Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
9,66 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT VÕ VĂN THÁI NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BIỆN PHÁP HỢP LÝ BẢO VỆ THÀNH HỐ MĨNG CƠNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG TẠI KHU VỰC YÊN THANH THÀNH PHỐ NG BÍ - TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đào Văn Canh HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT VÕ VĂN THÁI NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BIỆN PHÁP HỢP LÝ BẢO VỆ THÀNH HỐ MĨNG CƠNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG TẠI KHU VỰC N THANH THÀNH PHỐ NG BÍ - TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình ngầm Mã số: 60580204 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đào Văn Canh HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Võ Văn Thái LỜI CẢM ƠN Sau thời gian theo học chương trình “Cao học” mơn Xây dựng cơng trình ngầm mỏ, Khoa Xây dựng, trường đại học Mỏ - Địa chất, Học viên nhận đề tài “Nghiên cứu, lựa chọn biện pháp hợp lý bảo vệ thành hố móng cơng trình nhà cao tầng khu vực n Thanh - thành phố ng Bí - tỉnh Quảng Ninh” Trong trình học tập làm luận văn, Học viên nhận giúp đỡ thầy cô môn, khoa xây dựng trường đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội, giúp đỡ, tạo điều kiện sở xây dựng tỉnh Quảng Ninh, sở tài nguyên môi trường Quảng Ninh, phịng quản lý thị ng Bí, phịng tài ngun mơi trường ng Bí, cơng ty cổ phần tư vấn xây dựng Phương Đơng, xí nghiệp xây dựng ng Bí Nhân cho phép Học Viên bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ, dạy dỗ q báu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Văn Canh, người dành nhiều quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tác giả suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo bạn đồng nghiệp quan, động viên tạo điều kiện trình học tập Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG 1.1 Khái niệm tầng hầm 1.2 Xu xây dựng nhà cao tầng có tầng hầm giới Việt Nam 1.3 Tổng quan phương pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng 1.3.1 Các khái niệm chung Khi thi công tầng hầm nhà cao tầng thường sử dụng phương pháp thi công hở 1.3.2 Các sơ đồ công nghệ thi công 11 Kết luận chương 24 Chương 2: CƠ SỞ LỰA CHỌN BIỆN PHÁP BẢO VỆ THÀNH HỐ MÓNG 25 2.1 Những vấn đề chung 25 2.1.1 Tầm quan trọng công tác hố móng 25 2.1.2 Đặc điểm cơng trình hố móng 27 2.1.3 Yêu cầu chung công tác bảo vệ thành hố móng 28 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp bảo vệ thành hố móng phương pháp thi cơng tầng hầm nhà cao tầng 29 2.2.1 Yếu tố địa hình, dân cư, vị trí khu vực xây dựng 29 2.2.2 Yếu tố địa chất công trình 30 2.2.3 Yếu tố điều kiện địa chất thủy văn 32 2.2.4 Điều kiện kỹ thuật cơng trình 33 2.3 Một số loại kết cấu chống giữ thành hố móng tầng hầm nhà cao