1. Trang chủ
  2. » Tất cả

QUY HOẠCH CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH

42 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ phát sinh CTR sinh hoạt trung bình toàn cầu khoảng 0,74 kgngườingày, trong đó ở quốc gia thấp nhất là 0,11 kgngườingày, cao nhất là 4,54 kgngườingày. Tổng khối lượng CTR đô thị phát sinh trên toàn cầu vào khoảng 2 tỷ tấn năm 2016, trong đó nhiều nhất là ở khu vực Đông ÁThái Bình Dương với 468 triệu tấn (~23%) và thấp nhất là Trung Đông và Bắc Phi với 129 triệu tấn (~6%). Ước tính tổng khối lượng các loại CTR có thể vào khoảng 710 tỷ tấnnăm 2016. Dự báo CTR đô thị sẽ tăng lên 2,59 tỷ tấn năm 2030 và 3,4 tỷ tấn năm 2050, trong đó tốc độ tăng nhanh nhất ở các khu vực châu Phi cận Sahara, Nam Á và Trung Đông. Ở Việt Nam, lượng CTR sinh hoạt phát sinh khoảng khoảng 25,5 triệu tấn năm 2018, trong đó CTR sinh hoạt đô thị khoảng 38.000 tấnngày và CTR sinh hoạt nông thôn khoảng 32.000 tấnngày (TCMT, 2019). CTR sinh hoạt ở các đô thị hiện chiếm hơn 50% tổng lượng CTR sinh hoạt của cả nước và chiếm khoảng 6070% tổng lượng CTR đô thị (Bộ TNMT, 2017). Dự báo lượng CTR sinh hoạt ở Việt Nam sẽ tăng lên 54 triệu tấn vào năm 2030 (Ngân hàng Thế giới, 2019).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO ĐỒ ÁN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: QUY HOẠCH CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ NG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH Hà Nội, tháng năm 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Tổng quan chung .3 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Chất thải rắn 1.3 Hệ thống sở pháp lý 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu .6 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 1.4.2 Điều kiện xã hội 1.5 Các phương pháp nghiên cứu 11 1.5.1 Kế thừa số liệu 11 1.5.2 Điều tra xã hội học ( giả định) 12 1.5.3 Phương pháp tính tốn lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 13 1.5.4 Phương pháp xây dựng đồ GIS 14 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 2.1 Hiện trạng đánh giá trạng chất thải rắn sinh hoạt 16 2.1.1 Hiện trang nguồn phát sinh, thành phần, khối lượng phát sinh CTR sinh hoạt 16 2.1.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển lưu trữ CTRSH 19 2.1.3 Hiện trạng xử lý CTRSH 20 2.1.4 Hiện trạng công tác giám sát, quản lý 21 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Dự báo khối lượng chất thải phát sinh địa bàn thành phố ng Bí đến năm 2025 22 3.1.1 Cơ sở dự báo phát sinh chất thải rắn .22 3.1.2 Kết dự báo phát sinh chất thải rắn địa bàn thành phố ng Bí 23 3.1.3 Cơ sở lập quy hoạch 25 3.1.4 Định hướng quy hoạch 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Từ viết tắt CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt LĐ-TB&XH Lao động-thương binh xã hội UBND Ủy ban nhân dân BCL Bãi chôn lấp KXL Khu xử lý TNMT Tài nguyên môi trường DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, dân số thành phố ng Bí phân theo đơn vị hành theo số liệu Niên giám thống kê năm 2019 Bảng 1.2 Thống kê đối tượng điều tra qua phiếu tham vấn cộng đồng Bảng 2.1 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt thành phố ng Bí tỉnh Quảng Ninh Bảng 2.2 Khối lượng CTRSH phát sinh hàng ngày Bảng 3.1 Tỷ lệ tăng dân số trung bình tỷ lệ thị hóa thành phố ng Bí Bảng 3.2 Tiêu chuẩn phát thải tỉ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt Bảng 3.3 Dự báo dân số thành phố ng Bí đến năm 2025 (người) Bảng 3.4 Dự báo lượng CTRSH phát sinh giao đoạn 2020 đến năm 2025 (tấn/năm) Bảng 3.5 Tuyến thu gom Bảng 3.6 Số lượng xe đẩy tay tuyến thu gom Bảng 3.7 Kết tính tốn cho hệ thống thu gom thứ cấp DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ hành thành phố ng Bí Hình 3.1 Quy trình xử lý CTR qua 3R Hình 3.2 Bản đồ vạch tuyến thu gom địa bàn thành phố ng Bí (Phụ lục) ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng ta sống thời đại 4.0, tiến trình q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa thị hóa diễn