Hải Phòng là một trong những thành phố lớn của nước ta, có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội. Cách Hà Nội khoảng 100km về phía Đông, Hải Phòng với số dân khoảng hơn 2 triệu người. Là một trong những trung tâm công nghiệp chính của Việt Nam và là một cực của tam giác phát triển kinh tế ở phía Bắc: Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh. Để xứng tầm với đô thi loại I cấp quốc gia, Hải Phòng đang nỗ lực tăng trưởng phát triển kinh tế, xây dựng mở rộng thành phố, tăng cường quan hệ đầu tư hợp tác với các liên doanh trong nước và ngoài nước. Bên cạnh sự phát triển đi lên về mọi mặt Hải Phòng cùng phải đối mặt với các vấn đề mà thành phố trong nước cũng như ngoài nước đang vấp phải như vấn đề bùng nổ dân số, tệ nạn xã hội ngày càng tăng, vấn đề ô nhiễm môi trường. Rác thải sinh hoạt là một trong số nguồn ô nhiễm gây ảnh hưởng lớn đến môi trường sống. Hiện nay, môi trường thành phố được quan tâm nhiều hơn đặc biệt là vấn đề quản lý chất thải rắn vì vậy đòi hỏi phải có sự quản lý cấp thiết về vấn đề này. Hầu như toàn bộ lượng rác sinh hoạt của người dân được thu gom về bãi chôn lấp.Tuy nhiên việc thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt còn nhiều bất cập, phần đất dành cho việc chôn lấp ở trong thành phố không còn nhiều cho lên việc đổ rác vào bãi chôn lấp như hiện nay là không được khả thi, mặt khác lượng rác thực phẩm chiếm tỷ lệ rất cao so với các loại chất thải rắn khác. Đây chính là nguyên nhân góp phần vào việc tăng chi phí xử lý chất thải rắn (xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh, trạm xử lý nƣớc rò rỉ…), trong khi thành phần này cũng chính là nguyên liệu dồi dào cho các nhà máy sản xuất phân compost. Ngoài ra một số thành phần có khả năng tái chế như giấy, nilon,cotton…nếu được phân loại và tái chế, không chỉ giúp giảm chi phí xử lý chất thải rắn, mà còn giúp tiết kiệm nhiều tài nguyên, giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ***** ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI QUẬN HẢI AN – HẢI PHÒNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP Hà Nội - 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Muc tiêu đề tài Nội dung đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải rắn 1.1.2 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt 1.1.3 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 1.1.4 Phân loại chất thải rắn .4 1.1.4.1 Phân loại theo vị trí hành 1.1.4.4 Phân loại theo mức độ nguy hại .5 1.2.Vị tri địa lý - Điệu kiện Tự nhiên - Kinh tế - Xã hội quận Hải An .9 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 10 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 13 2.2.1 Phương pháp thu thập tổng hợp liệu 13 2.2.2 Phương pháp điều tra vấn .13 2.2.3 Tính tốn hệ số phát thải thành phần chất thải rắn 14 2.2.4 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 14 CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15 3.1.2 Khối lượng thành phần chất thải rắn sinh hoạt 15 3.2.2 Hiện trạng công tác thu gom vận chuyển 17 3.3 Những điểm mạnh điểm yếu công tác quản lý CTRSH địa bàn quận Hải an 19 3.3.4 Đánh giá nhận thức người dân việc quản lý chất thải rắn địa bàn quận 21 3.5 Đề xuất số phương án nhằm nâng cao hiệu quản lý CTRSH quận Hải An .22 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 25 KIẾN NGHỊ 25 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt Hình 1.2 Sơ đồ tác hại chất thải rắn người Hình 1.3 : Sơ đồ quận Hải An, Hải phòng 10 Hình 3.1 Bản đồ trạng thu gom CTRSH địa bàn quận Hải An 18 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Định nghĩa chất thải rắn sinh họạt Bảng 1.2: Thành phần chất thải rắn Bảng 1.3: Số liệu tiêu biểu thành phẩm tính chất nước rác bãi chôn lấp lâu năm Bảng 3.1 Thành phần khối lượng CTRSH quận hải An .16 Bảng 3.2 Địa điểm tập kết quận Hải An 17 Bảng 3.3 Kết tham vấn cộng đồng nhận thức người dân địa bàn quận quản lý CTRSH .21 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt nam bước vào thời kì cơng nghiệp hóa - đại hố đất nước, xã hội phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu lợi ích người, song dẫn tới vấn đề nan giải gây ô nhiễm môi trường ngày tăng cao Lượng rác thải thải từ sinh hoạt hoạt động sản xuất người ngày nhiều,và mức độ gây ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng nhiều vùng khác Hải Phòng thành phố lớn nước ta, có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Cách Hà Nội khoảng 100km phía Đơng, Hải Phịng với số dân khoảng triệu người Là trung tâm cơng nghiệp Việt Nam cực tam giác phát triển kinh tế phía Bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Để xứng tầm với đô thi loại I cấp quốc gia, Hải Phòng nỗ lực tăng trưởng phát triển kinh tế, xây dựng mở rộng thành phố, tăng cường quan hệ đầu tư hợp tác với liên doanh nước nước Bên cạnh phát triển lên mặt Hải Phòng phải đối mặt với vấn đề mà thành phố nước nước vấp phải vấn đề bùng nổ dân số, tệ nạn xã hội ngày tăng, vấn đề ô nhiễm môi trường Rác thải sinh hoạt số nguồn ô nhiễm gây ảnh hưởng lớn đến môi trường sống Hiện nay, môi trường thành phố quan tâm nhiều đặc biệt vấn đề quản lý chất thải rắn vì đòi hỏi phải có quản lý cấp thiết vấn đề Hầu toàn lượng rác sinh hoạt người dân thu gom bãi chôn lấp.Tuy nhiên việc thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt nhiều bất cập, phần đất dành cho việc chơn lấp thành phố khơng cịn nhiều cho lên việc đổ rác vào bãi chôn lấp không khả thi, mặt khác lượng rác thực phẩm chiếm tỷ lệ cao so với loại chất thải rắn khác Đây nguyên nhân góp phần vào việc tăng chi phí xử lý chất thải rắn (xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh, trạm xử lý nƣớc rò rỉ…), thành phần nguyên liệu dồi cho nhà máy sản xuất phân compost Ngoài số thành phần có khả tái chế giấy, nilon,cotton…nếu phân loại tái chế, không giúp giảm chi phí xử lý chất thải rắn, mà cịn giúp tiết kiệm nhiều tài nguyên, giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường Để nghiên sâu đưa biện pháp quản lý chất thải rắn hiệu cao cần chon địa bạn khơng q rộng lớn mang tính đại diện Vì em chọn quận Hải An – Hải Phòng làm địa điểm nghiên cứu cho đề tài: “ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI QUẬN HẢI AN – HẢI PHÕNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ.” Việc nghiên cứu đề tài với mục đích sâu vào tìm hiểu thực trạng chất thải rắn công tác quản lý chất thải rắn quận Hải An Đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm quản lý tốt góp phần xây dựng thành phố văn minh, giàu đẹp Muc tiêu đề tài - Đánh giá trang chất thải rắn quận Hải An-Hải Phòng - Đề xuất giải pháp quản lý phù hợp, nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nâng cao chất lượng sống cho dân cư vùng khu vực xung quanh Nội dung đề tài - Tìm hiểu tổng quan chất thải rắn sinh hoạt - Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội quận Hải AnHải Phòng - Khảo sát, đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Hải An-Hải Phòng - Đề xuất giải pháp phù hợp cho việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt quận Hải An-Hải Phòng CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải rắn 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn ( nguồn : nghị định 38/2015 quản lí chất thải thí nghiệm ) Theo quan niệm chung: Chất thải rắn toàn loại vật chất thể rắn bị người loại bỏ hoạt động kinh tế - xã hội mình (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng, ) Trong quan trọng loại chất thải rắn sinh từ hoạt động sản xuất hoạt động sống Các chất thải rắn dạng rắn dạng bùn thải trình sinh hoạt, hoạt động sản xuất, dịch vụ hoạt động phát triển động, thực vật 1.1.2 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt chất thải liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, hộ gia đình, chợ, trường học, quan xí nghiệp, trung tâm dịch vụ, xây dựng, thương mại Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, chất thải vật liệu xây dựng đá, sỏi, xi măng, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà lông vịt, vải, giấy, xác động vật, chất thải thực phẩm, rau củ quả, phế thải nông nghiệp, chất thải chế biến thức ăn… v.v.v 1.1.3 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn bao gồm: - Rác sinh hoạt từ khu dân cư đô thị nông thôn; - Rác sinh hoạt từ trung tâm thương mại; - Rác từ viện nghiên cứu, quan, trường học, công trình công cộng; - Rác từ các dịch vụ đô thị; - Rác từ trạm xử lý nước thải