tầng 34 2.3.1 Tường cọc ván 34 2.3.2 Tường cừ thép (tường cọc ván thép) 35 2.3.3 Tường cọc khoan nhồi 36 2.3.4 Tường hào nhồi - barrette 37 2.4 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu tải trọng áp lực tác dụng lên tường chắn 38 2.4.1 Các dạng tải tác động phân loại 38 2.4.2 Áp lực đất 39 2.4.3 Tính áp lực đất tĩnh 40 2.4.4 Lí thuyết áp lực đất Rankine[6] 42 2.4.5 Lí thuyết áp lực đất Coulomb[6] 50 2.4.6 Tính áp lực đất có tải trọng tác dụng 55 2.4.7 Áp lực nước 57 2.4.8 Áp lực ngang có tải trọng động đất 60 2.4.9 Áp lực từ cơng trình lân cận 60 Kết luận chương 61 Chương 3: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BIỆN PHÁP HỢP LÝ BẢO VỆ THÀNH HỐ MĨNG CƠNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG KHU N THANH, THÀNH PHỐ NG BÍ 62 3.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, xã hội thành phố ng Bí [10] 62 3.1.1 Vị Trí địa lý 62 3.1.2 Địa hình địa mạo 63 3.1.3 Khí hậu 64 3.1.4 Thủy văn 65 3.1.5 Diện tích đất tự nhiên 66 3.1.6 Dân số 66 3.1.7 Tài nguyên đất 66 3.1.8 Tài nguyên rừng 69 3.1.9 Tài nguyên khoáng sản 70 3.2 Điều kiện địa kỹ thuật khu Yên Thanh, thành phố ng Bí 71 3.2.1 Đặc điểm địa chất 71 3.2.2 Địa chất thủy văn 77 3.3 Lựa chọn biện pháp hợp lý bảo vệ thành hố móng cơng trình nhà cao tầng khu vực n Thanh - thành phố ng Bí - tỉnh Quảng Ninh 80 3.3.1 Quy trình cơng nghệ tường cừ (cọc ván thép) 81 3.3.2 Quy trình cơng nghệ tường cọc nhồi 87 3.3.3 Quy trình cơng nghệ tường đất (Tường barette) 90 Kết luận chương 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1: Một số cơng trình nhà cao tầng giới Bảng 1.2: Một số cơng trình nhà cao tầng Việt Nam Bảng 1.3: Mức độ ổn định hố đào [1] 10 Bảng 2.1: Trị tham khảo hệ số áp lực đất tĩnh K0 41 Bảng 2.2: Hệ số áp lực tính K0 đất 41 Bảng 2.3: Hệ số áp lực tĩnh đất nén chặt 42 Bảng 3.1: Đặc tính địa chất cơng trình lớp A 72 Bảng 3.2: Đặc tính địa chất cơng trình lớp B 73 Bảng 3.3: Đặc tính địa chất cơng trình lớp C 75 Bảng 3.4: Đặc tính địa chất cơng trình lớp D 76 Bảng 3.5: Kiến nghị sơ đồ phân tích, lựa chọn công nghệ thi công 97 Bảng 3.6: Kiến nghị phân tích, lựa chọn kết cấu bảo vệ thành hố móng 98 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 1.1: Tháp Petronas tower - Malaysia[14] Hình 1.2: Tháp Buj Khalifa - Dubai [14] Hình 1.3: Tòa nhà Keangnam HaNoi Landmark tower[14] Hình 1.4: Phương thức đào bảo vệ thành hào phương pháp hở [1] Hình 1.5: Một số loại tường, cừ chống giữ hố đào thơng dụng Hình 1.6: Một số giải pháp bảo vệ thành hố móng cơng nghệ Buttom - Up [7] 12 Hình 1.7: Quy trình thi công tầng hấm phương pháp Top-Down 15 Hình 1.8: Cơng nghệ Top-Down sử dụng trụ đỡ tường vây 16 Hình 1.9: Thi công đào đất tầng hầm thứ 20 Hình 1.10: Thi công đổ bê tông tầng hầm thứ 21 Hình 1.11: Lắp dựng đổ bê tông dầm sàn tầng 21 Hình 1.12: Thi cơng đào đất