưa theo quy ước chung : Thời kỳ có lượng mưa ổn định 100mm mùa mưa; Thời kì có lượng mưa tháng ổn định 100mm mùa khô Theo số liệu quan trắc trạm đo mưa năm gần kết cho thấy huyện Hải Hà, Đầm Hà, Tiên Yên thành phố Móng Cái với lượng mưa lớn 2.100mm (Hải Hà đạt 2.625mm) Vùng đồng ven biển miền Tây có lượng mưa nhỏ với lượng mưa 1.700mm, có nơi 1.500mm (ng Bí, Bãi Cháy) - Quảng Ninh có đến 30 sơng, suối dài 10km phần nhiều nhỏ Diện tích lưu vực thơng thường khơng q 300km2, - Về phía biển Quảng Ninh giáp vịnh Bắc Bộ, vịnh lớn kín lại có nhiều lớp đảo che chắn nên sóng gió khơng lớn vùng biển Trung Bộ Chế độ thuỷ triều nhật triều điển hình, biên độ tới 3-4m Nét riêng biệt tượng sinh "con nước" thuỷ triều lên cao vào buổi chiều tháng mùa hạ, buổi sáng tháng mùa đơng ngày có nước cường Trong vịnh Bắc Bộ có dịng hải lưu chảy theo phương bắc nam kéo theo nước lạnh lại có gió mùa đơng bắc nên vùng biển lạnh nước ta Nhiệt độ có xuống tới 13oC → Khí hậu - thủy văn có thay đổi, chênh lệch mùa lớn ảnh hưởng đến trình khai thác khống sản (Theo Cổng thơng tin điện tử tỉnh Quảng Ninh) https://www.quangninh.gov.vn/Trang/Default.aspx 1.3.4 Tài nguyên thiên nhiên A Tài ngun khống sản - Quảng Ninh có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng, có nhiều loại đặc thù, trữ lượng lớn, chất lượng cao như: than, cao lanh mài, đất sét, cát thủy tinh, đá vôi… - Than đá: Có trữ lượng khoảng 3,6 tỷ tấn, hầu hết thuộc dịng antraxít, tỷ lệ cácbon ổn định 80 - 90%; phần lớn tập trung khu vực: Hạ Long, Cẩm Phả ng Bí - Đơng Triều; năm cho phép khai thác khoảng 30 - 40 triệu - Các mỏ đá vôi, đất sét, cao lanh… trữ lượng tương đối lớn, phân bố rộng khắp địa phương tỉnh như: Mỏ đá vôi Hoành Bồ, Cẩm Phả; Các mỏ cao lanh huyện miền núi Hải Hà, Bình Liêu, Tiên Yên, thành phố Móng Cái ; - Các mỏ đất sét phân bố tập trung Đơng Triều, Hồnh Bồ, Ba Chẽ, TP Hạ Long nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất vật liệu xây dựng cung cấp cho thị trường nước xuất - Các mỏ nước khống: Có nhiều điểm nước khống uống Quang Hanh, Tam Hợp (Cẩm Phả), Khe Lạc (Tiên n), Đồng Long (Bình Liêu) Ngồi ra, cịn có nguồn nước khống khơng uống tập trung Cẩm Phả có nồng độ khống cao, nhiệt độ 350C dùng chữa bệnh B Tài nguyên đất Tỉnh Quảng Ninh có nguồn tài nguyên đất: dồi với đất nơng nghiệp chiếm 75,4%, đất có rừng chiếm 51,9%, diện tích chưa sử dụng chiếm 10,9% tập trung vùng miền núi ven biển. Đến 31/12/2017, tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh Quảng Ninh 617.821 Trong đó, đất sản xuất nơng nghiệp 61.084ha (chiếm 9,9%); đất lâm nghiệp 372.830 (chiếm 60,3%); đất chuyên dùng 44.782 (chiếm 7,2%); đất 8.185 (chiếm 1,3%) C Tài nguyên nước - Tài nguyên nước phong phú đặc sắc, nước mặt ước tính 8.776 tỷ m3 (2.500 đến 3000 mặt nước ao, hồ, đầm có điều kiện nuôi trồng thuỷ sản).  D Tài nguyên rừng - Tài nguyên rừng có 316.578 rừng, 388.000 đất rừng với độ che phủ đạt 51,0% - Trong rừng tự nhiên chiếm khoảng 80% Rừng trồng, rừng đặc sản khoảng 100 ngàn ha, đất chưa thành rừng khoảng 230 ngàn Rừng ngập mặn với hệ sinh thái phong phú vùng Vân Đồn khai thác phục vụ du lịch sinh thái Tổng trữ lượng rừng loại khoảng 6–7 triệu m3 gỗ gần 30–35 triệu tre nứa loại, rừng tự nhiên có tổng trữ lượng khoảng 4–5 ngàn m3 gỗ 2–2,5 triệu tre nứa, lại rừng trồng → Tỉnh Quảng Ninh có đa dạng nguồn trữ lượng nguồn tài nguyên Đáng ý than đá, với trữ lượng lớn phân bố rộng địa bàn tỉnh Tuy nhiên dạng tài nguyên không tái sinh nên cần có biện pháp khai thác hợp lí theo quy định (Theo Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh) https://www.quangninh.gov.vn/Trang/Default.aspx 1.3.5 Dân số nguồn lao động Theo kết sơ tổng điều tra dân số nhà năm 2019, tổng dân số tỉnh Quảng Ninh (thời điểm đến 1/4/2019) 1.320.324 người Trong đó, dân số nam 671.522, chiếm 50,86%; dân số nữ 648.802, chiếm 49,14% Dân số sống khu vực thành thị 846.254 người, chiếm 64,09%; dân số khu vực nông thôn 474.070 người, chiếm 35,91% Với cấu dân số tương đối trẻ, nửa có độ tuổi 30 có 8,7% có độ tuổi 60 Trong đó: Tổng số người từ đủ 15 tuổi trở lên 927.000 người (chiếm 75,4%), số người 15 tuổi chiếm 24,6% dân số Số người nhóm tuổi trẻ (15-24) chiếm tỷ trọng 16% Trong vịng 10 năm trở lại đây, quy mơ dân số tỉnh Quảng Ninh tăng thêm 175.336 người Như vậy, trung bình năm dân số tỉnh tăng thêm khoảng 17.500 người tương đương có khoảng 17.500 lao động trẻ gia nhập lực lượng lao động, điều tạo áp lực lớn cho vấn đề tạo ... cứu trạng CTR ngành công nghiệp khai thác than khu vực Hạ Long Cẩm Phả (Quảng Ninh) - Đánh giá trạng CTR ngành công nghiệp khai thác khu vực Hạ Long - Cẩm Phả (Quảng Ninh) - Đánh giá trạng trạng... trạng trạng quản lý CTR ngành công nghiệp than khu vực Hạ Long - Cẩm Phả (Quảng Ninh) - Đề xuất biện pháp phù hợp: Mơ hình thu gom phân loại CTR, đề xuất giải pháp chung quyền quan quản lý CHƯƠNG... - Hiện trạng quản lý CTR ngành than khu vực 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi nghiên cứu không gian: Khu vực khai thác than đá, khu vực bãi đổ thải khu vực khai trường, khu dân cư lân cận khu vực

Ngày đăng: 27/03/2023, 21:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w