ngày mạnh mẽ Sự phát triển dẫn tới hệ lụy không lường trước phát sinh chất thải rắn (CTR) khổng lồ số lượng chủng loại Do mà thành phần mơi trường bị biến đổi khơng ít, ảnh hưởng tới phát triển lồi sinh vật nói chung lồi người nói riêng Theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ phát sinh CTR sinh hoạt trung bình tồn cầu khoảng 0,74 kg/người/ngày, quốc gia thấp 0,11 kg/người/ngày, cao 4,54 kg/người/ngày Tổng khối lượng CTR đô thị phát sinh toàn cầu vào khoảng tỷ năm 2016, nhiều khu vực Đơng Á-Thái Bình Dương với 468 triệu (~23%) thấp Trung Đông Bắc Phi với 129 triệu (~6%) Ước tính tổng khối lượng loại CTR vào khoảng 7-10 tỷ tấn/năm 2016 Dự báo CTR đô thị tăng lên 2,59 tỷ năm 2030 3,4 tỷ năm 2050, tốc độ tăng nhanh khu vực châu Phi cận Sahara, Nam Á Trung Đông Ở Việt Nam, lượng CTR sinh hoạt phát sinh khoảng khoảng 25,5 triệu năm 2018, CTR sinh hoạt thị khoảng 38.000 tấn/ngày CTR sinh hoạt nông thôn - khoảng 32.000 tấn/ngày (TCMT, 2019) CTR sinh hoạt đô thị chiếm 50% tổng lượng CTR sinh hoạt nước chiếm khoảng 6070% tổng lượng CTR đô thị (Bộ TNMT, 2017) Dự báo lượng CTR sinh hoạt Việt Nam tăng lên 54 triệu vào năm 2030 (Ngân hàng Thế giới, 2019) Do trình cơng nghiệp hóa - đại hóa thị hóa làm cho lượng chất thải phát sinh ngày tăng vấn đề xúc cần quan tâm giải Và nguồn phát sinh chất thải rắn chủ yếu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, Các cấp quản lý nhà nước ta đề biện pháp để khắc phục xử lý lượng chất thải rắn phát sinh, nhiên biện pháp quản lý gặp nhiều bất cập tỷ lệ thu gom CTR nơng thơn cịn chưa cao; CTR sinh hoạt chưa phân loại nguồn; tỷ lệ tái chế thấp; phương thức xử lý chủ yếu chôn lấp không hợp vệ sinh… Quản lý CTR yếu trở thành vấn đề cộm, xúc nhiều địa phương thời gian qua đặc biệt thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Năm 2013, thành phố ng Bí cơng nhận đô thị loại II gồm 10 phường, xã với tổng diện tích đất tự nhiên sau mở rộng 30.232,24 diện tích trạng Thành phố 25.630,77 Thành phố ng Bí có tốc độ thị hóa tăng nhanh, sống người dân ngày cải thiện, nhu cầu sống vật chất sử dụng tài nguyên ngày lớn kéo theo gia tăng lượng chất thải rắn nói chung lượng chất thải rắn sinh hoạt nói riêng ngày nhiều Vì vậy, thành phố địi hỏi phải có giải pháp quản lý chất thải rắn nói chung chất thải rắn sinh hoạt nói riêng hợp lý, sử dụng công nghệ tái chế, tái sử dụng xử lý thích hợp nhằm hạn chế chơn lấp, giảm thiểu nhiễm mơi trường Chính vậy, đề tài: “Quy hoạch chất thải rắn sinh hoạt thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh” mang tính thực tiễn, cấp bách thực cần thiết CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chung Ở hầu hết quốc gia, quản lý CTR trách nhiệm quyền địa phương; quyền trung ương trực tiếp liên quan đến quản lý CTR ngồi việc ban hành sách, giám sát trợ cấp Trên giới có khoảng 70% dịch vụ chất thải rắn giám sát trực tiếp địa phương, phần lại quản lý thông qua quan liên tỉnh, tổ chức công-tư công ty tư nhân Khoảng 50% dịch vụ quản lý CTR điều hành quan công lập Khoảng 1/3 dịch vụ thu gom xử lý chôn lấp chất thải vận hành thông qua đối tác công-tư Khu vực tư nhân thường tham gia thông qua hợp đồng thu gom, xử lý chôn lấp, đó, thời hạn hợp đồng thường 10 năm (Silpa K et al, 2018) Quy hoạch CTR Việt Nam ưu tiên hàng đầu công quy hoạch bảo vệ môi trường Tuy nhiên tình hình quy hoạch cịn nhiều bất cập đáng lo ngại cơng tác quản lý cịn yếu kém, sách pháp luận chưa yêu cầu cụ thể, cịn nghiêng phát KT-XH bảo vệ mơi trường 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Chất thải rắn Theo Nghị định số 38/2015/NĐ-CP: Nghị định quản lý chất thải phế liệu, ban hành ngày 24 tháng năm 2015: - Chất thải rắn chất thải thể rắn sệt (còn gọi bùn thải) thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác - Chất thải thông thường chất thải không thuộc danh mục chất thải nguy hại thuộc danh mục chất thải nguy hại có yếu tố nguy hại ngưỡng chất thải nguy hại - Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi rác sinh hoạt) chất