tầng hầm thứ 22 Hình 1.13: Thi cơng đài móng dầm sàn tầng hầm thứ 22 Hình 1.14: Thi cơng cơng nghệ Semi-Top down dự án trung tâm điều hành giao dịch Vicem 23 Hình 2.1: Hiện tượng cát chảy dẫn đến hố tử thần đường Nguyễn Trãi - Thành phố Hà Nội [13] 26 Hình 2.2: Tường cọc ván 35 Hình 2.3: Tường cừ thép 35 Hình 2.4: Tường cọc khoan nhồi[14] 36 Hình 2.5: Thi cơng cọc Barrette[14] 37 Hình 2.6: Ba loại áp lực đất 40 Hình 2.7: Quan hệ áp lực đất với chuyển vị tường 40 Hình 2.8: Vịng trịn ứng suất điều kiện cân giới hạn 43 Hình 2.9: Trạng thái chủ động bị động Rankine 44 Hình 2.10: Lý thuyết áp lực đất rankine 45 Hình 2.11: Tính áp lực chủ động Rankine 47 Hình 2.12: Tính áp lực chủ động nhiều lớp 48 Hình 2.13: Tính áp lực đất chủ động đất lấp có siêu tải 49 Hình 2.14: Tính áp lực đất bị động Rankine 50 Hình 2.15: Lý thuyết áp lực đất Coulomb 51 Hình 2.16: Tính áp lực đất chủ động Coulomb 51 Hình 2.17: Tính áp lực đất bị động Coulomb 55 Hình 2.18: Áp lực bên tường chắn cứng tác động tải trọng hình băng 56 Hình 2.19: Tính áp lực đất chủ động tác động tải trọng hình băng 57 Hình 2.20: Tính áp lực đất áp lực nước 58 Hình 3.1: Bản đổ hành Thành phố ng Bí 62 Hình 3.2: Sơng Đá Bạc 65 Hình 3.3: Rừng quốc gia Yên Tử 70 Hình 3.4: Khai thác than mỏ than Vàng Danh 71 Hình 3.5: Hố khoan địa chất dự án nhà công ty than nam mẫu khu Yên Thanh Thành phố Uông Bí [10] 72 Hình 3.6: Một số hình ảnh thi cơng cừ Larsen 85 Hình 3.7: Quy trình thi cơng cừ bê tơng cốt thép 86 Hình 3.8: Quy trình thi cơng cọc khoan nhồi [8] 88 Hình 3.9: Tường cọc khoan nhồi 89 Hình 3.10: Đào đất panel hào mép thứ 91 Hình 3.11: Đào đất Panel hào mép thứ 91 Hình 3.12: Đào đất Panel hào 92 Hình 3.13: Hạ Gioăng chống thấm 92 Hình 3.14: Hình ảnh Gioăng chống thấm 93 Hình 3.15: Kiểm tra độ sâu thổi rửa hố đào 93 Hình 3.16: Hình ảnh hạ lồng thép 93 Hình 3.17: Hạ ống Tremie 94 Hình 3.18: Đổ bê tơng cho Panel tường thứ 94 Hình 3.19: Quy trình cung cấp thu hồi dung dịch Bentonite 95 Hình 3.20: Hoàn thành Panel thứ 95 88 dung dịch bentonite, q trình khoan thay gầu khác để phù hợp với đất đào để khắc phục dị tật lòng đất Như theo phương pháp này, đất đá vét lên riêng rẽ nên dung dịch khoan chứa lượng đất cát nhiều so với phương pháp phản tuần hoàn nên thu hồi lại, xử lý lọc cát sạn, sau lại bơm trở lại hố đào để tiếp tục dùng lại, tạo vịng tuần hồn dung dịch bentonite Quy trình cơng nghệ Công nghệ thi công cọc khoan nhồi phân làm loại là: Công nghệ khoan khô; Công nghệ khoan ống vách Công nghệ dùng vữa sét dung dịch khoan Ứng với cơng nghệ quy trình thi cơng cọc khoan nhồi có số nét khác nhau, nhiên cách tổng quát quy trình công nghệ thi công cọc khoan nhồi, tường Barrete bao gồm bước cơng nghệ sau: Hình 3.8: Quy trình thi công cọc khoan nhồi [8] Chuẩn bị; thi công tường dẫn (cọc barrete) Định vị tim cọc; Hạ ống vách