từ ống thoát nước thành phố; - Rác từ KCN, nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp ngồi KCN, làng nghề; - Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu từ hoạt động y tế, công nghiệp nông nghiệp; Hình 1.1: Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt Nguồn : Công ty mơi trường Tầm Nhìn Xanh 1.1.4 Phân loại chất thải rắn Mỗi nguồn thải khác có loại chất thải đặc trưng khác cho nguồn thải, nên việc phân loại chất thải rắn tiến hành theo nhiều cách 1.1.4.1 Phân loại theo vị trí hành Gồm loại chất thải rắn nhà, nhà, đường phố, chợ 1.1.4.2 Phân loại theo thành phần hóa học vật lý Gồm có loại: chất hữu cơ, chất vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, phi kim, cao su 1.1.4.3 Phân loại theo chất nguồn tạo thành - Chất thải rắn sinh hoạt: Là loại chất thải rắn sinh từ hoạt động người, tạo trình sinh hoạt, nguồn gốc chủ yếu từ khu dân cư, khu đô thị, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại - Chất thải rắn công nghiệp: Là chất thải rắn sinh trình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Chất thải rắn xây dựng: Là chất thải trình xây dựng cơng trình (đất, đá, gạch, ngói, bê tơng vỡ, ) - Chất thải rắn nông nghiệp: Là chất thải rắn sinh trình sản xuất nông nghiệp trồng trọt, thu hoạch trồng, sản phẩm thải từ lò giết mổ gia súc, gia cầm 1.1.4.4 Phân loại theo mức độ nguy hại - Chất thải rắn nguy hại: Là chất có chứa chất hợp chất mang đặc tính nguy hại ( dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm đặc tính gây nguy hại khác) tương tác với chất khác gây nguy hại đến môi trường sức khỏe người - Chất thải rắn không nguy hại: Là chất thải rắn không chứa chất hợp chất có đặc tính nguy hại tương tác gây nguy hại 1.1.4.5 Phân loại theo khu vực phát sinh - Chất thải rắn đô thị: Là vật chất mà người tạo ban đầu vứt bỏ khu vực đô thị khơng địi hỏi bồi thường cho bỏ Thêm vào chất thải coi chất thải rắn đô thị chúng xã hội nhìn nhận thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom tiêu hủy - Chất thải rắn nông thôn: Là chất thải rắn sinh trình sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, làng nghề, phụ phẩm nông nghiệp (rơm, rạ, trấu ) khu vực nông thôn 1.1.5 Thành phần tính chất chất thải rắn sinh Thành phần lý, hóa học chất thải rắn thị khác tùy thuộc vào địa phương, vào mùa khí hậu, điều kiện kinh tế nhiều yếu tố khác Thơng thường tính phần trăm (%) khối lượng phần riêng biệt tạo nên dòng thải Phân loại 1.Các chất cháy Giấy Hàng dệt Thực phẩm Định nghĩa Ví dụ Các vật liệu làm từ giấy bột giấy Có nguồn gốc từ sợi Các chất từ đồ ăn thực phẩm Các túi giấy, mảnh bìa, giấy vệ sinh Vải, len,nilon… Cọng rau, vỏ quả, thân cây, lõi ngô… Phân loại Định nghĩa Ví dụ Cỏ, gỗ, ơm rạ Các chất liệu sản phẩm chế tạo từ gỗ, rơm rạ Các chất liệu sản phẩm chế tạo từ chất dẻo Các vật liệu sản phẩm chế tạo từ da cao su Đồ dùng từ gỗ bàn ghế, đồ chơi… Phim cuộn, túi,chai lọ, dây diện… Bóng, giày, ví, băng cao su… Các vật liệu sản phẩm chế tạo từ sắt dễ bị nam châm hút Các vật liệu không bị nam châm hút Các vật liệu sản phẩm chế tạo từ thuỷ tinh Bất kỳ loại vạt liệu khơng cháy khác ngồi kim loại thuỷ tinh Tất loai khác không phân loai bảng Loại chia thành phần: kích thước lớn 5mm nhỏ 5mm Vỏ hộp, dây diện, nắp lọ.dao… Chât dẻo Da cao su 2.Các chất không cháy Kim loại sắt Các kim loại phi sắt Thuỷ tinh Đá sành sứ Các chất hỗn hợp Vỏ nhơm, giấy bao gói,đồ dựng… Chai lọ, cốc chén, bóng đèn… Vỏ chai, ốc, xương, gạch đá,gốm… Đá cuội, cát, đất, tóc… Bảng 1.1: Định nghĩa chất thải rắn sinh họạt Nguồn: http://www.gree-vn.com/pdf/Chuong_2_Quan_ly_CTRSH.pdf Nguồn thải Thành phần chất thải Chất thải thực phẩm Giấy: Carton, Nhựa, Vải, Cao su, Rác Khu dân cư thương vườn, Gỗ mại Các loại khác: Tã lót, khăn vệ sinh, Nhơm Kim loại chứa sắt Chất thải thể tích lớn Đồ điện gia dụng Chất thải đặc biệt Hàng hoá (white goods) Rác vườn thu gom riêng Pin, Dầu, Lốp xe,Chất thải nguy hại Chất thải từ viện Giống trình bày mục chất thải khu dân cư khu nghiên cứu, công sở thương mại Chất thải từ dịch vụ Rửa đường hẻm phố: Bụi, rác, xác động vật, xe máy hỏng Cỏ, mẫu thừa, gốc gây, ống kim loại nhựa cũ Chất thải thực phẩm, giấy báo, carton, giấy loại hỗn hợp, chai