thải rắn phát sinh sinh hoạt thường ngày người 1.3 Hệ thống sở pháp lý - Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 Quốc hội khóa 13 Mục Quản lý chất thải rắn thơng thường: • Điều 95: Trách nhiệm phân loại chất thải rắn thông thường • Điều 96: Thu gom, vận chuyển chất thải rắn thơng thường • Điều 97: Tái sử dụng, tái chế, thu hồi lượng xử lý chất thải rắn thông thường - Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009 - Nghị định số 40/2019/NĐ-CP: Nghị định Sửa đổi, bổ sung số điều nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ mơi trường • Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2015 Chính phủ quy định quản lý chất thải phế liệu (sau gọi tắt Nghị định số 38/2015/NĐ-CP) - Nghị định số 09/VBHN-BTNMT: Nghị định quản lý chất thải phế liệu, ban hành ngày 25 tháng 10 năm 2019 Chương III Quản lý chất thải rắn sinh hoạt: • Điều 15 Phân loại, lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt • Điều 16 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải rắn sinh hoạt • Điều 17 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt • Điều 18 Trách nhiệm chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt • Điều 19 Lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt • Điều 20 Lựa chọn chủ đầu tư, chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt • Điều 21 Yêu cầu bảo vệ môi trường sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt • Điều 22 Trách nhiệm quyền hạn chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt • Điều 23 Cải tạo, phục hồi mơi trường đóng bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt • Điều 24 Hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt • Điều 25 Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt • Điều 26 Giá dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt • Điều 27 Trách nhiệm Bộ trưởng quản lý chất thải rắn sinh hoạt • Điều 28 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp quản lý chất thải rắn sinh hoạt - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP: Nghị định Quy định Quy hoạch Bảo vệ môi trường, Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường Kế hoạch Bảo vệ môi trường Chương II Quy hoạch Bảo vệ môi trường:  Điều Lập quy hoạch bảo vệ môi trường  Điều Thẩm định quy hoạch bảo vệ môi trường  Điều Phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia  Điều Phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh  Điều Công khai thông tin quy hoạch bảo vệ môi trường - Nghị định 19/2015/NĐ-CP: Nghị định Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường - Nghị định số 38/2015/NĐ-CP: Nghị định quản lý chất thải phế liệu, ban hành ngày 24 tháng năm 2015 - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP: Nghị định quản lý chất thải rắn - Quyết định số 274/QĐ-Ttg ngày 18/02/2020 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo vệ mơi trường thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 - Quyết định số 491/QĐ-Ttg 07/05/2018 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt điều chỉnh chiến lược Quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 - Quyết định số 2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định số 1613/2017/QĐ-UBND: Quyết định Ban hành Quy định quản lí chất thải rắn thông thường địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Quyết định số 2625/2017/QĐ-UBND: Quyết định Về việc Quy định giá tối đa dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Quyết định số 1798/QĐ-UBND: Quyết định Về việc phê duyệt “Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” - Quyết định số 4252/QĐ-UBND: Quyết định Về việc phê duyệt quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 - QCVN 01:2019/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Quy hoạch xây dựng Mục 2.12: Yêu cầu thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn (CTR) • 2.12.1: Khối lượng CTR phát sinh • 2.12.2: Trạm trung chuyển CTR sinh hoạt

Ngày đăng: 29/03/2023, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w