bơm dung dịch khoan; Xác nhận độ sâu hố khoan xử lý cặn lắng đáy hố cọc; Chuẩn bị hạ lồng thép; lắp đặt cách nước (cọc barrete) 89 Lắp ống đổ bê tông; Đổ bê tông; Kiểm tra chất lượng cọc Sử dụng cọc khoan nhồi bố trí liên tiếp có khoảng hở tạo thành tường đất vừa kết cấu chắn giữ thành hố móng vừa phận kết cấu cơng trình ngầm Có cách kết hợp cọc khoan nhồi để tạo thành tường cọc khoan nhồi: Cọc cắm lồng vào nhau: Sử dụng hai hàng cọc so le liên tiếp hàng cọc có cốt thép hàng cọc khơng có cốt thép (hình 2.5a) khoảng cách cọc có cốt thép nhỏ đường kính cọc khơng có cốt thép Sử dụng cọc cắm lồng cho hiệu cách nước tốt, song tốn Cọc tiếp xúc: Các cọc khoan nhồi bê tơng cốt thép bố trí sát tạo khả chịu tải cao cho tường cọc mà có khả cách nước (hình 2.5b), nhiên địi hỏi cao độ xác thi công đặc biệt độ sâu tường cọc lớn Cọc cách rời nhau: Các cọc khoan nhồi bê tơng cốt thép bố trí tách rời khoảng cách định (phụ thuộc vào tính chất lý đất đá) khoảng hở cọc liên tiếp phun phủ bê tông phun tạo khả chịu tải cao (hình 2.5c) Cọc cách rời có khả cách nước chịu tải so với trường hợp dùng cọc cắm lồng hay cọc tiếp xúc Hình 3.9: Tường cọc khoan nhồi 90 Bên cạnh đó, phương pháp có hạn chế: Chi phí thi cơng giá thành xây dựng lớn, khơng kinh tế chiều sâu hố móng nhỏ 30m chiều dài theo tuyến ngắn[12] * Ưu điểm Tiết diện, độ sâu mũi cọc lớn so với cọc khác (đúc sẵn…) nên khả chịu lực cao Cọc khoan nhồi bố trí vào tầng địa chất ổn định nằm sâu đất mà cọc đóng khơng thể tới Thích hợp với cơng trình lớn, tải trọng cao, địa chất móng đất có điều kiện địa chất biến đổi phức tạp Ít gây ảnh hưởng đến cơng trình xây dựng liền kề (lún, nứt, tượng trồi đất) Tạo khối cọc bê tông liền khối (không phải hàn, nối công nghệ cọc khác), khả chịu tải, đặc biệt trường hợp chịu tải trọng ngang (ví dụ trường hợp tải trọng động đất) độ bền cao * Nhược điểm Nhược điểm lớn cọc khoan nhồi khó kiểm sốt chất lượng cọc; Chi phí thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi cao Q trình tổ chức thi cơng chịu ảnh hưởng trực tiếp điều kiện thời tiết 3.3.3 Quy trình cơng nghệ tường đất (Tường barette) Tường barrete: Tường barette gọi tường hào nhồi, kết cấu có khả chịu lực cao, đồng thời làm vách tầng hầm nhà cao tầng Tuy nhiên, chi phí đầu tư ban đầu cao so với kết cấu gia cố khác nên thường áp dụng hiệu tải áp lực tác dụng lên hố móng lớn, hố móng có độ sâu lớn Đối với cơng trình ngầm hay tầng hầm có quy mơ vừa, nhỏ kết cấu thường áp dụng vị trí có áp lực nước ngầm cao vị trí chịu lực cơng trình (tính kinh tế) Về thi cơng tường đất giống thi công cọc barrete 91 Tường đất gồm cọc barrete nối với theo cạnh ngắn tiết diện, barét có gioăng chống thấm Trình tự thi công sau * Đào hố cho barrete đầu tiên: Bước 1: Dùng gàu đào thích hợp đào phần hố đến độ sâu thiết kế, bơm dung dịch bentonite vào hố để giữ cho thành hố đào không bị sạt lở Hình 3.10: Đào đất panel hào mép thứ Bước 2: Đào phần hố bên cạnh, cách phần hố dải đất, làm để cung cấp dung dịch bentonite vào hố khơng làm lở thành hố cũ Hình 3.11: Đào đất Panel hào mép thứ 92 Bước 3: Đào phần hố lại (đào dung dịch bentonite) để hoàn thành hố cho panen theo thiết kế Hạ lồng thép, đặt gioăng chống thấm đổ bê tông cho panen (barrete) Bước 4: Hạ lồng cốt thép vào hố đào sẵn dung dịch bentonite Sau đặt gioăng chống thấm (nhờ có gá lắp thép chuyên dụng) vào vị trí Hạ gioăng chống thấm Hình 3.12: Đào đất Panel hào Hình 3.13: Hạ Gioăng chống thấm 93 Hình 3.14: Hình ảnh Gioăng chống thấm Hình 3.15: Kiểm tra độ sâu thổi rửa hố đào Kiểm tra độ sâu hào dọi thổi rửa làm hố đào Hạ lồng cốt thép xuống hào đào Hình 3.16: Hình ảnh hạ lồng thép 94 Bước 5: Đổ bê tông theo phương pháp vữa dâng, thu hồi dung dịch bentonite trạm xử lý Bê tông tường đất có M250 - M300 Ống đổ bê tơng phải ln ln chìm bê tơng tươi đoạn khoảng 3m để tránh cho bê tông bị phân tầng Hạ hai ống Tremie chuẩn bị cho việc đổ bêtông, khoảng hai ống từ 2m đến 3m Đổ bêtơng theo phương pháp vữa dâng, q trình đổ bêtơng đầu ống Tremie phải ln ngập bêtơng đoạn 2,5 - 3m Thu hồi dung dịch Bentonite đưa trạm xử lý để tái sử dụng Hình 3.17: Hạ ống Tremie Hình 3.18: Đổ bê tơng cho Panel tường thứ 95 Hình 3.19: Quy trình cung cấp thu hồi dung dịch Bentonite Bước 6: Hoàn thành đổ bê tơng cho tồn panen (barrete) thứ Hình 3.20: Hồn thành Panel thứ Chú ý: phải đổ bêtông cao cốt thép thiết kế đoạn khơng 0,5m để sau đập phần bê tông xấu vừa Đào hố cho panen (barrete) tháo gá lắp gioăng chống thấm Bước 7: Đào phần hố sâu đến cao độ thiết kế đáy panen (đào dung dịch bentonite) Chú ý đào cách panen dải đất (sau bê tơng cùa panen ninh kết ≥ giờ) Bước 8: Đào tiếp đến sát panen Bước 9: gỡ gá lắp gioăng chống thấm gầu đào khỏi cạnh panen đầu tiên, gioăng chống thấm vẩn nằm chổ tiếp giáp hai panen * Hạ lồng thép, đặt gioăng chống thấm đổ bê tông cho panen (bareet) thứ hai Bước 10: Hạ lồng thép xuống hố đào chứa đầu dung dịch bentonite 96 Đặt gá lắp với gioăng chống thấm vào vị trí Bước 11: Đổ bê tông cho panen (barrete) thứ hai phương pháp vữa dâng panen số Bước 12: Tiếp tục đào hố cho panen thứ ba phía bên panen số Thực hạ lồng thép, đặt gá lắp với gioăng chống thấm đổ bê tông cho panen thứ giống thực cho panen trước Tiếp tục quy trình thi cơng cho panen đến hồn thành tường đất theo thiết kế Phải đặt ống siêu âm để kiểm tra chất lượng bê tông panen Kiểm tra chất lượng chống thấm qua gioăng panen * Ưu điểm Tiết diện, độ sâu tường lớn so với kết cấu khác nên khả chịu lực cao Thích hợp với cơng trình lớn, tải trọng cao, địa chất móng đất có điều kiện địa chất biến đổi phức tạp Ít gây ảnh hưởng đến cơng trình xây dựng liền kề (lún, nứt, tượng trồi đất) Tạo dải tường bền vững, chống thấm nhờ gioăng chống thấm độ bền cao Được sử dụng thông dụng xây dựng nhà cao tầng có nhiều tầng hầm * Nhược điểm Chi phí thí nghiệm kiểm tra chất lượng cao Giá thành xây dựng cao Qua phân tích đề xuất giải pháp kết cấu thành hố đào tương ứng với công nghệ thi công Top - down, Bottom - up Semi top - down ta thấy chống đỡ hố móng có độ sâu khơng lớn đất tương đối tốt cơng nghệ thi cơng phù hợp Bottom - up Do hố móng không sâu, xuất áp lực lên thành hố móng khơng lớn nên lựa chọn kết cấu thành hố tường cừ (cọc ván thép) 97 Bảng 3.5: Kiến nghị sơ đồ phân tích, lựa chọn cơng nghệ thi cơng Cơng nghệ Quy mơ tầng hầm Dính Nông/sâu Nông: ≤ Bottom-Up Sâu: ≤ Nông: ≤ Top-Down Sâu: ≤ Nông: ≤ Semi-Top - Down Sâu: ≤ Ghi chú: Dài/rộng Mật độ công trình hữu Điều kiện đất Nước Rời Khơng Nước Khơng Thưa Trung bình Dày Dài/rộng Ngắn, hẹp Dài/rộng Ngắn, hẹp Dài/rộng Ngắn, hẹp Dài/rộng Ngắn, hẹp Dài/rộng Ngắn, hẹp Dài/rộng Ngắn, hẹp SLTH Số lượng tầng hầm Nên áp dụng với cơng nghệ thơng thường Có thể áp dụng với cơng nghệ thường Áp dụng có điều kiện (ví dụ Top - Down nê sử dụng Tường hào nhồi hay cọc Berette) Không áp dụng 98 Bảng 3.6: Kiến nghị phân tích, lựa chọn kết cấu bảo vệ thành hố móng Điều kiện đất Cơng nghệ Kết cấu bảo vệ hố móng Dính Nơng, h≤6m (SLTH ≤ 2) Tường cừ (cọc ván thép) Nông, h>6m (SLTH ≥5) Tường cừ (cọc ván thép) Nông, h≤6m (SLTH ≤ 2) Tường cừ (cọc ván thép) Nông, h>6m (SLTH ≥5) Tường cừ (cọc ván thép) Nông, h≤6m (SLTH ≤ 2) Tường cừ (cọc ván thép) Nông, h>6m (SLTH ≥5) Semi-Topdown Chiều sâu hố móng Top-Down Chiều sâu hố móng Bottom-Up Chiều sâu hố móng Nước Tường cừ (cọc ván thép) Mật độ cơng trình hữu Rời Khơng Nước Thưa Trung bình Dày Ghi Khơng Cọc khoan nhồi Tường barrete (tường đất) Cọc khoan nhồi Tường barrete (tường đất) Cọc khoan nhồi Tường barrete (tường đất) Cọc khoan nhồi Tường barrete (tường đất) Cọc khoan nhồi Tường barrete (tường đất) Cọc khoan nhồi Tường barrete (tường đất) Ghi chú: SLTH Số lượng tầng hầm Nên áp dụng với cơng nghệ thơng thường Có thể áp dụng cần kết hợp với giải pháp bảo vệ tăng cường khác (Neo, Giằng thép) Không áp dụng Áp dụng có điều kiện (Thốt nước, có mực nước ngầm) 99 Kết luận chương Trên sở phân tích đặc điểm cơng nghệ; ưu, nhược điểm phạm vi áp dụng công nghệ thi công tầng hầm nhà cao tầng đặc điểm điều kiện liên quan đến công tác thi công Có thể khẳng định rằng, để lựa chọn giải pháp công nghệ, giải pháp kết cấu bảo vệ thành hồ đào phù hợp địi hỏi phải tổng hợp phân tích cách đầy đủ, chi tiết với điều kiện dự án cụ thể Trong điều kiện địa kỹ thuật, quy mơ cơng trình số lượng cơng trình hữu chịu tác động trực tiếp q trình thi cơng yếu tố Qua nghiên cứu điều kiện địa chất, địa chất thủy văn địa hình khu vực dự định xây dựng nhà cao tàng khu vực Yên Thanh cho thấy đất khu vực tương đối tốt ổn định khơng chống thành hố đào tính tốn chương có giá trị tương đối cao Căn vào vào điều kiện dân số thành phố Uông Bí ta thấy mật độ dân số cịn thấp Mặt khác khu vực Yên Thanh số nhà cao tầng cịn mức độ sử dụng tầng hầm tối đa có tầng (hố móng nơng) thể dự án Do tác giả lựa chọn công nghệ bottom - Up với kết cấu chống giữ thành hố đào phù hợp cừ thép Với phương pháp khả phát huy ưu công nghệ Bottom - Up: Kết cấu tầng hầm đơn giản; Việc xử lý chống thấm cho thành tầng hầm việc lắp đặt hệ thống mạng lưới kỹ thuật tương đối thuận tiện dễ dàng; Công tác nước hố móng đơn giản, sử dụng bơm hút nước hố thu nước để bơm lên khỏi hố móng đặc biệt chi phí xây dựng cơng trình thấp 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc xây dựng tầng hầm nhà cao tầng phổ biến, hiệu kinh tế, tiện ích lớn Cơng tầng hầm không dùng làm bãi để xe kỹ thuật mà cịn bố trí chức công cộng lớn siêu thị, nhà hàng, trung tâm dịch vụ, vui chơi… Tại khu vực Yên Thanh thành phố ng Bí, với điều kiện xây dựng thuận lợi địa chất, địa hình, thủy văn ổn định, mặt xây dựng rộng không ảnh hưởng đến cơng trình kiến trúc lân cận, quy hoạch hạ tầng hoàn chỉnh Hiện với mục tiêu xây dựng phát triển thành phố ng Bí đến năm 2050 trở thành thị "thơng minh" Do thành phố bước xây dựng sở hạ tầng theo định hướng đại đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân, tạo cảnh quan kiến trúc cho thị Phật giáo, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa phía Tây tỉnh Quảng Ninh Vậy việc xây dựng tầng hầm nhà cao tầng giải pháp mang lại hiệu thiết thực Các cơng trình xây dựng hồn thành đáp ứng nhu cầu sử dụng cần thiết người dân: làm nơi để xe cho tòa nhà, trung tâm thương mại, lắp đặt thiết bị kỹ thuật khai thác có hiệu Chính việc “Nghiên cứu, lựa chọn biện pháp hợp lý bảo vệ thành hố móng cơng trình nhà cao tầng khu vực n Thanh - thành phố ng Bí - tỉnh Quảng Ninh” việc làm cấp thiết có tính thời ý nghĩa thực tiễn Đề tài luận văn trình bày tổng quan phương pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng giới Việt Nam Đã nêu khái quát điều kiện áp dụng công nghệ thi công tầng hầm như: - Công nghệ thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom - Up - Công nghệ thi công tầng hầm theo phương pháp Top - Down - Công nghệ thi công tầng hầm theo phương pháp Semi -Top - Down Để lựa chọn công nghệ phù hợp thi công tầng hầm điều kiện khu vực Yên Thanh thành phố ng Bí, đề tài luận văn tiến hành nghiên cứu sở lựa chọn biện pháp bảo vệ thành hố móng 101 Đề tài luận văn đề cập đến loại kết cấu bảo vệ thành hố móng: Kết cấu thu hồi (Tường ván, tường Cừ); Kết cấu không thu hồi - phận kết cấu cơng trình ngầm (tầng hầm) Luận văn sử dụng phương pháp tính tốn xác định lực đẩy lên thành hố móng (Phương pháp Raikine, phương pháp Culombo) Từ điều kiện địa kỹ thuật hố móng lựa chọn kết cấu phù hợp chống giữ thành hố móng tầng hầm nhà cao tầng khu vực Yên Thanh thành phố ng Bí kết cấu tường Cừ thép Qua phân tích lựa chọn giải pháp cơng nghệ thi công tầng hầm nhà cao tầng phù hợp với điều kiện khu vực Yên Thanh phương pháp công nghệ Bottom - Up Đây phương án công nghệ có tính khả thi cao với ưu điểm kinh tế, kỹ thuật Kiến nghị Với điều kiện địa kỹ thuật khu vực Yên Thanh - thành phố ng Bí xây dựng nhà có nhiều tầng hầm chiều sâu hố móng (h>6m) nên sử dụng kết cấu chống thành hố móng tường đất với phương pháp công nghệ Top Down Semi - Top - Down Thành phố ng Bí trung tâm Phật giáo nước điểm du lịch tâm linh thiếu với Quảng Ninh Do thiết kế, thi cơng quản lý tầng hầm nhà cao tầng khu vực Yên Thanh nói riêng thành phố ng Bí tỉnh Quảng Ninh nói chung cần trọng đến vấn đề bảo vệ môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Văn Canh (2011), Bài giảng xây dựng công trình ngầm dân dụng cơng nghiệp, Đại học Mỏ địa chất Đào Văn Canh (2009), Bài giảng Thi cơng cơng trình ngầm phương pháp lộ thiên, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Võ Trọng Hùng (2008), Bài giảng Xây dựng Cơng trình ngầm dân dụng công nghiệp, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Võ Trọng Hùng (2008), “Một số vấn đề thiết kế quy hoạch cấu tạo công trình ngầm thị”, Hội thảo“Những học kinh nghiệm Quốc tế Việt Nam cơng trình ngầm thị” ,thành phố Hồ Chí Minh ngày 22 tháng 10 năm 2008 Nguyễn Bá Kế (2006), Xây dựng công trình ngầm thị phương pháp đào mở, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Bá Kế (2009), Thiết kế thi cơng hố móng sâu, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Quang Phích (1999), Bài giảng xây dựng cơng trình ngầm dân dụng cơng nghiệp, Đại học Mỏ địa chất; Nguyễn Quang Phích (2009), Bài giảng Nâng cao hiệu thi cơng cơng trình ngầm, Đại học Mỏ địa chất Nguyễn Thế Phùng (2010), Thi công hầm NXB Xây dựng, Hà Nội Tài liệu phịng tài ngun mơi trường thành phố ng Bí 10 Tài liệu phịng quản lý thị ng Bí 11 (Theo tài liệu CVTKM Nippon steel Corporation cọc ván thép kiểu mũ có hai dạng, kiểu 10H, 25H) 12 [L.V Makốpski (2004), Cơng trình ngầm giao thơng thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 13 www.tinmoi.vn 14 Nguồn Internet ... phương pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng Chương 2: Cơ sở lựa chọn biện pháp bảo vệ thành hố móng Chương 3: Nghiên cứu lựa chọn biện pháp hợp lý bảo vệ thành hố móng cơng trình nhà cao tầng khu vực. .. Lựa chọn biện pháp bảo vệ thành hố móng cơng trình nhà cao tầng phù hợp thi công nhà cao tầng khu vực n Thanh, thành phố ng Bí 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu biện pháp bảo. .. hợp lí Với đề tài: "Nghiên cứu, lựa chọn biện pháp hợp lý bảo vệ thành hố móng cơng trình nhà cao tầng khu vực Yên Thanh - thành phố ng Bí - tỉnh Quảng Ninh" mà học viên lựa chọn phần làm sáng